Giáo án Khối 3 - Tuần 12

Tập đọc - KC: 34+ 35

NẮNG PHƯƠNG NAM

I. Mục tiêu:

 1. Kiến thức:

 - Hiểu nghĩa các từ ngữ: Đường Nguyễn Huệ, sắp nhỏ, lòng vòng, dân ca, xoắn xuýt, sửng sốt.

- Nội dung : Hiểu được tình bạn đẹp đẽ, thân thiết và gắn bó, giữa thiếu nhi hai miền Nam - Bắc.

 2. Kĩ năng:

- Bước đầu diễn tả được giọng các nhân vật trong bài, phân biệt được lời người dẫn chuyện với lời nhân vật .

- Kể được từng đoạn của câu chuyện.

 3. Thái độ:

 - Có thái độ tự nhiên trong khi đọc bài và kể truyện.

 * GDHS BVMT: GD ý thức yêu quý cảnh quan môi trường của quê hương miền nam.

 II. Đồ dùng dạy học:

- GV: Máy chiếu (HĐ1) bảng phụ viết ND bài.

- HS : Sách giáo khoa.

 

doc 31 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 843Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khối 3 - Tuần 12", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
uẩn bị bài giờ sau học. 
- Lắng nghe.
Thể dục (23)
BÀI 23:
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức : 
 - Biết cách thực hiện các động tác vươn thở, tay, chân, lườn, bụng và toàn thân của bài thể dục phát triển chung. 
 - Biết cách chơi trò chơi: "Kết bạn".
2. Kĩ năng :
- Yêu cầu biết cách thực hiện động tác vươn thở, tay, chân, lườn, bụng và toàn thân của bài thể dục phát triển chung. Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi.
3. Thái độ: 
 - Giáo dục cho HS ý thức tổ chức, thói quen tập luyện TDTT
II. Địa điểm, phương tiện:
1. Địa điểm: Trên sân Thể dục trường được vệ sinh sạch sẽ.
2. Phương tiện:
 - GV: Còi, chuẩn bị sân trò chơi.
 - HS: Trang phôc gän gµng.
III.Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1. Phần mở đầu. 
* Tổ chức nhận lớp
- Kiểm tra sĩ số, sức khỏe HS, sân bãi, dụng cụ tập luyện.
- Phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học. * 
Khởi động:
- Giậm chân tại chỗ vỗ tay theo nhịp và hát: 
- Chạy 1 vòng tròn: 
- Xoay khớp cổ tay kết hợp khớp cổ chân, khớp vai, hông, gối: 
- Trò chơi “ Chẵn, lẻ”: 
- Quan sát.
Hoạt động 2. Phần cơ bản: 
a. Bài thể dục phát triển chung:
+ Ôn: Động tác: Vươn thở, tay, chân, lườn, bụng, toàn thân.
- Nêu tên động tác và cho Tập, uốn nắn từng cử động cho HS. 
- Vừa hô nhịp chậm vừa quan sát nhắc nhở Tập luyện.
- Quan sát sửa sai cho HS.
- Chia tổ tập luyện 5 động tác bài thể dục.
- Quan sát sửa sai cho HS.
* Củng cố: Cho 2- 4 HS lên thực hiện động tác vươn thở, tay, chân, lườn, bụng
- Nhận xét, đánh giá.
b) Trò chơi:“Kết bạn”: 
- Tập hợp Theo đội hình chơi. 
- Nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi rồi cho cả lớp chơi.
- Quan sát, nhận xét, biểu dương Hoàn thành vai chơi của mình. 
Hoạt động 3. Phần kết thúc: 
- Rũ các khớp tay, chân, vỗ tay theo nhịp và hát: 
- Cùng Hệ thống bài.
- Nhận xét, đánh giá kết quả giờ học và giao bài tập về nhà .
- Hô giải tán. 
- Lớp trưởng tập hợp lớp báo cáo. 
