Giáo án Khối 5 - Tuần 31

tiết 1: tập đọc tiết ct: 61

 công việc đầu tiên

 i/.mục đích, yêu cầu:

 - biết đọc diễn cảm bài văn phù hợp với nội dung và tính cách nhân vật.

 - hiểu nội dung: nguyện vọng và lòng nhiệt thành của một phụ nữ dũng cảm

muốn làm việc lớn, đóng góp công sức cho cách mạng.(trả lời được các câu hỏi trong sgk).

 ii/.đồ dùng dạy học.

 1).thầy: - tranh phóng to bài tập đọc sgk.

 - sgk, tài liệu soạn giảng.

 2).trò: sgk, bài chuẩn bị, vở ghi.

iii/.các hoạt động dạy học.

 

doc 28 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 570Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khối 5 - Tuần 31", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 phần , kết quả của phép trừ và cách tìm số bị trừ, số trừ chưa biết.
- Chữa BT3 tiết trước.
- Lần lượt từng h/s lên bảng làm bài.
a). + = = 
 - + = + - = - 
 = - = = 
b). 578,69	594,72 + 40638 – 329,47
 + 281,78 = 1001,1 - 329,47
 860,47 = 671,63
- 1 h/s đọc đề bài toán.
- HS lên bảng tính bằng cách thuận tiện nhất.
 a). + + + 
 = ( + ) + ( + )
 = + = 1 + 1 = 2
c). 69,78 + 35,97 + 30,22
 = ( 69,78 + 30,22) + 35,97
 = 100 + 35,97 = 135,97
 d). 83,45 – 30,98 – 42,47
 = 83,45 – ( 30,98 + 42,47 ) 
 = 83,45 - 73,45 = 10
3/.H.động3: Củng cố-Dặn dò(2).
- Cho h/s:
- Nhận xét tiết học.
- Nêu các thành phần, kết quả trong phép cộng và trừ. Cách tính các thành phần chưa biết.
- Về nhà làm các BT còn lại vào vở.
 Rút kinh nghiệm.
 .
____________________________________
 Tiết 3: 
ANH VĂN
___________________________________
Tiết 4: 
 NHẠC
___________________________________
BUỔI CHIỀU
 Tiết 1: KỂ CHUYỆN Tiết CT: 31
Kể chuyện chứng kiến hoặc tham gia
 I/.Mục đích, yêu cầu:
 - Tìm và kể được một câu chuyện một cách rõ ràng về một việc làm tốt của bạn.
 - Biết nêu cảm nghĩ về nhân vật trong truyện.
 II/.Đồ dùng dạy học.
 1).Thầy: - Bảng lớp viết đề bài của tiết kể chuyện.
	 - SGK, tài liệu soạn giảng.
 2).Trò: SGK, vở ghi, nháp.
 III/.Các hoạt động dạy học.	 
 ND - PP
1/.H.động1: Kiểm
tra bài cũ(3).
2/.H.động2: Dạy bài mới(34).
	2.1- G.thiệu bài(1).
	2.2- H.dẫn h/s tìm hiểu yêu cầu của đề bài(33).
HSĐT 1,2,3
 2.3- H.dẫn h/s thực hành KC và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
HSĐT 1,2
3/.H.động3: Củng cố-Dặn dò(2).
 Hoạt động của GV
- BHT.Kiểm tra h.s
 Nhận xét, tuyên dương
- GV giới thiệu bài.
Học sinh đọc mục tiêu của bài
.
- GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
- Cho 1 h/s:
- Gạch chân các từ ngữ quan trọng.
- Cho 2 h/s:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh cho tiết KC.
- Cho h/s:
a). GV cho:
b). Cho h/s:
- H.dẫn cả lớp:
- GV nhận xét, bổ sung.
- Dặn h/s về nhà:
- Nhận xét tiết học.
 Hoạt động của học sinh
- Kể lại câu chuyện em đã được
nghe 
hoặc đọc về 1 nữ anh hùng hoặc 1 phụ nữ có tài.
