Giáo án Khối 4 - Tuần 10

TOÁN

LUYỆN TÄP

SGK/55 TGDK: 35 phút

I – Mục tiêu:

- Nhận biết được góc nhọn, góc vuông, góc tù, góc bẹt; đường cao của hình tam giác. Vẽ được hình vuông, hình chữ nhật (làm BT 1,2,3 ,4a)

-HS lm bi cẩn thận hơn.

II.Đồ dùng dạy-học:

- Thước có vạch cm, êke. HS xem trước bài.

III – Các hoạt động dạy học

HĐ đầu tiên:

HĐ1: KIỂM TRA BÀI CŨ

GV ghi sẵn bài tập trên bảng:Veõ hình vuoâng ABCD coù caïnh 6 cm. Tính chu vi vaø dieän tích hình vuoâng ñoù.

-Gọi 2 HS lên bảng làm. Cả lớp theo dõi.

-HS nhận xét từng bài làm trên bảng.

-Nhận xét, chấm đieåm, tuyên dương hay nhắc nhở HS.

HĐ2: GIỚI THIỆU BÀI: GV nêu mục tiêu giờ học.

HĐ3: THỰC HÀNH(14’)- Yêu cầu HS đọc đề và làm bài tập 1, 2, 3,4a.

- Theo dõi giúp đỡ những em yếu.

- Gọi lần lượt HS lên bảng làm.

- Sửa bài chung cho cả lớp. Yêu cầu đổi vở chấm đúng sai.

Bài 1: GV vẽ hai hình lên bảng , yêu cầu HS ghi tên góc vuông , nhọn, tù, bẹt trong mỗi hình.

+ So với góc vuông thì góc nhọn như thế nào?

+ Góc bẹt bằng mấy góc vuông?

Bài tập 2- Yêu cầu quan sát hình vẽ nêu tên đường cao của tam giác ABC .

+ Vì sao AB gọi là đường cao của tam giác ABC?

+ Vì sao AH không là đường cao của tam giác ABC?

 

 