 ======
 5 ======
 GV	 ======
 ======
- Đội hình khởi động.
 GV
5G
- Cán sự điều khiển
 Đội hình tập luyện
· · · · · ·
 · · · · · ·
· · · · · ·
 · · · · · ·
 GV
- Tập luyện
- Cán sự điều khiển.
- Tập luyện theo tổ
- Cán sự tổ điều khiển.
- 2-4 HS lên thực hiện, lớp quan sát, nhận xét.
- Đội hình trò chơi.
- Chơi trật tự.
- Đội hình hồi tĩnh và kết thúc. 
 ======== 
======== 
======== 
======== 
5GV
- Hô “khỏe”
Soạn: 17 / 11 / 2017
Giảng: Thứ tư ngày 22 tháng 11 năm 2017
Tập đọc: 35
CẢNH ĐẸP NON SÔNG
I. Mục tiêu: 
 1. Kiến thức:
- Bước đầu cảm nhận được vẻ đẹp và sự giàu có của các vùng miền trên đất nước ta, từ đó thêm tự hào về quê hương đất nước.
- Hiểu nghĩa các từ mới trong bài. 
 2. Kĩ năng:
- Biết đọc ngắt nhịp đúng các dòng thơ lục bát, thơ 7 chữ trong bài.
- Trả lời được các câu hỏi trong SGK; thuộc 2- 3 câu ca dao trong bài.
 3. Thái độ:
	- Có thái độ tự nhiên trong khi đọc bài.
* GDHS thêm yêu quý môi trường có ý thức BVMT.
II. Đồ dùng dạy học : 
- GV: Máy chiếu( GTB,HĐ 2).
- HS : Sách giáo khoa.
III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định tổ chức: 
- Hát, báo cáo sĩ số
- Nhận xét.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Y/c HS đọc bài Nắng phương Nam và trả lời câu hỏi.
- 1 em thực hiện. Nhận xét.
- Nhận xét, tuyên dương.
3. Bài mới:
3.1. GV giới thiệu ... ghi đầu bài. 
- Dùng máy chiếu.
- Chốt ND, ghi đầu bài.
- Quan sát tranh trên máy chiếu, nêu ND tranh.
- Lắng nghe 
3.2. Các hoạt động tìm hiểu kiến thức.
a. Hoạt động 1: Luyện đọc 
- GV đọc diễn cảm bài thơ, tóm tắt ND, HD cách đọc. 
- HS chú ý nghe, đọc thầm theo. 
- HD học sinh đọc bài:
- HD đọc nối câu
- HD đọc nối khổ thơ
- Nghe.
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu thơ, kết hợp đọc từ phát âm sai.
HD đọc ngắt nghỉ trên máy chiếu
- Theo dõi, 2 em đọc.
- HS nối tiếp nhau đọc từng khổ thơ 
trước lớp. 
Gọi HS giải nghĩa từ mới phần chú giải. 
- 2 HS đọc 
- HD đọc trong nhóm
- Các nhóm chọn bạn thi đọc.
- Bổ sung, tuyên dương HS đọc tốt. 
- Đọc theo nhóm 2. 
- 3 HS thi đọc, lớp nhận xét chọn bạn đọc tốt.
+ HD đọc đồng thanh. 
- 1 em đọc cả bài.
- Cả lớp đọc đồng thanh cả bài 
b. Hoạt động 2. HD tìm hiểu bài.
- HD đọc thầm và trả lời câu hỏi lần lượt
* Câu hỏi 1: Mỗi câu ca dao nói đến một vùng. Đó là vùng nào ? 
- Nhận xét, kết luận: 6 câu cao dao về cảnh đẹp của ba miền Bắc, Trung, Nam trên đất nước ta. 
- Lạng Sơn. Hà Nội, Nghệ An, Hà n - Thảo luận và trả lời câu hỏi. 
Câu 1 : Lạng Sơn
Câu 2 : Hà Nội 
Câu 3 : Nghệ An
Câu 4 : Huế , Đà Nẵng.
Câu 5 : Hồ Chí Minh.
- Nghe, theo dõi
 Câu 5 : Hồ Chí Minh
 - - Nhận xét 
* Câu hỏi 2: Mỗi vùng có cảnh gì đẹp ?
Dùng máy chiếu giới thiệu các cảnh đẹp trên.
- Ở quê em có cảnh đẹp gì ?
Dùng máy chiếu giới thiệu một số cảnh đẹp ở quê hương Tuyên Quang.
* GDHSBVMT.
- Thảo luận và trả lời câu hỏi.
