Giáo án Khối 5 - Tuần 21

 tiết 1: tập đọc tiết ct: 41

 bi: trí dũng song toàn

 i/. mục đích, yếu cầu:

 - biết đọc diễn cảm bài văn, đọc phân biệt giọng của các nhân vật.

 - hiểu ý nghĩa: ca ngợi giang văn minh trí dũng song toàn, bảo vệ được danh dự,

 quyền lợi đất nước (trả lời được các câu hỏi trong sgk).

 gdkns: tự nhận thức (nhận thức được trách nhiệm công dân của mình, tăng thêm ý thức tự hào, tự trọng, tự tôn dân tộc).

 - tư duy sáng tạo.

 ii/. đồ dùng dạy học:

 1). thầy: - tranh phóng to minh họa bài đọc.

 - sgk, tài liệu soạn giảng.

 2). trò: sgk, bài chuẩn bị, vở ghi.

 iii/. các hoạt động dạy học:

 

doc 40 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 568Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khối 5 - Tuần 21", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIẾT4: ÂM NHẠC 
______________________________________
BUỞI CHIỀU
Tiết 1: KỂ CHUYỆN Tiết CT: 21
 Bài: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
 I/. Mục đích, yêu cầu:
 - Kể được một câu chuyện về việc làm của những công dân nhỏ thể hiện ý thức bảo
 vệ công trình công cộng, các di tích lịch sử – văn hóa hoặc một việc làm thể hiện ý 
 thức chấp hành Luật lệ giao thông đường bộ hoặc một việc làm thể hiện lòng biết ơn
 các thương binh, liệt sĩ.
 II/. Đồ dùng dạy học:
 1). Thầy: - Bảng lớp viết đề bài.
	 - Tranh ảnh phán ánh các hoạt động bảo vệ các công trình công cộng, di 
 tích lịch sử – văn hóa, ý thức chấp hành Luật giao thông đường bộ; việc làm thể hiện
 lòng biết ơn các thương binh, liệt sĩ.
	 2). Trò: SGK, vở ghi, tranh ảnh	
 III/. Các hoạt động dạy học: 
 ND - PP
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của học sinh
1/. H.động1: Kiểm tra bài cũ (3).
Học sinh đối tượng 2
2/. H.động 2: Dạy bài mới (34).
 2.1- G.thiệu bài(1).
 2.2- H.dẫn h/s tìm hiểu y/c của đề bài (13).
Học sinh đối tượng 1,2
2.3-Thực hành KC vàtrao đổi về ý nghĩa câu chuyện (20).
3/. H.động 3: Củng cố – Dặn dò (2).
 GV.Kiểm tra h.s
 Nhận xét, tuyên dương
- GV giới thiệu bài.
- Gọi 1 h/s:
- GV gạch dưới những từ ngữ trong bài đã viết trên bảng lớp.
- Yêu cầu h/s:
- Kiểm tra h/s:
- Y/c 1 số h/s:
 (Ví dụ: SGV – 47).
a). Kể chuyện theo nhóm:
- GV cho:
 ( GV tới từng nhóm giúp đỡ, uốn nắn).
b). Thi KC trước lớp:
- GV gọi:
- GV đặt câu hỏi, giúp đỡ h/s.
- Cả lớp và GV nhận xét:
- Y/c h/s về nhà:
- Nhận xét tiết học.
- Kể lại câu chuyện đã nghe, đã đọc về nhu64ng tấm gương, sống, làm việc theo pháp luật, theo nếp sống văn minh.
- HS lắng nghe.
- Đọc 3 đề bài.
 ( SGV – 46 ).
- 3 h/s nối tiếp nhau đọc nối tiếp 3 gợi ý 1, 2, 3 cho 3 đề. Cả lớp theo dõi SGK.
