Tiết 1: TẬP ĐỌC Tiết CT: 19
Ôn tập giữa học kì I (tiết 1)
I/.Mục đích, yêu cầu:
- Đọc lưu loát, trôi chảy những bài TĐ đã học, tốc độ khoảng 100 tiếng / phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2 – 3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.
- Lập được bảng thống kê càc bài thơ đã học trong các giờ TĐ từ tuần 1 đến tuần 9 theo mẫu trong SGK.
II/. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục:
- Tìm kiếm và sử lí thông tin (Kĩ năng lập bảng thống kê).
- Hợp tác (Kĩ năng hợp tác tìm kiếm thông tin để hoàn thành bảng thống kê).
- Thể hiện sự tự tin (thuyết trình kết quả tự tin).
III/.Đồ dùng dạy học.
1).Thầy: - Phiếu viết tên 9 bài TĐ và HTL trong 9 tuần đầu. (17 phiếu: gồm cả văn bản phổ biến khoa học, báo chí, kịch) để h/s bốc thăm, trong dó:
+ 11 phiếu ghi 11 bài TĐ từ tuần 1 đến tuần 9.
+ 6 phiếu ghi 6 bài TĐ và HTL có yêu cầu HTL.
+ Bút dạ và một số tờ giất khổ to kẻ sẵn bảng nội dung BT 1.
2).Trò_ SGK, vở ghi.
IV/.Các hoạt động dạy học.
ăng đọc như tiết 1. - Nghe – viết đúng bài chính tả, tốc độ khoảng 95 chữ / 15 phút, không mắc quá 5 lỗi. II/.Đồ dùng dạy học. 1).Thầy: - Phiếu viết tên từng bài TĐ, HTL như tiết 1. - Tài liệu soạn giảng. 2).Trò: SG, vở ghi. III/.Các hoạt động dạy học. ND - PP Hoạt động của GV Hoạt động của học sinh 1/.H.động1: Giới thiệu bài(1). 2/.H.động2: Kiểm tra TĐ và HTL (15). 3/.H.động3: Viết chính tả(20). HSĐT1,2 4/.H.động4: Củng cố-Dặn dò(2). - Nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. - Kiểm tra h/s. - Dạy theo qui trình đã dạy chính tả. - Cho h/s hiểu. - Cho h/s. - Dặn h/s. Nhận xét iết học. HS lắng nghe. Khoảng 1/ 5 số h/s như tiết 1 (bốc thăm đọc bài và trả lời câu hỏi). - HS hiểu các từ ngữ: Cầm trịch, canh cánh, cơ man - Nội dung bài văn: Thể hiện nỗi niềm trăn trở, băn khoăn về trách nhiệm của con người đối với việc bảo vệ rừng và giữ gìn nguồn nước. - Tập viết lại các tên riêng: sông Đà, , sông Hồng; các từ dễ viết sai chính tả: nỗi niềm, ngược, cầm trịch, đỏ lừ trước khi viết bài chính tả. - Những em kiểm tra chưa đạt, về nhà tiếp tục luyện đọc để kiểm tra tiếp. Rút kinh nghiệm. ___________________________________ TIẾT 3 ANH VĂN (GVBM ___________________________________ Tiết 4: ÂM NHẠC (GVBM) ____________________________ BUỔI CHIỀU TIẾT 1 Ơn TIẾNG VIỆT Tiết 1: CHÍNH TẢ Tiết CT: 10 Ôn tập giữa học kì I (tiết 3) I/.Mục đích, yêu cầu: - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1. - Tìm và ghi lại được các chi tiết mà h/s thích nhất trong các bài văn miêu tả đã học (BT 2). II/.Đồ dùng dạy học. 1).Thầy: - Phiếu viết tên các bài TĐ, HTL như tiết 1. - Tranh ảnh minh họa nội dung các bài văn miêu tả đã học. 2).Trò: SGK, vở ghi. III/.Các hoạt động dạy học. ND - PP Hoạt động của GV Hoạt động của học sinh 1/.H.động1: Giới thiệu bài(1). 