- HS nêu.
- Theo dõi. 
- HS nêu.
- Theo dõi
- Nghe, thực hiện.
* Câu hỏi 3: SGK
- Cho HS nêu nội dung bài học
* Chốt nội dung : Vẻ đẹp và sự giàu có của các vùng miền trên đất nước ta, từ đó thêm tự hào về quê hương đất nước. 
- Suy nghĩ trả lời câu hỏi. 
- Ông cha ta từ muôn đời nay đã dày
công bảo vệ, giữ gìn, tôn tạo cho non
sông ta, đất nước ta ngày càng phát
triển và tươi đẹp hơn.
- HS nêu ND
- 2 HS đọc ND trên máy chiếu.
c. Hoạt động 3. HD đọc học thuộc lòng. 
- 2em đọc lại bài
- HD học thuộc lòng cả bài 
- HS đọc theo dãy, bàn, cá nhân 
- GV gọi HS thi đọc học thuộc lòng 
- HS đọc thuộc lòng 6 câu cao dao
 (4, 5 học sinh) 
- GV nhận xét, tuyên dương.
4. Củng cố: 
- Em thích cảnh đẹp nào trong bài ? Muốn quê hương mỗi ngày thêm đẹp hơn em cần làm gì ?
- 1 HS nêu.
- Nhận xét tiết học - GDHS
- Lắng nghe
5. Dặn dò:
- Dặn HS chuẩn bị bài học giờ sau. 
- Lắng nghe.
Toán: 58
LUYỆN TẬP ( Tr 58)
I. Mục tiêu: 
 1. Kiến thức:
 - Cung cố về hiện gấp một số lên nhiều lần và giải bài toán có lời văn.
 2. Kỹ năng:
 - Thực hiện thành thạo gấp một số lên nhiều lần và vận dụng giải bài toán có lời văn chính xác.
 3. Thái độ:
	- Có lòng yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học:
 - GV: Bảng phụ làm bài tập 4.
- HS : vở.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
 - Muốn so sánh số lớn gấp mấy lần số bé ta làm như thế nào ?
- 2 HS trả lời. Nhận xét.
- Bổ sung, tuyên dương.
2. Bài mới:
2.1. Giới thiệu bài ... ghi đầu bài.
- Chú ý lắng nghe.
2.2. Các HĐ tìm hiểu kiến thức:
- HD làm bài tập
+ Bài 1: Trả lời câu hỏi:
- Gọi HS nêu yêu cầu BT 
- 1 HS nêu yêu cầu BT. 
- HS làm vào nháp rồi trả lời. 
- Ghi bảng kết quả, chốt ND 
- Nghe
+ Bài 2: Giải toán
- Gọi HS nêu yêu cầu BT 
- 2 HS nêu yêu cầu BT 
- HD tóm tắt bài toán
- Cho HS làm vào vở
- Nêu các dữ kiện của bài
- Làm bài vào vở, 1em lên bảng làm
- Nhận xét 
- Bổ sung, kết luận – chốt ND 
 - Nghe 
Bài giải:
 Số con bò gấp số con trâu là:
 20 : 4 = 5 (lần l) 
 Đáp số: 5 lần 
+ Bài 3: Giải toán
- Goi HS nêu yêu cầu BT 
- 2 HS nêu yêu cầu BT 
- HD tóm tắt bài toán bằng sơ đồ
- Nêu các dữ kiện của bài
+ Bài toán giải bằng mấy phép tính ? 
- 2 phép tính 
- Nêu từng bước thực hiện.
- Yêu cầu HS làm vào vở nháp
- HS làm vào vở nháp - 1 HS lên bảng làm. 
- Chữa bài, nhận xét.
- Bổ sung, chốt ND
+ Bài 4: Viết số thích hợp vào ô trống (theo mẫu):
- Gắn bảng phụ.
- Gọi HS nêu yêu cầu 
- 2 HS nêu yêu cầu 
+ Muốn so sánh số lớn hơn số bé bao nhiêu đơn vị ta làm như thế nào ? 
- Làm phép tính trừ 
+ Muốn so sánh số lớn gấp mấy lần số bé ta làm như thế nào ? 
- Làm phép tính nhân 
- Yêu cầu HS làm vào SGK, 1em làm ở bảng phụ. 
- Làm bài và chữa. 
- GV nhận xét, tuyên dương. 
3. Củng cố: 
- Muốn so sánh số lớn gấp mấy lần số bé ta làm như thế nào ?
- 1 HS nêu.
- Nhận xét tiết học 
- Lắng nghe