- Đọc kỹ gợi ý cho đề các em đã chọn( Đề 2, đọc gợi ý 2).
- Sự chuẩn bị ở nhà(Chọn câu chuyện và hình dung dàn ý câu chuyện như thế nào?)
 - HS g.thiệu câu chuyện mình chọn kể.
- Lập nhanh dàn ý cho câu chuyện(Gạch đầu dòng).
- Từng cặp h/s dựa vào dàn ý đã lập, kể cho nhau nghe câu
chuyện của mình, cùng trao đổi
với bạn về ý nghĩa câu chuyện.
- Đại diện các nhóm thi KC.Các em khác đối thoại cùng bạn:Kể về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
- Bình chọn bạn có câu chuyện ý nghĩa nhất, bạn KC hấp dẫn nhất.
- Kể lại câu chuyện cho người 
thân nghe.Chuẩn bị bài sau.
 Rút kinh nghiệm.
..
________________________________________
Tiết 3: Tiếng Việt (BS)
 Bài: Câu Ghép 
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Củng cố kiến thức cho học sinh về kiểu câu ghép.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng thực hiện các bài tập củng cố và mở rộng.
3. Thái độ: Yêu thích mơn học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập.
2. Học sinh: Đồ dung học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động rèn luyện của giáo viên
Hoạt động học tập của học sinh
1. Hoạt động khởi động (5 phút):
- Ổn định tổ chức
- Giới thiệu nội dung rèn luyện.
2. Các hoạt động chính:
- Hát
- Lắng nghe.
a. Hoạt động 1: Giao việc (5 phút):
- Giáo viên giới thiệu các bài tập trên bảng phụ. yêu cầu học sinh tự chọn đề bài.
- Giáo viên chia nhĩm theo trình độ.
- Phát phiếu luyện tập cho các nhĩm.
- Học sinh quan sát và chọn đề bài.
- Học sinh lập nhĩm.
- Nhận phiếu và làm việc.
b. Hoạt động 2: Thực hành ơn luyện (20 phút):
Bài 3. Tìm nghĩa ở cột B để nối với từ thích hợp ở cột A tương ứng:
A
B
Do
Biểu thị điều sắp nêu ra là nguyên nh
n dẫn đến kết quả tốt đẹp được nĩi đến
Tại
Biểu thị điều sắp nêu ra là nguyên nhân của sự việc được 
ĩi đến
Nhờ
Biểu thị điều sắp nêu ra là nguyên nhân của sự việc khơng hay được nĩi đến
Đáp án
A
B
Do
Biểu thị điều sắp nêu ra là nguyên nhân dẫn đến kết
uả tốt đẹp được nĩi đến
Tại
Biểu thị điều sắp nêu ra là nguyên nhân của sự việc được nĩi đến
Nhờ
Biểu thị điều sắp nêu ra là nguyên nhân của sự việc khơng hay được nĩi đến
c. Hoạt động 3: Sửa bài (10 phút):
- Yêu cầu các nhĩm trình bày, nhận xét, sửa bài.
3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):
- Yêu cầu học sinh tĩm tắt nội dung rèn luyện.
- Nhận xét tiết học.
- Nhắc nhở học sinh chuẩn bị bài.
- Các nhĩm trình bày, nhận xét, sửa bài.
- Học sinh phát biểu.
_____________________________________
 Tiết 3: KỸ THUẬT Tiết CT: 21
 Bài: Vệ sinh phòng bệnh cho gà
 I/. Mục tiêu:
 Nêu được mục đích, tác dụng và một số cách vệ sinh phòng bệnh cho gà. Biết liên hệ
