Giáo án Khối 3 - Tuần 20

 Chào cờ Tiết 20: Tuần 20

Toán Tiết 96: Điểm ở giữa. Trung điểm của đoạn thẳng

I. Mục tiêu.

- Biết điểm ở giữa hai điểm cho trước; trung điểm của một đoạn thẳng.

- Vận dụng điểm ở giữa, trung điểm của một đoạn thẳng vào làm bài tập 1, bài tập 2.

- HS yêu thích môn học

II. Đồ dùng dạy học. - GV: bảng phụ HS: Bảng con

III. Các hoạt động dạy học.

 

doc 21 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 706Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khối 3 - Tuần 20", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
quan sát.
- Cho HS tập viết bảng con
- HS viết trên bảng con ( 2 lần )
- Nhận xét, uốn nắn HS, nhắc lại quy trình viết.
3.3. Hướng dẫn viết từ ứng dụng.
- Giới thiệu từ ứng dụng
- Em biết gì về anh Nguyễn Văn Trỗi?
- Giải thích: Nguyễn Văn Trỗi là anh hùng thời kì chống Mĩ, quê ở huyện Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam. Anh là người đặt bom trên cầu Công Lí, mưu giết tên Bộ trưởng quốc phòng Mĩ. Việc không thành, anh bị bắt và tra tấn dã man, nhưng anh luôn giữ khí tiết cách mạng.
 - Từ ứng dụng gồm mấy chữ, là những chữ nào?
- Trong từ ứng dụng, các chữ cái có chiều cao như thế nào?
- Khoảng cách giữa các con chữ như thế nào?
- Cho HS viết từ ứng dụng vào bảng con
3.4. Hướng dẫn viết từ ứng dụng.
- Gọi HS đọc câu ứng dụng
- Nhiễu điều là mảnh vải đỏ, người xa thường dùng để phủ lên giá gương đặt trên bàn thờ. Đây là hai vật không thể tách rời. Câu tục ngữ muốn khuyên chúng ta sống đoàn kết, phải biết gắn bó, yêu thương nhau. 
- HS đọc câu từ ứng dụng: Nhà Rồng
- HS nêu
- HS lắng nghe
- Gồm 3 chữ: Nguyễn Văn Trỗi
- Chữ N, V, T, g, y cao 2 li rưỡi, các chữ còn lại cao một li. 
- Bằng khoảng cách viết 1 con chữ o
- HS viết bảng con
- HS đọc
- HS lắng nghe
- Cho HS nhận xét câu ứng dụng:
- HS quan sát nhận xét:
+ Những chữ có độ cao 2,5 ô li ?
+ Chữ nào có độ cao 1 ô li rưỡi, 2 ô li? 
+ Các chữ cái: N, h, y, g 
+ Chữ t cao 1,5 li, chữ p, đ cao 2 ô li
+ Những chữ còn lại cao bao nhiêu ô li?
+ Khoảng cách giữa các chữ là bao nhiêu?
+ Những chữ còn lại cao 1 ô li
+ Bằng khoảng cách viết chữ cái o
- GV viết mẫu chữ “Nhớ”
- HS quan sát
- Cho HS tập viết
-HS viết vào bảng con : Nhiễu
- GV theo dõi, sửa sai cho HS
 * Hướng dẫn HS viết vào vở Tập viết.
- GV uốn nắn tư thế ngồi và nhắc nhở HS trong khi viết.
- HS bài vào vở Tập viết viết theo yêu cầu của GV.
* Chấm chữa bài:
- GV chấm bài 5 - 7 bài nhận xét
- HS lắng nghe
4. Củng cố: Nhận xét giờ. 
- HS lắng nghe
5. Dặn dò:Giao bài về nhà cho HS.
- Luyện viết bài ở nhà.