4. Dặn dò:
- Dặn HS hoàn chuẩn bị bài giờ sau học. 
- Lắng nghe.
Tập viết: 12
ÔN CHỮ HOA H
I. Mục tiêu :
 1. Kiến thức:
 - Viết đúng chữ hoa H (1 dòng), N,V(1 dòng); Viết đúng tên riêng Hàm Nghi 
(1 dòng) và câu ứng dụng: Hải Vân Vịnh Hàn (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ.
 2. Kỹ năng:
 - Chữ viết rõ ràng, tương đối đều nét và thẳng hàng; bước đầu biết nối nét giữa chữ viết hoa với chữ viết thường trong chữ ghi tiếng, viết đúng mẫu, đúng tốc độ.
 3. Thái độ:
 - Có ý thức cẩn thận, tỉ mỉ khi tập viết.
II. Đồ dùng dạy học: 
 - GV: Mẫu chữ viết hoa H. tên riêng Hàm Nghi; bảng phụ viết câu ứng dụng.
 - HS: Bảng con, vở tập viết.
III. Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- Giáo viên đọc: Ghềnh Ráng .
- Nhận xét, sửa lỗi sai cho học sinh.
- HS viết bảng con.
- Nhận xét bài của bạn.
2. Bài mới:
2.1. Giới thiệu bài ... ghi đầu bài.
- Chú ý lắng nghe.
2.2. Các HĐ tìm hiểu kiến thức:
a. Hoạt động 1: HD viết bảng con
+ Yêu cầu HS mở vở quan sát 
- HS quan sát bài viết 
- Y/c tìm các chữ hoa trong bài 
- Chữ H, N, V 
- Viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết 
- HS quan sát
từng chữ .
- HD viết bảng con 
- HS tập viết bảng con H, N, V. 
- Quan sát, sửa sai cho HS 
+ Gắn bảng từ ứng dụng
- 2 em đọc
* Giới thiệu: Hàm Nghi ( 1872 - 1943 ) làm vua năm 12 tuổi, có tinh thần yêu nước, chống thực dân pháp.
- HS chú ý nghe 
- GV đọc: Hàm Nghi 
- HS viết trên bảng con 2 lần 
- GV quan sát sửa sai cho HS 
+ Găn bảng phụ viết câu ứng dụng .
- Gọi HS đọc câu ứng dụng 
- 2 HS đọc câu ứng dụng 
- Giúp HS hiểu nội dung câu cao dao. 
- HS chú ý nghe 
- GV đọc: Hải Vân, Hòn Hồng 
- HS viết bảng con 2 lần 
- GV theo dõi uốn nắn cho HS. 
b. Hoạt động 2: HD viết vào vở TV.
- GV nêu yêu cầu 
- HS chú ý nghe 
- HD viết bài. 
- Viết bài vào vở theo y/c
- Thu 5 bài nhận xét. 
- HS chú ý nghe
3. Củng cố: 
- Nhận xét tiết học 
- Lắng nghe
4. Dặn dò:
- Dặn HS chuẩn bị bài giờ sau học. 
- Nghe, thực hiện.
Tự nhiên xã hội : (Tiết 33)
PHÒNG CHÁY KHI Ở NHÀ
I Mục tiêu :
 1. Kiến thức:
- Nêu được những việc nên hay không nên làm để phòng cháy khi đun nấu ở nhà.
- Biết cách xử lí khi xảy ra cháy.
- Nêu được một số thiệt hại do cháy gây ra.
 2. Kỹ năng:
 - Biết được những việc nên hay không nên làm để phòng cháy khi đun nấu ở nhà. Xử lí nhanh khi xảy ra cháy. Kể được một số thiệt hại do cháy gây ra.
* GDKN sống : Đảm nhận trách nhiệm của bản thân đối với việc phòng cháy khi đun nấu, ứng phó nếu có tình huống hỏa hoạn 
 3. Thái độ:
	- Biết cách xử lí khi xảy ra cháy.
II. Đồ dùng dạy học: 
 	- GV: Tranh minh họa SGK.
- HS: Sách giáo khoa.
III. Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
Em hãy kể tên những người trong họ nội ở gia đình mình ?
- 1 em kể tên theo yêu cầu. 
- Nhận xét.
- Nhận xét, đánh giá.
2. Bài mới:
2.1. Giới thiệu bài ... ghi đầu bài.
