tiết 1: tập đọc tiết ct: 53
tranh làng hồ
i/. mục đích, yêu cầu:
- biết đọc diễn cảm bài văn với giọng ca ngợi, tự hào.
- hiểu ý nghĩa: ca ngợi và biết ơn những nghệ sĩ làng hồ đã sáng tạo ra những bức tranh
dân gian độc đáo (trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3).
ii/. đồ dùng dạy học.
1). thầy: - tranh phóng to bài đọc sgk. vài bức tranh làng hồ (nếu có).
- sgk, tài liệu soạn giảng.
2). trò: sgk, bài chuẩn bị, vở ghi.
iii/. các hoạt động dạy học.
tập 1, 2). II/. Đồ dùng dạy học. 1). Thầy: SGK, tài liệu soạn giảng. 2). Trò: SGK, vở BT, đồ dùng. III/. Các hoạt động dạy học chủ yếu: ND - PP 1/.H.động1: Kiểm tra bài cũ. 2/.H.động2: Dạy bài mới. ĐT 1,2,3 ĐT 1,2 3/.H.động3: Củng cố-Dặn dò(2). Hoạt động của GV BHT.Kiểm tra h.s Nhận xét, tuyên dương - GV giới thiệu bài. Học sinh đọc mục tiêu của bài 2.1- Hình thành cách tính quãng đường(14). Bài toán1(7). Cho h/s. - Yêu cầu h/s. - Cho h/s viết công thức tính quãng đường khi biết vận tốc và thời gian. - Yêu cầu nhiều h/s: Bài toán 2(7). Chú ý: Có thể viết số đo thời gian dưới dạng phân số. 2 giờ 30 phút = giờ Quãng đường xe đạp đi được là: 12 x = 30(km) 2.2- Thực hành(20). Bài tập 1(6). Gọi 1 h/s nêu cách tính quãng đường và công thức tính quãng đường. - Cho cả lớp làm bài vào vở, GV nhận xét, chốt lại. Bài tập 2(9). - Lưu ý h/s. - H.dẫn h/s 2 cách giải bài toán. - GV gợi ý, uốn nắn h/s làm bài. - GV uốn nắn, sửa chữa. - Cho h/s nêu lại: - Dặn h/s về nhà: - Nhận xét tiết học. Hoạ động của học sinh - Nêu cách tính và công thức tính vận tốc. - Chữa BT 4 tiết trước. - Đọc bài toán 1 (SGK), nêu yêu cầu của bài toán. - Nêu cách tính quãng đường đi được của ô tô. Quãng đường đi được của ô tô là: 42,5 x 4 = 170(km) S = V x t Nhắc lại quy tắc tính quãng đường HS giải BT 2 SGK. Đổi 2 giờ 30 phút = 2,5 giờ. Quãng đường xe đạp đi được là: 12 x 2,5 = 30(km) Đáp số: 30 km - 1 h/s đọc đề bài toán, 1 h/s lên bảng giải. Quãng đường ca nô đi trong 3 giờ là: 15,2 x 3 = 45,6(km) Đáp số: 45,6km - Số đo thời gian và vận tốc phải cùng đơn vị đo. Cách 1: Đổi số đo thời gian về số đo có đơn vị là giờ. 15 phút = 0,25 giờ. Quãng đường đi được của người đi xe đạp là: 12,6 x 0,25 = 3,15(km) Cách 2: Đổi số đo thời gian về số đo có đơnvị là phút. 1 giờ = 60 phút Vận tốc của người đi xe đạp với đơn vị là m/phút là: 12,6 : 60 = 0,21(km/phút) Quãng đường đi được của người đi xe đạp là: 0,21 x 15 = 3,15(km) Đáp số: 3,15 km. - Hs đọc đề bài toán, trả lới: Thời gian xe máy đi là bao nhiêu? - 1 h/s khác lên bảng làm bài. Cách tính và công thức tính quãng đường. - Làm lại các BT còn lại Rút kinh nghiệm. . __________________________________________________________ Tiết 3: ANH VĂN __________________________________________________________ Tiết 4: ÂM NHẠC __________________________________________________________ BUỔI CHIỀU Tiết 1: KỂ CHUYỆN Tiết CT: 27 Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia I/. Mục đích, yêu cầu: - Tìm và kể được một câu chuyện có thật về truyền thống tôn sư trọng đạo của người Việt Nam hoặc một kỉ niệm với thầy giáo, cô giáo. - Biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện. II/. Đồ dùng dạy học. 1). Thầy: - Bảng lớp viết 2 đề bài của tiết KC. - Một số tranh ảnh của tình thầy trò. 2). Trò: SGK, bài chuẩn bị III/. Các hoạt động dạy học. ND - PP Hoạt động của GV Hoạt động của học sinh 1/.H.