Giáo án Lớp 5 - Tuần 24 Sáng - Trường TH Phước Vân

• chào cờ :

Tuần 24

• Tập đọc (Tieát 47)

luật tục xưa của người ê- đê.

i. mục tiêu:

-đọc với giọng trang trọng, thể hiện tính nghiêm túc của văn bản.

-hiểu nội dung: luật tục nghiêm minh và công bằng của người ê-đê xưa; kể được 1 đến 2 luật của nước ta. (trả lời được các câu hỏi trong sgk).

ii. chuẩn bị: gv: tranh, sgk

phương pháp: thực hành,vấn đáp, học nhóm đôi. hs: sách giáo khoa

iii. các hoạt động:

1. Hoạt động khởi động:

- Cho HS chơi trò chơi "Truyền điện" đọc thuộc lòng bài thơ: Chú đi tuần? + Nêu nội dung của bài?

+ Nêu những từ ngữ, chi tiết nói lên tình cảm và mong ước của người chiến sĩ đối với các cháu.

- Gv nhận xét, bổ sung

- Giới thiệu bài - Ghi bảng

 

doc 21 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 773Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 24 Sáng - Trường TH Phước Vân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1 cm
Chiều rộng
10 cm
Chiều cao
6 cm
Diện tích mặt đáy
110 cm2
Diện tích xung quanh
252 cm2
Thể tích
660 cm3
3.Hoạt động vận dụng :
Bài 3: HĐ cá nhân
- Cho HS đọc bài và tự làm bài
- GV nhận xét, đánh giá bài làm của học sinh
 HS đọc bài và tự làm bài
 Bài giải
Thể tích của khối gỗ hình hộp chữ nhật là:
 9 x 6 x 5 = 270 (cm3)
Thể tích của khối gỗ hình lập phương cắt đi là:
 4 x 4 x 4 = 64(cm3)
Thể tích gỗ còn lại là :
 270 - 64 = 206 (cm3)
 Đáp số: 206 cm3
4. Hoạt động tìm tòi mở rộng :
- HS nêu quy tắc và công thức tính thể tích hình lập phương, hình hộp chữ nhật.
- Nhận xét giờ học,giao bài về nhà.
- HS nêu
- HS nghe
Tiếng Anh
Giáo viên chuyên dạy
Ngaøy daïy : Thöù ba ngaøy 27/2/2018
Tiếng Anh
Giáo viên chuyên dạy
Luyện từ và câu (Tieát 47)
TRAÄT TÖÏ- AN NINH.
I. Muïc tieâu: 
-Laøm ñöôïc BT1; BT4 , tìm ñöôïc moät soá danh töø vaø ñoäng töø coù theå keát hôïp vôùi töø an ninh.
II. Chuaån bò: + GV: Baûng phuï, töï ñieån. + HS: SGK, Phöông phaùp: thaûo luaän nhoùm,luyeän taäp. 
III. Caùc hoaït ñoäng:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Hoạt động khởi động 
- Cho HS hát
- Mời 1 học sinh đọc ghi nhớ về cách nối các vế câu trong câu ghép có quan hệ tăng tiến.
 - GV nhận xét.
 - Giới thiệu bài - Ghi bảng
- HS hát
- HS nêu
- HS nghe
- HS ghi vở
3.Hoạt động luyện tập :
Bài tập1:
- Gọi học sinh đọc đề bài.
- GV lưu ý các em đọc kĩ nội dung từng dòng để tìm đúng nghĩa của từ an ninh
- GV chốt lại, nếu học sinh chọn đáp án a, giáo viên cần giải thích: dùng từ an toàn; nếu chọn đáp án c, giáo viên yêu cầu học sinh tìm từ thay thế (hoà bình).
Bài tập2:
- Gọi học sinh đọc đề bài.
- GV phát giấy khổ to 1 nhóm làm bài, còn lại làm vào vở theo nhóm đôi
- 1 số nhóm nêu kết quả bài làm của mình
- GV nhận xét
Bài tập 3. 
- HS đọc yêu cầu của bài tập. GV giúp HS hiểu nghĩa của từ ngữ.
- Cho HS trao đổi theo nhóm 4 để làm bài. 
+ Chỉ người, cơ quan, tổ chức thực hiện công việc bảo vệ trật tự an ninh.	