 thực tế để nêu một số cách vệ sinh phòng bệnh cho gà ở gia đình hoặc địa phương 
 (nếu có).
 II/. Đồ dùng dạy học:
 1). Thầy: - Một số tranh minh họa theo nội dung SGK.
	 - Phiếu đánh giá kết quả học tập của học sinh.
 2). Trò: SGK, vở ghi, tranh ảnh
 III/. Các hoạt động dạy học chủ yếu:	
 ND - PP
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của học sinh
1/. H.động 1: Kiểm tra bài cũ (3).
Học sinh đối tượng 2
2/. H.động 2: Dạy bài mới (34).
 2.1- G.thiệu bài(1):
 2.2- H.động 2: Bài mới (33).
Học sinh đối tượng 1,2
 GV đặt câu hỏi:
 GV.Kiểm tra h.s
 Nhận xét, tuyên dương
- GV giới thiệu bài.
 * H.động 1:
- Cho h/s:
- Y/c h/s:
- Nhận xét, tóm tắt: SGV.
- Thế nào là v/s phòng bệnh cho gà và tại sao phải phòng bệnh cho gà?
* H.động 2: Tìm hiểu cách v/s phòng bệnh cho gà. 
- Cho h/s nhắc lại:
 a). V/s dụng cụ cho gà ăn uống:
 - Tóm tắt nội dung: SGV
 b). V/s chuồng nuôi:
- Gợi ý và nêu v/đ: SGV.
 c). Tiêm thuốc, nhỏ thuốc, 
phòng dịch cho gà.
- GV giải thích: SGV.
- Nhận xét và tóm tắt: 
SGK.
 * H.động 3: Đánh giá kết quả học tập.
 Dựa vào mục tiêu, nội dung chính của bài, thiết kế 1 số câu hỏi trắc nghiệm và câu hỏi cuối
bài, đánh giá kết quả học tập của h/s.
- Tại sao phải sưởi ấm, chống nóng, chống rét cho gà?
- Em hãy nêu cách phòng ngộ độc thức ăn cho gà?
- HS lắng nghe. 
(Tìm hiểu mục đích, tác dụng của việc v/s phòng bệnh cho gà).
- Dọc mục I SGK.
- Nêu các công việc v/s phòng bệnh cho gà.
* Tóm tắt những ý kiến phát biểu của h/s và nêu khái niệm(SGV – 74).
- Nêu mục đích, tác dụng của việc v/s phòng bệnh khi nuôi gà(SGV).
- Những công việc v/s phòng bệnh cho gà.
- HS đọc nội dung mục 2a SGK, trả lời câu hỏi:
 + Dụng cụ ăn uống.
 + Thức ăn, nước uống.
- Nhắc lại tác dụng của chuồng nuôi gà(bài 16).
- Nhận xét và nêu tác dụng, cách v/s chuồng nuôi theo SGK.
- Đọc mục 2c SGK. Q.sát H.2- nêu tác dụng của việc tiêm, nhỏ
thuốc phòng dịch cho gà. Trả lời
câu hỏi SGK.
- HS đối chiếu kết quả làm bài với đáp án để tự đánh giá kết quả học tập của mình.
- Hs báo cáo kết quả tự đánh giá.
3/. H.động 3: Củng cố – Dặn dò (2).
- Đánh giá, xếp loại h/s.
-Nhận xét thái độ học tập của h/s.
- HS lắng nghe, sửa chữa.
- Về nhà làm các BT trong chương II. Đọc trước bài sau:Ôân tập và kiểm tra.
	 Rút kinh nghiệm.
__________________________________________
 Thứ tư, ngày 31 tháng 01 năm 2018.
Tiết 1: TẬP ĐỌC Tiết CT: 42
Bài: Tiếng rao đêm
 I. Mục đích, yêu cầu:
 - Biết đọc diễn cảm bài văn, giọng đọc thay đổi linh hoạt thể hiện được nội dung 
 truyện. 
 - Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi hành động dũng cảm cứu người của anh thương binh(Trả lời 