doc 22 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 530Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khối 4 - Tuần 10", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
iết 47)
LUYỆN TẬP CHUNG
Sgk : 56 Tgdk : 40 phút
A.Mục tiêu : Giúp học sinh củng cố về 
- Thực hiện được cộng, trừ các số cĩ đến sáu chữ số.
- Nhận biết được hai đường thẳng vuơng gĩc.
- Giải được bài tốn tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đĩ liên quan đến hình chữ nhật. 
B. Đồ dùng dạy học : bút dạ bảng nhóm
C. Hoạt động dạy học:
1.Hoạt động đầu tiên : - Gọi 3 HS lên bảng, yêu cầu HS làm 3 phần của bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 47.
2.Hoạt động dạy bài mới : 
Hướng dẫn HS làm bài luyện tập:
Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu của bài.
- Cho HS tự làm bài.
- Yêu cầu HS nhận xét bài bạn làm ở bảng.
- GV nhận xét, đánh giá.
Bài 2: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Để tính giá trị của biểu thức a, b trong bài bằng cách thuận tiện chúng ta cần áp dụng tính chất nào?
- GV yêu cầu HS nêu quy tắc về tính chất giao hoán và tính chất kết hợp của phép cộng.
- Yêu cầu HS làm bài.
- GV nhận xét, đánh giá.
Bài 3: Yêu cầu HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS quan sát tranh trong sgk.
- Hình vuông ABCD và hình vuông BIHC có chung cạnh nào?
- Vậy độ dài của cạnh hình vuông BIHC là bao nhiêu?
- Yêu cầu HS vẽ tiếp hình vuông BIHC.
- Cạnh DH vuông góc với những cạnh nào?
-Tính chu vi của hình chữ nhật AIHD.
Bài 4: Gọi 1 HS đọc đề bài.
- Muốn tính được diện tích của hình chữ nhật chúng ta cần phải biết gì?
- Bài toán cho biết gì?
- Biết được nửa chu vi của hình chữ nhật tức là biết được gì?
- Vậy có tính được chiều dài và chiều rộng không?
-Dựa vào dạng toán nào để tính?
3.Hoạt động cuối cùng : GV nhận xét tiết học
D.Bổ sung :.
Toán (BS)
Ơn tập
I.Mục tiêu: Củng cố:
- Thực hiện được cộng, trừ các số cĩ đến sáu chữ số.
- Tính chất kết hợp, tính chất giao hốn của phép cộng .
- Tính chu vi hình chữ nhật.
- Giải được bài tốn tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đĩ liên quan đến hình chữ nhật.
II.Hoạt động dạy:
*Hoạt động 1:: Thực hành:
Bài 1b/56: Đặt tính rồi tính:
-Củng cố cộng ,trừ các số cĩ đến sáu chữ số.
-HS làm vở, 2HS làm bảng,GV kèm HS yếu.
-GV chấm,sửa.
Bài 2b/56: Tính bằng cách thuận tiện nhất:
a/ 5798 + 322 + 4678 
-Củng cố tính chất kết hợp, tính chất giao hốn của phép cộng .
-Thực hiện như trên.
Bài 3a,c/56: 
- Củng cố tính chu vi hình chữ nhật.
-HS làm vở, 1HS làm bảng,GV kèm HS yếu.
-GV chấm,sửa.
Bài 4:Giải tốn:
Có 30 HS đang tập bơi, trong đó số em đã biết bơi ít hơn số em chưa biết bơi là 6 em. Hỏi có bao nhiêu em đã biết bơi?
- HS đọc yêu cầu,tĩm tắt.
Hỏi: Bài tốn cho biết gì ? bài tốn hỏi gì ?
+ Bài tốn này thuộc dạng tốn gì ?
- 1 HS làm bảng phụ- dưới lớp làm vở.
- GV theo dõi, giúp đỡ HS cịn lúng túng. 
–GV chấm,sửa bài.
*Hoạt động 2:: Củng cố – dặn dò. 
 - GV Nhận xét tiết học.
Luỵên từ và câu (Tiết 19)
ƠN TẬP GIỮA HỌC KỲ I ( TIẾT 3 ) 
Sgk : 97 Tgdk : 40 phút
A.Mục tiêu : 
- Kiểm tra đọc (Lấy điểm ), yêu cầu như tiết 1.
- Kiểm tra các kiến thức cần ghi nhớ về : Nội dung chính, nhân vật, giọng đọc của các bài là truyện kể thuộc chủ điểm “ Măng mọc thẳng”.
B. Đồ dùng dạy học : Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc, HTL từ tuần 1 đến tuần 9.
- Giấy khổ to ghi sẵn bảng ở BT2.
C. Hoạt động dạy học:
1.Hoạt động đầu tiên : 
2.Hoạt động dạy bài mới : 
Bài 2:Gọi HS đọc yêu cầu.
- Gọi HS đọc tên bài tập đọc là truyện kể ở các tuần 4,5,6 (Đọc cả số trang).
- GV ghi nhanh lên bảng.
- Yêu cầu HS thảo luận để hoàn thành phiếu.
-Nhóm nào làm xong dán phiếu lên bảng.
- Kết luận lời giải đúng.
- Gọi HS đọc phiếu đã hoàn chỉnh.
- Cho HS thi đọc từng đoạn hoặc cả bài theo giọng đọc các em tìm đúng.
- Nhận xét, tuyên dương những HS đọc tốt.
3.Hoạt động cuối cùng : GV nhận xét tiết học
D.Bổ sung :.
Chiều, thứ năm ngày 02 tháng 11 năm 2017
Khoa học (Tiết 20)
NƯỚC CÓ NHỮNG TÍNH CHẤT GÌ ?
Sgk : 42 Tgdk : 35 phút
A.Mục tiêu : 
 - Nêu được một số tính chất của nước: nước là chất lỏng, trong suốt, khơng màu, khơng mùi, khơng vị, khơng cĩ hình dạng nhất định; nước chảy lan ra khắp mọi phía, thấm qua một số vật và hồ tan một số chất.
- Quan sát và làm thí nghiệm để phát hiện ra một số tính chất của nước.
- Nêu được ví dụ về ứng dụng một số tính chất của nước trong đời sống: làm mái nhà dốc cho nước mưa chảy xuống, làm áo mưa để mặc khơng bị ướt,... 
TCTV : HS yếu đọc nội dung bài học nhiều lần
B. Đồ dùng dạy học : 
 - Hình vẽ trang 42, 43/ Sách giáo khoa . Chuẩn bị mỗi nhóm : 
2 cốc giống nhau bằng thủy tinh ; 1 cốc đựng nước, 1 cốc đựng sữa 
Chai và một số vật chứa nước có hình dạng khác nhau bằng thủy tinh có thể nhìn rõ nước chuyển động ở bình .
Một tấm kính (hoặc khay) rà một ít nước (trang43/Sách giáo khoa ) . 
Một miếng vải, bông, giấy thấm, bọt biển, túi ni lông. Một ít nước, đường, muối, cát .
C. Hoạt động dạy học:
1.Hoạt động đầu tiên : 
2.Hoạt động dạy bài mới : 
1/ Phát hiện màu, mùi, vị của nước 
Bước 1 : Tổ chức và hướng dẫn 
Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát hình 1 và hình 2 Sách giáo khoa và trả lời câu hỏi? Cốc nào đựng nước, cốc nào đựng sữa .
- Làm sao em biết (Giáo viên cho học sinh tiến hành nếm, ngửi, nhìn) (Giáo viên nhắc nhở thêm học sinh khi không biết chắc chất nào đó thì không được nếm) . 
- Vậy nước có những tính chất gì ? (Ghi bảng)
2/ Phát hiện hình dạng của nước . 
Giáo viên yêu cầu các nhóm đem các chai, lọ có hình dạng khác nhau đã chuẩn bị đặt lên bàn . Sau đó rót nước vào đầy chai, cốc, hình dạng của chúng có thay đổi không ? 
- Chai cốc có hình dạng nhất định không ? 
- Nước có hình dạng nhất định không ?
Kết luận : Nước không có hình dạng nhất định 
3/ Tìm hiểu xem nước chảy như thế nào ?
Giáo viên hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm 
Đổ một ít nước lên tấm kính đặt nằm nghiêng trên khay nằm ngang . (Quan sát thí nghiệm và rút ra kết luận) .
Liên hệ : Dựa vào tính chất này để lợp nhà, xâylát sàn, . . .
Kết luận : Nước chảy từ cao xuống thấp, lan ra mọi phía . 
4/ Phát hiện tính thấm hoặc không thấm của nước với một số đồ vật . 
Kết luận : Nước thấm qua một số vật 
Liên hệ : Lợp nhà, làm áo mưa, đựng nước, lọc nước. Nước có thể hoặc không thể hòa tan một số chất . 
- Hướng dẫn học sinh quan sát hình 5 SGK /43 và làm thí nghiệm theo nhóm : Cho ít đường, muối, cát vào 2 cốc đều nhau, khuấy đều lên . Mục tiêu rút ra kết luận. 
Kết luận : Nước có thể hòa tan một số chất .
3.Hoạt động cuối cùng : GV nhận xét tiết học
D.Bổ sung .
Tiếng Việt củng cố (Tiết 28)
LUYỆN ĐỌC
A.Mục tiêu :
- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc ; nhận biết được các thể loại văn xuơi, kịch, thơ; bước đầu nắm được nhân vật và tính cách trong bài tập đọc là truyện kể đã học. 
B. Đồ dùng dạy học : Tranh minh hoạ bài tập đọc
C. Hoạt động dạy học:
1.Hoạt động đầu tiên : 
2.Hoạt động dạy bài mới : 
§iỊu ­íc cđa vua Mi-®¸t
1. 	LuyƯn ®äc diƠn c¶m ph©n biƯt lêi c¸c nh©n vËt (lêi khÈn cÇu, hèi hËn cđa vua Mi-®¸t, lêi ph¸n b¶o oai vƯ cđa thÇn §i-«-ni-dèt) trong ®o¹n v¨n sau :
* Chĩ ý : Ph¸t ©m chÝnh x¸c c¸c tªn riªng n­íc ngoµi (Mi-®¸t, §i-«-ni-dèt, P¸c-t«n) ; ng¾t nghØ h¬i hỵp lÝ vµ nhÊn giäng ë c¸c tõ ng÷ gỵi t¶ (VD : cån cµo, cÇu khÈn, tha téi, ph¸n,...). 
Mi-®¸t bơng ®ãi cån cµo, chÞu kh«ng nỉi, liỊn ch¾p tay cÇu khÈn :
– Xin ThÇn tha téi cho t«i ! Xin Ng­êi lÊy l¹i ®iỊu ­íc ®Ĩ cho t«i ®­ỵc sèng !
ThÇn §i-«-ni-dèt liỊn hiƯn ra vµ ph¸n :
– Nhµ ng­¬i h·y ®Õn s«ng P¸c-t«n, nhĩng m×nh vµo dßng n­íc, phÐp mÇu sÏ biÕn mÊt vµ nhµ ng­¬i sÏ rưa s¹ch ®­ỵc lßng tham.
Mi-®¸t lµm theo lêi d¹y cđa thÇn, qu¶ nhiªn tho¸t khái c¸i quµ tỈng mµ tr­íc ®©y «ng h»ng mong ­íc. Lĩc Êy, nhµ vua míi hiĨu r»ng / h¹nh phĩc kh«ng thĨ x©y dùng b»ng ­íc muèn tham lam.
2. 	§iỊn tiÕp nh÷ng tõ ng÷ thÝch hỵp vµo chç trèng ®Ĩ hoµn thiƯn ®o¹n tãm t¾t c©u chuyƯn d­íi ®©y : 
ThÇn §i-«-ni-dèt cho vua Mi-®¸t thùc hiƯn ®iỊu ­íc “mäi vËt ch¹m ®Õn ®Ịu ho¸ thµnh vµng”. Lĩc ®Çu, vua Mi-®¸t c¶m thÊy........................................
Nh­ng sau ®ã, vua Mi-®¸t ph¶i cÇu xin thÇn §i-«-ni-dèt lÊy l¹i ®iỊu ­íc v× ...................................................................................... ThÇn §i-«-ni-dèt giĩp vua Mi-®¸t tho¸t khái ®iỊu ­íc vµ hiĨu ®­ỵc r»ng : ..................................
Quª h­¬ng (Bµi luyƯn tËp)
§äc thÇm bµi Quª h­¬ng (TiÕng ViƯt 4, tËp mét, trang 100), dùa vµo néi dung bµi ®äc, em h·y lÇn l­ỵt chän tõng c©u tr¶ lêi ®ĩng (mơc B, SGK trang 101, 102) vµ ®iỊn vµo chç trèng :
(1) Tªn vïng quª ®­ỵc t¶ trong bµi lµ .......................................................
(2) Quª h­¬ng chÞ Sø lµ ..........................................................................
(3) Nh÷ng tõ ng÷ giĩp em tr¶ lêi ®ĩng c©u hái 2 lµ ....................................
(4) Tõ ng÷ cho thÊy nĩi Ba Thª lµ mét ngän nĩi cao lµ ..............................
(5) TiÕng yªu gåm nh÷ng bé phËn cÊu t¹o : ............................................
(6) 8 tõ l¸y cã trong bµi v¨n lµ .................................................................
(7) NghÜa cđa ch÷ tiªn trong ®Çu tiªn kh¸c víi ch÷ tiªn trong ...............
(8) Bµi v¨n “Quª h­¬ng” cã ............. danh tõ riªng. §ã lµ c¸c tõ ...............
3.Hoạt động cuối cùng : GV nhận xét tiết học
D.Bổ sung :.
Thứ sáu ngày 03 tháng 11 năm 2017
Tập đọc (Tiết 20)
ƠN TẬP GIỮA HỌC KỲ I ( TIẾT 4 ) 
Sgk : 98 Tgdk : 40 phút
A.Mục tiêu : 
- Nắm được một số từ ngữ (gồm cả thành ngữ, tục ngữ và một số từ Hán Việt thơng dụng) thuộc các chủ điểm đã học (Thương người như thể thương thân, Măng mọc thẳng, Trên đơi cánh ước mơ).
- Nắm được tác dụng của dấu hai chấm và dấu ngoặc kép.
B. Đồ dùng dạy học : Phiếu kẻ sẵn nội dung, bút dạ.
Thương người như thể thương thân
Măng mọc thẳng
Trên đôi cánh ước mơ
Từ cùng nghĩa:Nhân hậu,
Từ cùng nghĩa:Trung thực, 
Từ trái nghĩa:Độc ác,
Từ trái nghĩa: Gian dối,
- Ghi sẵn các câu thành ngữ, tục ngữ trên phiếu. 
C. Hoạt động dạy học:
1.Hoạt động đầu tiên : 
2.Hoạt động dạy bài mới : 
 Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS nhắc lại các bài mở rộng vốn từ.
- GV ghi nhanh lên bảng.
- GV phát phiếu cho nhóm 6 HS.Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận và làm bài.
- Gọi các nhóm dán phiếu lên bảng và đọc các từ nhóm mình tìm được.
- Gọi mỗi nhóm 1 em lên bảng chấm bài nhóm bạn.
Thương người như thể thương thân
Măng mọc thẳng
Trên đôi cánh ước mơ
Từ cùng nghĩa: Nhân hậu, nhân ái, nhân đức, nhân nghĩa, thương người, hiền hậu, hiền lành, hiền dịu, dịu hiền, trung hậu, phúc hậu, đùm bọc, đoàn kết, tương trợ, thương yêu, thương mến, thương xót, độ lượng, bao dung, giúp, cứu giúp, cứu trợ, ủng hộ, hỗ trợ, bênh vưc, bảo về, che chở, che chắn, cưu man, nâng đỡ, nâng niu,
Từ cùng nghĩa:trung thực, trung thành, trung nghĩa, ngay thẳng, thẳng thắn, thẳng thừng, thẳng tính, thẳng tuột, ngay thật, chân thật, thật thà, thành thật, thật lòng, thật tình, thật tâm, thực bụng, thành thực, bộc trực, chính trực,
Ước mơ, ước muốn, ao ước, ước mong, ước vọng, mơ ước, mơ tưởng, 
Từ trái nghĩa: Độc ác, hung ác, tàn ác, tàn bạo, cay độc, hung dữ, ác nghiệt, dữ tợn, dữ dằn, ăn hiếp, hà hiếp, bắt nạt, hành hạ, đánh đập, áp bức, bóc lột,
Từ trái nghĩa: Gian dối, dối trá,gian lận, gian ngoan, gian xảo, lừa đảo, bịp bợm,
Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu .
- Gọi HS đọc các câu thành ngữ, tục ngữ.
- Dán phiếu ghi các câu thành ngữ, tục ngữ.
- Yêu cầu HS suy nghĩ để đặt câu hoặc tìm tình huống sử dụng.
Thương người như thể thương thân
Măng mọc thẳng
Trên đôi cánh ước mơ
- Ở hiền gặp lành.
- Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao.
- Trung thực:
- Thẳng như ruột ngựa.
- Thuốc đắng dã tật.
- Cầu được ước thấy.
- Ước sao được vậy.
- Hiền như Bụt.
- Lành như đất.
-Tự trọng:
- Giấy rách phải giữ lấy lề.
- Ước của trái mùa.