- Chú ý lắng nghe.
2.2. Phát triển bài học:
+ Hoạt động 1: Quan sát tranh SGK.
+ Bước 1: Làm việc theo cặp 
- GV yêu cầu HS làm việc theo cặp 
- Quan sát tranh H1 +H2 (phóng to), trả lời câu hỏi.
- Chỉ ra những gì dễ cháy trong hình 1?
- Em bé trong H1 có thể gặp tai nạn gì?
- Các nhóm hỏi đáp. 
- Điều gì sẽ xảy ra nếu can dầu hoả hoặc đống củi khô bị bắt lửa ?
Theo bạn bếp ở H1 hay H2 an toàn trong việc cháy ? Tại sao ? 
+ GV đi đến các nhóm quan sát và giúp đỡ.
+ Bước 2: 
- GV Gọi 1 Số học sinh trình bày kết quả. 
- 3 - 4 HS trình bày kết quả. 
- Các nhóm khác bổ sung. 
- GV kết luận: 
- Vài HS nêu kết luận. 
+ Bước 3: GV và HS cùng nhau kể về những thiệt hại do cháy gây ra. 
- GV gọi 1 số HS kể 
- 4,5 HS kể 
- Nêu những nguyên nhân gây ra những vụ hoả hoạn ? 
* Kết luận: 
* GDKN sống : 
- Lần lượt nêu.
- HS nghe, thực hiện.
+ Ho¹t ®éng 2: Th¶o luËn vµ ®ãng vai.
+ B­íc 1: §éng n·o 
+ GV ®Æt vÊn ®Ò : Cµi g× cã thÓ ch¸y bÊt ngê ë nhµ em .
- LÇn l­ît tõng HS nªu 
+ B­íc 2 : Th¶o luËn nhãm vµ ®ãng vai 
- GV giao cho mçi nhãm 1 c©u hái. 
- C¸c nhãm nhËn c©u hái th¶o luËn vµ ®ãngvai 
Th¶o luËn vµ ®ãng vai 
+ B­íc 3: Lµm viÖc c¶ líp 
- GV gäi HS tr×nh bµy 
- §¹i diÖn c¸c nhãm tr×nh bµy 
* GDKN sống :
- C¸c nhãm kh¸c nhËn xÐt 
- HS nghe, thực hiện.
- Nhận xét, kết luận.
+ Hoạt động 3: Làm bài tập.
Bài 1 : (Vở bài tập trang 31) 
- Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu, HD học sinh làm bài.
- Viết chữ Đ vào ô trống trước câu trả lời đúng, chữ S vào ô trống trước câu trả lời sai.
- HS đọc yêu cầu của bài tập, nêu cách làm.
- Cả lớp làm bài vào vở bài tập, 1 em làm bài vào phiếu BT.
* Để phòng cháy khi đun nấu, chúng ta phải làm gì ?
* GDKN sống :
- HS nêu
- HS liên hệ thực tiễn.
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
- Nhận xét bài của bạn.
3. Củng cố: 
- Khi xảy ra cháy chúng ta cần làm gì ?
- 1 HS nêu.
- Nhận xét tiết học 
- Lắng nghe
4. Dặn dò:
- Dặn HS hoàn thành VBT ở nhà, chuẩn bị bài giờ sau học. 
- Lắng nghe.
Âm nhạc : Tiết 12 
HỌC HÁT BÀI: CON CHIM NON
Dân ca Pháp
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức: 
 - Biết đây là bài hát dân ca Pháp. Biết hát theo giai điệu và lời ca.
2. Kỹ năng: 
 - Biết hát kết hợp gõ đệm theo nhịp 3.
3. Thái độ: 
 - HS yêu quý thiên nhiên và các loài vật có ích.
II. Đồ dùng dạy học :
- Thanh phách.
III. Các hoạt động dạy học. :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ: 
 - Cho HS hát bài : Lớp chúng mình.
 - Nhận xét, đánh giá.
2. Bài mới:
 2.1. Giới thiệu bài: 
- Cho HS kể tên một số bài hát nước ngoài mà em biết. Giới thiệu tên bài, xuất xứ, ND bài hát.
 2.2. Các hoạt động tìm hiểu kiến thức.
Hoạt động 1: Dạy hát bài Con chim non
- Trình bày mẫu bài hát.
- Đặt câu hỏi về tính chất bài hát.
- HDHS tập đọc lời ca từng câu .
- HD tập hát từng câu theo lối móc xích và song hành.
- Tổ chức HD luyện tập hát cả bài theo dãy, nhóm, cá nhân.
- Nhận xét, sửa sai.
Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm.
- Thực hiện mẫu, HD hát kết hợp gõ đệm theo nhịp 3.
Bình minh lên có con chim non
 > > 
* Chỉ định học sinh thực hiện
- Cho HS thực hiện theo dãy, nhóm.
- Nhận xét hướng dẫn, sửa sai.
- HD chơi trò chơi vỗ tay theo nhịp 3.
3. Củng cố:
- Cho HS nhắc lại tên bài hát, xuất xứ.
- Cho HS kể tên một số bài hát ở nhịp 3, kể 
tên một số bài hát về các con vật.
- Cho HS trình bày lại bài hát kết hợp vận động phụ hoạ.
4. Dặn dò:
- Nhắc HS về ôn tập, tập biểu diễn bài hát ..
- HS thực hiện.
- Trả lời theo hiểu biết, lắng nghe.
- Lắng nghe cảm nhận.
- Trả lời theo cảm nhận.
- Đọc đồng thanh 
- Tập hát theo hướng dẫn. 
- Thực hiện theo HD.
- Theo dõi tập hát kết hợp gõ đệm theo hướng dẫn.
- Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp 3.
* 1 HS thực hiện.
- Thực hiện theo y/c. Nhận xét lẫn nhau.
- Thực hiện theo hướng dẫn
- HS nhắc lại.
- HS thực hiện.
- HS ghi nhớ.
 Soạn: 20 / 11 / 2017
Giảng: Thứ năm ngày 23 tháng 11 năm 2017
Toán: 59
 BẢNG CHIA 8 ( Tr 59)
I. Mục tiêu: 
 1. Kiến thức:
 - Lập được và học thuộc lòng bảng chia 8.
 2. Kỹ năng:
- Vận dụng được bảng chia 8 vào tính toán và giải toán có lời văn.
(có một phép chia 8).
 3. Thái độ:
	- Có lòng yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học:
 - GV: Máy chiếu ( HĐ1).
 - HS : Vở viết
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Hát, báo cáo sĩ số
 - Gọi HS đọc bảng nhân 8.
- 2 HS đọc. Nhận xét.
 - Bổ sung, kết luận
- Nghe
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài ... ghi đầu bài.
- Chú ý lăng nghe.
3.2. Các HĐ tìm hiểu kiến thức:
a. Hoạt động 1: HD lập bảng chia 8.
+ Cho HS quan sát máy chiếu, hình thành bảng chia
- HS quan sát, nêu
+ 8 lấy 1 lần bằng mấy ? 
GV viết 8 x 1 = 8
- 8 lấy 1 bằng 8
+ Lấy 8 chấm tròn chia theo các nhóm, mỗi nhóm có 8 chấm tròn thì được mấy nhóm.
- Được 1 nhóm
- GV nêu 8 chia 8 được 1.
- GV viết: 8 : 8 = 1
- HS đọc: 8 x 1 = 8; 8 : 8 = 1 
- GV cho học sinh lấy 2 tấm nữa, mỗi tấm có 8 chấm tròn
- HS lấy 2 tấm nữa
+ 8 lấy 2 lần được bao nhiêu ?
GV viết: 8 x 2 = 16.
- 8 lấy 2 lần bằng 16.
+ Lấy 16 chấm tròn chia thành các 
nhóm, mỗi nhóm có 8 chấm tròn thì được mấy nhóm ?
-16 chấm tròn chia thành các nhóm, mỗi nhóm có 8 chấm tròn thì được 2 nhóm.
Nêu: 16 chia 8 được 2
Viết: 16 : 8 = 2
- Nhiều HS đọc.
- Gọi HS nêu công thức nhân 8 rồi HS tự lập công thức chia 8. 
- HS tự lập phép tính còn lại
- Tổ chức cho HS học thuộc bảng chia 8
- HS đọc theo bàn, dãy, tổ, cá nhân
- Gọi HS thi đọc
- HS thi đọc thuộc lòng bảng chia 8
- HS nhận xét
- Chốt ND bài học
- Nghe
b. HĐ 2: HD làm bài tập:
+ Bài 1 : Tính nhẩm:
- Nêu yêu cầu. 
- HD làm bài vào SGK
- Làm cột 1,2,3; HS làm nhanh làm thêm cột 4.
- Nhận xét.
- Bổ sung, củng cố về bảng chia 8.
- Nghe
+ Bài 2: Tính nhẩm:
- HD làm bài vào SGK rồi nêu KQ.
- Bổ sung, củng cố mối liên hệ giữa phép nhân và phép chia.
+ Bài 3: Giải toán 
- Nêu yêu cầu.
- Làm cột 1,2,3; HS làm nhanh làm thêm cột 4.
- Nhận xét. 
- Theo dõi
- GV gọi HS nêu yêu cầu BT
- 2 HS nêu yêu cầu
- HD tóm tắt bài toán
- Yêu cầu HS làm vào vở, 1em lên bảng làm.
- Bổ sung, chốt KQ
- Nêu các dữ kiện của bài
- Lamd bài theo y/c và chữa
- Nhận xét.
- Nghe KQ: Đáp số: 4 m vải.
+ Bài 4 : Giải toán
- Gọi HS nêu yêu cầu 
- 2 HS nêu yêu cầu BT
- Giúp HS nắm vững yêu cầu
- HD làm bài
- Bổ sung, kết luận
- Nêu tóm tắt 
- HS giải vào vở nháp, 1 HS lên bảng làm bài.
- Chữa bài, nhận xét
- Nghe KQ: Đáp số: 4 mảnh vải.
Cho HS so sánh bài 3 và bài 4
- Nêu
3. Củng cố: 
- Gọi HS đọc bảng chia ?
- Đọc nối tiếp mỗi HS một phép tính.
- Nhận xét tiết học 
- Lắng nghe
4. Dặn dò:
- Dặn HS chuẩn bị bài giờ sau học. 
- Theo sõi.
Luyện từ và câu: 12
ÔN TẬP VỀ TỪ CHỈ HOẠT ĐỘNG, TRẠNG THÁI. SO SÁNH
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức:
 - Ôn tập về các từ chỉ hoạt động, trạng thái.
 - Tiếp tục học về cách so sánh (so sánh hoạt động với hoạt động ).
 2. Kĩ năng :
 - Biết về các từ chỉ hoạt động, trạng thái. Biết so sánh hoạt động của sự vật này với hoạt động của sự vật khác.
 3. Thái độ :
 - Có ý thức tự giác trong học tập.
II. Đồ dùng dạy học: 
 - GV : Máy chiếu, phiếu (Bài 2)
 - HS: Vở bài tập.
III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- Tìm hình ảnh so sánh trong câu thơ sau : Những búp lá như những ngọn nến xanh.
- 2 em nêu, lớp theo dõi. Nhận xét.
- Nhận xét, đánh giá.
2. Bài mới:
2.1. Giới thiệu bài  ghi đầu bài.
- Chú ý lắng nghe.
2.2. Các HĐ tìm hiểu kiến thức:
- Hướng dẫn làm bài tập.
+ Bài 1: Đọc khổ thơ ( SGK)
- GV gọi HS đọc yêu cầu 
- 2 HS đọc yêu cầu 
- HD nêu miệng KQ
- Suy nghĩ, nêu miệng nối tiếp 
* GV nhấn mạnh: đây là 1 cách so sánh mới, cách so sánh này giúp ta cảm nhận được hoạt động của những chú gà con thật ngộ nghĩnh .
+ Câu thơ có hình ảnh so sánh là: 
 Chạy như lăn tròn 
+ Bài 2: Tìm những hoạt động được so sánh với nhau.
- Gọi HS nêu yêu cầu BT.
- 2 HS nêu yêu cầu BT 
- HDHS cách làm bài
- GV yêu cầu HS làm bài 
- Theo dõi
- HS đọc thầm đoạn trích - làm bài theo nhóm đôi vào phiếu. 
- GV gọi đại diện các nhóm nêu kết quả 
- Đại diện các nhóm đọc bài làm. HS khác nhận xét 
- Dùng máy chiếu chốt lại lời giải đúng. 
Giới thiệu những hoạt động được nói đến trong các câu thơ.
- Theo dõi, đối chiếu KQ
+ Bài 3: Chọn từ ngữ thích hợp ....để ghép thành câu.
- GV gọi HS nêu yêu cầu BT 
- 2 HS nêu yêu cầu BT 
- HD làm bài vào VBT, nêu miệng KQ
- Làm bài cá nhân 
- Nêu miệng kết quả 
- Dùng máy chiếu chốt KQ đúng, giới thiệu về các hình ảnh được nói đến trong các câu văn.
- Theo dõi, 2 em đọc lại
3. Củng cố: 
- Nhận xét tiết học – GDHS biết yêu qu‎ê những cảnh đẹp của quê hương.
- Lắng nghe
4. Dặn dò:
- Dặn HS hoàn chuẩn bị bài giờ sau học. 
- Lắng nghe, thực hiện.
Chính tả (N-V): 24
CẢNH ĐẸP NON SÔNG
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức:
	- Viết đủ nội dung bài chính tả.
- Làm đúng bài tập (2) a / b.
 2. Kỹ năng:
	- Nghe, viết chính xác, viết kịp tốc độ, trình bày rõ ràng, làm đúng bài tập. 
 3. Thái độ:
	- Có ý thức rèn chữ giữ vở.
II. Đồ dùng dạy học: 
- HS: Bảng con, phấn, VBT.
III. Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét bài viết giờ trước.
- Nghe
2. Bài mới:
2.1. Giới thiệu bài ... ghi đầu bài.
- Chú ý lắng nghe.
2.2. Các HĐ tìm hiểu kiến thức:
a. Hoạt động 1: HD viết bảng con
- Gọi HS đọc.
- 2 HS đọc thuộc lòng lại + cả lớp đọc thầm.
+ Bài chính tả có những tên riêng nào ?
- Nghệ, Hải Vân, Hồng, Hàn.
+ Ba câu ca dao thể lục bát trình bày như thế nào ?
- Chữ đầu mỗi dòng cách lề 1 ô ly
- HD viết tiếng khó:
+ GV đọc: Quanh quanh, non xanh, sừng sững, lóng lánh.
- HS luyện viết vào bảng con.
b. Hoạt động 2: HD viết bài vào vở.
- Đọc từng cụm từ
- HS nghe viết vào vở.
- Đọc lại bài
- HS dùng bút chì soát lỗi theo cặp
- Thu vở nhận xét, sửa chữa.
c. Hoạt động 3: HD làm bài tập.
+ Bài 2 (a)/ (b).
- Gọi HS nêu yêu cầu
- 2 HS nêu yêu cầu BT
- HS làm vào vở bài tập
- GV gọi HS đọc bài
- HS đọc bài làm - HS khác nhận xét.
- Ghi bảng kết quả đúng
- Nghe KQ:
a) chuối, chữa, trông.
b, Vác, khát, thác.
3. Củng cố: 
- Nhận xét giờ viết 
- Lắng nghe.
4. Dặn dò:
- Dặn HS chuẩn bị bài giờ sau học. 
- Thực hiện.
Tự nhiên xã hội : (24)
MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG Ở TRƯỜNG
I Mục tiêu :
 1. Kiến thức:
 - Nêu được các hoạt động chủ yếu của học sinh khi ở trường như hoạt động học tập, vui chơi, văn nghệ, thể dục, thể thao, lao động vệ sinh, tham quan ngoại khoá.
 - Nêu được trách nhiệm của học sinh khi tham gia các hoạt động đó.
 - Tham gia các hoạt động do nhà trường tổ chức.
 2. Kỹ năng:
 - Biết tham gia các hoạt động ở trường như hoạt động học tập, vui chơi, văn nghệ, thể dục, thể thao, lao động vệ sinh, tham quan ngoại khoá. Do nhà trường tổ chức.
 * GDKN sống : Hợp tác nhóm, bày tỏ suy nghĩ để chia sẻ với người khác.
 3. Thái độ:
 - Có ý thức tham gia các hoạt động học tập, vui chơi, văn nghệ, thể dục, thể thao, lao động vệ sinh, tham quan ngoại khoá ở trường.
II. Đồ dùng dạy học:
 - GV: Tranh SGK
 - HS: Sách giáo khoa.
III. Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
Nêu những việc cần làm để phòng cháy ?
- 1 em nêu, lớp theo dõi. Nhận xét.
- Nhận xét, đánh giá.
2. Bài mới:
2.1. Giới thiệu bài ... ghi đầu bài.
- Chú ý lắng nghe.
2.2. Phát triển bài học:
+ Hoạt động 1: Làm việc với SGK.
- Bước 1:
+ GV hướng dẫn HS quan s

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an Tuan 12 Lop 3_12193706.doc