 được các câu hỏi 1, 2, 3).
 II/. Đồ dùng dạy học:
 1). Thầy: - Tranh minh họa bài đọc SGK(phóng to).
	 - SGK, tài liệu soạn giảng.
2). Trò: SGK, bài chuẩn bị, vở ghi.
 III/. Các hoạt động dạy học:	
 ND - PP
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của học sinh
1/. H.động 1: Kiểm tra bài cũ (3).
2/. H.động 2: Dạy bài mới (34).
 2.1- G.thiệu bài(1).
 2.2- H.dẫn luyện
Đọc và tìm hiểu bài (33).
Học sinh đối tượng 1
Học sinh đối tượng 2
Học sinh đối tượng 1;2
Luyện đọc
Học sinh đối tượng 1;2
3/. H.động 3: Củng cố – Dặn dò (2).
- GV Gọi 3 HS đọc và nêu câu hỏi. 
- HS nhận xét,.
- GV giới thiệu bài.
- G.thiệu, khai thác tranh của bài đọc(ghi đề lên bảng)
a). Luyện đọc(15).
 - Gọi 1, 2 h/s:
- Cho từng tốp 4 h/s:(Chia 4 đoạn).
- Giúp h/s luyện đọc và hiểu nghĩa các từ chú giải.
- Gọi 2 h/s:
- GV đọc diễn cảm cả bài.
b). Tìm hiểu bài (13).
- Yêu cầu h/s:
- H.dẫn h/s trả lời và chốt lại (SGV).
c). Đọc diễn cảm (5).
- Cho:
- H.dẫn cả lớp:
- Yêu cầu h/s:
- GV biểu dương những em
đọc hay.
- Gọi 1 số h/s:
- Gọi vài ba h/s:
- Nhận xét tiết học.
- Đọc bài Trí dũng song toàn, trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc.
- HS lắng nghe.
- Đọc nối tiếp toàn bài.
- Đọc tiếp nối 4 đoạn của bài, đánh đấu vào SGK.
- HS theo dõ SGK, giải nghĩa từ.
- Đọc lại toàn bài.
- HS lắng nghe.
- Đọc thầm các đoạn và cả bài, trả lời câu hỏi SGK.
- Các em khác bổ sung.
- 4 h/s đọc diễn cảm toàn bài.
- Đọc diễn cảm đoạn 3 (Chú ý ngắt nhịp và nhấn giọng: SGV).
- Luyện đọc và thi đọc diễn cảm. Các h/s khác nhận xét.
- Nêu ý nghĩa của bài ( nhiều em nhắc lại).
- Nhắc lại ý nghĩa của bài.
- Về nhà ghi nhớ câu chuyện về 
tinh thần cao thượng và dũng cảm của anh thương binh.
 Rút kinh nghiệm.
_________________________________
Tiết 2: TOÁN Tiết CT: 103
 Bài: Luyện tập chung
 I/. Mục đích, yêu cầu:
 Biết:
 - Tìm 1 số yếu tố chưa biết của các hình đã học.
 - Vận dụng giải các bài toán có nội dung thực tế.
	( Làm tốt các bài tập 1, 3 ).
 II/. Đồ dùng dạy học:
 1). Thầy: SGK, tài liệu soạn giảng.
 2). Trò: SGK, vở bài tập, đồ dùng
 III/. Các hoạt động dạy học chủ yếu:	
ND - PP
1/. H.động 1: Kiểm tra bài cũ (3).
2/.H.động 2: Luyện tập ở lớp (33).
Học sinh đối tượng 1,2
Học sinh đối tượng 1
3/. H.động 3: Củng cố – Dặn dò (2).
 Hoạt động của GV
GV Kiểm tra h.s
 Nhận xét, tuyên dương
- GV giới thiệu bài.
Bài tập 1 (13).
- Gọi 1 h/s:
- Gợi ý h/s tính độ dài đáy hình tam giác.
- Cho h/s làm bài. Nêu kết
quả, sau đó chữa bài.
- GV nhận xét, bổ sung.
 Bài tập 2 (10). Cho h/s làm bài vào nháp, đọc kết quả rồi chữa bài.
	1,5
	cm
 2cm
Bài 3 (10).
- Cho h/s suy nghĩ, làm bài vào vở rồi chữa bài.
- Gọi 1 vài h/s:
- Dặn h/s về nhà:
- Nhận xét tiết học.
 Hoạt động của học sinh
- Nêu quy tắc tính DT hình thoi, CV và DT hình tròn.
- Chữa bài tập 2 tiết trước.
- Đọc đề bài.
 S = d = 
	 Bài giải: Độ dài đáy của hình tam giác đó là:
 x 2 : = (m).
	 Đáp số: m.
- 1 h/s đọc đề, 1 h/s khác lên bảng làm bài.
	Bài giải.
 Diện tích khăn trải bàn là:
 2 x 1,5 = 3(m)
 Diện tích hình thoi là:
 = 1,5(m)
 Đáp số: 3m và 1,5m.
- 1 h/s đọc đề bài, 1 h/s lên bảng làm bài.
 Bài giải.
Chu vi của hình tròn có d = 0,35m là:
 0,35 x 3,14 = 1,099(m)
 Độ dài của sợi dây là:
 1,099 + 3,1 x 2 = 7,299(m)
 Đáp số: 7,299m.
- Nêu lại cách tính chu vi, diện tích các hình đã học.
- Làm các BT còn lại vào vở.
	 Rút kinh nghiệm.
____________________________________
TIẾT 3
ANH VĂN
___________________________________
Tiết 4: MĨ THUẬT
___________________________________
BUỔI CHIỀU
Tiết 2: Tiếng Việt (BS)
 Bài: Lập Chương Trình Hoạt Động 
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Củng cố và mở rộng kiến thức cho học sinh về lập một chương trình hoạt động.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng luyện tập, thực hành một số bài tập củng cố và nâng cao.
3. Thái độ: Yêu thích mơn học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
1. Giáo viên: Bảng phụ viết sẵn bài tập cho các nhĩm, phiếu bài tập cho các nhĩm.
2. Học sinh: Đồ dung học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động rèn luyện của giáo viên
Hoạt động học tập của học sinh
1. Hoạt động khởi động (5 phút):
- Ổn định tổ chức.
- Giới thiệu nội dung rèn luyện.
2. Các hoạt động rèn luyện:
a. Hoạt động 1: Giao việc (5 phút):
- Giáo viên giới thiệu các bài tập trên bảng phụ. yêu cầu học sinh tự chọn đề bài.
- Giáo viên chia nhĩm theo trình độ.
- Phát phiếu luyện tập cho các nhĩm.
b. Hoạt động 2: Thực hành ơn luyện (20 phút):
- Hát
- Lắng nghe.
- Học sinh quan sát và chọn đề bài.
- Học sinh lập nhĩm.
- Nhận phiếu và làm việc.
Bài 1. Sắp xếp các hoạt động cho dưới đây thành một chương trình của buổi quyên gĩp ủng hộ thiếu nhi và nhân dân vùng bị bão lụt. (Chú ý : Chỉ cần ghi theo thứ tự a, b, c,...)
a) Cơng bố kết quả quyên gĩp.
b) Thầy hiệu trưởng nĩi về cảnh bão lụt ở miền Trung, nhân dân gặp khĩ khăn ; từ đĩ kêu gọi tồn trường thực hiện quyên gĩp.
c) Từng người đến ghi tên và nộp đồ quyên gĩp (quần áo, sách vở,...).
d) Bạn Hồ lớp 5B lên phát biểu hưởng ứng lời kêu gọi của thầy hiệu trưởng và nộp đồ quyên gĩp.
* Thứ tự đúng : .............................................
Đáp án: thứ tự đúng : b – d – c – a
_________________________________________
Tiết 2: LỊCH SỬ Tiết CT: 21
 Bài: Nước nhà bị chia cắt
 I/. Mục đích, yêu cầu:
 - Biết đôi nét về tình hình nước ta sau Hiệp định Giơ-ne-vơ năm 1954.
 + Miền Bắc được giải phóng. Tiến hành xây dựng chủ nghĩa xã hội.
	+ Mĩ - Diệm âm mưu chia cắt lâu dài đất nước ta, tàn sát nhân dân miền Nam, 
 nhân dân ta phải cầm vũ khí đứng kên chống Mĩ – Diệm:thực hiện chính sách “tố 
 cộng”, “ diệt cộng”, thẳng tay giết hại những chiến sĩ cách mạng và những người dân 
 vô tội.
 - Chỉ giới tuyến quân sự tam thời trên bản đồ.
 II/. Đồ dùng dạy học:
1). Thầy: - Bản đồ hành chính Việt Nam(Để chỉ giới tuyến quân sự tạm thời theo 
 quy định của Hiệp định Giơ-ne-vơ).
	- Tranh ảnh, tư liệu về cảnh Mĩ-Diệm tàn sát đồng bào miền Nam.
 2). Trò: SGK, vở ghi
 III/. Các hoạt động dạy học chủ yếu:	
 ND - PP
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của học sinh
1/. H.động 1: Kiểm tra bài cũ (3).
2/. H.động 2: Dạy bài mới (34).
Học sinh đối tượng 1,.2;3
Học sinh đối tượng 1
3/. H.động 3: Củng cố – Dặn dò (2).
- Không kiểm tra-GV giới thiệu thời kì XD-CNXH ở miền Bắc và đấu tranh thống nhất đất nước (Từ 1954 đến 1975).
 * H.động 1:
- GV nêu đặc điểm nổi bật của tình hình nước ta sau khi cuộc K/C chống Pháp thắng lợi và vào bài mới.
 * H.động 2:
- H.dẫn h/s:
- Nêu câu hỏi cho h/s:
- GV kết luận: SGV – 53.
 * H.động 3:
- H.dẫn h/s:
- Nêu 2 câu hỏi cho:
* H.động 4:
 - H.dẫn các nhóm:
- Gợi ý: SGV - 54
 * H.động 5: GV nêu những nội dung chính của bài.
- Cho hs nêu:
- Nhận xét tiết học.
- Học sinh lắng nghe.
 (Làm việc cả lớp)
- HS nắm được nhiệm vụ bài học qua các câu hỏi:
 + Vì sao đất nước ta bị chia cắt?
 + nêu 1 số dẫn chứng về Mĩ-Diệm tàn sát đồng bào ta.
 + Nhân dân ta phải làm gì để xóa bỏ nỗi đau chia cắt?
(Làm việc theo nhóm)
- Tìm hiểu tình hình nước ta sau chiến thắng Điện Biên Phủ 1954.
 + Hãy nêu các điều khoản chính của Hiệp định Giơ-ne-vơ?
- Các nhóm thảo luận và cử đại diện báo cáo kết quả.
 (Làm việc cả lớp).
- Giải quyết nhiệm vụ 1, 2.
- HS thảo luận.
(Làm việc nhóm và cả lớp).
- Thảo luận và giải quyết nhiệm vụ 3.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả. Các nhóm khác bổ sung.
- HS nhắc lại và đọc tóm tắt SGK.
- Nội dung chính của bài.Nhắc lại
ghi nhớ.
	 Rút kinh nghiệm.
_____________________________________
Tiết 3: ĐỊA LÍ Tiết CT: 21
 Bài: Các nước láng giềng của Việt Nam
 I/. Mục tiêu:
 - Dựa vào lược đồ, bản đồ nêu được vị trí của Căm- pu- chia, Lào. Trung Quốc và
 đọc tên Thủ đô 3 nước này.
 - Biết sơ lược đặc diểm địa hình và tên những sản phẩm chính của nền kinh tế Căm-
 pu- chia và Lào.