- Thương nhau như chị em ruột.
- Môi hở răng lạnh.
- Máu chảy ruột mềm.
- Đói cho sạch, rách cho thơm.
- Đứng núi này trông núi nọ.
- Nhường cơm sẻ áo.
- Lá lành đùm lá rách.
- Trâu buộc ghét trâu ăn.
- Dữ như cọp.
Bài 3:- Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS thảo luận theo cặp về tác dụng của dấu ngoặc kép, dấu hai chấm và lấy ví dụ về tác dụng của chúng.
- Kết luận về tác dụng của dấu ngoặc kép, dấu hai chấm.
- Gọi HS lên bảng viết ví dụ.
Cô giáo hỏi : “Sao trò không chịu làm bài”.
Mẹ hỏi em : - Con đã học bài xong chưa?
Mẹ em thường gọi em là “cún con”.
Cô giáo em thường nói :”Các em hãy cố gắng học thật giỏi để làm vui lòng ông bà, cha mẹ”.
Mẹ em đi chợ mua rất nhiều thứ: Gạo, thịt, đường,
3.Hoạt động cuối cùng : GV nhận xét tiết học
D.Bổ sung :.
TỐN
KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I
(Đề nhà trường ra)
D.Bổ sung :.
Tập làm văn (Tiết 19)
ƠN TẬP GIỮA HỌC KỲ I ( TIẾT 5 ) 
Sgk : 98 Tgdk : 40 phút
A.Mục tiêu :
- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở Tiết 1; nhận biết được các thể loại văn xuơi, kịch, thơ; bước đầu nắm được nhân vật và tính cách trong bài tập đọc là truyện kể đã học. 
- Hệ thống được các điểm cần nhớ về thể loại, nội dung chính nhân vật tính cách, cách đọc các bài tập đọc thuộc chủ điểm : “Trên đôi cánh ước mơ” . 
B. Đồ dùng dạy học : Phiếu ghi tên các bài tập đọc, học thuộc lòng để kiểm tra . 
Bài tập 2a hoặc 2b viết vào giấy khổ to và bút dạ.
C. Hoạt động dạy học:
1.Hoạt động đầu tiên : 
2.Hoạt động dạy bài mới : 
Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 2: - Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
Tên bài
Thể loại
Nội dung chính
Giọng đọc
Trung thu độc lập
văn xuôi
Mơ ước của anh chiến sĩ trong đêm trung thu độc lập đầu tiên về tương lai của đất nước và của thiếu nhi.
Nhẹ nhàng, thể hiện niềm tự hào, tin tưởng.
Ở Vương quốc Tương Lai
Kịch
Mơ ước của các bạn nhỏ về một cuộc sống đầy đủ, hạnh phúc, ở đó trẻ em là những nhà phát minh, góp sức phục vụ cuộc sống.
Lời Ti-tin và Mi –tin:
Hồn nhiên, háo hức, ngạc nhiên, thán phục.
Lời các em bé: Tự tin, tự hào.
Nếu chúng mình có phép lạ
Thơ
Mơ ước của các bạn nhỏ muốn có phép lạ để làm cho thế giới trở nên tốt đẹp hơn.
Hồn nhiên, vui tươi.
Đôi giày ba ta màu xanh
Văn xuôi
Để vận động cậu bé lang thang đi học, chị phụ trách đã làm cho cậu xúc động, vui sướng vì thương cho cậu đôi giày mà cậu mơ ước.
Chậm rãi, nhẹ nhàng, (Đoạn 1-hồi tưởng).
Vui, nhanh hơn (Ơû đoạn 2-niềm xúc động, vui sướng của cậu bé lúc nhận quà.
Thưa chuyện với mẹ
văn xuôi
Cương mơ ước trở thành thợ rèn để kiếm sống giúp gia đình nên đã thuyết phục mẹ đồng tình với em, không xem đó là nghề thấp hèn.
Giọng Cương: Lễ phép, nài nỉ, thiết tha.
Giọng mẹ: Ngạc nhiên, cảmđộng, dịu dàng.
Điều ước của vua Mi-đát
văn xuôi
Vua Mi-đát muốn mọi vật mình chạm vào đều biến thành vàng, cuối cùng ông đã hiểu: những ước muốn tham lam không mang lại hạnh phúc cho con người.
Khoan thai.
Đổi giọng linh hoạt, phù hợp với tâm trạng thay đổi của vua:Từ phấn khởi, thoả mãn sang hoảng hốt, khẩn cầu, hối hận.
Lời thần Đi-ô-ni-dốt phán:Oai vệ.
-Gọi HS đọc lại phiếu.
Bài 3: Tiến hành tương tự bài 2.
Nhân vật
Tên bài
Tính cách
Tôi (Chị phụ trách)
Lái
Đôi giày ba ta màu xanh
- Nhân hậu, muốn giúp trẻ lang thang. Quan tâm và cảm thông với ước muốn của trẻ.
- Hồn nhiên, tình cảm, thích được đi giày dép.
Cương
Mẹ Cương
Thưa chuyện với mẹ
- Hiếu thảo, thương mẹ. Muốn đi làm để kiếm tiền giúp mẹ.
- Dịu dàng, thương con.
Vua Mi -đát
Thần Đi-ô-ni-dốt
Điều ước của vua Mi-đát
- Tham lam nhưng biết hối hận.
- Thông minh. Biết dạy cho vua Mi-đát một bài học.
3.Hoạt động cuối cùng : GV nhận xét tiết học
D.Bổ sung :.
Tiếng Việt củng cố ( Tiết 29 )
RÈN CHỮ VIẾT
A.Mục tiêu :
- Biết viết hoa tên riêng đúng mẫu.
- Biết trình bày một câu, đoạn theo yêu cầu, chữ viết đều nét, đúng ơ li, khoảng cách giữa các tiếng đúng yêu cầu.
- Viết được bài chính tả tự chọn và bài chính tả theo mẫu
- HS cĩ ý thức giữ gìn vở và viết chữ đẹp. 
B. Đồ dùng dạy học: -Bảng phụ cĩ kẻ ơ sẵn.
C. Hoạt động dạy học:
1/ Hoạt động đầu tiên:
-GV cho HS viết một số chữ hoa: I, G, S, M, N.
2/ Hoạt động dạy học củng cố:
* Hoạt động 1: Luyện viết chữ hoa
-GV yêu cầu HS đọc tên riêng trong bài.
-Tên riêng ta viết hoa như thế nào?
-Nêu độ cao của các chữ trong tên riêng.
-Gv hướng dẫn HS viết hoa tên riêng.
-HS viết vào bảng con. GV sửa cho HS.
-Tập viết các tên riên vào vở trắng cho quen độ cao và tập viết cho chữ tương đối đều đẹp.
*Hoạt động 2: Viết câu, đoạn
-GV yêu cầu 1HS đọc to câu đoạn mình sẽ viết.
-Hướng dẫn HS cách trình bày, khoảng cách giữa các tiếng, kính cỡ của các âm trong bài, cách đặt dấu thanh.
-GV yêu cầu HS viết bài, GV theo dõi hướng dẫn thêm.
-Chấm điểm.
* Hoạt động 3: Viết bài chính tả
- Gv yêu cầu HS viết một bài chính tả theo mẫu, chú ý cách trình bài, dấu câu, chữ hoa.
- Gv yêu cầu HS viết một bài chính tả tự chọn, chú ý cách trình bài, dấu câu, chữ hoa.
- Gv chấm điểm, nhận xét bài viết.
3.Hoạt động cuối cùng :
D.Bổ sung ............................................................................................................................
.
Chiều,thứ sáu ngày 03 tháng 11 năm 2017
Chính tả
ƠN TẬP GIỮA HỌC KỲ I ( TIẾT 2 )
Sgk : 96 Tgdk : 40 phút
A.Mục tiêu :
- Nghe-viết đúng bài CT (tốc độ viết khoảng 75 chữ/15 phút), khơng mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày đúng bài văn cĩ lời đối thoại. Nắm được tác dụng của dấu ngoặc kép trong bài CT.
- Nắm được qui tắc viết hoa tên riêng (Việt Nam và nước ngồi); bước đầu biết sửa lỗi chính tả trong bài viết..
* HS khá, giỏi viết đúng và tương đối đẹp bài CT (tốc độ trên 75 chữ/15 phút); hiểu nội dung của bài. 
B. Đồ dùng dạy học : - Phiếu chuyển hình thức thể hiện theo yêu cầu của bài 2. 
 Tờ phiếu để làm bài tập 3 . 
 1 tờ giải đáp bài tập 2 . 
C. Hoạt động dạy học:
1.Hoạt động đầu tiên : 
- Gọi HS giải nghĩa từ “Trung sĩ”.
-Yêu cầu HS tìm ra các từ hay lẫn lộn khi viết chính tả và luyện viết.
- Yêu cầu HS nêu cách trình bày khi viết: 
Dấu hai chấm, xuống dòng gạch đầu dòng, mở ngoặc kép, đóng ngoặc kép.
2.Hoạt động dạy bài mới : 
Bài 1:- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS thảo luận theo cặp.
- Nhận xét, kết luận câu trả lời đúng.
a, Em bé được giao nhiệm vụ gì trong trò chơi trận đánh giả?
b, Vì sao trời đã tối mà em không về?
c, Các dấu ngoặc kép có trong bài dùng để làm gì?
d, Có thể đưa những bộ phận đặt trong ngoặc kép xuống dòng, đặt sau dấu gạch ngang đầu dòng không? Vì sao?
- GV viết các câu đã chuyển hình thức thể hiện những bộ phận đặt trong ngoặc kép để thấy rõ điều không hợp lí của cách viết ấy.
Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu.
- Phát phiếu thảo luận cho cá nhóm (Mỗi nhóm 4 em). - Nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên bảng .
- Kết luận lời giải đúng.
1, Tên người,tên địa lí Việt Nam.
2, Tên người, tên địa lí nước ngoài.
3.Hoạt động cuối cùng : GV nhận xét tiết học
D.Bổ sung :...
HĐNGLL ( Tiết 10 )
SINH HOẠT CÂU LẠC BỘ
SINH HOẠT LỚP
 TUẦN 10
A. Mục tiêu :
	- Tiếp tục ổn định tổ chức lớp .
	- GDHS nội qui, tính kỉ luật, đoàn kết .
B. Các hoạt động sinh hoạt : 
Ổn định tổ chức lớp .
	- Tổ chức hoạt động cho ban cán sự lớp .
	- Tiếp tục sắp xếp lịch trực nhật cho các tổ .
	2. Đánh giá tình hình tuần qua :
	a) Báo cáo và nhận báo cáo :
Các tổ trưởng báo cáo tình hình chung của từng tổ .
Các bạn khác trong lớp nhận xét và bổ sung phần ghi nhận theo dõi về tình hình hoạt động của từng tổ trong tuần qua .
Các tổ trưởng ghi nhận và giải đáp thắc mắc của các bạn về sự ghi nhận của mình đối với các thành viên trong tổ trong tuần qua . 
	b) Tuyên dương và nhắc nhở :
GV nhận xét chung về tình hình học tập và hoạt động của lớp trong tuần qua .
GV tuyên dương những HS có thành tích tốt, có nỗ lực phấn đấu trong các hoạt động học tập và hoạt động phong trào .
Đối với các HS chưa tốt, GV có hình thức phê bình để các em có hướng sửa chữa để tuần sau thực hiện tốt hơn . 
	3. Nhiệm vụ cho tuần sau tuần 11 :
	- Chấp hành tốt nội qui , hạn chế tối đa tình trạng nghỉ học , đi trễ.
	- Học bài và làm bài đầy đủ khi đến lớp .
Giữ vệ sinh lớp học và môi trường xung quanh sạch đẹp .
	- Tham gia đầy đủ và tích cực các hoạt động của Đội .
	4. Dặn dò : 
Thứ hai ngày 06 tháng 11 năm 2017
TOÁN ( Tiết 49 )
NHÂN VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ
A.Mục tiêu :
- Biết cách thực hiện phép nhân số cĩ nhiều chữ số với số cĩ một chữ số (tích cĩ khơng quá sáu chữ số).. 
B. Đồ dùng dạy học : 
C. Hoạt động dạy học:
1.Hoạt động đầu tiên : 
- Gọi 3 HS lên bảng làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 48.
- Kiểm tra VBT của 1 số em.
- Nhận xét.
2.Hoạt động dạy bài mới : 
- Viết bảng phép nhân 241324 x 2
- Khi thực hiện phép tính nhân ta phải làm gì?
- Ta thực hiện phép tính nhân từ đâu s

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an Tuan 10 Lop 4_12221414.doc