+ Chỉ hoạt động bảo vệ trật tự, an ninh, hoặc yêu cầu của việc bảo vệ trật tự, an ninh.
- Nhận xét chốt lại kết quả đúng.
 Bài tập 4. 
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập
- GV chia lớp thành 6 nhóm
- Trình bày kết quả.
- GV nhận xét kết luận các từ ngữ đúng
+ Từ ngữ chỉ việc làm: Nhớ số điện thoại của cha mẹ; gọi điện thoại 113, hoặc 114, 115 không mở cửa cho người lạ, kêu lớn để người xung quanh biết, chạy đến nhà người quen, tránh chỗ tối, vắng, để ý nhìn xung quanh, không mang đồ trang sức đắt tiền không cho người lạ biết em ở nhà một mình ...
+ Từ ngữ chỉ cơ quan, tổ chức: Đồn công an, nhà hàng, trường học, 113 (CA thường trực chiến đấu), 114 (CA phòng cháy chữa cháy), 115 (đội thưòng trực cấp cứu y tế)
+ Từ ngữ chỉ người có thể giúp em tự bảo vệ khi không có cha mẹ ở bên: Ông bà, chú bác, người thân, hàng xóm, bạn bè 
- 1 học sinh đọc yêu cầu. 
- HS suy nghĩ phát biểu ý kiến.
- Cả lớp nhận xét, loại bỏ đáp án (a) và (c); phân tích để khẳng định đáp án (b) là đúng (an ninh là yên ổn về chính trị và trật tự xã hội).
- 1 HS đọc yêu cầu bài 
- HS làm bài. Chữa bài ở bảng
- 2-3 nhóm nêu
- 2 em đọc, cả lớp đọc thầm
- HS trao đổi theo nhóm 4 để làm bài.
- Lắng nghe.
+ Công an, đồn biên phòng, toà án, cơ quan an ninh, thẩm phán
+ Xét xử, bảo mật, cảnh giác, giữ bí mật
- Đọc bảng hướng dẫn sau và tìm các từ ngữ chỉ việc làm, những cơ quan, tổ chức và những người có thể giúp em tự bảo vệ khi cha mẹ em không có ở bên.
- Các nhóm thảo luận
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả
Từ ngữ chỉ việc làm
Từ ngữ chỉ cơ quan, tổ chức
Từ ngữ chỉ người có thể giúp em tự bảo vệ khi không có ch
 mẹ ở bên
Nhớ số điện thoại của cha mẹ; nhớ địa chỉ, số nhà của người thân; 
ọi điện 113 hoặc 114, 115; kêu lớn để người xung quanh biết; chạy đến nhà người quen; không mang đồ trang sức đắt tiền; khóa cửa; không mở cửa cho người lạ
Nhà hàng, cửa hiệu, đồn công an, 113, 114, 115, trường học 
ông bà, chú bác, người thân, hàng xóm, 
ạn bè
3. Hoạt động tìm tòi mở rộng :
- Gọi hs nêu một số từ vừa học nói về chủ đề: Trật tự- an ninh.
- Dặn HS đọc lại bản hướng dẫn ở BT4, ghi nhớ những việc làm, giúp em bảo vệ an ninh cho mình.
- Nhận xét giờ học, giao bài về nhà.
- HS nêu
- HS nghe
Toán (Tieát 117)
LUYEÄN TAÄP CHUNG.
I. Muïc tieâu:
- Bieát tính tæ soá phaàn traêm cuûa moät soá, öùng duïng trong tính nhaåm vaø giaûi toaùn.
- Bieát tính theå tích moät hình laäp phöông trong moái quan heä vôùi theå tích cuûa moät hình laäp phöông khaùc.
II. Chuaån bò:+ GV:	baûng phuï, phaán maøu. + HS: +Phöông phaùp: thöïc haønh, 
III. Caùc hoaït ñoäng:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Hoạt động khởi động :
- Cho HS hát
- Nêu quy tắc và công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật, hình lập phương ?
- GV nhận xét
- Giới thiệu bài - Ghi bảng
- HS hát
- HS nêu
- HS nghe
- HS ghi vở 
2.Hoạt động luyện tập :
Bài 1: HĐ cá nhân
- HS đọc yêu cầu
- GV hướng dẫn HS tự tính nhẩm15% của 120 theo cách tính nhẩm của bạn Dung.
- Yêu cầu HS làm bài, chia sẻ kết quả
- GV nhận xét, kết luận
 Bài 2: HĐ cặp đôi
- HS đọc yêu cầu
- HS thảo luận cặp đôi
- Hướng dẫn HS phân tích đề theo câu hỏi:
+ Hình lập phương bé có thể tích là bao nhiêu?
+ Tỉ số thể tích của 2 hình lập phương là bao nhiêu?
+ Vậy tỉ số thể tích của hình lập phương lớn và hình lập phương bé là bao nhiêu?
- Yêu cầu HS làm bài
- GV nhận xét chữa bài.
3.Hoạt động vận dụng :
Bài 3: HĐ cá nhân
- Cho HS làm bài
- GV nhận xét, chữa bài cho HS
- HS đọc
- HS nêu cách tính nhẩm
 a) 10% của 240 là 24
 5 % của 240 là 12
 2,5% của 240 là 6
 17,5% của 240 là : 
 24 + 12 +6 = 42
 b) 10% của 520 là 52
 5 % của 520 là 26
 20% của 520 là 104
 35% của 520 là : 
 52 + 26 +104 = 182
- Cả lớp theo dõi
- HS thảo luận
- HS hỏi nhau:
+ Hình lập phương bé có thể tích là 64 cm3
+ Tỉ số thể tích của 2 hình lập phương là 3 : 2
+ Tỉ số thể tích của hình lập phương lớn và hình lập phương bé là 
- 2 HS lên bảng làm bài.
Giải
- Tỉ số thể tích hình lập phương lớn so với hình bé là Như vậy tỉ số phần trăm của thể tích hình lập phương lớn và hình lập phương bé là 
 3 : 2 = 1,5 = 150 % (thể tích hình lập phương bé)
b)Thể tích hình lập phương lớn là:
 64 x 150% = 96 ( m3 )
hoặc: 64 : 100 x 150 = 96 ( m3 )
 Đáp số : 150%; 96 m3
- HS làm bài cá nhân
 Bài giải
a) Có số HLP nhỏ là:
8 x 3 = 24 (hình lập phương nhỏ) 
b) Mỗi HLP(A,B,C) có diện tích toàn phần là: 2 x 2 x 6 = 24(cm2)
Diện tích toàn phần của cả 3 hình A,B,C là: 
 24 x 3 = 72(cm2)
 Đáp số: 72 cm2
4. Hoạt động tìm tòi mở rộng :
- HS nêu quy tắc và công thức tính thể tích hình lập phương.
- HS nêu quy tắc và công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật.
- Nhận xét giờ học, giao bài về nhà.
- HS nêu
- HS nghe và thực hiện
Thể dục
Giáo viên chuyên dạy
Ngaøy daïy : Thöù tö ngaøy 28/2/2018
TAÄP ÑOÏC (Tieát 48)	
HOÄP THÖ MAÄT.
I. Muïc tieâu: 
- Bieát ñoïc dieãm caûm baøi vaên theå hieän ñöôïc tính caùch nhaân vaät.
-Hieåu ñöôïc nhöõng haønh ñoäng duõng caûm, möu trí cuûa anh Hai Long vaø nhöõng chieán só tình baùo. (Traû lôøi ñöôïc caùc caâu hoûi trong SGK).
II. Chuaån bò: +GV: Tranh minh hoïa. +HS: Saùch giaùo khoa 
+Phöông phaùp: thöïc haønh,vaán ñaùp, luyeän ñoïc. 
III. Caùc hoaït ñoäng:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Hoạt động khởi động :
- Gọi 3HS nối tiếp nhau đọc lại bài: "Luật tục xưa của người Ê-đê"? trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc.
+ Tìm những chi tiết trong bài cho thấy đồng bào Ê-đê quy định xử phạt rất công bằng?
- Nhận xét cho từng HS. 
- Giới thiệu bài - Ghi bảng
- HS đọc
- HS trả lời
- HS nghe
- HS ghi vở
2.Hoạt động hình thành kiến thức :
- Gọi 1HS đọc tốt đọc toàn bài .
- YC cả lớp quan sát tranh minh hoạ trong SGK.
-Bài văn có thể chia làm mấy đoạn ?
- Gọi hs đọc nối tiếp theo đoạn.
- Hướng dẫn hs phát âm đúng một số từ ngữ. Giáo viên ghi bảng. 
- GV đọc mẫu. 
- GV kết hợp giúp HS tìm hiểu nghĩa các từ được chú giải sau bài.
- YC học sinh luyện đọc theo cặp.
- Mời 1 học sinh đọc lại toàn bài.
- GV và cả lớp nhận xét.
- GV hướng dẫn đọc và đọc diễn cảm toàn bài
 - 1 học sinh đọc.
- HS quan sát tranh minh hoạ trong SGK.
-3 đoạn:+ Đoạn 1: Từ đầu đến đáp lại.
+ Đoạn 2: Từ Anh dừng xe đến ba bước chân. 
+ Đoạn3 : Từ Hai Long đến chỗ cũ.
+ Đoạn 4: Phần còn lại .
- Hs đọc nối tiếp theo đoạn. 
- Đọc đúng: Chữ V, bu gi, cần khởi động máy
- Cả lớp nhẩm đọc theo. 
- 2 tốp đọc.
- 1 học sinh đọc chú giải.
- HS luyện đọc theo cặp .
- 1 HS đọc lại toàn bài .
- HS lắng nghe.
3. Hoạt động tìm hiểu bài: 
 - YC HS đọc thầm bài và trả lời câu hỏi sau đó chia sẻ trước lớp:
+ Chú Hai Long ra Phú Lâm làm gì?
+ Bạn hiểu hộp thư mật dùng để làm gì? (Tại sao phải dùng hộp thư mật?)
+ Người liên lạc nguỵ trang hộp thư mật khéo léo như thế nào?	
+ Qua những vật có hình chữ V, người liên lạc muốn nhắn gửi chú Hai Long điều gì?
+ Nêu cách lấy thư và gửi báo cáo của chú Hai Long.Vì sao chú làm như vậy? 
+ Hoạt động trong vùng địch của các chiến sĩ tình báo có ý nghĩa như thế nào đối với sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc?	
- Qua câu chuyện này bạn biết được điều gì? 
- HS đọc thầm bài và trả lời câu hỏi:
+ Tìm hộp thư mật để lấy báo cáo và gửi báo cáo.
+ Để chuyển những tin tức bí mật, quan trọng. 
+ HS tìm ý trả lời
+ Có ý nghĩa vô cùng to lớn vì cung cấp cho ta những tin tức bí mật về kẻ địch để giúp chúng ta hiểu ý đồ của chúng, chủ động chống trả, giành thắng lợi mà đỡ tốn xương máu.
*ND: Ca ngợi những hành động dũng cảm, mưu trí của anh Hai Long và những chiến sĩ tình báo. 
4. Luyện đọc hay
 - Gọi 4 HS tiếp nối nhau đọc diễn cảm 4 đoạn văn, tìm giọng đọc. 
- GV hướng dẫn các em đọc thể hiện đúng nội dung từng đoạn.
- GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn 1 
- YC học sinh luyện đọc theo cặp, thi đọc diễn cảm.
- GV cùng cả lớp đánh giá, khen ngợi
 - 4 HS tiếp nối nhau đọc, tìm giọng đọc. 
- HS lắng nghe.
- Học sinh luyện đọc theo cặp, thi đọc diễn cảm.
- Bình chọn bạn đọc diễn cảm hay.
5. Hoạt động tìm tòi mở rộng :
- Nhận xét giờ học.
- Dặn HS về nhà tìm đọc thêm những truyện ca ngợi các chiến sĩ an ninh, tình báo, chuẩn bị bài sau: Phong cảnh đền Hùng.
- HS nghe
- HS nghe và thực hiện
TOAÙN (Tieát 118)
BÀI: BÀI ĐỌC THÊM HÌNH TRỤ- HÌNH CẦU
I. Muïc tieâu:
- Nhaän daïng ñöôïc hình truï, hình caàu.- Bieát xaùc ñònh caùc ñoà vaät coù daïng hình truï, hình caàu. Baøi 1, Baøi 2, Baøi 3
II. Chuaån bò:+ GV: Boä hoïc toaùn + Phöông phaùp: thöïc haønh, 
III. Caùc hoaït ñoäng:
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GIAÙO VIEÂN
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA HOÏC SINH
1. OÅn ñònh: 
2. Baøi cuõ: Goïi ba HS söûa baøi taäp ôû vôû.
GV nhaän xeùt .
3. Baøi môùi 
+ Haùt
- Hoïc sinh laàn löôït söûa baøi taäp
Caû lôùp nhaän xeùt.
a) Hình trụ:
- GV đưa ra vài hình có dạng hình trụ: hộp sữa, hộp chè..
+ Các hình này là hình lập phương ? Hình hộp chữ nhật ?
+ Có phải hình dạng quen thuộc không? Có tên là gì?
- GV: Các hộp này có dạng hình trụ.
- GV: treo tranh vẽ hình trụ, chỉ vào hai đáy và hỏi:
+ Hình trụ có hai mặt đáy là hình gì? Có bằng nhau ?
- GV: chỉ và giới thiệu các mặt xung quanh.
- GV: đưa ra vài hình vẽ không có dạng hình trụ để HS nhận dạng.
- GV chốt ý các đặc điểm nhận biết hình trụ
b) Hình cầu:
- GV đưa ra vài hình đồ vật có dạng hình cầu: quả bóng, quả địa cầu và giới thiệu: Quả bóng có dạng hình cầu.
- GV: treo tranh vẽ hình cầu, các vật hình cầu: quả bóng bàn, đồng thời GV đưa ra một số đồ vật không phải là hình cầu: quả lê, quả trứng
+ Yêu cầu HS chỉ ra, lấy ra các vật là hình cầu và các vật không phải là hình cầu.
- HS quan sát
- Không 
- Quen thuộc nhưng không biết tên
- 2 hình tròn bằng nhau
- HS quan sát
- HS xác định
- HS nghe
- HS theo dõi và ghi nhớ
- HS xác đình hình
- HS chỉ và thao tác
4.Cuûng coá.
5. Daën doø:Nhaän xeùt tieát hoïc.
Tìm vaät coù daïng hình truï hình caàu
Chuaån bò: “Luyeän taäp chung”.
Mỹ thuật
Giáo viên chuyên dạy
Tiếng Anh
Giáo viên chuyên dạy
Ngaøy daïy : Thöù naêm ngaøy 1/3/2018
Luyện từ và câu (Tieát 48)
NOÁI CAÙC VEÁ CAÂU GHEÙP
I. Muïc tieâu:
-Naém ñöôïc caùch noái caùc veá caâu gheùp baèng caëp töø thích hôïp- Bieát söû duïng pheùp laëp ñeå lieân keát caâu. Làm được BT1, BT2 của muïc III).
II. Chuaån bò:+ GV: Giaáy khoå to vieát saün noäi dung BT2.+ HS: SGK, noäi dung baøi hoïc. +Phöông phaùp: Taäp noùi tröôùc lôùp. 
III. Caùc hoaït ñoäng:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Hoạt động khởi động:
- Cho HS hát
- Cho HS đặt câu ghép có sử dụng cặp quan hệ từ thể hiện quan hệ tăng tiến.
- GV nhận xét
- Giới thiệu bài - Ghi bảng 
- HS hát
- HS đặt câu
- HS nhận xét
- HS mở vở
3.Hoạt động luyện tập :
Bài 1: HĐ cá nhân
- HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS tự làm bài 
- Nhắc HS : Gạch chéo phân cách 2 vế câu, gạch 1 gạch dưới cặp từ nối 2 vế câu.
- Gọi HS chia sẻ 
- GV cùng HS nhận xét chốt lại lời giải đúng.
Bài 2: HĐ cá nhân
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 
- Yêu cầu HS tự làm bài 
- Gọi HS trình bày 
- HS khác đọc câu văn của mình
- GV cùng HS nhận xét chốt lại lời giải đúng 
- Trong những câu ghép dưới đây, các vế câu được nối với nhau bằng những từ nào?
- HS làm bài
- HS chia sẻ kết quả
- HS khác nhận xét...
a) Ngày chưa tắt hẳn,/ trăng đó lờn rồi.
b)Chiếc xe ngựa vừa đậu lại,/ tôi đó nghe tiếng ụng vọng ra.
c)Trời càng nắng gắt,/ hoa giấy càng bừng lờn rực rỡ.
- HS đọc
- HS làm bài
- HS chia sẻ
a / Mưa càng to , giú càng mạnh .
b / Trời vừa hửng sỏng , nụng dõn đó ra đồng 
c/ Thủy Tinh dâng nước cao bao nhiêu, Sơn Tinh làm núi cao lên bấy nhiêu..
5. Hoạt động tìm tòi mở rộng :
- Nhận xét giờ học,giao bài về nhà.
- HS nghe
Toán (Tiết 119)
LUYEÄN TAÄP CHUNG.
I. Muïc tieâu:
- Bieát tính dieän tích hình tam giaùc, hình thang, hình bình haønh, hình troøn.
.Cả lớp làm bài 1a; bài 3 . 
II. Chuaån bò:+ GV:Chuaån bò baûng baøi taäp 2 vaø 3. Phöông phaùp: thöïc haønh,vaán ñaùp.
III. Caùc hoaït ñoäng:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Hoạt động khởi động:
 - Gọi HS nêu cách tính diện tích hình tam giác, hình thang, hình bình hành, hình tròn.
- GV nhận xét 
- Giới thiệu bài - Ghi bảng
- HS nêu
- HS nghe
- HS ghi vở 
3.Hoạt động luyện tập :
Bài 1a: HĐ nhóm
- GV gọi 1 HS đọc đề bài toán, 
- HS thảo luận tìm cách vẽ hình và vẽ thêm đường cao BH của hình thang và hỏi nhau : BH có độ dài là bao nhiêu?
- GV cho 1 HS lên bảng làm bài sau đó chia sẻ
- GV mời HS nhận xét bài làm của bạn 
- GV nhận xét 
Bài 3:
- Gọi HS đọc đề bài
- GV yêu cầu HS quan sát hình
- Yêu cầu HS làm bài 
- Cho HS nhận xét
- GV nhận xét, kết luận 
4.Hoạt động vận dụng :
Bài 2: HĐ cá nhân
- Cho HS làm bài cá nhân
- GV nhận xét HS bài làm của HS
- HS đọc đề bài, cả lớp đọc lại đề bài trong SGK
- BH có độ dài là 3cm vì là đường cao của hình thang ABCD.
- HS làm bài nhóm, đại diện lên chia sẻ
Bài giải
Diện tích của tam giác ABD là:
4 x 3 : 2 = 6 (cm2)
Diện tích của hình tam giác BDC là:
5 x 3 : 2 = 7,5 (cm2)
 Đáp số: 6 cm2 và 7,5 cm2
- HS đọc
- HS quan sát hình
- Cả lớp làm vào vở, chữa bài
Bài giải
Bán kính của hình tròn là:
5 : 2 = 2,5 (cm)
Diện tích của hình tròn là:
2,5 x 2,5 x 3,14 = 19,625 (cm2)
Diện tích hình tam giác là:
3 x 4 : 2 = 6 (cm2)
Diện tích phần được tô màu là:
19,625 – 6 = 13,625 (cm2)
 Đáp số: 13,625 cm2
- HS làm bài cá nhân
- HS chia sẻ kết quả:
Bài giải
Diện tích hình bình hành MNPQ là: 
 12 x 6 = 72 (cm2)
Diện tích hình tam giác KQP là:
 12 x 6 : 2 = 36 (cm2)
Tổng diện tích của hai hình tam giác MKQ và hình tam giác KNP là:
 72 - 36 = 36(cm2)
Vậy diện tích hình tam giác KQP bằng tổng diện tích của hình tam giác MKQ và hình tam giác KNP.
5. Hoạt động tìm tòi mở rộng :
- Nhận xét giờ học,giao bài về nhà.
- HS nghe
Khoa học : (Tieát 48)
 AN TOAØN VAØ TRAÙNH LAÕNG PHÍ KHI SÖÛ DUÏNG ÑIEÄN.
I. Muïc tieâu: 
- Neâu ñöôïc moät soá quy taéc cô baûn söû duïng an toaøn, tieát kieäm ñieän.
- Coù yù thöùc tieát kieäm naêng löôïng ñieân.
II. Chuaån bò: 
Giaùo vieân: -Moät vaøi duïng cuï, maùy moùc söû duïng pin nhö ñeøn pin, ñoàng hoà, ñoà chôi,pin(moät soá pin tieåu vaø pin trung).- Tranh aûnh, aùp phích tuyeân truyeàn söû duïng ñieän tieát kieäm ñieän vaø an toaøn. Phöông phaùp: thöïc haønh,vaán ñaùp.
 Hoïc sinh : , SGK.
à Phöông phaùp :Thöïc haønh thí nghieäm
III. Caùc hoaït ñoäng:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Hoạt động khởi động:
 - Cho HS chơi trò chơi Bắn tên trả lời câu hỏi:
+ Vật cho dòng điện chạy qua gọi là gì? 
+ Kể tên một số vật liệu cho dòng điện chạy qua.
 + Vật không cho dòng điện chạy qua gọi là gì ? 
+ Kể tên một sốvật liệu không cho dòng điện chạy qua.
- GV nhận xét
- GV giới thiệu bài - Ghi bảng
- Hs chơi trò chơi
- HS nghe
- HS ghi vở 
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới:
 Hoạt động 1 : Các biện pháp phòng tránh bị điện giật. 
- GV chia lớp thành 4 nhóm – giao nhiệm vụ cho các nhóm
+ Nội dung tranh vẽ
+ Làm như vậy có tác hại gì?
- Trình bày kết quả
- GV nhận xét
+ Tìm các biện pháp để phòng tránh điện: Cho HS liên hệ thực tế 
+ Gọi HS đọc mục Bạn cần biết trang 98, SGK
* Hoạt động 2: Một số biện pháp tránh gây hỏng đồ điện vai trò của cầu chì và công tơ
- Cho HS thảo luận theo câu hỏi:
+ Điều gì có thể xảy ra nếu dùng nguồn điện 12v cho vật dùng điện có số vôn quy định là 6V
+ Cầu chì có tác dụng gì?
+ Hãy nêu vai trò của công tơ điện.
Hoạt động 3 : Các biện pháp tiết kiệm điện 
 + Tại sao phải tiết kiệm điện ? 
+ Chúng ta phải làm gỡ để tránh lãng phí điện ? 
+ Liên hệ việc tiết kiệm điện ở gia đình em ?
 - GV giúp HS liên hệ và hướng dẫn
 cách tiết kiệm điện.
- Yêu cầu HS đọc mục Bạn cần biết 
- HS nhận nhiệm vụ 
- Thảo luận nhóm về các tình huống dẫn đến bị điện giật và các biện pháp đề phòng bị điện giật 
- Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận 
+Hình 1 : Hai bạn nhỏ đang thả diều nơi có đường dây điện đang chạy qua. Một bạn đang cố kéo khi chiếc diều bị mắc vào đường dây điện. Việc làm như vậy rất nguy hiểm. Vì có thể làm đứt dây điện, dây điện có thể vướng vào người làm chết người.
+ Hình 2: Một bạn nhỏ đang sờ tay vào ổ điện và người lớn kịp thời ngăn lại. Việc làm của bạn nhỏ rất nguy hiểm đến tính mạng, vì có thể điện truyền qua lỗ cắm trên phích điện, truyền sang người gây chết người.
+ Không sờ vào dây điện
+ Không thả diều, chơi dưới đường dây điện.
+ Không chạm tay vào chỗ hở của dây điện hoặc các bộ phận của kim loại nghi là có điện
+ Để ổ điện xa tầm tay trẻ em.
+ Không để trẻ em sử dụng các đồ điện
+ Tránh xa chỗ có dây điện bị đứt.
+ Báo cho người lớn biết khi có sự cố về điện.
+ Không dùng tay kéo người bị điện giật ra khỏi nguồn điện.
- HS thực hành theo nhóm : đọc thông tin và trả lời câu hỏi trang 99 SGK
- HS thảo luận rồi báo cáo:
- Nếu dùng nguồn điện 12v cho vật dùng điện có số vôn quy định là 6V sẽ làm hỏng vật dụng đó.
- Cầu chì có tác dụng là nếu dòng điện quá mạnh, đoạn dây chì sẽ nóng chảy khiến cho mạch điện bị ngắt, tránh được sự cố về điện.
+ Công tơ điện là vật để đo năng lượng điện đã dùng. Căn cứ vào đó người ta tính được số tiền điện phải trả
- Vì điện là tài nguyên Quốc gia. Năng lượng điện không phải là vô tận. Nếu chúng ta không tiết kiệm điện thì sẽ không thể có đủ điện cho những nơi vùng sâu, vùng xa. 
 - Không bật loa quá to, chỉ bật điện khi thật cần thiết, khi ra khỏi phòng phải tắt điện.
 - HS liên hệ 
- HS đọc mục “ Bạn cần biết ” SGK 
5. Hoạt động tìm tòi mở rộng :
- Nhận xét giờ học,giao bài về nhà.
- HS nghe
Kĩ thuật 24
 LẮP XE BEN ( T1)
I. MỤC TIÊU:
 - Học sinh chọn đúng và đủ các chi tiết dùng để lắp xe ben.
 - Biết cách lắp và lắp được xe ben theo mẫu.
 - Xe lắp tương đối chắc chắn, có thể chuyển động được.
II .CHUẨN BỊ: 
 Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Hoạt động khởi động:
- Nêu các bước lắp ghép xe cần cẩu?
- GV nhận xét.
- Giới thiệu bài
- HS nêu
- HS nghe
- HS ghi vở 
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới:
+ Hoạt động 1: Chi tiết và dụng cụ
- GV gọi học sinh đọc mục 1.
- Yêu cầu học sinh kiểm tra các chi tiết trong bộ lắp ghép của mình.
+ Hoạt động 2: Quy trình lắp ghép
- GV cho học sinh quan sát
- GV hướng dẫn cách lắp ghép
+ Hoạt động 3. Thực hành lắp ghép.
- GV yêu cầu học sinh đọc sách giáo khoa thảo luận theo nhóm và tiến hành lắp ghép theo nhóm bàn
- GV quan sát giúp đỡ một số nhóm còn lúng túng.
 - 1 học sinh đọc bài
- Học sinh báo cáo kết quả kiểm tra
- HS quan sát
- HS nêu các bước lắp ghép
+ Lắp từng bộ phận:
- Lắp khung càng xe và các giá đỡ.
- Lắp sàn ca bin và các thanh đỡ.
- Lắp hệ thống giá đỡ trục bánh xe sau.
- Lắp trục bánh xe trước và ca bin.
+ Lắp ráp xe ben.
- Học sinh làm việc theo nhóm bàn
5. Hoạt động tìm tòi mở rộng :
- GV gọi học sinh liên hệ thực tế tác dụng của xe ben.
- Nhận xét giờ học,giao bài về nhà.
- HS nêu
- HS nghe
Ngaøy daïy : Thöù saùu ngaøy 2/3/2018
Tiếng Anh
Giáo viên chuyên dạy
Tập làm văn : ( Tiết 48)
OÂN TAÄP VEÀ TAÛ ÑOÀ VAÄT.
I. Muïc tieâu: 
-Laäp ñöôïc daøn yù baøi vaên mieâu taû ñoà vaät.
-Trình baøy baøi vaên mieâu taû ñoà vaät theo daøn yù ñaõ laäp moät caùch roõ raøng ñuùng yù.
II. Chuaån bò: + GV: Giaáy khoå to . HS: Vôû tieáng vieät, SGK.
+ Phöông phaùp: thöïc haønh,taäp noùi tröôùc lôùp.
III. Caùc hoaït ñoäng:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Hoạt động khởi động:
- Mời học sinh đọc đoạn văn tả hình dáng, công dụng của một đồ vật gần gũi.
- Gv nhận xét.
- Giới thiệu bài - Ghi bảng 
- HS đọc
- HS nhận xét.
- HS mở sách, vở
3.Hoạt động luyện tập :
Bài 1 : HĐ nhóm
 - Gọi HS đọc yêu cầu của bài 
+ Em chọn đồ vật nào để lập dàn ý ? Hãy giới thiệu để các bạn được biết.
- Gọi HS đọc gợi ý 1 
- Yêu cầu HS tự làm bài
- Yêu cầu HS làm vào bảng nhóm gắn lên bảng đọc bài của mình
- GV cùng cả lớp nhận xét để có dàn ý chi tiết đầy đủ
- Yêu cầu HS rút kinh nghiệm từ bài của bạn để sửa chữa dàn bài của mình theo hướng dẫn của GV
- Gọi HS đọc dàn ý của mình
Bài 2: HĐ cá nhân
- HS đọc yêu cầu của bài
- Gọi HS đọc gợi ý 1
- GV yêu cầu HS dựa vào gợi ý 1 để lập dàn ý. 
- GV cùng HS cả lớp nhận xét và bổ sung
 - Yêu cầu HS sửa vào dàn ý của mình
 - Gọi HS đọc gợi ý 2
 - Tổ chức cho HS trình bày miệng theo nhóm 
 - Gọi HS trình bày miệng trước lớp 
- Nhận xét cho đi

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an Tuan 24 Lop 5_12288686.doc