 - Biết Trung Quốc có số dân đông nhất thế giới, nền kinh tế đang phát triển mạnh 
 nhiều ngành công nghiệp hiện đại.
 II/. Đồ dùng dạy học:
 1). Thầy: - Bản đồ các nước châu Á, bản đồ tự nhiên châu Á.
	 - Tranh ảnh về dân cư, h.động của các nước Căm- pu- chia, Lào và Trung 
 Quốc.
 2). Trò: SGK, vở ghi.
 III/.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
 ND - PP
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của học sinh
1/. H.động 1: Kiểm tra bài cũ (3).
2/. H.động 2: Dạy bài mới (34).
Học sinh đối tượng 1,2;3
Học sinh đối tượng 1
 Hỏi:
3/. H.động 3: Củng cố – Dặn dò (2).
GV Kiểm tra h.s
 Nhận xét, tuyên dương
- GV giới thiệu bài.
a). Căm- pu- chia:
 * H.động 1:
- Yêu cầu h/s:
- Y/c h/s quan sát, suy nghĩ và trả lời.
- Cho h/s:
- GV kết luận: SGV.
 b). Lào:
 * H.động 2:
- Cho h/s:
(Giải thích 2 nước này có nhiều người theo đạo Phật nên có rất nhiều chùa).
- Kết luận: SGV.
 c). Trung Quốc:
 * H.động 3: Cho HS:
(TQ có DT lớn, số dân đông, là nước láng giềng ở phía Bắc nước ta).
- Gọi:
- GV góp ý, bổ sung.
- Cho h/s:
- Em nào biết về Vạn lý Trường Thành?
(GV cung cấp thông tin, g.thiệu thêm về TQ,sau đó kết luận:SGV).
- Gọi HS :
- Và nêu:
- Về nhà:
- Dân cư châu Á tập trung đông đúc ở những vùng nào? Tai sao?
- Tai sao khu vực Đông Nam Á lại sản xuất được nhiều lúa gạo?
(Làm việc cá nhân, nhóm, cặp).
- Q.sát H.3 bài 17, H.5 bài 18 nhận xét.
 +Căm- pu- chia thuộc khu vực nào của châu Á? Giáp những nước nào?
 +Đoạn văn về Căm- pu- chia cho biết địa hình và ngành sản xuất chính của nước này?
- Kẻ bảng theo gợi ý của GV: Trao đổi với bạn về kết quả làm bài.
- Tiếp tục làm việc như y/c trên: Hoàn thành bảng theo y/c của GV.
- Q.sát ảnh SGK, nhận xét về các công trình kiến trúc, phong cảnh của Căm- pu- chia và Lào.
- HS nêu và nhận xét.
- Lắng nghe.
- Làm việc với H.5 bài 18 và gợi ý trong SGK, rút ra nhận xét.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả trước kớp.
- Q.sát H.3.
- HS trả lời.
- HS lắng nghe.
- Đọc ghi nhớ SGK.
- Vị trí dịa lí, tên Thủ đô của 3 nước : Căm- pu- chia, Lào, TQ.
- Nêu DT, dân cư của TQ.
- Học bài. Xem trước bài sau.
 Rút kinh nghiệm.
___________________________________________
Thứ năm, ngày 1 tháng 02 năm 2018.
Tiết 1: TẬP LÀM VĂN Tiết CT: 41
 Bài: Lập chương trình hoạt động
 I/. Mục đích, yêu cầu:
 Lập được một chương trình hoạt động tập thể theo 5 hoạt động gội ý trong SGK
 (hoặc một hoạt động đúng chủ điểm đang học phù hợp với thực tế địa phương).
 II/. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục:
 - Hợp tác (ý thức tập thể, làm việc nhón, hoàn thành chương trình hoạt động). 
 - Thể hiện sự tự tin.
 - Đảm nhận trách nhiệm.
 III/. Đồ dùng dạy học:
 1). Thầy: - Bảng phụ viết sẵn:
	+ Cấu tạo 3 phần của một CTHĐ: Mục đích – Phân công chuẩn bị – 
 Chương trình cụ thể ( Thứ tự các việc làm).
	+ Tiêu chuẩn đánh giá CTHĐ:
* Trình bày có đủ 3 phần của CTHĐ không?
 * Mục đích có rõ không?
 * Nêu việc có đầy đủ không? Phân công có rõ ràng không?
 * Chương trình cụ thể có hợp lí, phù hợp với phần phân công cụ thể 
 không?
 - Bút dạ và 1 tờ giấy khổ to để h/s lập CTHĐ.
 2). Trò: SGK, bài chuẩn bị, vở ghi.
 III/. Các hoạt động dạy học:	
 ND - PP
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của học sinh
1/. H.động 1: Kiểm tra bài cũ (3).
Học sinh đối tượng 2
2/. H.động 2: Dạy bài mới (34).
 2.1- G.thiệu bài (1).
 2.2- H.dẫn h/s lập CTHĐ (33).
Học sinh đối tượng 1,2
3/. H.động 3: Củng cố – Dặn dò (2).
GV Kiểm tra h.s
 Nhận xét, tuyên dương
- GV giới thiệu bài.
a/. Tìm hiểu y/c của đề bài(10).
- GV gọi:
- Nhắc h/s lưu ý: SGV – 51.
- Cho cả lớp:
- GV mở bảng phụ đã viết cấu tạo 3 phần của một CTHĐ.
b/. HS lập CTHĐ (24).
- GV cho h/s:
- Phát bút dạ và giấy khổ to cho h/s:
- Nhắc h/s:
- GV dán phiếu đánh giá CTHĐ lên bảng.
- Gọi:
- Cả lớp và GV nhận xét từng CTHĐ.
- GV giữ lại trên bảng lớp những CTHĐ tốt.
- GV mời vài ba h/s:
- Cho cả lớp:
- Ví dụ: SGV – 51, 52.
Nhận xét chung:
- Y/c h/s về nhà:
- Nói lại tác fdụng của việc lập CTHĐ và cấu tạo của CTHĐ.
- Học sinh lắng nghe.
- 1 h/s đọc rõ đề bài.
- HS lắng nghe.
- Đọc thầm lại đề bài, suy nghĩ lựa chọn hoật động để lập chương trình.
- Một số h/s tiếp nối nói tên h.động các em đã lựa chọn để lập CTHĐ.
- 1 vài em nhìn bảng, đọc lại.
- Lập CTHĐ vào vở.
- Mỗi h/s lập 1 CTHĐ khác bạn.
- Viết vắn tắt ý chính, khi trình bày miệng mới nói thành câu.
- 1 h/s đọc kết quả làm bài. Những h/s làm bài trên giấy trình bày kết quả. Cả lớp bổ sung hoàn chỉnh.
- Hs dựa vào đóng góp của thầy, sửa CTHĐ của mình.
- Đọc lại CTHĐ sau khi được sửa,GV chấm điểm.
- Bình chọn người lập CTHĐ tốt nhất, người giỏi nhất trong tổ chức công việc, tổ chức h.động tập thể.
- Về tinh thần làm việc của cả lớp, khen những h/s và nhóm lập CTHĐ tốt.
- Hoàn thiện CTHĐ của nhóm
mình và viết lại vào vở.
 Rút kinh nghiệm.
_____________________________________
 Tiết 2: LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết CT: 42
 Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ (Không dạy)
 Thay vào - Củng cố mở rộng vốn từ: Công dân
 I/. Mục đích. Yêu cầu:
 - Làm được BT do GV ra đề để củng cố kiến thức đã học và vốn từ về chủ đề Công dâ

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an Tuan 21 Lop 5_12253539.doc