Đạo đức	Tiết 20:	 Đoàn kết với thiếu nhi quốc tế (Tiết 2)
I. Mục tiêu.
- Bước đầu biết thiếu nhi trên thế giới đều là anh em, bạn bè, cần phải đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau không phân biệt dân tộc, màu da, ngôn ngữ,
- Tích cực tham gia các hoạt động đoàn kết hữu nghị với thiếu nhi quốc tế phù hợp với khả năng do nhà trường, địa phương tổ chức. Biết trẻ em có quyền tự do kết giao bạn bè, quyền được mặc trang phục, sử dụng tiếng nói, chữ viết của dân tộc mình, được đối xử bình đẳng. – TTHCM,GDBVMT, KNS: Kĩ năng trình bày suy nghĩ về thiếu nhi quốc tế, ứng xử khi gặp thiếu nhi quốc tế, bình luận các vấn đề liên quan đến quyền trẻ em
- Đoàn kết với thiếu nhi quốc tế làm cho môi trường thêm xanh sạch đẹp. 
II. Đồ dùng dạy học - Thẻ đúng sai
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định tổ chức: hát
- HS hát
2. Kiểm tra bài cũ : Em hãy nêu một số việc thể hiện tình đoàn kết, hữu nghị với thiếu nhi quốc tế?
- GV nhận xét
- HS nêu
- HS nhận xét
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài.
- Để giúp các em bước đầu biết trẻ em có quyền tự do kết giao bạn bè, quyền được mặc trang phục, sử dụng tiếng nói, chữ viết của dân tộc mình, được đối xử bình đẳng, chúng ta cùng tìm hiểu qua tiết học hôm nay: “Đoàn kết với thiếu nhi quốc tế (Tiết 2)”
- Gọi HS nhắc tựa bài
- HS lắng nghe
- HS nhắc tựa bài
3.2. Nội dung.
*Hoạt động 1: Giới thiệu những sáng tác hoặc những tư liệu đã sưu tầm được về tình đoàn kết thiếu nhi quốc tế.
KNS: Bình luận các vấn đề liên quan đến quyền trẻ em
- GV nêu yêu cầu. 
- GV nhận xét, khen các nhóm, HS đã sưu tầm được nhiều tư liệu.
*Hoạt động 2 : Viết thư bày tỏ tình đoàn kết với thiếu nhi các nước.
KNS: ứng xử khi gặp thiếu nhi quốc tế
- GV yêu cầu HS viết theo nhóm.
- GV theo dõi HS hoạt động, chú ý HS chậm.
* Hoạt động 3 : Bày tỏ tình đoàn kết hữu nghị đối với thiếu nhi quốc tế. 
- Tổ chức cho HS múa, hát, đọc thơ về tình đoàn kết thiếu nhi quốc tế.
* Kết luận chung: Thiếu nhi Việt Nam và thiếu nhi các nước tuy khác nhau về màu da, ngôn ngữ, điều kiện sống song đều là anh em bạn bè, cùng là chủ nhân tương lai của thế giới.
4. Củng cố: 
GDBVMT: -Trẻ em quốc tế có cần đoàn kết trong hoạt động giữ cho môi trường thêm sạch đẹp không ?
GDTTHCM: Đoàn kết với thiếu nhi quốc tế chính là thực hiện lời dạy của Bác Hồ
- Nhận xét giờ học
* Mục tiêu: Tạo cho HS thể hiện được quyền bày tỏ ý kiến, được thu nhận thông tin,được tự do kết giao bạn bè.
- HS theo dõi
- HS trưng bày tranh ảnh, tư liệu sưu tầm được
* Mục tiêu: HS biết thể hiện tình cảm hữu nghị với thiếu nhi quốc tế qua ND thư. 
- HS thảo luận.
+ Sự lựa chọn vào quyết định xem nên gửi thư cho các bạn thiếu nhi nước nào.
+ ND thư sẽ viết những gì?
- Tiến hành viết thư.
- Thông qua ND thư mà ký tên tập thể vào thư.
*Mục tiêu: Củng cố lại bài học.
- HS múa hát, đọc thơ
- HS liên hệ
5. Dặn dò: Giao bài về nhà cho HS
	`	
Thứ tư ngày 17 tháng 1 năm 2018
Toán	 Tiết 98:	 So sánh các số trong phạm vi 10000
I. Mục tiêu.
- Biết các dấu hiệu và cách so sánh các số trong phạm vi 10 000.
- Biết cách so sánh các đại lượng cùng loại.
- HS yêu thích môn học
II. Đồ dùng dạy học.
- GV: bảng phụ HS: Bảng con
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định tổ chức: hát
- HS hát
2.Kiểm tra bài cũ. – Gọi HS lên bảng xác định trung điểm của đoạn thẳng theo yêu cầu GV
- GV nhận xét
- 2 HS lên bảng làm bài
- HS nhận xét
3. Bài mới:
3.1.Giới thiệu bài
- Để giúp các em biết các dấu hiệu và cách so sánh các số trong phạm vi 10000, chúng ta cùng nhau tìm hiểu qua bài học hôm nay: “So sánh các số trong phạm vi 10000”
- Gọi HS nhắc tựa bài
- HS lắng nghe
- HS nhắc tựa bài
3.2.Hướng dẫn so sánh các số trong phạm vi 10000:
a/ So sánh hai số có các chữ số khác nhau:
- GV viết số 999.....1000 và Y/C HS điền dấu > , < ,= thích hợp vào chỗ trống .
- GV hỏi vì sao em điền dấu < ?
GV KL: khẳng định cách làm của HS đều đúng nhưng để cho dễ, khi so sánh hai số có các chữ số khác nhau ta có thể so sánh về các chữ số của hai số đó với nhau.
- GV yc HS điền dấu 9999 ......10 000 ?
b/ So sánh hai số có cùng số chữ số:
- GV hỏi : Khi so sánh hai số có ba chữ số khác nhau chúng ta so sánh như thế nào ?
- GV Y/C HS so sánh hai số sau : 6579...6580
- Vì sao điền dấu bé?
- Khi so sánh các số có cùng chữ số với nhau, chúng ta so sánh như thế nào?
- GV nhận xét, KL
c/ SS 2 số có các cặp chữ số ở các hàng giống nhau
- GV nêu: Nếu so sánh hai số có cùng số chữ số và từng cặp chữ số ở cùng một hàng đều giống nhau thì hai số đó bằng nhau.
3.3.Thực hành:
Bài 1. ,=
- Gọi HS đọc yêu cầu bài toán
- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở
- Gọi HS nối tiếp lên bảng sửa bài
- GV nhận xét
- HS điền
- HS nêu
- HS lắng nghe
- HS so sánh
- HS nêu
- 1 HS thực hiện so sánh
- HS nêu
- HS lắng nghe
- HS theo dõi
- HS đọc
- HS làm bài vào vở
- HS nối tiếp lên bảng sửa bài
1942>998 9650<9651
19996951
6742>6722 1965>1956
900+9<9009 6591=6591
- HS nhận xét
Bài 2. ,=
- Goi HS đọc yêu cầu bài toán
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- Yêu cầu HS làm bài vào vở, 6 HS làm bảng 
- HD nhận xét chữa bài.
- HS đọc
- Học sinh theo dõi
- HS làm bài vào vở, 6 HS lên bảng sửa bài
1km>985m 60 phút=1 giờ
600cm=6m 50 phút<1 giờ
797mm1 giờ
- HS nhận xét
4. Củng cố, dặn dò: Giao bài về nhà cho HS.
Tập đọc	 Tiết 60:	 Chú ở bên Bác Hồ
I. Mục tiêu.
- Đọc đúng, rành mach. Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ. Hiểu nội dung : Ca ngợi tình cảm thương nhớ và lòng biết ơn của mọi người. Trả lời các câu hỏi SGK
trong gia đình em bé với các liệt sĩ đã hi sinh vì Tổ quốc
.- Học thuộc lòng bài thơ.Giáo dục hs tình cảm yêu quí , biết ơn các liệt sĩ. – TTHCM, KNS : Thể hiện sự cảm thông. Kiềm chế cảm xúc. Lắng nghe ý kiến mọi người
- HS yêu thích môn học
II. Đồ dùng dạy học. - GV: Bảng phụ ghi câu văn hướng dẫn đọc. 
III. Các hoạt động dạy học.
 Hoạt động của GV 
 Hoạt động của HS
1. Ổn định tổ chức. Hát
- HS hát
2.Kiểm tra bài cũ: Gọi HS đọc bài: Ở lại với chiến khu 
- 2 HS đọc và trả lời câu hỏi theo nội dung bài.
- GV nhận xét
- HS nhận xét
3. Bài mới.
3.1. Giới thiệu bài:
- Gắn với chủ điểm bảo vệ Tổ quốc, hôm nay các em sẽ được học bài thơ Chú ở bên Bác Hồ. Bài thơ nói về tình cảm của những người thân trong gia đình, tình cảm của nhân dân với các liệt sĩ đã hi sinh trong cuộc chiến đấu để bảo vệ Tổ quốc.
- Gọi HS nhắc tựa bài
- HS quan sát
- Bạn đọc báo cáo kết quả tháng thi đua
- HS lắng nghe
- HS nhắc tựa bài
3.2. Luyện đọc:
a. GV đọc mẫu, tóm tắt nội dung, hướng dẫn giọng đọc: giọng ngây thơ, hồn nhiên
- HS nghe.
b. Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
+ Đọc từng dòng: Cho HS đọc nối tiếp câu kết hợp sửa lỗi phát âm cho HS.
- Cho HS đọc từ khó: bây giờ, Trường Sơn, dằng dặc, Kon Tum, Đắk Lắk, đỏ hoe,...
- HS nối tiếp đọc. Kết hợp luyện đọc tiếng, từ khó
+ Đọc từng đoạn trước lớp. 
- GV yêu cầu HS chia đoạn
- Cho HS đọc. 
- GV nhận xét
- GV gắn bảng phụ hướng dẫn HS đọc ngắt nghỉ hơi 
- HS chia đoạn: 3 đoạn
+ Đoạn 1: khổ thơ 1
+ Đoạn 2: khổ thơ 2
+ Đoạn 3: còn lại
- HS nối tiếp đọc 3 đoạn trong bài (1lần)
- HS nhận xét
- HS lắng nghe, luyện đọc
Chú ở đâu,/ ở đâu?//
Trường Sơn dài dằng dặc?//
Trường Sa đảo nổi,/ chìm?//
Hay Kon Tum,/ Đắk Lắk ?//
- GV đọc – Gọi HS đọc
- GV giải nghĩa từ Trường Sơn, Trường Sa, Kon Tum, Đắk Lắk
- HS nối tiếp đọc từng đoạn (lần 2)
- HS lắng nghe
+ Đọc trong nhóm: Cho HS đọc, theo dõi, giúp đỡ các nhóm đọc bài.
- HS đọc theo nhóm 3
+ Thi đọc giữa các nhóm : Cho HS thi đọc đoạn
- Yêu cầu HS nhận xét, GV khen ngợi các nhóm đọc tốt.
- HS thi đọc
- Đại diện các nhóm thi đọc (đoạn, cả bài) 
- HS nhận xét
3.3. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
- Yêu cầu HS đọc và trả lời câu hỏi.
KNS: Lắng nghe ý kiến mọi người, thể hiện sự cảm thông, kiềm chế cảm xúc
- Những câu nào cho thấy Nga rất mong nhớ chú?
- Khi Nga nhắc đến chú, thái độ của ba và mẹ ra sao?
- Em hiểu câu nói của ba bạn Nga như thế nào?
- Vì sao những chiến sĩ hi sinh vì Tổ quốc được nhớ mãi?
HS đọc và trả lời các câu hỏi.
- Chú Nga đi bộ đội...Chú bây giờ ở đâu?
- Mẹ thương chú, khóc đỏ hoe đôi mắt. Ba nhớ chú ngước lên bàn thờ không muốn nói với con rằng chú đã hi sinh, không thể về. Ba giải thích với é Nga: Chú ở bên Bác Hồ.
- Chú đã hi sinh/ Bác Hồ đã mất. Chú ở bên Bác Hồ trong thế giới những người đã khuất...
- Vì chiến sĩ đó đã hiến dâng cuộc dời mình cho hạnh phúc và sự yên bình của nhân dân, cho độc lập tự do của Tổ quốc...
3.4. Học thuộc lòng bài thơ:
- GV nhắc lại cách đọc, giọng đọc.
- Hướng dẫn HS học thuộc lòng từng khổ, cả bài theo cách xóa dần chữ, chỉ giữ lại những từ đầu dòng thơ
- Gọi HS thi đọc thuộc lòng theo nhóm 3 bạn nối tiếp đọc
- Yêu cầu HS nhận xét, GV nhận xét, tuyên dương
- HS theo dõi GV đọc mẫu. 
- HS học thuộc lòng
- HS thi đọc thuộc lòng theo nhóm
- HS nhận xét
4. Củng cố: TTHCM: Bác Hồ là tấm gương cao đẹp trọn đời phấn đấu, hi sinh vì tự do, độc lập của dân tộc, vì hạnh phúc của nhân dân. Bác Hồ và những người chiến sĩ hi sinh vì sự nghiệp giải phóng dân tộc sẽ sống mãi trong lòng người dân Việt Nam. 
- Nhận xét giờ học.
- HS lắng nghe
5. Dặn dò . Giao bài về nhà cho HS. 
Tự nhiên và xã hội	 Tiết 39: Ôn tập: Xã hội
I. Mục tiêu.
- Kể tên các kiến thức đã học về xã hội	.
- Biết kể với bạn về gia đình nhiều thế hệ, trường học và cuộc sống xung quanh. Yêu quý gia đình, trường học và thành phố quê mình. Cần có ý thức bảo vệ môi trường nơi công cộng và cộng đồng nơi sinh sống.
- HS yêu thích môn học
II. Đồ dùng - dạy học. Hình SGK, bảng nhóm
III. Các Hoạt động dạy học.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định tổ chức: hát
- HS hát
2. Kiểm tra bài cũ: Trong nước thải có gì gây hại cho sinh vật và sức khoẻ con người?
+Ở địa phương em, các gia đình, bệnh viên, nhà máy thường cho nước thải chảy đi đâu?
- GV nhận xét
- HS nêu
- HS nhận xét
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài:
- GV: để giúp các em kể tên các kiến thức đã học về xã hội và biết kể với bạn về gia đình nhiều thế hệ, trường học và cuộc sống xung quanh. Yêu quý gia đình, trường học và thành phố quê mình. Cần có ý thức bảo vệ môi trường nơi công cộng và cộng đồng nơi sinh sống, chúng ta cùng tìm hiểu qua bài học hôm nay: “Ôn tập: Xã hội”
- Gọi HS nhắc tựa bài
3.2.Các hoạt động:
- HS lắng nghe
- HS nhắc tựa bài
*Hoạt động 1: Hướng dẫn ôn tập. 
- Tổ chức cho HS chơi trò chơi hái hoa dân chủ.
+ Gia đình em gồm mấy thê hệ? Em là thế hệ thứ mấy trong gia đình?
+ Những người thuộc họ nội gồm những ai? Những người thuộc họ ngoại gồm những ai?
+ Trong khi đun nấu bạn và những người trong gia đình cần chú ý điều gì để phòng cháy?
+ Kể tên những môn học mà bạn được học ở trường?
+ Nói tên những môn học mình thích nhất và giải thích tại sao?
+ Kể tên những việc mình đã làm để giúp các bạn trong học tập?
+ Nêu lợi ích của các hoạt động ở trường? Em phải làm gì để đạt kết quả tốt.
+ Nói tên một số trò chơi nguy hiểm? Điều gì sẽ sảy ra nêu ban chơi trò chơi nguy hiểm đó?
+ Kể tên một số cơ quan hành chính, văn hoá, giáo dục, y tế của tỉnh?
+ Kể tên một số hoạt động diễn ra tại Bưu điện của tỉnh?
+ Ích lợi của các HĐ bưu điện, truyền thông, truyền hình, phát thanh?
+ Kể tên một số HĐ công nghiệp của tỉnh nơi em đang sống?
+ Phân biệt sự khác nhau giữa làng quê với đô thị?
* Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học 
- HS hái hoa và trả lời câu hỏi trong nội dung hoa vừa hái được.
- HS hát một bài hát, truyền tay nhau hộp giấy có câu hỏi trên. Khi bài hát dừng lại hộp giấy ở trong tay người nào thì người đó phải nhặt câu hỏi bất kỳ và trả lời câu hỏi, câu nào đã được trả lời thì bỏ ra ngoài, cứ tiếp tục như vậy cho đến hết câu hỏi.
- Cả lớp nhận xét và bổ sung.
4. Củng cố: 
- HS lắng nghe
5. Dặn dò. Giao bài về nhà cho HS.
Thủ công	 Tiết 19:	 Ôn tập chương II: Cắt, dán chữ cái đơn giản (tiết 2)
I. Mục tiêu.
- Biết cách kẻ, cắt, dán một số chữ cái đơn giản có nét thẳng, nét đối xứng.
- Kẻ, cắt, dán một số chữ cái đơn giản có nét thẳng, nét đối xứng đã học.Với HS khéo tay : kẻ, cắt, dán một số chữ cái đơn giản có nét thẳng, nét đối xứng. Các nét chữ cắt thẳng, đều, cân đối. Trình bày đẹp. 
- HS yêu thích sản phẩm của mình, yêu quý lao động
II. Đồ dùng dạy học. – GV, HS: kéo, giấy màu, keo 
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định tổ chức: hát
- HS hát
2. Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra dụng cụ của HS
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài:
- GV: Hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau ôn tập chương II, cắt,dán chữ đã học, qua bài:“Ôn tập chương II: Cắt, dán chữ cái đơn giản (tiết 2)”
- Gọi HS nhắc tựa bài
3.2.Các hoạt động:
- HS lắng nghe
- HS nhắc tựa bài
* Hoạt động 1:
- GV giải thích yêu cầu của bài về kiến thức, kỹ năng, sản phẩm.
- GV quan sát HS làm bài. Có thể gợi ý cho những còn lúng túng để các em hoàn thành bài.
* Hoạt động 2:
- Đánh giá sản phẩm của HS
4. Củng cố: + Giáo viên nhận xét giờ, tuyên dương. 
- HS nhắc lại các bài đã học trong học kì I.
- HS làm bài theo yêu cầu .
- Trình bày sản phẩm.
- HS lắng nghe
5. Dặn dò. Giao bài về nhà cho HS.
Thứ năm ngày 18 tháng 1 năm 2018
Toán	Tiết 99: 	 Các số có bốn chữ số (tiếp theo)
I. Mục tiêu:
- Biết so sánh các số trong phạm vi 10000; viết bốn số theo thứ tự từ bé đến lớn và ngược lại.
- Nhận biết được thứ tự các số tròn trăm (nghìn) trên tia số và cách xác định trung điểm của đoạn thẳng.
 - HS yêu thích môn học
II. Đồ dùng dạy học.
- GV: bảng phụ, thước HS: Bảng con
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định tổ chức: hát
- HS hát
2.Kiểm tra bài cũ. – Gọi HS nêu cách so sánh các số trong phạm vi 10000? 
- GV nhận xét
- HS nêu
- HS nhận xét
3. Bài mới:
3.1.Giới thiệu bài
- Để giúp các em biết so sánh các số trong phạm vi 10000; viết bốn số theo thứ tự từ bé đến lớn và ngược lại. Nhận biết được thứ tự các số tròn trăm (nghìn) trên tia số và cách xác định trung điểm của đoạn thẳng, chúng ta cùng nhau tìm hiểu qua bài hôm nay:“Luyện tập”
- Gọi HS nhắc tựa bài
- HS lắng nghe
- HS nhắc tựa bài
3.2.Thực hành:
Bài 1.>,<,=
- Gọi HS đọc yêu cầu bài toán
- GV hướng dẫn mẫu - Yêu cầu HS làm bài bảng con
- Nhận xét, chốt lại bài làm đúng.
- HS đọc
- HS theo dõi - Cả lớp thực hiện làm bài bảng con
7766 > 7676 ; 1000g = 1kg 
8453 > 8435 ; 950g < 1kg
9102 <9120 ; 1km < 1200m
5005 > 4905 ; 100 phút > 1 giờ 30 phút
- HS nhận xét
Bài 2.Viết các số 4208, 4802, 4280, 4082 theo thứ tự:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài toán
- GV hướng dẫn mẫu, cho HS làm bài vào vở
- GV nhận xét 
Bài 3.Viết:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài toán
- Yêu cầu HS làm bảng con
- GV nhận xét
Bài 4.
- Gọi HS đọc yêu cầu bài toán
- GV hướng dẫn, yêu cầu HS làm bài vào vở
- Gọi HS nêu
- GV nhận xét
- HS đọc
- HS theo dõi, làm bài vào vở
a) Từ bé đến lớn: 4082, 4208, 4280, 4802.
b) Từ lớn -> bé: 4802, 4280, 4208, 4028
- HS nhận xét
- HS đọc
- HS làm bảng con: 
a) Bé nhất có 3 chữ số: 100
b) Bé nhất có 4 chữ số: 1000
c) Số lớn nhất có 3 chữ số: 999
d) Số lớn nhất có 4 chữ số: 9999
- HS nhận xét 
- HS đọc
- HS làm bài vào vở
- HS nêu:
+ Trung điểm của đoạn thẳng CD ứng với số 2000
- HS nhận xét
4. Củng cố, dặn dò: Giao bài về nhà cho HS.
Chính tả	 Tiết 40:	 (Nghe viết) Trên đường mòn Hồ Chí Minh
.I. Mục tiêu.
- Nghe - viết đúng bài Trên đường mòn Hồ Chí Minh; trình bày sạch sẽ và đúng yêu cầu
- Làm đúng BT tìm từ phân biệt vần uôt/uôc 
- HS có ý thức viết cẩn thận nắn nót.
 II. Đồ dùng dạy học. - GV: Bảng phụ. - HS: Bảng con
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định tổ chức
- Hát
2. Kiểm tra bài cũ: - Cho HS viết bảng: thương tiếc, bàn tiệc, xiết tay, thời tiết
- Nhận xét, chữa bài.
- HS viết bảng con
- HS nhận xét bạn
 3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài:
- Tiết chính tả hôm nay các em sẽ nghe - viết đúng bài Trên đường mòn Hồ Chí Minh; trình bày sạch sẽ và đúng hình thức bài. Làm đúng BT tìm từ phân biệt vần uôt/uôc
- Gọi HS nhắc tựa bài
- HS lắng nghe
- HS nhắc tựa bài
3.2. Hướng dẫn nghe - viết:
a. Hướng dẫn HS chuẩn bị bài:
- GV đọc đoạn viết
- Yêu cầu 2 em đọc lại.
- Đoạn văn nói lên điều gì ? 
- Cả lớp theo dõi giáo viên đọc bài.
- 2HS đọc 
- Nỗi vất vả của đoàn quân vượt dốc.
- GV cho HS viết từ khó
b. Đọc cho HS viết bài
- GV theo dõi nhắc nhở HS viết bài
- Viết vào bảng con: trơn lầy, thung lũng, lúp xúp,- HS viết bài vào vở
- Đọc cho HS soát lỗi.
- HS đổi vở soát lỗi, ghi ra lề vở.
c. Chấm chữa bài.
- GV chấm 6 bài nhận xét. 
- HS lắng nghe
3.3. Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 2b. Điền vào chỗ trống uôt hay uôc
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS làm bài vào vở, 1 HS làm bảng phụ
- Giáo viên nhận xét đánh giá 
Bài 3. Đặt câu với mỗi từ đã được hoàn chỉnh ở BT2
- Gọi HS đọc yêu cầu bài 
- GV hướng dẫn, cho HS thảo luận nhóm 4 mỗi bạn đặt câu với 1 từ, sau thởi gian thảo luận các nhóm lên chơi trò chơi tiếp sức để sửa bài.
- GV phổ biến luật chơi, tổ chức cho HS chơi
- GV nhận xét
- HS đọc
- HS làm bài vào vở, 1 HS làm bảng phụ
Gầy guộc, chải chuốt, nhem nhuốc, nuột nà
- HS nhận xét
- HS đọc
- HS lắng nghe
- HS tham gia trò chơi
- HS nhận xét
4. Củng cố: - Nhận xét giờ học
- HS lắng nghe
5. Dặn dò: Giao bài về nhà cho HS.
Luyện từ và câu	 Tiết 20 Từ ngữ về Tổ quốc – Dấu phẩy
I. Mục tiêu.
- Nắm được nghĩa một số từ ngữ về Tổ quốc để xếp đúng các nhóm.
- Bước đầu biết kể về một vị anh hùng. Đặt thêm được dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong đoạn văn - GDTTHCM
- HS yêu thích môn học
II. Đồ dùng dạy học. - GV: Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định tổ chức hát
- HS hát
2. Kiểm tra bài cũ: GV đặt câu hỏi, gọi HS trả lời: Nhân hóa là gì? – GV nhận xét
- HS trả lời
3. Bài mới: 
3.1. Giới thiệu bài: 
- Để giúp các em nắm được nghĩa một số từ ngữ về Tổ quốc để xếp đúng các nhóm. Bước đầu biết kể về một vị anh hùng. Đặt thêm được dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong đoạn văn, chúng ta cùng tìm hiểu qua bài học hôm nay:“Từ ngữ về Tổ Quốc – Dấu phẩy”
- Gọi HS nhắc tựa bài
- HS lắng nghe
- HS nhắc tựa bài
3.2. Hướng dẫn làm bài tập:
HS nêu yêu cầu và làm các bài tập:
Bài 1. Xếp các từ sau đây vào nhóm thích hợp: đất nước, giang sơn,....
- Gọi HS đọc yêu cầu bài 
- HD làm bài, yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi là bài vào vở.
- Mời HS lên bảng trình bày bài làm
- Giáo viên chốt lại lời giải đúng.
- HS đọc
- HS theo dõi, làm bài vào vở
- HS lên bảng làm bài
a) Những từ cùng nghĩa với tổ quốc là:
Đất nước, nước nhà, non sông, giang sông.
b) Cùng nghĩa với Bảo vệ là: giữ gìn, gìn giữ.
c) Cùng nghĩa với xây dựng là kiến thiết.
- HS nhận xét
Bài 2. Dưới đây là tên một số vị anh hùng dân tộc có công lao to lớn trong sự nghiệp bảo vệ đất nước. Em hãy nói về một vị anh hùng mà em biết rõ.
- Gọi HS đọc yêu cầu bài
- GV nhắc HS: Kể tự do, thoải mái ngắn gọn những gì em biết về một số vị anh hùng
- GV gọi HS kể
- Giáo viên theo dõi nhận xét .
Bài 3.Em đặt thêm dấu phẩy vào chỗ nào trong mỗi câu in nghiêng?
- Gọi HS đọc yêu cầu bài
- GV gắn bảng phụ, hướng dẫn HS làm bài
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân.
- Mời 1 em lên bảng làm bài
- GV nhận xét
- HS đọc
- HS lắng nghe
- HS kể
- HS nhận xét
- HS đọc
- HS theo dõi
- HS làm bài vào vở
- 1 HS làm bảng phụ
Bấy giờ, ở Lam Sơn...Có lần, giặc vây rất ngặt
- HS nhận xét
4. Củng cố: GDTTHCM: Qua bài tập 2, các em thấy đất nước ta có rất nhiều anh hùng đã cống hiến cả cuộc đời mình để hi sinh cho hạnh phúc của nhân dân, bảo vệ tự do cho đất nước. Chúng ta cần phải biết ghi nhớ công ơn to lớn ấy và cố gắng học tập để tiếp tục xây dựng đất nước phát triển hơn
- Nhận xét tiết học
- HS lắng nghe
5. Dặn dò: Giao bài về nhà cho HS
Thứ sáu ngày 19 tháng 1 năm 2018
Toán	Tiết 100: Phép cộng các số trong phạm vi 10000
I. Mục tiêu.
- Biết cộng các số trong phạm vi 10000 (bao gồm đặt tính và tính đúng).
- Biết giải toán có lời văn (có phép cộng các số trong phạm vi 10000).
- HS yêu thích môn học
II. Đồ dùng dạy học. HS: bảng con
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của GV
Hoạt động củ

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an Tuan 20 Lop 3_12258153.doc