động1: Kiểm tra bài cũ(3). 2/.H.động2: Dạy bài mới(34). 2.1- G.thiệu bài(1). 2.2- H.dẫn h/s tìm hiểu y/c của đề bài(13). 2.3- Thực hành KC và trao đổi ý nghĩa câu chuyện (20). 3/.H.động3: Củng cố-Dặn dò(2). - BHT.Kiểm tra h.s Nhận xét, tuyên dương - GV giới thiệu bài. Học sinh đọc mục tiêu của bài - GV giới thiệu bài, nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. - GV gọi: - Yêu cầu h/s: - Gọi 4 h/s: - Nhắc h/s: SGK. a). KC theo nhóm. Yêu cầu: b). Thi KC trước lớp. - GV cho: - GV cùng h/s nhận xét. - Dặn h/s về nhà: - Nhận xét tiết học. - Kể 1 câu chuyện đã nghe hoặc đã đọc về truyền thống hiếu học hoặc truyền thống đoàn kết của dân tộc VN. - HS lắng nghe. - 1 h/s đọc 2 đề bài. - Phân tích đề: Gạch chân những từ ngữ quan trọng đã viết trên bảng lớp (2 đề bài). - Tiếp nối đọc 2 gợi ý cho 2 đề. Cả lớp theo dõi SGK. - 1 h/s lập nhanh ( theo cách gạch đầu dòng) dàn ý cho câu chuyện. - Từng cặp dựa vào dàn ý đã lập, kể cho nhau nghe câu chuyện của mình, cùng trao đổi về ý nghĩa câu chyện. - Các nhóm cử đại diện thi KC. Mỗi em kể xong sẽ đối thoại về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. - Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn bạn KC có ý nghĩa nhất, KC hấp dẫn nhất. - Kể lại câu chuyện cho người thân nghe. Xem trước tranh minh họa và y/c của bài sau. Rút kinh nghiệm .... __________________________________________________________ Tiết 2: Tiếng Việt (BS) Luyện tập ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. __________________________________________________________ Tiết 3: KĨ THUẬT Tiết CT: 27 Lắp máy bay trực thăng (tiết1) I/. Mục tiêu: - Chọn đúng, đủ số lượng các chi tiết lắp máy bay trực thăng. - Biết cách lắp và lắp được máy bay trực thăng theo mẫu. Máy bay lắp tương đối chắc chắn. II/. Đồ dùng dạy học: 1). Thầy: - Mẫu máy bay trực thăng đã lắp sẵn. - Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. 2). Trò: SGK, bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. III/. Các hoạt động dạy học chủ yếu: ND - PP 1/.H.động1: Kiểm tra bài cũ(3). 2/.H.động2: Dạy bài mới(34). 2.1- G.thiệu bài (1) 2.2- Bài mới(33). 3/.H.động3: Củng cố- Dặn dò(2) Hoạt động của GV BHT.Kiểm tra h.s Nhận xét, tuyên dương - GV giới thiệu bài. Học sinh đọc mục tiêu của bài - Cho h/s: - Đặt câu hỏi: + Để lắp máy bay trực thăng, em phải lắp mấy bộ phận? + Hãy kể tên các bộ phận đó? *H.động2: a). H.dẫn chọn các chi tiết. - Gọi 1, 2 h/s: - GV nhận xét, bổ sung các bước chọn chi tiết. b). Lắp từng bộ phận. *Lắp thân và đuôi máy bay H.2-SGK. - Chọn những chi tiết nào? Số lượng? - H.dẫn: SGV- 89. *Lắp sàn ca bin và giá đỡ (H.3-SGK). - Cần những chi tiết nào? - Gọi 1 h/s: *H.dẫn lắp ca bin(H.4-SGK) - Gọi 1 h/s: *Lắp cánh quạt(H.5-SGK). H.dẫn: SGV-90. *Lắp càng máy bay(H.6 -SGK) - H.dẫn h/s: - Cho h/s: - Nhận xét các thao tác của h/s; nhận xét, uốn nắn. c).Lắp ráp máy bay trực thăng (H.1 – SGK). H.dẫn h/s chú ý: SGV – 90. - Cho h/s: d). H.dẫn tháo rời các chi tiết, xếp gọn vào hộp. - Cách tiến hành: - Cho h/s: - Chuẩn bị: - Nhận xét tiết học. Hoạt động của học sinh - Nêu các bước lắp xe ben, là những bước nào? - Sự chuẩn bị bộ đồ dùng kĩ thuật để lắp xe ben. - HS lắng nghe. ( Quan sát, nhận xét mẫu). - Quan sát mẫu máy bay trực thăng đã lắp sẵn. - Cần lắp 5 bộ phận. - Thân và đuôi máy bay; sàn ca bin và giá đỡ; ca bin; cánh quạt; càng máy bay H.dẫn thao tác kĩ thuật. - Lên bảng chọn đúng, dủ từng loại chi tiết theo bảng trong SGK. - Cả lớp quan sát và bổ sung cho bạn. - HS quan sát H.2 - SGK + 4 tấm tam giác. + 2 thanh thẳng 11 lỗ + 2 thanh thẳng 5 lỗ + 1 thanh thẳng 3 lỗ + 1 thanh chữ U (ngắn) + Tấm nhỏ + Tấm chữ L + Thanh chữ U (dài) - Trả lời câu hỏi và thực hiện các bước lắp. - Lên bảng lắp ca bin. Các em khác bổ sung. - HS trả lời câu hỏi và lắp ráp cánh quạt. - Lắp 1 cáng máy bay( Thao tác chậm để biết mặt phải, mặ trái) - Quan sát tiếp và lắp càng thứ 2 của máy bay. - Thao tác nối 2 càng máy bay bằng 2 thanh thẳng 6 lỗ. - HS lắng nghe. - Kiểm tra các mối ghép xem đã đảm bảo chưa, nhất là mối ghép giữa giá đỡ sàn ca bin với càng máy bay. - Như các bài trên. - Đọc lại ghi nhớ SGK. - Túi (hộp) để đựng, cất giữ các chi tiết để thực hành ở tiết 2. Rút kinh nghiệm. _________________________________________________________________________ Thứ tư, ngày 9 tháng 3 năm 2016 Ngày soạn: 16 tháng 2 năm 2016 Tiết 1: TẬP ĐỌC Tiết CT: 54 Đất nước I/.Mục đích, yêu cầu: - Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng ca ngợi, tự hào. - Hiểu ý nghĩa: Niềm vui và tự hào về một đất nước tự do. (Trả lời được các câu hỏi trong - SGK, thuộc lòng 3 khổ thơ cuối). II/. Đồ dùng dạy học: 1). Thầy: - Tranh phóng to bài đọc SGK. - SGK, tài liệu soạn giảng. 2). Trò: SGK, bài chuẩn bị, vở ghi. III/. Các hoạt động dạy học. ND - PP Hoạt động của GV Hoạt động của học sinh 1/.H.động1: Kiểm tra bài cũ(3). 2/.H.động2: Dạy bài mới(34). 2.- G.thiệu bài(1). 2.2- H.dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài(33). ĐT 1,2,3 ĐT 1,2, 3/.H.động3: Củng cố-Dặn dò(2). BHT Gọi 2 nhĩm, 1 nhĩm đoc, 1 nhĩm nêu câu hỏi. - HS nhận xét,. - GV giới thiệu bài. - G.thiệu, khai thác tranh của bài đọc(ghi đề lên bảng) Học sinh đọc mục tiêu của bài a).Luyện đọc(15). - GV cho: - H.dẫn h/s đọc đúng các từ ngữ: - Giúp h/s hiểu các từ ngữ: - Lưu ý h/s: - GV đọc diễn cảm toàn bài: b). Tìm hiểu bài(13). Gợi ý h/s trả lời các câu hỏi SGK. 1/. “Những ngày thu đã xa” được tả trong 2 khổ thơ đầu đẹp và buồn.Em hãy tìm những từ ngữ nói lên điều đó? 2/. Cảnh đất nước trong mùa thu mới được tả trong khổ thơ thứ ba đẹp như thế nào? 3/. Tác giả đã sử dụng biện pháp gì để tả thiên nhiên, đất trời trong mùa thu thắng lợi của cuộc kháng chiến? 4/. Lòng tự hào về đất nước tự do và truyền thống bất khuất của dân tộc được thể hiện qua những từ ngữ, hình ảnh nào ở 2 khổ thơ cuối? - GV chốt lại: SGV. c).Đọc diễn cảm và HTL bài thơ(5). - Gọi 1 tốp h/s. - Chọn 2 khổ thơ, h.dẫn h/s ngắt nhịp đúng, đọc d.cảm. - Gọi từng tốp 2 em: - Cho cả lớp: - GV biểu dương. - Gọi vài ba h/s. - Yêu cầu 1 vài h/s: - Nhận xét tiết học. - Đọc bài Tranh làng Hồ , trả lời câu hỏi ứng với đoạn đọc. - Học sinh lắng nghe. - 1 h/s đọc cả bài thơ. Cả lớp theo dõi SGK. - Từng tốp nhiều h/s đọc tiếp nối nhau từng khổ thơ( 2, 3 lượt). Chớm lạnh, hơi may, ngoảnh lại, rừng tre, phấp phới. - Chú giải SGK. - Khi đọc ngắt nghỉ hơi các dòng thơ (SGV – 159). - HS lắng nghe. - HS đọc thầm từng khổ thơ, trả lời các câu hỏi (được thay như sau). - Những ngày thu đã xa đẹp : sáng mát trong, gió thổi mùa thu hương cốm mới; buồn : sáng chớm lạnh, những phố dài xao xác hơi may, thềm nắng, lá rơi đầy, người ra đi đầu không ngoảnh lại. - Đất nước trong mùa thu mới rất đẹp ; rừng tre phấp phới, trời thu thay áo mới, trời thu trong biếc. Vui: rừng tre phấp phới, trời thu nói cười thiết tha. - Tác giả đã sử dụng biện pháp nhân hóa - làm cho trời cũng thay áo, cũng nói cười như con người – để thể hiện niềm vui phơi phới, rộn ràng của thiên nhiên, đất trời trong mùa thu thắng lợi của cuộc k/c. - Lòng tự hào về đất nước tự do thể hiện qua những từ ngữ được lặp lại: SGV-160. - Lòng tự hào về truyền thống bất khuất của dân tộc thể hiện qua những từ ngữ : SGV – 160. - Các h/s khác nhận xét, bổ sung. - Đọc diễn cảm cả bài (mỗi em đọc 1 khổ thơ). - HS lắng nghe, luyện đọc diễn cảm. - Thi đọc diễn cảm từng khổ thơ đã chọn. - Nhẩm HTL từng khổ thơ và cả bài thơ, sau đó thi đọc thuộc lòng từng khổ và cả bài thơ. - Nêu ý nghĩa của bài thơ ( nhiều em nhắc lại). - Nhắc lại ý nghĩa của bài. - Về nhà HTL cả bài thơ. Rút kinh nghiệm. . __________________________________________________________ Tiết 2: ANH VĂN __________________________________________________________ Tiết 3: MĨ THUẬT __________________________________________________________ Tiết 4: TOÁN Tiết CT: 133 Luyện tập I/. Mục đích, yêu cầu: Biết tính quãng đường đi dược của một chuyển động đều. (Làm tốt bài tập 1, 2). II/. Đồ dùng dạy học. 1). Thầy: SGK, tài liệu soạn giảng. 2). Trò: SGK, vở BT III/. Các hoạt động dạy học. ND - PP 1/.Hoạt động1;Kiểm tra bài cũ(3). 2/.H.động2:Luyện tập ở lớp(34). ĐT 1,2,3 ĐT 1,2 3/.H.động3: Củng cố-Dặn dò(2) Hoạt động của GV BHT.Kiểm tra h.s Nhận xét, tuyên dương - GV giới thiệu bài. Học sinh đọc mục tiêu của bài Bài tập 1: - Cho h/s làm bài vào vở (không cần kẻ bảng). * Lưu ý h/s: - Gọi h/s đọc kết quả và nhận xét bài làm của bạn. Bài tập 2: H.dẫn h/s tính thời gian đi của ô tô. - Cho h/s làm bài vào nháp rồi chữa bài. Bài tập 3: Cho h/s đổi đơn vị đo. - Cho h/s làm bài vào vở rồi chữ bài. 15 phút = 0,25giờ. - Cho h/s làm bài vào vở rồi chữa bài.- Gọi h/s khác nhận xét, bổ sung. - Cho h/s nhắc lại: - Dặn h/s về nhà. - Nhận xét tiết học. Hoạt động của học sinh - Nêu cách tính và công thức tính Quãng đường. - 1 h/s đọc và nêu yêu cầu của BT. HS có thể ghi: + Với V = 32,5km/giờ t = 4 giờ thì : S = 32,5 x 4 = 130(km). Đổi đơn vị ở cột 3 trước khi tính: 36km/giờ = 0,6km/phút Hoặc 40 phút = giờ. - 1 h/s đọc đề bài, 1 h/s lên bảng làm bài. Bài giải Thời gian ô tô đi hết quãng đường là: 12giờ 15ph – 7giờ 30ph = 4giờ 45phút Đổi 4giờ 45phút = 4,75giờ. Độ dài quãng đường AQB là: 46 x 4,75 = 218,5(km) Đáp số: 218,5km 8km/giờ =km/phút Hoặc 15 phút = giờ - 1 h/s lên bảng giải bài toán. Bài giải Quãng đường bay đi được của ong mật trong 15 phút là: 8 x 0,25 = 2(km) Đáp số: 2km. - 1 h/s đọc đề bài, 1 h/s lên bảng giải bài toán. thức tính. - Làm các BT vào vở. Rút kinh nghiệm. __________________________________________________________ BUỔI CHIỀU Tiết 1: KHOA HỌC Tiết CT: 53 Cây con mọc lên từ hạt I/. Mục tiêu: Chỉ trên hình vẽ hoặc vật thật cấu tạo của hạt gồm: vỏ, phôi, chất dinh dưỡng dự trữ. II/.Đồ dùng dạy học; 1/. Thầy: - Tranh trang 108, 109 SGK (phóng to). - SGK, tài liệu soạn giảng. 2/. Trò: SGK, vở ghi. III/. Hoạt động dạy học. ND PP Hoạt động của GV Hoạt động của học sinh 1/.H.động1: Kiểm tra bài cũ(3). 2/.H.động2: Dạy bài mới(34). Mục tiêu: HS quan sát, mô tả cấu tạo của hạt. ĐT 1,2,3 Mục tiêu: Nêu được điều kiện nảy mầm của hạt. - G.thiệu kết quả thực hành gieo hạt ở nhà. Mục tiêu: HS nêu được quá trình phát triển của cây thành hạt. 3/.H.động3: Củng cố-Dặn dò(2). BHT.Kiểm tra h.s Nhận xét, tuyên dương - GV giới thiệu bài. Học sinh đọc mục tiêu của bài * Mở bài: GV dựa vào SGV-171 để mở bài. *H.động1: - Cho h/s: - GV hướng dẫn, quan sát hy/s làm, kiểm tra và giúp đỡ h/s. - GV gọi: - Đáp án: SGV - 172 * Kết kuận: * H.động2: - GV cho h/s: - GV kết luận: SGV. *H.động3: - Cho h/s” - GV quan sát, uốn nắn h/s. - Cho cả lớp. - GV bổ sung, chốt lại. - Yêu cầu h/s: - Nhận xét tiết học. - Nói về sự thự phấn, sự thụ tinh, sự hình thành hạt và quả. - Phân biệt hoa thự phấn nhờ côn trùng và hoa thự phấn nhờ gió. - HS lắng nghe. (Thực hành, tìm hiểu cấu tạo của hạt) - Làm việc theo nhóm (tách các hạt đậu đã ươm ra làm đôi: từng bạn chỉ đâu là vỏ, đâu là vôi, chất dinh dưỡng) - Các nhóm quan sát hình 2, 3, 4, 5, 6 và thông tin trong các khung chữ (108) để làm BT. - Đại diện nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. Hạt gồm vỏ,phôi và chất dinh dưỡng dự trữ. - Làm việc theo nhóm: G.thiệu kết quả gieo hạt của mình, nêu kết quả nảy mầm. - Chọn ra hạt nảy mầm tốt, giới thiệu cho cả lớp xem. - Đại diện nhóm trình bày kết quả. ( Làm việc theo cặp). - Quan sát H.7 (109): Chỉ vào từng hình và mô tả quá trình phát triển Của cây mướp từ khi gieo hạt đến khi ra hoa, kết quả, cho hạt mới. - Trình bày kết quả(từng h/s trình bày, các em khác nhận xét). - Về nhà làm bài thực hành theo yêu cầu của mục tiêu thực hành(109). Rút kinh nghiệm. ________________________________________________________________________ Tiết 2: Tiếng Việt (BS) Luyện tập ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. __________________________________________________________ Tiết 3: LỊCH SỬ Tiết CT: 27 Lễ kí Hiệp định Pa-ri I/. Mục tiêu: - Biết ngày 27 / 1 / 1973 Mĩ buộc phải kí Hiệp định Pa-ri chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam: - Những điểm cơ bản của Hiệp định: Mĩ phải tôn trọng độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của VN; rút toàn bộ quân Mĩ và quân đồng minh ra khỏi VN; chấm dứt dính líu về quân sự ở VN; có trách nhiệm hàn gắn vết thương chiến tranh ở VN. - Ý nghĩa Hiệp địng Pa-ri: Đế quốc Mĩ buộc phải rút quân khỏi VN, tạo điều kiện thuận lợi để nhân dân ta tiến tới giành thắng lợi hoàn toàn. II/. Đồ dùng dạy học. 1). Thầy: - Aûnh tư liệu về lễ kí Hiệp định Pa-ri. - SGK, tài liệu soạn giảng. 2). Trò: SGK, vở ghi, ảnh tư liệu. III/.Các hoạt động dạy học chủ yếu. ND - PP Hoạt động của GV Hoạt động của học sinh 1/.H.động1: Kiểm tra bài cũ(3). 2/.H.động2: Dạy bài mới(34). ĐT 1,2,3 ĐT 1,2 3/.H.động3: Củng cố-Dặndò(2). BHT.Kiểm tra h.s Nhận xét, tuyên dương - GV giới thiệu bài. Học sinh đọc mục tiêu của bài *Hoạt động1: H.động cả lớp. - Gv trình bày tình hình dẫn đến kí Hiệp định Pa-ri. - Đặt câu hỏi: SGV. *Hoạt động2: (Nhóm). - Cho h/s thảo luận 2 lí do: SGV. *Hoạt động3 (Nhóm-cả lớp). - Yêu cầu h/s: - GV chốt lại: *Hoạt động4: (Cả lớp). - Nhắc lại câu thơ chúc Tết 1969 của cBác Hồ. - Từ đó lưu ý h/s: SGV. - Yêu cầu h/s: - Dặn h/s về nhà: - Nhận xét tiết học. - Tại sao Mĩ ném bom hòng hủy diệt Hà Nội? - Tại sao ngày 30 / 12 / 1972, Tổng thống Mĩ buộc phải tuyên bố ngừng ném bom miền Bắc? - HS lắng nghe. - HS đọc SGK, trả lời câu hỏi. - Lí do buộc Mĩ phải kí Hiệp định Pa-ri. - Thuật lại lễ kí Hiệp định Pa-ri. + Thuật lại diễn biến lễ kí kết. + Trình bày nội dung chủ yếu nhất của Hiệp định Pa-ri. - Tìm hiểu ý nghĩa của Hiệp định Pa-ri (đọc SGK). + Đế quốc Mĩ thừa nhận thất bại ở VN. + Đánh dấu một thắng lợi lịch sử manh tính chất chiến lược:Đ/Q Mĩ phải rút quân khỏi miền Nam VN. “ Vì độc lập, vì tự do Đánh cho Mĩ cút, đánh cho ngụy nhào”. - H/s lắng nghe. - Đọc ghi nhờ: SGK. - Đọc lại bài và chuẩn bị bài sau. Rút kinh nghiệm. __________________________________________________________ Thứ năm, ngày 10 tháng 3 năm 2016 Ngày soạn: 27 tháng 2 năm 2016 Tiết 1: TẬP LÀM VĂN Tiết CT: 53 Ôn tập về tả cây cối I/. Mục đích, yêu cầu: - Biết được trình tự tả, tìm được các hình ảnh so sánh, nhân hóa tác giả đã sử dụng để tả cây chuối trong bài văn. - Viết được một đoạn văn ngắn tả một bộ phận của một cây quen thuộc. II/. Đồ dùng dạyhọc. 1). Thầy: - Bút dạ và một số tờ giấy khổ to kẻ bảng nội dung BT1 (SGV-161). - 1 tờ giấy khổ to ghi những kiến thức cần ghi nhớ về bài văn tả cây cối. - Tranh ảnh hoặc vật thật: Một số loài cây hoa, quả (giúp h/s quan sát), làm BT2. 2). Trò: SGK, bài chuẩn bị, vở nháp III/. Các hoạt động dạy học. ND - PP Hoạt động của GV Hoạt động của học sinh 1/.H.động1: Kiểm tra bài cũ(3). 2/.H.động2: Dạy bài mới(34). 2.1- G.thiệu bài(1). 2.2- H.dẫn h/s làm BT (33). ĐT 1,2,3 ĐT 1,2
Tài liệu đính kèm: