Giáo án Khối 4 - Tuần 34

TOÁN

ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG (TIẾP)

I. MỤC TIÊU: Giúp hs :

- Chuyển đổi được các đơn vị đo diện tích.

- Thực hiện được phép tính với số đo diện tích.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: bảng nhóm

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HĐ1(5'): Bài cũ: 2HS lên bảng làm BT2. GV kiểm tra bài tập giao về nhà cho HS.

HĐ2(2'): Giới thiệu bài: GV giới thiệu, nêu mục tiêu bài

HĐ3(30'): Hướng dẫn HS thực hành.

Bài 1: Củng cố k/n đổi đơn vị đo

 + 1 HS lên bảng viết tên đơn vị đo diện tích đã học.

 + HS khác viết nháp

 + HS thảo luận nhóm nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích.

 +1 HS làm ở bảng nhóm, HS còn lại làm vào vở.

 + GV và hs nhận xét, kết luận, giúp HS nhớ cách trình bày.

 + HS nêu cách làm dạng bài và mối quan hệ giữa các đợn vị đo.

Bài 2: Đổi đơn vị đo

+ 1HS nêu cách làm rồi cả lớp làm vào vở.

 + 2 HS chữa bài ở bảng lớp.

 + GV và HS nhận xét để có kết quả chung

 + HS nêu lại các bước làm, GV chốt dạng bài và nhắc cách trình bày:

 Cách1: 1 m2 = 10 000 cm2 Vậy 15 m2 = 150 000cm2.

 Cách2: Mỗi đơn vị đo thêm 2 số 0 ( do các đơn vị gấp kém 100)

 

doc 27 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 520Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khối 4 - Tuần 34", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HĐ1(5'): Bài cũ: - 1 HS kể chuyện đã nghe, đã đọc ở tiết trước.
- HS nêu ý nghĩa câu chuyện.
- GV và HS nhận xét.
HĐ2(2'): Giới thiệu bài: GV giới thiệu, nêu mục tiêu bài 
HĐ3(5'): Tìm hiểu đề bài
	- HS đọc đề bài, GV ghi đề bài lên bảng.
	- GV phân tích đề, gạch chân các từ: người vui tính mà em biết.
- HS nối tiếp nhau đọc phần gợi ý,
- GV gợi ý để HS chọn chuyện:
+ Chọn kể người vui tính mà em biết (có thể là nghệ sĩ hài, bác hàng xóm)
+ Có thể kể theo 2 hướng: Kể về ấn tượng sâu sắc của em với người đó Hoặc tả về tính tình của người đó.
- HS nối tiếp giới thiệu tên nhân vật,
- GV theo dõi, lưu ý HS chỉ chọn kể đặc điểm nổi bật nói lên sự vui tính.
HĐ4(25'): Hướng dẫn HS kể chuyện:
	 * HS kể trong nhóm:
	- GV nhắc HS: kể tự nhiên, kết hợp điệu bộ, nét mặt, giọng nói.
	- HS nối tiếp kể cho nhau nghe theo nhóm 3.
	- GV theo dõi, giúp đỡ HS còn lúng túng
	- Nhắc HS : Cần kể chân thực, chú ý chọn từ ngữ chính xác.
	- HS trao đổi ý nghĩa chuyện với bạn,
	 * HS thi kể trước lớp:
	- HS thi kể trước lớp, HS cả lớp theo dõi.
	- HS đặt câu hỏi để bạn trả lời và rút ý nghĩa của truyện
	- Lớp theo dõi , bình chọn bạn kể chuyện hay và hấp dẫn nhất .
- GV kết luận ghi điểm cho hs .
HĐ5(3'): Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét đánh giá tiết học, khen hs có ý thức học tốt .
- Dặn hs về nhà kể lại câu chuyện cho gia đình nghe . 
- Chuẩn bị cho tiết sau .
LỊCH SỬ
ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II
I. MỤC TIÊU: Giúp hs biết:
 - Ôn tập, hệ thống những sự kiện lịch sử tiêu biểu từ thời Hậu Lê - thời Nguyễn.
 - Giáo dục HS lòng tự hào về lịch sử của dân tộc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV : Băng thời gian. HS: VBT 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HĐ1(5'): Bài cũ: HS trình bày BT3 ở VBT. GV nhận xét .
HĐ2(2'): Giới thiệu bài: GV giới thiệu, nêu mục tiêu bài 
HĐ3(10'): Nước ta cuối thời Trần đến thời Hậu Lê
	 - HS đọc SGK, thảo luận nhóm 3 với nhiệm vụ:
	+ Tường thuật cho nhau nghe về chiến thắng Chi Lăng
	+ Nêu những thành tựu của nhà Hậu Lê đối với đất nước.
	+ Kể tên những nhân vật tiêu biểu trong triều đại này.
	 - Đại diện HS trình bày, cả lớp nhận xét, bổ sung.
	 - GV kết luận, chốt HĐ1:
Nêu lại các sự kiện trên theo sự lô gíc của lịch sử cho HS nắm .
HĐ4(10'): Nước ta thời Trịnh - Nguyễn phân tranh 
- HS thảo luận nhóm bàn với các nhiệm vụ sau:
+ Đọc SGK, nêu nguyên nhân Trịnh - Nguyễn phân tranh
+ Nêu hậu quả của cuộc phân tranh này với lịch sử dân tộc.
- Đại diện HS nhóm nối tiếp trình bày.
- GV và hs theo dõi, nhận xét đánh giá.
- GV kết luận, chốt lại HĐ2, hệ thống lại để HS nắm được: Hơn 200 năm phân tranh, đất nước bị chia cắt, nhân dân cực khổ kinh tế suy kiệt, làng mạc hoang tàn.
HĐ5(10'): Nước ta thời Tây Sơn đến đầu thời nhà Nguyễn	
	- HS thảo luận nhóm 6 và nêu:
	+ Thành tựu lịch sử của nhà Tây Sơn, nhân vật tiêu biểu thời này.
	+ Nguyên nhân nhà Nguyễn thành lập và việc xây kinh thành Huế.
	- HS trình bày trước lớp
	- GV và HS khác nhận xét, bổ sung.
	- GV nhận xét, nêu lại các kiến thức phần này cho HS nắm chắc.
HĐ6(3'): Củng cố, dặn dò: 
- GV cho hs nhắc lại nội dung cần nhớ của bài học.
- Nhận xét đánh giá tiết học. Dặn hs về nhà ôn tập, chuẩn bị cho thi cuối kì.
Chiều thứ 3 ngày 26 tháng 4 năm 2016
THỂ DỤC
MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN
I. MỤC TIÊU: 
- Ôn một số nội dung của môn tự chọn . Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích. Thực hiện được cơ bản đúng động tác tâng cầu bằng đùi, cách cầm bóng 150g, tư thế đứng chuẩn bị - ngắm đích - ném bóng(không có bóng và có bóng)
- Ôn nhảy dây kiểu chân trước chân sau. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích. 
- Rèn luyện phù hợp nâng cao sức khỏe và tinh thần để học tập tốt các môn học khác.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
- Chuẩn bị : mỗi HS 1 dây và dụng cụ tổ chức trò chơi
- Vệ sinh nơi tập, bảo đảm an toàn tập luyện.. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
HĐ1: Phần mở đầu(8'): 
-Tập hợp lớp.Nhảy dây 
-Phổ biến nội dung: Môn tự chọn, Nhảy dây 
 Khởi động: Xoay các khớp cổ chân, đầu gối, hông, vai.
- Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên theo một hàng dọc 
- Ôn các đôïng tác của bài thể dục PTC. 
HĐ2: Phần cơ bản(20'): 
 1. Nội dung:* Môn tự chọn: Đá cầu 
 +Ôn tâng cầu bằng đùi
 + Học chuyền cầu theo nhóm 2 người.
-Tập theo đội hình 2- 4 hàng ngang hoặc vòng tròn, em nọ cách em kia tổi thiểu 1,5 m ( đứng đối diện nhau từng đôi một).
- Tập hợp đồng loạt theo 3 hàng ngang. GV nêu tên động tác, làm mẫu, cho HS tập, đi kiểm tra, uốn nắn động tác sai 
- GV nêu tên động tác, làm mẫu kết hợp giải thích. Cho HS tập mô phỏng kĩ thuật động tác nhưng chưa ném bóng đi, sau đó ném bóng vào đích. Gv vừa điều khiển vừa quan sát HS để nhận xét về động tác hoặc kỷ luật tập và chỉ dẫn cách sửa động tác sai cho HS
 - Ném bóng
 + Ôn một số động tác bổ trợ 
 + Ôn cách cầm bóng và tư thế chuẩn bị- ngắm đích - ném
- Tập cá nhân theo đội hình hàng ngang
* Nhảy dây
 + Ôn nhảy dây kiểu chân trước chân sau
 + Thi nhảy cá nhân tự do 
 2. Trò chơi: Tổ chức trò chơi mà HS thích
GV nêu tên trò chơi, giải thích kết hợp chỉ dẫn sân chơi và làm mẫu. Cho HS chơi thử, xen kẽ, GV nhận xét, giải thích thêm cách chơi. HS chơi chính thức. 
HĐ3: Phần kết thúc(7'):
- GV cùng HS hệ thống lại bài
- GV nhận xét và ĐG KQ giờ học và giao bài tập về nhà 
- Đi đều và hát
- Thực hiện một số động tác hồi tĩnh. 
THỂ DỤC
NHẢY DÂY
 TRÒ CHƠI: LĂN BÓNG BẰNG TAY
I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh 
- Nhảy dây kiểu chân trước,chân sau.Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác nhảy dây kiểu chân trước chân sau. Động tác nhảy nhẹ nhàng, nhịp điệu. Số lần nhảy càng nhiều càng tốt.
- Trò chơi Lăn bóng bằng tay.Yêu cầu học sinh biết cách chơi và tham gia được vào trò chơi.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Địa điểm: Sân trường; Còi , Mối HS một dây nhảy, bóng
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
HĐ1:(8') Phần mở đầu: 
G viên nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học
HS chạy một vòng trên sân tập 
Thành vòng tròn,đi thường.bước 
Thôi
Ôn bài thể dục phát triển chung
Mỗi động tác thực hiện 2 x 8 nhịp
Trò chơi : Nhóm 3 nhóm 7
Kiểm tra bài cũ : 4 hs
 Nhận xét
HĐ2: (20') Phần cơ bản: 
a.Nhảy dây kiểu chân trước,chân sau
G.viên hướng dẫn và tổ chức HS luyện tập
Nhận xét
b.Trò chơi : Lăn bóng bằng tay
G.viên hướng dẫn và tổ chức HS chơi
Nhận xét
HĐ3:(7') Phần kết thúc:
GV hô HS thực hiện theo
Đi đều.bước 
Đứng lại.đứng
Thả lỏng
Hệ thống lại bài học và nhận xét giờ học
 Về nhà tập luyện Nhảy dây kiểu chân trước,chân sau
MÜ thuËt
Bµi 34: VÏ tranh : §Ò tµi tù do
I-Môc tiªu 
- HS t×m hiÓu c¸ch t×mvµ chän ®Ò tµi tù chän.
- BiÕt c¸ch vÏ theo ®Ò tµi tù chän.
- VÏ ®­îc tranh ®Ò tµi tù do theo ý thÝch.
II-§å dïng d¹y häc 
* Gi¸o viªn 
- Tranh, ¶nh vÒ c¸c ®Ò tµi kh¸c nhau
- Bµi vÏ minh ho¹, bµi vÏ cña HS líp tr­íc.
*Häc sinh 
- SGK, vë thùc hµnh
- Bót ch×, tÈy, mµu vÏ.
III-C¸c ho¹t ®éng d¹y - häc chñ yÕu 
HĐ1(2p)-æn ®Þnh tæ chøc 
- KiÓm tra ®å dïng häc tËp cña HS
H§2(1p) : Giíi thiÖu - ghi b¶ng
Ho¹t ®éng 3(3p): Quan s¸t - nhËn xÐt
- GV giíi thiÖu tranh mÉu vÒ nh÷ng ®Ò tµi kh¸c nhau 
- GV yªu cÇu mét sè HS chän néi dung vµ h×nh ¶nh vÏ trªn tranh
Ho¹t ®éng4 (5p): H­íng dÉn häc sinh c¸ch vÏ 
- GV yªu cÇu HS nh¾c l¹i mét sè c¸ch vÔ ë nh÷ng thÓ lo¹i kh¸c nhau.
 - HS nªu c¸ch vÏ
- HS tù chän néi dung vµ vÏ theo c¶m nhËn riªng.
Ho¹t ®éng 5 (20p) : Thùc hµnh
- GV h­íng dÉn HS thùc hµnh.
- GV quan s¸t líp vµ gîi ý nh÷ng HS cßn lóng tóng hoµn thµnh bµi
Ho¹t ®éng 4 (4p): §¸nh gi¸ - nhËn xÐt
- GV h­íng dÉn HS nhËn xÐt 
- HS nhËn xÐt chän bµi tiªu biÓu, ®ep vÒ:
+ Néi dung ®Ò tµi
+ H×nh ¶nh, c¸ch s¾p xÕp h×nh ¶nh.
+ Mµu s¾c
- GV bæ sung ®¸nh gi¸ *DÆn dß
- GV dÆn dß HS vÒ nhµ chuÈn bÞ bµi sau
Thứ 4 ngày 27 tháng 4 năm 2016
TOÁN
ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC (TIẾP)
I. MỤC TIÊU: Giúp hs :
- Nhận biết được hai đường thẳng song song, hai đường thẳng vuông góc.
- Tính được diện tích hình bình hành.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV : Bảng nhóm, ê- ke. HS: thước, ê- ke.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
HĐ1(5'): Bài cũ:	- 2 HS lên bảng làm bài 4 ở VBT 
	- GV và HS nhận xét ,ghi điểm .
HĐ2(2'): Giới thiệu bài: GV giới thiệu, nêu mục tiêu bài 
HĐ3(30'): HD thực hành
Bài 1: Tìm cạnh // và vuông góc 	
+ 1 HS đọc y/c, hs khác đọc thầm .
+ HS làm theo nhóm 3 vào vở và đối chiếu kết quả.
+ HS lên bảng chữa bài.
+ GV và hs theo dõi nhận xét bổ sung .
+ GVchốt lại kết quả đúng: AB // DE; BC vuông góc với DC.
Bài 2: Tìm s hình chữ nhật
+ HS đọc và nêu y/c của đề bài .
+ GV gợi ý bằng các câu hỏi:
Muốn tìm số đo chiều dài ta làm thế nào?
Để tìm được S của HCN ta dựa vào đâu?
+ 1 HS trình bày vào bảng nhóm , HS khác làm vào vở
+ Lớp nhận xét, bổ sung để có kết quả đúng: S = 64cm2; a= 16cm.
Bài 4: Toán có lời văn
	+ HS đọc đề bài, GV tóm tắt ở bảng và gợi ý:Muốn tìm được S của hình H, ta làm thế nào?
	+ HS suy nghĩ nêu cách làm
	+ 1 HS làm ở bảng, HS khác làm vào vở.
	+ Chữa bài để có: S (ABCD) = BC x 3 = 4 x 3 = 12cm2.
	 S (BEGC) = 3 x 4 = 12cm2.
	Vậy S ( H ) = 12 + 12 = 24cm2.
HĐ3(3'): Cñng cè, dÆn dß: HS nh¾c l¹i c¸ch lµm tõng d¹ng bµi. GV nhËn xÐt tiÕt häc, khen hs cã ý thøc häc tèt .
- HS nh¾c l¹i bµi, «n tËp ®Ó chuÈn bÞ cho thi cuèi n¨m. NhËn xÐt tiÕt häc
TẬP ĐỌC
ĂN " MẦM ĐÁ"
I. MỤC TIÊU: Giúp hs:
 - Bước đầu biết đọc với giọng kể vui, hóm hỉnh; đọc phân biệt lời nhân vật và người dẫn câu chuyện.
 - Hiểu ND: Ca ngợi Trạng Quỳnh thông minh, vừa biết cách làm cho 
chúa ăn ngon miệng, vừa khéo giúp chúa thấy được một bài học về ăn uống.(trả lời được các CH trong SGK)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: Tranh ở SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
HĐ1(5'): Bài cũ: 2 HS đọc bài: Tiếng cười là liều thuốc bổ. GV nhận xét.
HĐ2(2'): Giới thiệu bài: GV giới thiệu, nêu mục tiêu bài 
HĐ3(10'): Luyện đọc 
 - 1 HS đọc bài - Lớp đọc thầm ở SGK và chia đoạn bài văn (4 đoạn)
 - 4 HS đọc lượt 1 - GV ghi từ khó, câu dài luyện cho học sinh đọc đúng.
 - 4 HS đọc lượt 2. Lớp nhận xét xem đọc đúng chưa? - 1HS đọc chú giải.
 - HS luyện đọc theo nhóm 3 - GV nêu cách đọc và đọc mẫu.
HĐ4(12'): Tìm hiểu bài.
 - HS thảo luận nhóm 3 với nhiệm vụ:
	+ Đọc thầm bài văn, trả lời các câu hỏi cuối bài.
	+ Cử đại diện trình bày trước lớp.
 - HS thực hiện, GV theo dõi, giúp đỡ.
 - HS nối tiếp trình bày, cả lớp nhận xét, bổ sung.
 - GV kết luận và giúp HS tìm hiểu cách chơi chữ của tác giả:
	Đại phong = gió lớn - đổ chùa – tượng lo = lọ tương 
 Và cách Trạng làm cho chúa đói để ăn gì cũng ngon.
 Nội dung: 1 HS đọc cả bài – HS tìm nội dung bài 
+ GV hỏi HS tìm ND bài : Câu chuyện ca ngợi ai? Ca ngợi điều gì về họ?
+ HS trả lời, GV nhận xét, ghi bảng . 
HĐ5(8'):Hướng dẫn hs đọc diễn cảm 
 - 2 HS đọc- GV giúp HS đọc đúng giọng vui, hóm hỉnh.
 - GV và 1 số HS đọc mẫu theo kiểu phân vai.
 - HS theo dõi hs, nêu những từ được nhấn giọng, cách chuyển giọng.
 - HS luyện đọc theo nhóm: Phân vai để đóng vai nhân vật. 
 - HS thi đọc diễn cảm trước lớp, GV và HS nhận xét.
 - GV kết luận ghi điểm cho HS.
HĐ6(3'):Củng cố, dặn dò: GV: Nhắc lại nội dung bài, nhận xét tiết học.
TẬP LÀM VĂN
TRẢ BÀI VIẾT: VĂN MIÊU TẢ CON VẬT
I. MỤC TIÊU: Giúp hs :
- Biết rút kinh nghiệm về bài tập làm văn tả con vật(đúng ý, bố cục rõ, dùng từ, đặt câu và viết đúng chính tả,..); tự sửa được các lỗi chính tả mắc trong bài viết theo sự hướng dẫn của GV.
- HS khá, giỏi biết nhận xét và sửa lỗi để có câu văn hay.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV : Bài làm của HS.	
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
HĐ1(2'): Giới thiệu bài: GV giới thiệu, nêu mục tiêu bài 
HĐ2(10): Nhận xét chung về kết quả bài làm của cả lớp
- GV ghi đề bài lên bảng.
- GV nhận xét chung:
+ Ưu điểm: Bài làm đủ 3 phần, bố cục rõ ràng, diễn đạt gọn, chấm câu	chính xác 
+ Nhược điểm: Viết ý còn lặp lại nhiều, miêu tả còn liệt kê lại các đặc điểm, thiếu hoạt động, ngoại hình của con vật
 - GV đọc điểm cho HS theo 3 mức: Giỏi, khá, trung bình.
HĐ3(25'): Hướng dẫn HS chữa bài: GV giúp HS làm các nhiệm vụ:
a. HS tự chữa bài trong nhóm:
+ Đọc lời phê của cô giáo, tìm lỗi trong bài của mình.
+ Viết lại số lỗi và chữa lỗi vào VBT.
+ Đổi vở cho bạn để kiểm tra chéo.
b. Hướng dẫn HS chữa lỗi chung:
+ GV ghi lỗi về câu lên bảng, HS cả lớp thảo luận chữa câu cho bạn.
+ Ghi lỗi về chính tả, HS lên bảng chữa bài.
+ HS nhận xét, nhớ để viết đúng chính tả.
c. Hướng dẫn HS học tập bài văn hay:
	+ GV đọc bài văn hay cho HS nghe
	+ HS thảo luận, tìm ý hay của bạn: Tả ngoại hình, tả HĐ Cách dùng phép so sánh, nhân hóa, dùng từ.
+ HS nêu kinh nghiệm viết của mình cho bạn học tập.	
HĐ4(3'): Củng cố, dặn dò: GV nhận xét tiết học, khen HS có bài viết tốt. dặn HS làm chưa tốt về nhà làm lại bài hôm sau nộp.
Nhắc HS ôn tập để thi cuối năm.
ĐỊA LÍ
ÔN TẬP CUỐI NĂM
(Phương thức tích hợp: Liên hệ)
I. MỤC TIÊU: Giúp HS biết:
 - Chỉ được trên bản đồ VN:
+ Dãy Hoàng Liên Sơn, đỉnh Phan- xi- păng, ĐBBB, ĐB Nam Bộ và các ĐB duyên hải miền Trung, các cao nguyên ở Tây Nguyên.
+ Một số thành phố lớn.
+ Biển Đông, các đảo và quần đảo chính...
- Hệ thống một số đặc điểm tiêu biểu của các thành phố chính ở nước ta: Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Huế, Đà Nẵng, Cần Thơ, Hải Phòng.
- Hệ thống tên một số dân tộc ở: Hoàng Liên Sơn, đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Nam Bộ, các đồng bằng duyên hải miền Trung; Tây Nguyên.
- Hệ thống một số hoạt động sản xuất chính ở các vùng: núi, cao nguyên, đồng bằng, biển, đảo.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: Bản đồ tự nhiên, hành chính Việt Nam, HS : VBT,
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
HĐ1(5'): Bài cũ: HS nêu các khoáng sản, hải sản ở vùng biển nước ta. GV nhận xét, ghi điểm cho HS
HĐ2(2'): Giới thiệu bài: GV giới thiệu, nêu mục tiêu bài 
HĐ3(10'): Vị trí các địa danh đã học
- HS thảo luận nhóm 3 với nhiệm vụ:
+ Dựa vào lược đồ VN ở VBT, chỉ cho nhau các vùng miền đã học. 
+ Mô tả đặc điểm nổi bật của mỗi vùng miền đó.
- HS đại diện lên bảng trình bày và chỉ từng nội dung ở bản đồ.
- HS nhận xét, bổ sung cho bạn
- GV kết luận và nhấn mạnh kiến thức HĐ1.
HĐ4(10'): HS thực hành làm BT trắc nghiệm
- HS thảo luận nhóm đôi với nhiệm vụ sau:
+ Điền dấu X vào ô trống trước ý đúng vào BT ở VBT.
+ Giải tích tại sao em lại chọn ý đó
+ Nêu và mô tả các lễ hội của từng vùng miền.
+ Nêu các HĐSX chính của người dân ở mỗi vùng miền đó.
- HS nối tiếp trả lời trớc lớp.
- Cả lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung.
- GV ghi bảng các đặc điểm và HĐSX để nói về mqh của thiên nhiên và HĐSX của con người.
HĐ5(10'): Đặc điểm tiêu biểu của các thành phố
	- HS kể theo nhóm tên các thành phố theo thứ tự từ Bắc vào Nam.
	- Nói cho nhau nghe đặc điểm tiêu biểu của mỗi thành phố đó.
	- Đại diện HS nối tiếp lên bảng chỉ và mô tả về thành phố đó.
	- GV và HS khác theo dõi, bổ sung.
	- GV kết luận, chỉ bản đồ và nêu lại để chốt kiến thức
HĐ6(3'): Củng cố - Dặn dò
HS nhắc lại bài, ôn tập để chuẩn bị cho thi cuối năm. Nhận xét tiết học. Dặn HS chuẩn bị thi KTĐK.
Thứ 5 ngày 28 tháng 4 năm 2016
TOÁN
ÔN TẬP VỀ TÌM 2 SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ HIỆU CỦA CHÚNG
I. MỤC TIÊU: Giúp hs :
- Giải được bài toán về "Tìm 2 số khi biết tổng và hiệu của hai số đó"
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: HS: VBT	GV: bảng nhóm
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
HĐ1(5'): Bài cũ: 1HS lên bảng làm BT4 ở VBT.GV kiểm tra bài tập giao về nhà cho HS.
HĐ2(2'): Giới thiệu bài: GV giới thiệu, nêu mục tiêu bài 
HĐ3(7'): Hướng dẫn lí thuyết
	- HS nêu các bước giải dạng toán này:
	- Cả lớp theo dõi, nhận xét, nhắc lại.
	- GV nhận xét, chốt lại các bước làm.
HĐ4(23'): Hướng dẫn HS thực hành.
Bài 1và2: Củng cố k/n giải toán về tìm 2 số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó
+ HS đọc yêu cầu đề bài.
+1 HS làm ở bảng lớp, HS còn lại làm vào vở.
+ GV và hs nhận xét, kết luận, giúp HS nhớ cách trình bày.
+ HS nêu cách làm dạng bài để có kết quả đúng. 
Bài 3: Củng cố k/n giải toán về tìm 2 số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó
+ 1HS nêu cách làm rồi cả lớp làm vào vở.
+ 2 HS thi làm nhanh ở bảng lớp. 
+ GV và HS chữa bài để có kết quả chung:
	+ HS nêu lại các bước làm.
HĐ5(3'): Củng cố, dặn dò: HS nhắc lại các bước làm dạng bài. GV nhận xét, đánh giá tiết học. Nhắc hs xem và chuẩn bị trước bài sau.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ PHƯƠNG TIỆN CHO CÂU
I. MỤC TIÊU: Giúp hs :
- Biết xác định được trạng ngữ chỉ phương tiện trong câu (BT1, mục III); bước đầu viết được đoạn văn ngắn tả con vật yêu thích, trong đó có ít nhất một câu dùng trạng ngữ chỉ phương tiện(BT2)
- Biết vận dụng và sử dụng trạng ngữ khi viết câu cho câu văn thêm phong phú.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: bảng nhóm
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
HĐ1(5'): Bài cũ: - HS lên bảng làm BT 3 tiết trước. GV nhận xét.
HĐ2(2'): Giới thiệu bài: GV giới thiệu, nêu mục tiêu bài 
HĐ3(30'): Luyện tập:	
Bài 1:	 + HS làm cá nhân vào VBT, tìmTN chỉ phương tiện trong câu
+ 2HS lên bảng lớp gạch chân các TN của câu ( GV viết lên bảng)
+ GV và HS chữa bài:
 a, Bằng một giọng thân tình,
b, Với óc quan sát tinh tế và đôi bàn tay khéo léo.
Bài 2: + HS nêu y/c của bài.
+ HS thảo luận nhóm với nhiệm vụ:Quan sát tranh con vật ở SGK hoặc con vật em thích. Tả con vật đó, trong bài ít nhất 1 câu có TN chỉ phương tiện.
+ HS nối tiếp nêu trước lớp và chỉ rõ câu nào có TN chỉ phương tiện.
+ HS cả lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung.
+ GV kết luận, ghi điểm cho HS.
HĐ4(3): Củng cố, dặn dò:- GV nhận xét, đánh giá tiết học.
- Dặn hs xem lại bài, chuẩn bị bài tiết sau.
KHOA HỌC
ÔN TẬP: ĐỘNG VẬT- THỰC VẬT (TIẾP)
(Mức độ tích hợp: Bộ phận, liên hệ)
I. MỤC TIÊU: Ôn tập về:
- Vẽ và trình bày sơ đồ (bằng chữ) mốia quan hệ về thức ăn của một nhóm sinh vật.
- Phân tích vai trò của con người với tư cách là một mắt xích trong chuỗi thức ăn trong tự nhiên.
- Giáo dục HS ý thức chăm sóc và bảo vệ động thực vật.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh ở SGK. HS : VBT - GV: bảng nhóm.	
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
HĐ1(5'): Bài cũ:	- HS lên bảng vẽ sơ đồ chữ về 1 lưới thức ăn mà em biết.
- HS khác nhận xét.
	- GV nhận xét.
HĐ2(2'): Giới thiệu bài: GV giới thiệu, nêu mục tiêu bài 
HĐ3(10'): Thực hành vẽ sơ đồ về trao đổi chất ở thực vật.
- HS thảo luận nhóm3 với nhiệm vụ:
+ Vẽ 2 sơ đồ vào vở nháp: Sơ đồ trao đổi khí và sơ đồ quang hợp
+ Một nhóm vẽ vào bảng nhóm
+ Vẽ xong, trình bày bằng lời cho bạn nghe.
- Đại diện nhóm treo bảng và trình bày trước lớp .
- HS nhận xét ,bổ sung .
- GV chốt lại kiến thức ở HĐ1.
HĐ4(10'): Vẽ sơ đồ về trao đổi chất ở động vật.
- GV giúp HS thực hiện nhiệm vụ bằng cách thảo luận nhóm:
+ Vẽ sơ đồ trao đổi chất ở động vật ra vở nháp
+ Dựa vào hình vẽ, hãy nói cho bạn nghe sự trao đổi chất ở động vật.
- 2 HS đại diện 2 dãy bàn lên bảng thi vẽ sơ đồ,
- 2 HS khác lên bảng nhận xét và trình bày theo sơ đồ.
- HS trả lời. GV và cả lớp nhận xét, bổ sung.
- GV kết luận và chốt HĐ2.
HĐ5(10'): Làm bài tập trắc nghiệm ở VBT
- 1 HS đọc nội dung bài 3 ở VBT
- HS thảo luận nhóm điền dấu x vào ô trống.
- 2 HS trình bày trước lớp.
- GV và HS nhận xét, chữa bài.
HĐ6(3'): Củng cố, dặn dò: HS nối tiếp nhắc lại kiến thức cần nhớ.
- GV nhận xét tiết học, khen hs chú ý học.
- Dặn hs về học bài, vận dụng khi chăm sóc vật nuôi, cây trồng.
 Thứ 6 ngày 29 tháng 4 năm 2016
CHÍNH TẢ
TUẦN 34 (NGHE - VIẾT: NÓI NGƯỢC)
I. MỤC TIÊU: Giúp hs :
- Nghe, viết đúng bài chính tả, biết trình bày đúng bài vè dân gian theo thể lục bát.
 - Làm đúng các bài tập phân biệt d/ r/ gi và dấu hỏi / dấu ngã(BT2). 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: HS :VBT.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
HĐ1(5'): Bài cũ: 1 HS lên bảng viết, HS khác viết vào vở nháp.
GV đọc cho HS viết các từ láy ở bài 3 tiết trước.
HS khác viết nháp. GV nhận xét và ghi điểm cho HS.
HĐ2(2'): Giới thiệu bài: GV giới thiệu, nêu mục tiêu bài 
HĐ3(23'): Hướng dẫn HS nghe - viết :
 - 2HS đọc bài vè cần viết - HS khác theo dõi ở SGK. GV đọc lại 1 lần.
 - GV giúp HS tìm hiểu nội dung: 
+ Nội dung bài vè nói về điều gì? (chuyện phi lí, ngược đời)
+ Bài vè được trình bày theo thể thơ nào?
 - HS đọc thầm lại, chú ý các câu, từ viết dễ sai dễ lẫn , cách trình bày bài.
 - HS nêu các từ đã tìm được –GV ghi bảng giúp hs viết đúng .
 - HS lên bảng viết , hs khác viết vào vở nháp các từ HS nêu là khó viết.
 - GV nhắc hs cách ngồi đúng,cầm bút đúng,
 - HS gấp sách, lấy vở để viết bài theo lời đọc của GV.
 - HS viết xong, GV đọc cho HS soát lại bài .
 - Thu vở của 10 hs chấm, HS còn lại đổi vở chấm cho nhau .
 - GV kiểm tra số lỗi của hs cả lớp.
 - GV nhận xét chung.
HĐ4(7'): Hướng dẫn hs làm bài tập chính tả .
Bài 2a:Phân biệt d/ r/ gi
- HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS tự điền vào VBT, đối chiếu với bạn.
- 3Đại diện HS mỗi dãy bàn lên điền tiếp sức trước lớp .
- HS cả lớp cổ động, nhận xét bình nhóm thắng cuộc.
- GV giúp HS hiểu nghĩa từ để phân biệt cách viết. 
- GV nhận xét chung ,ghi điểm cho hs.
HĐ5(3'): Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học, khen HS hăng hái học tập .
 - Nhắc HS tự sửa lỗi chính tả vào cuối bài, mỗi chữ sai viết 1 dòng .
 - Dặn hs chuẩn bị trước bài sau.
TOÁN
ÔN TẬP VỀ TÌM 2 SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ HIỆU CỦA CHÚNG
I. MỤC TIÊU: Giúp hs :
- Giải được bài toán về "Tìm 2 số khi biết tổng và hiệu của hai số đó"
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: HS: VBT	GV: bảng nhóm
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
HĐ1(5'): Bài cũ: 1HS lên bảng làm BT4 ở VBT.GV kiểm tra bài tập giao về nhà cho HS.
HĐ2(2'): Giới thiệu bài: GV giới thiệu, nêu mục tiêu bài 
HĐ3(7'): Hướng dẫn lí thuyết
	- HS nêu các bước giải dạng toán này:
	- Cả lớp theo dõi, nhận xét, nhắc lại.
	- GV nhận xét, chốt lại các bước làm.
HĐ4(23'): Hướng dẫn HS thực hành.
Bài 1và2: Củng cố k/n giải toán về tìm 2 số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó
+ HS đọc yêu cầu đề bài.
	+1 HS làm ở bảng lớp, HS còn lại làm vào vở.
	+ GV và hs nhận xét, kết luận, giúp HS nhớ cách trình bày.
	+ HS nêu cách làm dạng bài để có kết quả đúng. 
Bài 3: Củng cố k/n giải toán về tìm 2 số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó
+ 1HS nêu cách làm rồi cả lớp làm vào vở.
	+ 2 HS thi làm nhanh ở bảng lớp. 
	+ GV và HS chữa bài để có kết quả chung:
	+ HS nêu lại các bước làm.
HĐ5(3'): Củng cố, dặn dò: HS nhắc lại các bước làm dạng bài. GV nhận xét, đánh giá tiết học. Nhắc hs xem và chuẩn bị trước bài sau.
TẬP LÀM VĂN 
 ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN
I. MỤC TIÊU: Giúp hs :
- Hiểu các yêu cầu trong Điện chuyển tiền đi, Giấy đặt mua báo chí trong n

Tài liệu đính kèm:

  • docGiáo án tuần 34c.doc