- HS lắng nghe.
- Đọc đề bài và phân tích đề: Kể về việc làm tốt của bạn em.
- Đọc các gợi ý 1, 2, 3, 4 (SGK), cả lớp theo dõi.
- 1 vài em nối tiếp nhau nói nhân vật và việc làm tốt của nhân vật trong câu chuyện của mình.
- Viết nhanh trên nháp dàn ý caq6u chuyện định kể.
- Từng cặp h/s kể cho nhau nghe câu chuyện của mình về việc làm tốt của nhân vật trong truyện; về nội dung, ý nghĩa của câu truyện.
- Thi kể chuyện trước lớp.
- Mỗi em kể xong, trao đổi, đối thoại cùng bạn về câu chuyện.
- Nhận xét nhanh về câu chuyện và lời kể của h/s.
- Cả lớp bình chọn bạn KC hay nhất, bạn KC tiến bộ nhất.
- Chuẩn bị cho tiết KC Nhà vô địch.
	Rút kinh nghiệm.
..
..
..
____________________________________
Tiết 2: Tiếng Việt
 Luyện tập (	BS)
_____________________________________________________
 Tiết 3: KĨ THUẬT Tiết CT: 31
 Lắp rô bốt (Tiết 2)
 I/.Mục tiêu:
 - Chọn đúng, đủ số lượng các chi tiết lắp rô bốt.
 - Biết cách lắp và lắp được rô bốt theo mẫu. Rô bốt lắp tương đối chắc chắn.
 II/.Đồ dùng dạy học:
 (Như tiết 1)
 III/.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
	ND - PP
	Hoạt độngcủa GV 
	Hoạt động của học sinh
1/.H.động1: Kiểm tra bài cũ(3).
2/.H.động2: Dạy bài mới(34).
3/.H.động3: Củng cố-Dặn dò(2).
- BHT.Kiểm tra h.s
 Nhận xét, tuyên dương
- GV giới thiệu bài.
Học sinh đọc mục tiêu của bài
 *H.động3:
a).Chọn chi tiết:
- Gọi h/s:
b).Lắp từng bộ phận:
- Yêu cầu h/s:
- Khi lắp từng bộ phận, lưu ý h/s:
c).Lắp rô bốt (H.1):
- Cho h/s:
- Nhắc h/s chú ý:
 (GV kiểm tra uốn nắn h/s).
- Cho h/s:
- Nhận xét tiết học.
- Lắp rô bốt có mấy bước, là những bước nào?
- Nêu các chi tiết và dụng cụ cần thiết để lắp rô bốt?
 (Thực hành lắp rô bốt)
- Nêu ghi nhớ và quy trình lắp rô bốt.
- Quan sát hình và nội dung từng bước lắp trong SGK.
- 3 chú ý khi lắp từng bộ phận của rô bốt (SGV-93).
- Lắp rô bốt theo các bước trong SGK.
- Khi lắp thân rô bốt vào giá đỡ, thân cũng phải lắp với tấm tam giác.
- Kiểm tra sự nâng lên, hạ xuống của tay rô bốt.
- Nêu lại các bước lắp rô bốt.
- Kiểm tra sản phẩm để tiết sau trưng bày.
	Rút kinh nghiệm.
_______________________________________________________________________ 
Thứ tư, ngày 6 tháng 4 năm 2016
Ngày soạn: 2 tháng 4 năm 2015
Tiết 1: TẬP ĐỌC Tiết CT: 62
 Bầm ơi
 I/.Mục đích,yêu cầu:
	- Biết đọc diễn cảm bài thơ; ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ lục bát.
	- Hiểu nội dung, ý nghĩa: Tình cảm thắm thiết, sâu nặng của người chiến sĩ với người mẹ Việt Nam. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK, thuộc lòng bài thơ).
	 II/.Đồ dùng dạy học.
	1).Thầy: - Tranh phóng to bài đọc SGK.
	- SGK, tài liệu s9oạn giảng.
	2).Trò: SGK, bài chuẩn bị, vở ghi.
	III/.Các hoạt động dạy học. 
 ND - PP
1/.H.động1: Kiểm tra bài cũ(3).
2/.H.động2: Dạy bài mới(34).
	2.1- G.thiệu bài (1)
	2.2-H.dẫn L.đọc và tìm hiểu bài (33).
HSĐT 1,2,3
HSĐT 1,2
3/.H.động3: Củng cố-Dặn dò(2).
Hoạt động của GV
BHT Gọi 2 nhĩm, 1 nhĩm đoc, 1 nhĩm nêu câu hỏi. 
- HS nhận xét,.
- GV giới thiệu bài.
- G.thiệu, khai thác tranh của bài đọc(ghi đề lên bảng)
Học sinh đọc mục tiêu của bài
a).Luyện đọc(15).
- GV gọi:
- Uốn nắn h/s cách đọc, giúp h/s hiểu nghĩa của các từ:
- Gọi 2 h/s:
- GV đọc diễn cảm bài thơ: SGV – 223.
b).Tìm hiểu bài(13).
- Yêu cầu h/s:
1/. Điều gì gợi cho anh chiến sĩ nhớ tới mẹ? Anh nhớ hình ảnh nào của mẹ?
2/. Tìm những hình ảnh so sánh thể hiện tình cảm mẹ con thắm thiết, sâu nặng?
- Những hình ảnh so sánh ấy thể hiện tình mẹ con thắm thiết, sâu nặng:
3/. Anh chiến sĩ đã dùng cách nói như thế nào để làm yên lòng mẹ?
- Cách nói ấy có tác dụng làm yên lòng mẹ:
4/. Qua lời tâm tình của anh chiến sĩ, em nghĩ gì về người mẹ của anh?
5/. Qua lời tâm tình của anh chiến sĩ, em nghĩ gì về anh?
- GV chốt lại: SGV.
c).Đọc diễn cảm và HTL bài thơ(5).
- Cho h/s:
- Hướng dẫn h/s
- GV khen những em đọc tốt và thuộc lòng tại lớp.
- Gọi 1 số h/s:
- GV chốt lại, ghi bảng.
- Dặn h/s về nhà:
- Nhận xét tiết học.
 Hoạt động của h5c sinh
- Đọc bài Công việc đầu tiên, trả lời câu hỏi về nội dung đoạn đọc.
- HS lắng nghe.
- 1 h/s đọc bài thơ.
- 4 h/s tiếp nối đọc 4 đoạn của bài thơ (2, 3 lượt).
 (Bầm, đon).
- Đọc lại cả bài thơ.
- HS lắng nghe.
- Đọc thầm các khổ thơ, trả lời câu hỏi.
- Cảnh chiều đông mưa phùn, gió bấc làm anh chiến sĩ thầm nhớ tới người mẹ nơi quê nhà. Anh nhớ hình ảnh mẹ lội ruộng cấy mạ non, mẹ run vì rét.
- Với các từ so sánh: như, là, tựa, bằng, hơn.
*Tình cảm của mẹ với con:
 Mạ non bầm cấy mấy đon
Ruột gan bầm lại thương con mấy lần.
*Tình cảm của con với mẹ:
 Mưa phùn ướt áo tứ thân
 Mưa bao nhiêu hạt, thương bầm bấy nhiêu.
- Mẹ thương con, con thương mẹ.
- Anh chiến sĩ dùng cách nói so sánh:
 Con đi trăm núi ngàn khe
 Chưa bằng muôn nỗi tái tê lòng bầm
 Con đi đánh giặc mười năm
 Chưa bằng khó nhọc đời bầm sáu mươi.
- Mẹ đừng lo nhiều cho con, những việc con đang làm không thể sánh với những vất vả, khó nhọc của mẹ nơi quê nhà.
- Người mẹ của anh chiến sĩ là một phụ nữ VN điển hình: chịu thương chịu khó, hiền hậu, đầy tình thương yêu con.
- Anh chiến sĩ là người con hiếu
thảo, giàu tình yêu thương mẹ.
- Anh chiến sĩ là người con rất yêu thương mẹ, yêu đất nước, đặt tình yêu mẹ bên tình yêu đất nước.
- Các h/s khác nhận xét, bổ sung.
- Đọc 2 khổ thơ đầu và đọc diễn cảm cả bài thơ.
- Đọc đúng theo yêu cầu từng khổ thơ.HS thi đọc thuộc lòng từng khổ thơ và cả bài thơ.
- Cả lớp nhận xét, biểu dương những em đọc tốt.
- Nêu nội dung của bài. Các h/s khác nhận xét, bổ sung.
- HTL cả bài. Chuẩn bị bài sau.
	Rút kinh nghiệm.
____________________________________
 Tiết 2: 
ANH VĂN
___________________________________
Tiết 3: MĨ THUẬT
	 __________________________________
 Tiết 4: TOÁN Tiết CT: 153
 Phép nhân
 I/.Mục tiêu:
	Biết thực hiện phép nhân số tự nhiên, số thập phân, phân số và vận dụng để tính nhẩm, giải bài toán.
	(Làm BT 1(cột1), 2, 3, 4).
 II/.Đồ dùng dạy học.
	1).Thầy: SGK, tài liệu soạn giảng.
 2).Trò: SGK, vở BT.
 III/.Các hoạt động dạy học chủ yếu.	
ND - PP
 Hoạt động của GV
Hoạt động của học sinh
1/.H.động1: Kiểm tra bài cũ(3).
2/.H.động2: Ôân tập và luyện tập ở lớp(34).
HSĐT 1,2,3
HSĐT 1,2
3/.H.động3: Củng
cố-Dặn dò(2).
- BHT.Kiểm tra h.s
 Nhận xét, tuyên dương
- GV giới thiệu bài.
Học sinh đọc mục tiêu của bài
 Giúp h/s tự ôn tập, thực hành về phép nhân.
 Bài tập1(8) Cột 1. Cho h/s làm bài vào nháp, nêu kết quả rồi chữa bài.
b). x 2 = 
 x = = 
 Bài tập2: Cho h/s nhân nhẩm với 10, 100 hoặc 0,1; 0,01 bằng cách chuyển dấu
sang phải, trái 1, 2 chữ số. Cho h/s làm bài, nêu kết quả bài làm.
 Bài tập3(9). Cho h/s nêu cách làm, tự làm bài vào nháp.Yêu cầu nêu và giải thích cách làm.
c). 8,36 x 5 x 0,2
 = 8,36 x 1 = 8,36
 Bài tập4(10). Cho h/s nêu tóm tắt, tự giải bài toán, nêu kết quả rồi chữa bài.
- Cho h/s nêu:
- Nhận xét tiết học.
- Nêu thành phần, kết quả của phép cộng, trừ. Tìm số hạng, số bị trừ, số trừ chưa biết.
- Chữa BT 3 tiết trước.
( Số tự nhiên, phân số, số thập phân, về tên gọi thành phần, kết quả, dấu phép tính, 1 số t/c của phép nhân).
- Từng cặp h/s lên bảng làm bài.
 a). 4802 6120 
 x 324 x 205
 19208 30600
 9604 122400
 14406	 1254600
 1555848
 c). 35,4 21,76
 x 6,8 x 2,05
 2832	 10880
 2124 43520
 240,72	 44,6080
 a). 3,25 X 10 = 32,5
 3,25 X 0,1 = 0,325
b), 417,56 X 100 = 41756
 417,56 X 0,01 = 4,1756
 c). 28,5 X 100 = 2850
 28,5 X 0,01 = 0,285
- 4 h/s lên bảng làm bài.
a). 2,5 x 7,8 x 4 = 7,8 x 2,5 x 4 
 = 7,8 x 10 = 78
b). 0,5 x 9,6 x 2 = 9,6 x 0,5 x 2
 = 9,6 x 1 = 9,6
d). 8,3 x 7,9 + 7,9 x 1,7
 = (8,3 + 1,7) x 7,9 = 10 x 7,9 = 79
- 1 h/s đọc đề bài, 1 h/s lên bảng làm bài.
	Bài giải.
Quãng đường ô tô và xe máy đi được trong 1 giờ là:
48,5 + 33,5 = 82(km)
 Đổi: 1 giờ 30 phút = 1,5 giờ
 Độ dài quãng đường AB là:
	82 x 1,5 = 123(km)
 Đáp số: 123km
- Các t/c của phép nhân.
- Về nhà làm các BT còn lại vào vở.
 Rút kinh nghiệm.
...............................................
__________________________________
BUỔI CHIỀU
Tiết 1: KHOA HỌC Tiết CT: 61
 Ôn tập: Thực vật và động vật
 I/.Mục tiêu:
	Ôân tập về:
	- Một số hoa thụ phấn nhờ gió, một số hoa thụ phấn nhờ côn trùng.
	- Một số loài động vật đẻ trứng, một số loài động vật đẻ con.
	- Một số hình thức sinh sản của thực vật và động vật thông qua một số đại diện.
	II/.Đồ dùng dạy học.	
	1).Thầy: - Hình phóng to trang 124, 125 SGK.
 - SGK, tài liệu soạn giảng.
	2).Trò: SGK, vở ghi.
 III/. Hoạt động dạy học	
 ND - PP
 Hoạt động của GV
Hoạt động của học sinh
1/.H.động1: Kiểm tra bài cũ(3).
2/.H.động2: Dạy bài mới(34).
HSĐT 1,2,3
HSĐT 1,2
3/.H.động3: Củng cố-Dặn dò(2).
- BHT.Kiểm tra h.s
 Nhận xét, tuyên dương
- GV giới thiệu bài.
Học sinh đọc mục tiêu của bài
- Căn cứ vào 5 BT ở SGK, tổ chức cho h/s làm bài cá nhân hoặc tổ chức trò chơi Ai nhanh, ai đúng.
- GV có thể dùng các đề này kiểm tra và cho điểm.
- Dặn h/s về nhà:
- Nhận xét tiết học.
- Trình bày sự nuôi con của hổ và hươu.
 Bài tập1:
 Đáp án: 1-c, 2-a, 3-b, 4-d
 Bài tập2:
1 - Nhụy
 2 - Nhị
 Bài tập3:
 H.2: Cây hoa hồng có hoa thụ phấn nhờ côn trùng.
 H.3: Hoa hướng dương có hoa thụ phấn nhờ côn trùng.
 H.4: Ngô có hoa thụ phấn nhờ gió.
 Bài tập4: 1 - e, 2 - d, 3 - a, 4 - b, 5 - c.
 Bài tập5: * Những động vật đẻ con: 
 - Sư tử H.5.
 - Hươu cao cổ H.7.
 * Những động vật đẻ trứng:
 - Chim cánh cụt H.6.
- Cá vàng H.8.
- Ôân tập các bài đã học.
	Rút kinh nghiệm.
.................................................._______________________________________________________
Tiết 2: Tiếng Việt
 Luyện tập (	BS)
_____________________________________________________
Tiết 3: LỊCH SỬ Tiết CT: 31
 ( Lịch sử địa phương )
Thay vào:Ôn tập Lịch sử nước ta từ giữa TK XIX đến nay
 I/.Mục tiêu:
Nắm được một số sự kiện, nhân vật lịch sử tiêu biểu từ năm 1858 đến nay:
 - Thực dân Pháp xâm lược nước ta, nhân dân ta đã đứng lên chống Pháp.
 - Đảng CSVN ra đời, lãnh đạo CM nước ta; Cách mạng tháng Tám thành công; ngày 2 / 9 / 1945, Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập, khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.
 - Cuối năm 1945, thực dân Pháp trở lại xâm lược nước ta, nhân dân ta tiến hành cuộc kháng chiến giữ nước. Chiến thắng Điện Biên Phủ kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến.
 - Giai đoạn 1954 – 1975 : nhân dân miền Nam đứng lên chiến đấu , miền Bắc vừa xây dựng CNXH , vừa chống trả cuộc chiến tranh phá hoại của đế quốc Mĩ , đồng thời chi viện cho miền Nam. Chiến dịch Hồ Chí Minh toàn thắng, đất nước được thống nhất.
	II/.Đồ dùng dạy học:
	1).Thầy: - Bản đồ hành chính VN.
	- Tranh ảnh, tư liệu liên quan đến kiến thức các bài học.
	- Phiếu HT.
	2).Trò: SGK, bài chuẩn bị, vở ghi.
 III/.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
	ND - PP
	Hoạt động của GV
	 Hoạt động của học sinh
1/.H.động1: Kiểm tra bài cũ(3).
2/.H.động2: Dạy bài mới(34).
3/.H.động3: Củng cố-Dặn dò(2).
- BHT.Kiểm tra h.s
 Nhận xét, tuyên dương
- GV giới thiệu bài.
Học sinh đọc mục tiêu của bài
 *H.động1:
- GV dùng bảng phụ nêu ra 4 thời kì lịch sử đã học.
- GV chốt lại, yêu cầu h/s nắm được những mốc lịch sử quan trọng.
*H.động2:
- Chia lớp thành 4 nhóm.
- GV uốn nắn, sửa chữa.
- Yêu cầu các nhóm:
 *H.động3:
 - GV nhận xét, bổ sung.
- Cho h/s nêu lại:
- Nhận xét tiết học.
- Nêu vai trò của nhà máy thủy điện Hòa Bình đối với công cuộc xây dựng đất nước.
- Em biết thêm những nhà máy thủy điện nào đã và đang được xây dựng trên đất nước ta.
 (Làm việc cả lớp).
 - Từ 1858 đến 1945.
 - “ 1945 - 1954.
 - “ 1954 - 1975.
 - “ 1975 - nay.
- HS lắng nghe.
(Làm việc theo nhóm).
- Mỗi nhóm nghiên cứu, ôn tập một thời kì lịch sử theo 4 nội dung:
 + Nội dung chính của thời kì.
 + Các sự kiện lịch sử chính.
 + Các nhân vật tiêu biểu.
- Báo cáo kết quả trước lớp. Các nhóm khác thảo luận, góp ý.
 (Làm việc cả lớp).
- HS lắng nghe và ghi nhớ.
- 4 thời kì lịch sử từ 1858 đến nay.
- Về nhà ôn tập, chuẩn bị kiểm tra cuối năm.
 Rút kinh nghiệm.
..
..
..
 ____________________________________________________
 Thứ năm, ngày 7 tháng 4 năm 2016
 Ngày soạn: 2 tháng 4 năm 2016
Tiết 1: TẬP LÀM VĂN Tiết CT: 61 
 Ôn tập về văn tả cảnh
 I/.Mục đích, yêu cầu:
- Liệt kê được một số bài văn tả cảnh đã học trong HKI; lập dàn ý vắn tắt chi 1 trong các bài văn đó.
- Biết phân tích trình tự miêu tả (theo thời gian) và chỉ ra được một số chi tiết thể hiện sự quan sát tinh tế của tác giả (BT2).
 II/.Đồ dùng dạy học.
 1).Thầy: - Một tờ giấ khổ to kẻ bảng liệt kê những bài văn tả cảnh h/s đã học trong các bài TĐ, HTL từ tuần 1 đến tuần 11 (SGK-TV5-Tập1).
	- 2 tờ giấy kẻ bảng chưa điền nội dung để h/s làm bài.
 2).Trò: SGK, vở ghi.
 III/.Các hoạt động dạy học
ND - PP
 Hoạt động của GV
Hoạt động của học sinh
1/.H.động1: Kiểm tra bài cũ(3).
2/.H.động2: Dạy bài mới(34).
 2.1- G.thiệu bài(1).
2.2- H.dẫn h/s luyện tập(33).
HSĐT 1,2,3
HSĐT 1,2
3/.H.động3: Củng cố-Dặn dò(2).
- BHT.Kiểm tra h.s
 Nhận xét, tuyên dương
- GV giới thiệu bài.
Học sinh đọc mục tiêu của bài
- GV giới thiệu, nêu mục đích, yêu cầu của bài học.
 ( SGV – 225).
 Bài tập1: Gọi 1 h/s:
 Thực hiện yêu cầu 1:
- Dán tờ phiếu, cho h/s trình bày theo mẫu:
 (Lưu ý: Không liệt kê những bài tuần 4, 5, 10, 11).
- Phát phiếu cho h/s:
- GV chốt lại.
 Thực hiện yêu cầu 2:
 GV nhận xét. VD: SGV-227.
 Bài tập2: GV cho:
- Yêu cầu cả lớp:
- GV nhận xét, chốt lại: SGV-227.
- Dặn h/s:
- Nhận xét tiết học.
- Sự chuẩn bị cho tiết ôn tập về tả cảnh.
- HS lắng nghe.
- Đọc yêu cầu của BT. (Chú ý 2 yêu cầu: SGV).
- ½ lớp liệt kê những bài văn từ tuần 1 đến tuần 5.
- ½ lớp liệt kê những bài văn từ tuần 6 đến tuần 11.
- HS trao đổi cùng bạn bên cạnh, làm bài vào vở.
- Hai h/s làm bài trên phiếu, rồi đọc kết quả.
- Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung.
- Dựa vào bảng liệt kê, h/s viết lại nhanh dàn ý của 1 bài văn đã học.
- HS nối tiếp trình bày miệng.
- 1 h/s nối tiếp đọc nội dungBT (1 h/s đọc lệnh và bài Buổi sáng ở thành phố Hồ Chí Minh , 1 h/s đọc câu hỏi.
- Đọc thầm bài văn, suy nghĩ. HS cả lớp lần lượt trả lời từng câu hỏi.
- Đọc trước yêu cầu bài sau.
 Rút kinh nghiệm.
______________________________________
Tiết 2: LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết CT: 62
 Ôn tập về dấu câu (Dấu phẩy)
 I/.Mục đích, yêu cầu:
	- Nắm được 3 tác dụng của dấu phẩy (BT1), Biết phân tích và sửa những dấu phẩy dùng	sai (BT2, 3).
 II/.Đồ dùng dạy học.
 1).Thầy: - Bảng phụ ghi 3 tác dụng của dấu phẩy (TV5-tập2- trang 124).
 - 3, 4 tờ phiếu kẻ bảng nội dung (gồm 2 cột: Các câu văn – tác dụng) để h/s 
	làm BT1 – để ô trống – Tác dụng.
 - 2 tờ phiếu kẻ bảng nội dung BT3.
	2).Trò: SGK, vở ghi.
 III/.Các hoạt động dạy học.	
 ND - PP
 Hoạt động của GV 
 Hoạt động của học sinh
1/.H.động1: Kiểm tra bài cũ(3).
2/.H.động2: Dạy bài mới(34).
 2.1- G.thiệu bài(1).
 2.2-H.dẫn h/s làm BT(33).
HSĐT 1,2,3
HSĐT 1,2
3/.H.động3:Củng cố-Dặn dò(2).
- BHT.Kiểm tra h.s
 Nhận xét, tuyên dương
- GV giới thiệu bài.
Học sinh đọc mục tiêu của bài
- GV g.thiệu, nêu mục đích, yêu cầu của bài học.
 Bài tập1:
- Gọi 1 h/s:
- Cho 1 h/s:
- GV mở bảng phụ:
- Cho cả lớp:
- GV phát phiếu cho 3 h/s.
- GV chốt lại: SGV.
 Bài tập2:
- Dán lên bảng 3 tờ phiếu kẻ bảng nội dung để h/s hiểu rõ hơn yêu cầu của BT.
- GV chốt lại: SGV-220.
 Bài tập3:
- Goi 1 h/s:
 Lưu ý h/s: Đoạn văn có 2 dấu phẩy đặt sai vị trí, các em phát hiện và sửa lại.
- GV dán 2 tờ phiếu:
(Chốt lại lời giải đúng: SGV-129)
- Dặn h/s về nhà:
- Nhận xét tiết học.
- Chữa BT3: Đặt câu với 1 trong các câu tục ngữ ở BT2, tiết trước.
- HS lắng nghe.
- Gọi rõ yêu cầu của BT1.
- Nói lại 3 tác dụng của dấu phẩy.
- 1 h/s đọc lại bảng: SGV-123.
- Đọc thầm từng câu văn có sử dụng dấu phẩy, suy nghĩ, làm bài vào vở.
- 3 em làm bài trên phiếu trình bày kết quả.
- Cả lớp nhận xét.
- HS tiếp nối đọc yêu cầu của BT2.
- Cả lớp đọc lại mẩu chuyện Anh chàng láu lỉnh , suy nghĩ.
- 3 h/s thi làm bài đúng, nhanh và trình bày kết quả. Cả lớp và GV nhận xét.
Đọc yêu cầu của BT.
- HS đọc thầm đoạn văn, suy nghĩ và làm bài
- 2 hs lên bảng làm bài, cả lớp và GV nhận xét.
- 1, 2 h/s đọc lại đoạn văn đã sử dụng đúng dấu phẩy.
- Viết những dàn ý chưa đạt để viết bài văn hoàn chỉnh ở tiết sau.
 Rút kinh nghiệm.
..............................................
 Tiết 3: TOÁN Tiết CT: 154
 Luyện tập
 I/.Mục tiêu:
 - Biết vận dụng ý nghĩa của phép nhân và quy tắc nhân một tổng với một số trong thực hành,tính giá trị của biểu thức và giải toán.
 - (Làm bài tập 1, 2, 3).
 II/.Đồ dùng dạy học.
 1).Thầy: SGK, tài liệu soạn giảng.
	2).Trò: SGK, vở BT, đồ dùng.
 III/.Các hoạt động dạy học chủ yếu.	
 ND - PP
 Hoạt động của GV
Hoạt động của học snh
1/.H.động1: Kiểm tra bài cũ(3).
2/.H.động2: L. tập ở lớp(34).
HSĐT 1,2,3
HSĐT 1,2
3/.H.động3: Củng cố-Dặn dò(2).
- BHT.Kiểm tra h.s
 Nhận xét, tuyên dương
- GV giới thiệu bài.
Học sinh đọc mục tiêu của bài
Bài tập1(9). Cho h/s làm bài vào nháp, nêu kết quả rồi chữa bài.
b)7,14m+7,14m+7,14mx3
 = 7,14mx ( 1 + 1 + 3 ) 
 = 7,14m x 5 = 35,7m
 Bài tập2: Cho h/s làm bài vào nháp, nêu kết quả rồi chữa bài.
- GV bổ sung, sửa chữa.
 Bài tập3(8). Cho h/s nêu tóm tắt, giải bài toán rồi chữa bài.
- Cho h/s:
- Nhận xét tiết học.
- Nêu các thành phần, kết quả và t/c của phép nhân.
- Chữa BT4 tiết trước.
- Lần lượt 3 h/s lên bảng làm bài.
 a). 6,75kg + 6,75g + 6,75kg
 = 6,75kg x 3 = 20,25kg
 c). 9,26dm x 9 + 9,26dm
 = 9,26dm x (9 + 1)
 = 9,26dm x 10 = 92,6dm
- 2 h/s tiếp nối lên bảng làm bài.
 a). 3,125 + 2,075 x 2
 = 3,125 + 4,15 = 7,275
 b). (3,125 + 2,

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an Tuan 31 Lop 5_12271034.doc