2/.H.động2: Kiểm tra TĐ và HTL (20). HSĐT:1,2 3/.H.động3: Củng cố-Dặn dò(2). Nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. - Cho h/s thực hành như tiết 1 Bài tập2(13). - GV ghi bảng tên 4 bài văn. - Cho h/s. (Khuyến khích h/s nói nhiều hơn một chi tiết, nhiều hơn một bài). SGV – 204. - Cả lớp và GV nhận xét, khen ngợi. - Dặn h/s về nhà. Nhận xét tiết học. - HS lắng nghe. - 1/ 5 số h/s được kiểm tra TĐ và HTL. 1/. Quang cảnh làng mạc ngày mùa. 2/. Một chuyên gia máy xúc. 3/. Kì diệu rừng xanh. 4/. Đất Cà Mau. - Mỗi em chọn một chi tiết thích thú nhất trong một bài văn, suy nghĩ, giải thích xem tại sao lại thích chi tiết đó. - HS nối tiếp nhau nói chi tiết mình thích trong mỗi bài văn và giải thích. - Những h/s tìm được chi tiết hay, giải thích được lí do vì sao mà mình thích. - Ôn lại những từ ngữ đã học, những bài TĐ, HTL chưa dạt yêu cầu. - Chuẩn bị trang phục để diễn vở kịch “Lòng dân”. Rút kinh nghiệm. ______________________________________ Tiết 2: KĨ THUẬT Tiết CT: 10 Bày dọn bữa ăn trong gia đình I/.Mục tiêu: - Biết cách trình bày bữa ăn ở gia đình. - Biết liện hệ với việc bày đọn bữa ăn ở gia đình. II/.Đồ dùng dạy học. 1).Thầy: - Tranh ảnh một số kiểu bày món ăn trên mâm hoặc trên bàn ở gia đình thành phố và nông thôn. - Phiếu đánh giá kết quả HT của h/s. 2).Trò: SGK, vở ghi, tranh ảnh (nếu có). III/.Các hoạt động dạy học chủ yếu: ND - PP Hoạt động của GV Hoạt động của học sinh 1/.H.động1: Kiểm tra bài cũ(3). HSĐT:1 2/.H.động2: Dạy bài mới(34). 2.1-G.thiệu bài (1). 2.2-Bài mới(33) HSĐT:1,2 3/.H.động3: Củng cố-Dặn dò(2). - Gọi vài ba h/s. Nhận xét, đánh giá h/s. GV nêu mục đích, yêu cầu của bài học. *H.động1(15). - Hướng dẫn h/s. - Cho h/s nêu. (Tóm tắt các ý trả lời của h/s và giải thích: SGV – 46). - GV giới thiệu: Yêu cầu của việc bày dọn bữa ăn: - Yêu cầu h/s. *H.động2(8). - Đặt câu hỏi, yêu cầu /s nêu mục đích cách thu dọn sau bữa ăn ở gia đình. - GV nhận xét, bổ sung:SGV. *H.động3(10). Đánh giá kết quả học tập của h/s. (Sử dụng câu hỏi cuối bài để đánh giá). - Nhận xét: - Động viên các em. - Em hãy nêu các bước luộc rau. - So sánh cách luộc rau ở gia đình với cách luộc rau nêu trong bài học. - Nêu Ghi nhớ bài Luộc rau . HS lắng nghe. - Tìm hiểu cách bày món ăn và dụng cụ ăn uống trước bữa ăn. - Quan sát hình 1; đọc mục 1a – SGK. - Mục đích của việc bày món ăn ở gia đình các em. - HS lắng nghe. Tranh ảnh để minh họa. + Dụng cụ phải khô ráo, vệ sinh. + Các món ăn sắp xếp hợp lí, thuận tiện cho mọi người ăn uống. - Nêu các công việc cần thực hiện khi bày món ăn và dụng cụ ăn uống đảm bảo yêu cầu trên. (Tìm hiểu cách thu dọn sau bữa ăn). - Nêu cách thu dọn sau bữa ăn ở gia đình với cách thu dọn sau bữa ăn trong bài học ở SGK. - HS lắng nghe, thực hiện: Giúp gia đình bày dọn bữa ăn. - Sau bữa ăn, thức ăn phải cất vào tủ lạnh, đậy kín. - HS đối chiếu đáp án của GV để dánh giá. - Báo cáo kết quả tự đánh giá. - Ý thức HT của h/s. - Về nhà giúp gia đình trong việc nội trợ. Rút kinh nghiệm. ____________________________________________________ Tiết 3: KỂ CHUYỆN Tiết CT: 10 Kiểm tra giữa học kì I (tiết ) ( Đọc hiểu - Luyện từ và câu) I/.Mục đích, yêu cầu: - Kiểm tra (đọc) theo mức độ cần đạt về kiến thức, kĩ năng giữa HKI (nêu ở tiết 1 – Ôn tập). II/.Phần Kiểm tra. ( Thời gian làm bài: 30 phút). Dựa vào đề luyện tập trong SGK (tiết 7), GV ra đề kiểm tra đọc hiểu, LTVC theo gợi ý: 1/. Văn bản đề kiểm tra có độ dài 200 – 250 chữ. 2/. Làm các BT trắc nghiệm không dưới 10 câu ( 5 – 6 câu kiểm tra đọc hiểu; 4 – 5 câu kiểm tra kiến thức, kĩ năng về từ và câu). 3/. Thời gian làm bài 30 phút ( Không kể thời gian giao đề và giải thích đề). Cách tiến hành như sau: - Phát đề cho h/s theo số chẵn, lẻ. - Hướng dẫn h/s nắm vững yêu cầu của bài, cách làm bài. (Khoanh tròn vào các kí hiệu hoặc đánh dấu X vào ô trống trước ý đúng). SGV – 211. Rút kinh nghiệm. ____________________________________________________ Thứ tư, ngày 1 tháng 11 năm 2017 Tiết 1: TẬP ĐỌC Tiết CT: 20 Ôn tập giữa học kì I (tiết 4) I/. Mục đích, yêu cầu: - Lập được bảng tư ngữ: danh từ, động từ, tính từ, thành ngữ, tục ngữ về chủ điểm đã học (BT 1). - Tìm được từ đồng nghĩa, trái nghĩa theo yêu càu của BT 2. II/.Đồ dùng dạy học. 1).Thầy: - Bút dạ và một số tờ giấy khổ to để sử dụng bảng từ ngữ ở BT 1, 2. - SGK, tài liệu soạn giảng. 2).Trò: SGK, vở ghi. III/.Các hoạt động dạy học. ND - PP Hoạt động của GV Hoạt động của học sinh 1/.H.động1: Giới thiệu bài(1). 2/.H.động2: H.dẫn h/s làm BT(33). HSĐT:1,2 Từ đồng nghĩa Từ trái nghĩa - Nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. Bài tập1(17). - Giúp h/s. VD: SGV - 215 - Nêu chú ý: SGV. Bài tập2(16). Bảo vệ Bình yên Giữ gìn Bình an Gìn giữ Bình yên Thanh bình Yên ổn Phá hoại Bất ổn Tàn phá Náo động Tàn hại Náo loạn Phá phách Xung đột Phá hủy Hủy hoại Hủy diệt - HS lắng nghe. - Nắm vững yêu cầu của BT (h/s làm việc theo nhóm). - HS lắng nghe. Đoàn kết Bạn bè Mênh mông Kết đoàn Bạn hữu Bao la Liên kết Bầu bạn Bát ngát Bè bạn Mênh Chia rẽ Kẻ thù Chật chội Phân tán Kẻ địch Chật hẹp Mâu thuẫn Hạn hẹp 3/.H.động3: Củng cố-Dặn dò(2). - Yêu cầu h/s về nhà. Nhận xét tiết học. - Tiếp tục luyện đọc để kiểm tra bổ sung TĐ và HTL. - Chuẩn bị trang phục để diễn vở kịch Lòng dân. Rút kinh nghiệm. _____________________________________ Tiết 2: ANH VĂN Tiết 3: Tiếng Việt(BS) Luyện tập (Tiết 2) I/. Mục đích yêu cầu: - Đọc bài văn “ Bè rau muống ” của nhà văn Băng Sơn, điền những từ còn thiếu trong ngoặc đơn cho thích hợp vào bài văn(Sách thực hành Tiếng Việt – Toán lớp 5, tập 1, trang 73). - Đọc lại bài thơ “ Chiều xuân ” , viết một đoạn văn miêu tả theo yêu cầu của đề bài trang74. II/. Đồ dùng dạy học: 1- GV: - Tài liệu soạn giảng. - Sách Thực hành Toán và Tiếng Việt 5, tập 1. 2- HS: - Sách Thực hành Toán và Tiếng Việt 5, tập 1. - Vở bài tập Tiếng Việt, nháp. III/. Các hoạt động dạy học: 1/. Gọi 1, 2 HS đọc bài văn “ Bè rau muống ”, (sách Thực hành (trang 65) làm bài theo yêu cầu của đề. 2/. Cả lớp đọc thầm đe àbài, viết một đoạn văn miêu tả theo yêu cầu (Sách thực hành TV – Toán trang74). - Những từ cần điền ( bập bềnh, xanh biếc, chiếu sáng, hững hờ, thánh thót, tàn lụi đi, chua chát). - HS đọc đoạn văn vừa viết, các em khác nhận xét, sửa chữa. - GV bổ sung, sửa chữa và nhận xét. ___________________________________ Tiết 4: TOÁN Tiết CT: 48 Cộng hai số thập phân I/.Mục tiêu: Biết: - Cộng hai số thập phân. - Giải bài toán với phép cộng các số thập phân. Làm BT 1, 2 (a, b – cả 2 bài), bài 3. II/.Đồ dùng dạy học: 1).Thầy: SGK, tài liệu soạn giảng. 2).Trò: SGK, vở BT. III/.Các hoạt động dạy học chủ yếu. ND - PP 1/.H.động1: Hướng dẫn h.s thực hiện phép cộng 2 số TP (17). HSĐT:1,2 2/.H.động2: Thực hành(19). HSĐT:1,2 HSĐT:1 3/.H.động3: Củng cố-Dặn dò(2). Hoạt động của GV a/. GV nêu ví dụ 1: - Hướng dẫn h.s. Sau đó chuyển đổi đơn vị đo. - Hướng dẫn h/s đặt tính ( Dấu phẩy ở tổng thẳng cột với dấu phẩy của các số hạng). - Cho h/s nêu: B/. Tương tự a – VD 2. - Cho h/s. Bài tập1(8). Cho h/s làm vào bảng con, sau đó chữa bài. 78, 8 + 249,19 324, 99 (Viết 75,80 để cộng ở hàng phần trăm). Khi viết từ phải qua trái, h/s coi như có chữ số 0 ở bên phải số 8. Ta có: 0 + 9 = 9, viết 9 Bài tập2(6). Cho h/s đặt tính, các chữ số cùng một hàng thẳng cột với nhau. (Làm bảng con rồi chữa bài). Bài tập3(8). - Cho h/s. - Dưới lớp cho đặt tính vào bảng con, không ghi lời giải. - Dặn h/s về nhà. Nhận xét tiết học. Hoạt động của học sinh - HS nêu lại bài toán và phép tính giải bài toán để có phép cộng: 1,84 + 2,45 = . . . . .?(m) - Chuyển về cộng 2 số tự nhiên. 184 + 245 = 429 (cm) 429cm = 4,29m (để có kết quả là số TP). Vậy: 1,84 + 2,45 = 4,29 (m) 184 1,84 + 245 + 2,45 429(cm) 4 ,29(m) - Cộng giống cộng 2 số tự nhiên: Đặt tính giống nhau, cộng giống nhau; chỉ khác không có hoặc có dấu phẩy. - HS đặt tính và tính ( vừa viết, vừa nói theo hướng dẫn SGK). - Tự nêu cách cộng 2 số TP. Từng h/s lên bảng làm bài. a/. 58,2 + 24,3 82,5 - 2 cộng 3 bằng 5, viết 5 - 8 cộng 4 bằng 12, viết 2 nhớ 1 - 5 cộng 2 bằng 7, thêm 1 bằng 8, viết 8. - Viết dấu phẩy thẳng cột với dấu phẩy của các số hạng. a/. 7,8 b/. 34,82 c/. 57,468 + 9,6 + 9,75 + 35,37 17,4 44,57 93,018 - Đọc đề bài toán. - 1 h/s lên bảng làm bài. Bài giải. Tiến cân nặng là: 32,6 + 4,8 = 37,4 (kg) Đáp số: 37,4 kg - HTL qui tắc cộng 2 số TP. - Làm các BT còn lại. Rút kinh nghiệm. ______________________________ BUỔI CHIỀU Tiết 1: KHOA HỌC Tiết CT: 19 Phòng tránh tai nạn giao thông đường bộ I/.Mục tiêu: - Nêu được một số việc nên làm và không nên làm để đảm bảo an toàn khi tham gia giao thông đường bộ. II/. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục: - Kĩ năng phân tích, phán đoán các tình huống có nguy cơ dẫn đến tai nạn. - Kĩ năng cam kết thực hiện đúng luật giao thông để phòng tránh tai nạn giao thông đường bộ. III/.Đồ dùng dạy học. 1).Thầy: - Hình trang 40, 41 SGK phóng to. - Sưu tầm các hình ảnh và thông tin về một số tai nạn giao thông. 2).Trò: SGK, vở ghi. IV/.Các hoạt động dạy học. ND - PP Hoạt động của GV Hoạt động của học sinh 1/.H.động1: Kiểm tra bài cũ(3) HSĐT:2 2/.H.động2: Dạy bài mới(34). Mục tiêu: HS nhận ra những việc làm vi phạm pháp luật GT của những người tham gia GT trong hình. Nêu được hậu quả của các sai phạm đó có thể xảy ra. Mục tiêu: HS nêu được một số biện pháp an toàn giao thông. 3/.H.động3: Củng cố-Dặn dò(2). - Kiểm tra 2 h/s. Nhận xét, h/s. *H.động1: - Cho h/s. - Yêu cầu h/s làm việc theo cặp. - Cho làm việc cả lớp. Kết luận: SGV. *H.động2: - Cho h/s làm việc theo cặp. - Cho cả lớp. Kết quả: GV ghi lại trên bảng. - Cho h/s nêu lại. Nhận xét tiết học. - Nêu một số tình huống dẫn đến nguy cơ bị xâm hại. - Nêu một số điểm cần lưu ý đề phòng bị xâm hại. (Quan sás và thảo luận). - Quan sát hình 1, 2, 3, 4 SGK. - Chi ra những việc làm vi phạm luật lệ GT trong từng hình. - Đặt câu hỏi để nêu hậu quả của hững trường hợp đó. - Đại diện một số cặp đạt câu hỏi, các bạn trong cặp khác trả lời. (Quan sát, thảo luận). - HS ngồi cạnh nhau quan sát hình 5, 6, 7 SGK; phát biểu những việc cần làm trong từng hình. - Trình bày kết quả thảo luận theo cặp: Mỗi em nêu ra một biện pháp ATGT. - HS tóm tắt và kết luận chung. - Một số nguyên nhân dẫn đến tai nạn giao thông. - Nêu một số biện pháp an toàn giao thông. Rút kinh nghiệm. ________________________ TIẾT 2 ƠN TIẾNG VIỆT ....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ___________________________________ Tiết 3: LỊCH SỬ Tiết CT: 10 Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập I/.Mục tiêu: - Nêu lại được một số nét về cuộc mít tinh ngày 2 / 9 / 1945 tại Quảng trường Ba Đình (Hà Nội), Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn Độc lập. - Ghi nhớ: Đây là sự kiện lịch sử trọng đại, đánh dấu sự ra đời của nước Việt Nam dân chủ cộng hòa. II/.Đồ dùng dạy học. 1).Thầy: - Hình trong SGK phóng to, ảnh tư liệu khác (nếu có). - Phiếu HT của h/s. SGK, tài liệu soạn giảng. 2).Trò: SGK, vở ghi, tranh ảnh (nếu có). III/.Các hoạt động dạy học chủ yếu. ND - PP Hoạt động của GV Hoạt động của học sinh 1/.H.động1: Kiểm tra bài cũ(3). HSĐT:2 2/.H.động2: Dạy bài mới(34). HSĐT:1,2 3/.H.động3: Củng cố-Dặn dò(2). - Kiểm tra 2 h/s. Nhận xét, h/s. *H.động1: Dùng ảnh tư liệu để dẫn dắt sự kiện trọng đại của dân tộc. *H.động2: - Tổ chức cho h/s. (Cho h/s nêu một số nét về cuộc mít tinh ngày 2/9/1945 tại Quảng trường Ba Đình.) Kết luận: SGV. *H.động3: Tổ chức cho h/s. - Nêu cảm nghĩ của mình về hình ảnh Bác Hồ trong lễ Tuyên bố Độc lập? - Gọi một số h/s. - Cho h/s nêu. Nhận xét tiết học. - Nêu ý nghĩa lịch sử ngày Cách mạng tháng Tám? - Tai sao ngày 19 / 8 được chọn là ngày kỉ niệm CMT8 ở nước ta? (Làm việc cả lớp). - HS lắng nghe. - Biết tường thuật lễ Tuyên ngôn Độc lập (SGK). - Nêu ý nghĩa lịch sử ngày 2 / 9 / 1945. (Làm việc nhóm 2). - Nêu một số nét chính về cuộc mít tinh (đọc SGK từ đoạn “ Ngày 2 / 9 / 1945bắt đầu đọc bản Tuyên ngôn Độc lập”. - HS lắng nghe. -Tìm hiểu ý nghĩa của sự liện 2/ 9/ 1945. - Sự liện 2/ 9/ 1945 cp1 tác động như thế nào tới lịch sử nước ta? - Đọc Ghi nhớ trong SGK. - Ý nghĩa lịch sử ngày 2 / 9 / 1945. Rút kinh nghiệm. ________________________________________________________________ Thứ năm, ngày 2 tháng 11 năm 2017 Tiết 1: LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết CT: 20 Ôn tập giữa học kì I (tiết 6) I/.Mục đích, yêu cầu: - Tìm được từ đồng nghĩa, trái nghĩa để thay thế theo y/c của BT 1, 2 (chọn 3 trong 5 mục a, b, c, d, e). - Đặt được câu để phân biệt từ đồng âm, từ trái nghĩa ( BT 4). Không làm bài tập 3. II/.Đồ dùng dạy học. 1).Thầy: - Bút dạ, một số tờ phiếu kẻ nội dung BT 1, bảng phụ viết sẵn đoạn văn đã thay từ chính xác. - Một vài tờ phiếu viết nội dung BT 2, bảng phân loại BT 4. 2).Trò: SGK, vở ghi. III/.Các hoạt động dạy học. ND - PP Hoạt động của GV Hoạt động của học sinh 1/.H.động1: Kiểm tra bài cũ(3). 2/.H.động2: H.dẫn h/s giải BT(34). HSĐT:1,2 3/.H.động3: Củng cố-Dặn dò(2). - GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. Bài tập1(8). - Vì sao cần thay những từ in đậm đó bằng những từ đồng nghĩa khác? - Phát phiếu cho 3, 4 h/s. Lời giải: SGV - 208 Bài tập2(7). - GV dán phiếu. Lời giải: SGV – 209. Bài tập3 (Bỏ) - Cho h/s. - Nhắc nhở h/s. (Không dùng giá buốt hoặc giá lạnh) Lời giải: SGV – 209. Bài tập4(10). - Yêu cầu h/s. - Gọi một số h/s. - Yêu cầu h/s. - Nhận xét tiết học. HS lắng nghe. - Vì các từ đó được dùng chưa chính xác. (HS làm việc độc lập) - Những h/s làm bài trên phiếu dán kết quả trên bảng lớp. - Cả lớp nhận xét, góp ý. - 2 3 h/s thi làm bài. - Thi đọc TL các câu tục ngữ sau khi đã điền đúng các từ trái nghĩa. - Làm việc cá nhân. - Đặt một câu chứa một từ đồng âm hoặc đặt một câu đồng thời chứa 2 từ đồng âm. Dùng từ “giá” đúng nghĩa: + Giá 1: Giá tiền. + Giá 2: Giá để đồ vật. (HS làm việc độc lập). - Đặt câu đúng với nghĩa đã cho của từ “đánh”. - Tiếp nối nhau đọc câu văn, viết vào vở 3 câu: Mỗi câu mang một nghĩa của từ “đánh” . - Chuẩn bị giấy, bút cho tiết kiểm tra giữa học kì. Rút kinh nghiệm. ___________________________________ Tiết 2: TOÁN Tiết CT: 49 Luyện tập I/.Mục tiêu: Biết: - Cộng các số thập phân. - Tính chất giao hoán của phép cộng các số TP. - Giải bài toán có nội dung hình học. Làm các BT 1, 2 (a, c), bài 3. II/.Đồ dùng dạy học. 1).Thầy: SGK, tài liệu soạn giảng. 2).Trò: SGK, vở BT. III/.Các hoạt động dạy học chủ yếu. ND - PP Hoạt động của GV Hoạt động của học sinh 1/.H.động1: Kiểm tra bài cũ(3). HSĐT:2 2/.H.động2: L.tập ở lớp(34). HSĐT:1,2 HSĐT:1 3/.H.động3: Củng cố-Dặn dò(2). - Kiểm tra 2 h/s. Nhận xét, h/s. Bài tập1(8). GV vẽ bảng như SGK lên bảng, giới thiệu. - Cho h/s làm nháp rồi chữa bài. Bài tập2(9). Cho h/s làm bài vào bảng con rồi chữa bài. - Hướng dẫn h/s cách đặt tính đúng, khi thử lại, đổi chỗ các số hạng. Bài tập3(8). - Gọi 1 h/s. - Cho h/s làm nháp; chữa bài rồi ghi vào vở. - Cho h/s. Nhận xét tiết học. - Nêu cách cộng 2 số TP, cho VD: nói các bước cộng. - Chữa BT 3 trang 50. Tính giá trị của các biểu thức a + b và b + a. Sau đó so sánh VD. 5,7 + 6,24 = 6,24 + 5,7 = 11,94 - 2 h/s lên bảng làm 2 cột còn lại. So sánh kết quả và nhận xét như SGK, rút ra: a + b = b + a 3 h/s lên bảng làm bài: Phải nêu hoặc viết được. a/. 9,46 Thử lại: 3,8 + 3,8 + 9,46 13,26 13,26 b/. 45,08 Thử lại: 24,97 + 24,97 + 45,08 70,05 70,05 c/. 0,07 Thử lại: 0,09 + 0,09 + 0,07 0,16 0,16 - Đọc đề bài toán. - 1 h/s lên bảng làm bài. Bài giải. Chiều dài của hình chữ nhật là: 16,34 + 8,32 = 24,66(m) Chu vi của hình chữ nhật là: ( 24,66 + 16,34 ) x 2 = 82 (m) Đáp số: 82 m - Nêu cách cộng 2 số TP. - Nêu t/c giao hoán của cộng 2 số TP và công thức tính. - Về nhà làm các BT còn lại. Rút kinh nghiệm. ___________________________________ Tiết 3: TẬP LÀM VĂN Tiết CT: 19 Ôn tập giữa học kì I (tiết 5) I/.Mục đích, yêu cầu: - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1. - Nêu được một số điểm nổi bật về tính cách nhân vật trong vở kịch Lòng dân và bước đầu có giọng đọc phù hợp. II/.Đồ dùng dạy học: 1).Thầy: - Phiếu viết tên các bài TĐ, HTL. - Trang phục, đạo cụ đơn giản để h/s diễn vở kịch Lòng dân . 2).Trò: SGK, vở ghi, trang phục để diễn kịch. III/.Các hoạt động dạy học. ND - PP Hoạt động của GV Hoạt động của học sinh 1/.H.động1: Giới thiệu bài(1). 2/.H.động2: Kiểm tra TĐ và HTL (10). HSĐT:1,2 3/.H.động3: Củng cố-Dặn dò(2). GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. GV cho thự hiện như tiết 1. Bài tập2(25). Lưu ý cho h/s 2 yêu cầu. Yêu cầu 1: (VD: SGV – 217). Yêu cầu 2: - Khích lệ h/s. - Nhận xét tiết học. HS lắng nghe. - Kiểm tra những h/s còn lại hoặc chưa đạt yêu cầu. + Nêu tính cách một số nhân vật. + Phân vai để h/s diễn một trong hai đoạn kịch. - HS đọc thầm vở kịch Lòng dân , phát biểu ý kiến về tính cách của từng nhân vật. - Diễn một trong hai đoạn của vở kịch: + Mỗi nhóm chọn diễn một đoạn. + Cả lớp và GV nhận xét, bìn
Tài liệu đính kèm: