Giáo án Lịch sử 12 - Các nước Á - Phi - Mĩ la tinh (năm 1945 - 2000)

 1. Về kiến thức. Giúp h/s hiểu rõ:

 - Những nét lớn về quá trình giành độc lập của các nước Đông Nam á và những mốc chính của tiến trình cách mạng Lào và Cam pu chia

 - Những giai đoạn, những thành tựu xây dựng đất nước của các nhóm nước ở Đông Nam Á .

 - Hoàn cảnh ra đời, mục tiêu, các giai đoạn phát triển của tổ chức ASEAN.

 - Những nét lớn về quá trình giành độc lập và những thành tựu xây dựng đất nước của ấn Độ.

 2. Về kĩ năng.

 Rèn luyện các thao tác tư duy cơ bản: phân tích, nhận định, đánh giá các sự kiện lịch sử.

 Kỹ năng khai thác tranh ảnh để hiểu nội dung các sự kiện lịch sử.

 3. Về tư tưởng, tình cảm.

 - Quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội là con đường rất gập ghềnh, khó khăn, đòi hỏi tính sáng tạo cho phù hợp hoàn cảnh, đặc điểm riêng của từng nước, không rập khuôn máy móc theo một mô hình nào.

 

docx 11 trang Người đăng trung218 Lượt xem 1565Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lịch sử 12 - Các nước Á - Phi - Mĩ la tinh (năm 1945 - 2000)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:
 Tiết 7+8
CÁC NƯỚC Á- PHI- MĨ LA TINH (1945- 2000)
 1. Về kiến thức. Giúp h/s hiểu rõ: 
 - Những nét lớn về quá trình giành độc lập của các nước Đông Nam á và những mốc chính của tiến trình cách mạng Lào và Cam pu chia
 - Những giai đoạn, những thành tựu xây dựng đất nước của các nhóm nước ở Đông Nam Á .
 - Hoàn cảnh ra đời, mục tiêu, các giai đoạn phát triển của tổ chức ASEAN.
 - Những nét lớn về quá trình giành độc lập và những thành tựu xây dựng đất nước của ấn Độ.
 2. Về kĩ năng. 
 Rèn luyện các thao tác tư duy cơ bản: phân tích, nhận định, đánh giá các sự kiện lịch sử. 
 Kỹ năng khai thác tranh ảnh để hiểu nội dung các sự kiện lịch sử.
 3. Về tư tưởng, tình cảm.
 - Quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội là con đường rất gập ghềnh, khó khăn, đòi hỏi tính sáng tạo cho phù hợp hoàn cảnh, đặc điểm riêng của từng nước, không rập khuôn máy móc theo một mô hình nào.
Hoạt động của Thầy và Trũ
Kiến thức cần đạt
Cõu 1. Trỡnh bày cỏc giai đoạn phỏt triển của cỏch mạng Campuchia. 
HS suy nghĩ trả lời
GV chốt ý
2. Cỏc giai đoạn phỏt triển của CM Campuchia
a. Giai đoạn từ 1945 - 1954: Khỏng chiến chống Phỏp:
_ Thỏng 10-1945, ngay sau khi Nhật đầu hàng đồng minh, Phỏp quay lại xõm lược Campuchia, triều đỡnh phong kiến nhanh chúng đầu hàng: ngày 7-4-1946, ký với Phỏp Hiệp định chấp thuận sự thống trị của Phỏp.
_ Những năm 1951 - 1952 phong trào khỏng chiến của nhõn dõn Campuchia phỏt triển mạnh mẽ khắp nơi. Đảng nhõn dõn CM Campuchia đó lónh đạo nhõn dõn anh dũng khỏng chiến.
_ 1950, Thành lập Ủy ban Dõn tộc giải phúng Trung ương lõm thời tức Chớnh phủ khỏng chiến do Sơn Ngọc Minh làm chủ tịch.
_ 1951, thành lập quõn đội CM lấy tờn là Ítxarăc Khơme.
_ Cuối 1952, lợi dụng những khú khăn của Phỏp về chớnh trị, quõn sự, tài chớnh (do cuộc chiến tranh Đụng Dương đem lại), Xi ha nỳc đó tiến hành cuộc vận động ngoại giao (thường được gọi là "cuộc thập tự chinh của Quốc Vương vỡ nền độc của Campuchia") gõy sức ộp buộc Chớnh phủ Phỏp phải ký "Hiệp ước trao trả độc lập" cho Campuchia (9-11-1953). Tuy vậy, quõn đội Phỏp vẫn chiếm đúng và nắm mọi quyền hành ở Campuchia.
_ Sau thất bai ở điện Biờn Phủ, Phỏp buộc phải ký Hiệp định Giơnevơ cụng nhận chủ quyền và toàn vẹn lónh thổ của 3 nước Đụng Dương. Campuchia được độc lập.
b- Giai đoạn từ 1954 - 1970: Thời kỳ hũa bỡnh trung lập:
_ Chớnh phủ Campuchia do Xi ha nỳc đứng đầu đó thực hiện đường lối hũa bỡnh trung lập, Campuchia trải qua một thời kỳ phỏt triển hũa bỡnh và cú điều kiện đẩy mạnh cụng cuộc xõy dựng kinh tế, văn húa, giỏo dục của đất nước.
_ Ngày 18-3-1970, Mỹ và bọn tay sai Mỹ đó làm cuộc đảo chớnh lật đổ Xi ha nỳc, phỏ hoại nền hũa bỡnh, đưa Campuchia vào quỹ đạo chiến tranh xõm lược thực dõn kiểu mới của Mỹ trờn cả ba nước Đụng Dương.
c- Giai đoạn 1970 - 1975: Khỏng chiến chống Mỹ:
_ Ngay sau cuộc đảo chớnh, được sự giỳp đỡ của quõn tỡnh nguyện Việt Nam, cuục khỏng chiến chống Mỹ của Cam pu chia phỏt triển, lực lượng vũ trang lớn mạnh, vựng giải phúng được mở rộng.
_ Mựa xuõn 1975, quõn và dõn Campuchia mở cuộc tổng cụng kớch. Ngày 17-4-1975, Thủ đụ Phnụm Pờnh được giải phúng, cuộc khỏng chiến chống Mỹ cứu nước của nhõn dõn Campuchia thắng lợi.
d - Giai đoạn 1975 - 1979: Thời kỳ thống trị của chế độ diệt chủng Pụn Pốt - Iờngxari:
_ Ngay sau khi Phnụm Pờnh được giải phúng, tập đoàn phản động Pụn Pốt - Iờngxari (Khơme đỏ) quay lại phản bội cỏch mạng.
     + Thực hiện chớnh sỏch đối nội cực kỳ phản động: Đuổi nhõn dõn ra khỏi cỏc thành phố, buộc họ về sống trong cỏc trại tập trung ở nụng thụn. Tàn phỏ chựa chiền, trường học, cấm họp chợ và tàn sỏt dó man hàng triệu người dõn vụ tội, đặt dõn tộc Campuchia trước một thảm họa bị diệt chủng.
     + Về đối ngoại: Gõy cuộc chiến tranh xõm lược biến giới Tõy Nam Việt Nam, kớch động sự hằn thự dõn tộc chống Việt Nam.
_ Trước thảm họa diệt chủng, nhõn dõn Campuchia nổi dậy đấu tranh. Ngày 3-12-1978 Mặt trận dõn tộc cứu nước Campuchia được thành lập. Dưới sự lónh đạo của Mặt trận, được sự giỳp đỡ của bộ đội tỡnh nguyện Việt Nam, nhõn dõn Campuchia nổi dậy lật đổ chế độ "Khơ me đỏ". Ngày 7-1-1979, Thủ đụ Phnụm Pờnh được giải phúng.
e- Từ 1979 - 2000:
_ Nhõn dõn Cam pu chia vừa thực hiện cụng cuộc hồi sinh xõy dựng đất nước, vừa phải trải qua một cuộc nội chiến giữa cỏc thế lực đối lập (từ 1979 - 1991).
_ Ngày 23-10-1991, nhờ sự giỳp đỡ của cộng đồng quốc tế, Hiệp định hũa bỡnh về Campuchia được ký kết tại Pa ri, tạo điều kiện cho Campuchia khụi phục và phỏt triển đất nước.
_ Thỏng 5-1993, Campuchia bầu cử Quốc hội lập hiến và thụng qua Hiến phỏp, thành lập Vương quốc Campuchia do Quốc Vương Xi ha nỳc đứng đầu, thực hiện chớnh sỏch trung lập khụng liờn kết, chung sống hũa bỡnh với cỏc nước lỏng giềng.
Cõu 2. Từ những dữ liệu trong bảng dưới đõy, hóy xỏc định những biến đổi to lớn ở Đụng Nam Á sau chiến tranh thế giới thứ hai. Hiện nay, hiệp hội cỏc quốc gia Đụng Nam Á cần làm gỡ để bảo đảm hũa bỡnh, an ninh và ổn định ở khu vực?(đềthi ĐH năm 2014)
Thời gian
Nội dung
1945-1959
Nước Việt Nam Dõn chủ Cộng hũa ra đời; Inđụnờxia, Lào tuyờn bố độc lập (1945). Cỏc nước được cụng nhận độc lập: Philippin (1946), Miến Điện (1948), Inđụnờxia (1949), Mó Lai (1957). Xingapo được cụng nhận quyền tự trị (1959).
1967
Thỏi Lan, Philippin, Inđụnờxia, Malaixia, Singapo thành lập hiệp hội cỏc quốc gia Đụng Nam Á (ASEAN). Mục tiờu của ASEAN là phỏt triển kinh tế, văn húa thụng qua những nỗ lực hợp tỏc chung trờn tinh thần duy trỡ hũa bỡnh, ổn định khu vực.
1973
Singapo là “con rồng” nổi trội nhất trong 4 “con rồng” kinh tế của Chõu Á
1975
Việt Nam, Lào, Campuchia kết thỳc thắng lợi cuộc khỏng chiến chống Mỹ.
1976
Hiệp ước thõn thiện và hợp tỏc ở Đụng Nam Á được ký kết tại Bali, xỏc định những nguyờn tắc cơ bản trong quan hệ giữa cỏc nước ASEAN.
1984
Brunõy tuyờn bố độc lập; gia nhập ASEAN.
1991
Hiệp định hũa bỡnh về Campuchia được ký kết tại Pari.
1985 – 1995
Tăng trưởng kinh tế của Malaixia là 7,8%, Thỏi Lan là 9%...
1992
Việt Nam, Lào tham gia Hiệp ước Bali.
1995-1999
Gia nhập ASEAN: Việt Nam (1995); Lào, Mianma (1997); Campuchia (1999).
2007
Hiến chương ASEAN được ký kết nhằm xõy dựng ASEAN thành một cộng đồng vững mạnh.
(Nguồn: Lịch sử 12, NXB Giỏo dục Việt Nam, 2012)
Cõu 3. Trỡnh bày sự phỏt triển kinh tế của nhúm 5 nước sang lập ASEAN.
Hs suy nghĩ trả lời
GV chốt ý
Gợi ý trả lời
Những biến đổi của Đụng Nam Á sau chiến tranh thế giới thứ hai:
-Sau chiến tranh thế giới thứ hai, hầu hết cỏc nước trong khu vực đề giành được độc lập. Nước Việt Nam Dõn chủ Cộng hũa ra đời; Lào tuyờn bố độc lập (1945). Cỏc nước được cụng nhận độc lập: Philippin (1946), Miến Điện (1948), Inđụnờxia (1949), Mó Lai (1957). Xingapo được cụng nhận quyền tự trị (1959).
Tuy nhiờn, Việt Nam và Lào cũn phải tiến hành cuộc khỏng chiến lõu dài chống Phỏp, sau đú là Mĩ, tới năm 1975 mới giành được độc lập, thống nhất trọn vẹn
-Sau khi giành độc lập, cỏc nước trong khu vực tiến hành xõy dựng, củng cố nền độc lập, ra sức phỏt triển kinh tế, văn húa và đạt nhiều thành tựu quan trọng. Singapo là “con rồng” nổi trội nhất trong 4 “con rồng” kinh tế của Chõu Á. Tăng trưởng kinh tế của Malaixia và Thỏi Lan là 9%.
-Năm 1967, tổ chức ASEAN ra đời với mục tiờu là phỏt triển kinh tế, văn húa thụng qua những nỗ lực hợp tỏc chung trờn tinh thần duy trỡ hũa bỡnh, ổn định khu vực.
- Tổ chức ASEAN được củng cố và phỏt triển từ sau việc ký hiệp ước Bali (2-1976) và nhất là từ sau khi vấn đề Campuchia được giải quyết.
- Tổ chức ASEAN khụng ngừng mở rộng cỏc thành viờn tham gia, nhất là trong thập kỉ 90. Năm 1984, Brunõy gia nhập ASEAN, năm 1995 – Việt Nam , năm 1997- Lào và Mianma, năm 1999 – Campuchia gia nhập tổ chức này. Từ 5 nước sỏng lập ban đầu, đến năm 1999, ASEAN đó phỏt triển thành 10 nước thành viờn.
- Năm 2007, hiến chương ASEAN được kớ kết nhằm xõy dựng ASEAN thành một cộng đồng vững mạnh năm 2015.
Những việc cỏc quốc gia Đụng Nam Á cần làm để đảm bảo hũa bỡnh trong khu vực:
-ASEAN là tổ chức liờn kết khu vực với thành viờn là hầu hết cỏc nước Đụng Nam Á, điều đú chứng tỏ cỏc nước Đụng Nam Á muốn làm chủ vận mệnh của mỡnh, khụng muốn lệ thuộc vào sự can thiệp của nước ngoài.
- Hiệp ước Bali ( 2/1976 ) đó xỏc định nguyờn tắc cơ bản trong quan hệ giữa cỏc nước thành viờn, nhằm củng cố hũa bỡnh an ninh khu vực, cựng nhau giải quyết những tranh chấp lónh thổ. Thực hiện nghiờm tỳc những nguyờn tắc được đưa ra trong Hiệp ước Bali và tiến hành đẩy mạnh hợp tỏc kinh tế, văn húa giữa cỏc nước thành viờn.
- Là tổ chức khu vực thành cụng nhất trong cỏc nước đang phỏt triển. Sự hợp tỏc về an ninh, phỏt triển về kinh tế đó lụi cuốn cỏc nước ngoài khu vực tham gia như Trung Quốc, Nhật, Nga, Mĩ...uy tớn của ASEAN ngày càng được nõng cao. Thụng qua đú thực hiện cơ chế đối thoại giữa cỏc nước thành viờn ASEAN cũng như giữa ASEAN và cỏc nước lớn để giải quyết cỏc tranh chấp cũng như xung đột nhằm đảm bảo sự ổn định và phỏt triển cho khu vực.
- Nhiệm vụ quan trọng nhất của ASEAN : Thực hiện bản Hiến chương được thụng qua năm 2007 nhằm khẳng định nền tảng phỏp lớ của ASEAN, tiến tới xõy dựng cộng đồng ASEAN về kinh tế, an ninh và văn húa vào năm 2015.
Nội dung
Chiến lược kinh tế hướng nội
Chiến lược kinh tế hướng ngoại
Thời gian
Sau khi giành độc lập
Thập niờn 60 – 70 trở đi
Mục tiờu
Nhanh chúng xúa bỏ nghốo nàn lạc hậu, xõy dựng nền kinh tế tự chủ
Thực hiện cụng nghiệp húa lấy xuất khẩu làm chủ đạo
Nội dung
Đẩy mạnh phỏt triển cỏc ngành cụng nghiệp sản xuất hàng tiờu dựng nội địa thay thế hàng nhập khẩu
Thực hiện mở cửa nền kinh tế, thu hỳt vốn đầu tư, kĩ thuật của nước ngoài, tập trung sản xuất hàng húa để xuất khẩu, phỏt triển ngoại thương
Thành tựu
Đỏp ứng được nhu cầu cơ bản của nhõn dõn, gúp phần giải quyết thất nghiệp, phỏt triển một số ngành chế biến chế tạo
Bộ mặt kinh tế cỏc nước này cú sự thay đổi to lớn. Tỉ trọng cụng nghiệp cao hơn nụng nghiệp, mậu dịch đối ngoại tăng trưởng nhanh
Hạn chế
Thiếu vốn, nguyờn liệu và cụng nghệ, tham nhũng, đời sống nhõn dõn cũn khú khăn
Phụ thuộc vốn và thị trường bờn ngoài
Cõu 4. Yờu cầu HS xỏc định yờu cầu của đề.
- GV xỏc định đề ở mức độ nào
- Yờu cầu HS nờu khỏi quỏt nội dung.
Cõu 5. Yờu cầu HS xỏc định yờu cầu của đề.
- GV xỏc định đề ở mức độ nào
- Yờu cầu HS nờu khỏi quỏt nội dung.
Cõu 4. Sự thành lập, mục đớch, sự phỏt triển của ASEAN. Thời cơ và thỏch thức khi VN gia nhập ASEAN.
a- Quỏ trỡnh thành lập và cơ cấu tổ chức:
- Hồn cảnh: + Sự cần thiết phải lien kết để phỏt triển
                     + Hạn chế ảnh hưởng của cỏc cường quốc bờn ngoài với khu vực.
                     + Xu thế hợp tc khu vực trn thế giới xuất hiện (EU)
_ 8-8-1967, Hiệp hội cỏc nước Đụng Nam Á thành lập tại Băng Cốc (Thỏi Lan) gồm Inđụnờsia, Malaixia, Xingapo, Thỏi Lan, Philớppin. Thỏng 1-1984 kết nạp Brunõy; 28-7-1995 kết nạp Việt Nam; 23-7-1997 kết nạp Lào, Mianma; 30-4-1999 kết nạp Campuchia.
_ Mục tiờu: (qua Tuyờn bố Băng Cốc - 1967, Tuyờn bố Cualalămpua - 1971, Hiệp ước Bali - 1976): Xõy dựng mối quan hệ hũa bỡnh, hữu nghị, phỏt triển kinh tế, văn húa và sự hợp tỏc giữa cỏc nước trong khu vực, thỳc đẩy tiến bộ xó hội của cỏc nước thành viờn, xõy dựng Đụng Nam Á thành khu vực hũa bỡnh, tự do, trung lập.
_Nguyờn tắc hoạt động: Đồng thuận, khụng can thiệp, bỡnh đẵng giữa cỏc nước thành viờn.
_Cơ cấu tổ chức: Cơ quan lónh đạo là Hội nghị ngoại trưởng hằng năm của cỏc nước thành viờn tổ chức lần lượt ở thủ đụ cỏc nước thành viờn. Ủy ban thường trực ASEAN đảm nhiệm cụng việc giữa hai nhiệm kỳ của Hội nghị ngoại trưởng, ngoài ra cũn cú cỏc ban đặt trỏch cỏc ngành cụ thể.
ố ASEAN là tổ chức liờn minh chớnh trị – kinh tế của khu vực Đụng Nam Á.
b- Quỏ trỡnh phỏt triển:
_  Phỏt triển qua hai giai đoạn:
     + Từ 1967 - 1975: ASEAN là tổ chức non yếu, hợp tỏc cũn rời rạc, chưa cú hoạt động nổi bật. Chưa cú vị trớ trờn trường quốc tế.
     + Từ 1976 - 2000: Bắt đầu từ Hội nghị cấp cao thứ nhất tại Bali (2-1976) mở ra thời kỳ phỏt triển mới trong lịch sử ASEAN, trở thành tổ chức hũa bỡnh, hữu nghị, hợp tỏc cựng phỏt triển, đạt được nhiều thành tựu to lớn về mọi mặt ở khu vực Đụng Nam Á, giữ vai trũ ngày càng lớn trờn thế giới.
_ Quan hệ với cỏc nước Đụng Dương:
     + Từ 1979 về trước, quan hệ ASEAN với 3 nước Đụng Dương là đối đầu.
     + Từ cuối thập niờn 80, vấn đề Campuchia được giải quyết, quan hệ ASEAN - Việt Nam chuyển từ "đối đầu" sang "đối thoại" và hợp tỏc.
     + Từ đầu thập niờn 90, tỡnh hỡnh chớnh trị Đụng Nam Á được cải thiện, ASEAN chuyển trọng tõm sang hoạt động kinh tế, tớch cực xõy dựng một khu vực Đụng Nam Á hũa bỡnh, ổn định, phỏt triển.
c- Cơ hội và thỏch thức đối với Việt Nam khi gia nhập tổ chức này:
* Cơ hội của Việt Nam:
_ Tạo điều kiện cho Việt Nam được hũa nhập vào cộng đồng khu vực, vào thị trường cỏc nước Đụng Nam Á. Thu hỳt được vốn đầu tư, mở ra cơ hội giao lưu học tập, tiếp thu trỡnh độ KH-KT, cụng nghệ và văn húa... để phỏt triển.
_ Việt Nam cú điều kiện rỳt ngắn khoảng cỏch về cơ sở vật chất, kỹ thuật so với cỏc nước trong khu vực và thế giới.
* Thỏch thức:
_ Việt Nam phải chịu sự cạnh tranh quyết liệt nhất là về kinh tế.
_ Hũa nhập nếu khụng đứng vững thỡ dề bị hũa tan về chớnh trị, văn húa, xó hội... dễ bị tụt hậu về kinh tế, nền kinh tế sẽ nguy hiểm vỡ điều kiện kỹ thuật sản xuất kộm hơn.
* Thỏi độ của Việt Nam:
_ Bỡnh tĩnh, khụng bỏ lỡ thời cơ. Cần ra sức học tập nắm vững KHKT.
_ Chủ động và tăng cường thỳc đẩy hơn nữa việc tham gia thực hiện cỏc chương trỡnh hợp tỏc và liờn kết ASEAN, để khai thỏc tốt hơn cỏc nguồn ngoại lực và là động lực để nõng cao khả năng cạnh tranh trong nước, tạo cơ sở để hội nhập toàn cầu húa.
_ Hội nhập từng bước, mở cửa dần dần, trỏnh sự đổ vỡ hàng loạt cỏc doanh nghiệp.
_ Mở rộng quan hệ đa phương, làm bạn với tất cả cỏc nước trờn thế giới và luụn củng cố về an ninh quốc phũng.
Cõu 5. Cỏc giai đoạn phỏt triển của cỏch mạng chõu Phi và khu vực Mĩ la tinh.
 1. Chu Phi:
a- Những nột chung:
_ 57 quốc gia lớn nhỏ. Diện tớch: 30,3 triệu km2. Dõn số: Khoảng 650 triệu người (1993).
_ Là chõu lục giàu tài nguyờn, là cỏi nụi của nhõn loại, nhưng do hậu quả chớnh sỏch thống trị và vơ vột của chủ nghĩa thực dõn qua nhiều thế kỷ, chõu Phi trở nờn nghốo nàn, lạc hậu rất nhiều so với cỏc chõu lục khỏc, được mệnh danh "thế giới thứ ba của thế giới thứ ba".
_ Trước chiến tranh thế giới thứ hai, chõu Phi được gọi là "lục địa ngủ kỹ". Sau chiến tranh, chõu Phi là một "lục địa mới trỗi dậy" trong cuộc đấu tranh chống CNĐQ, chủ nghĩa thục dõn.
b- Cỏc giai đoạn phỏt triển và thắng lợi của phong trào GPDT từ 1945 - nay: Gồm 4 giai đoạn lớn:
_ 1945 - 1954: Phong trào bựng nổ đầu tiờn ở Bắc Phi với thắng lợi mở đầu ở Ai Cập lật đổ nền quõn chủ (vương triều Pharỳc) và nền thống trị thực dõn Anh, thành lập nước cộng hũa Ai Cập (18-6-1953).
_ 1954 - 1960: Chiến thắng Điện Biờn Phủ của Việt Nam (1954) đó gúp phần cổ vũ cuộc đấu tranh GPDT của nhõn dõn Bắc và Tõy Phi. Mở đầu là cuộc đấu tranh của nhõn dõn Angiờri (11-1954). Sau đú nhiều quốc gia đó giành độc lập (Tuynidi, Ma Rốc, Xu Đăng, Gana, Ghinờ). Đến 1960, hầu hết Bắc và Tõy Phi giành độc lập .
_ 1960 - 1975: Năm 1960 là "Năm chõu Phi" với sự kiện 17 nước ở Tõy, Đụng và Trung Phi giành độc lập. Tiếp đú, thắng lợi của nhõn dõn Angiờri  (3-1962), ấtiụpi (1974), Mụ dăm bớch (1975) và đặc biệt thắng lợi của cỏch mạng Angụla dẫn đến việc ra đời của nước cộng hũa Angụla (11-1975), đỏnh dấu sự sụp đổ về cơ bản hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa thực dõn cũ ở chõu Phi.
_ 1975 - 2000: Giai đoạn hoàn thành cuộc đấu tranh đỏnh đổ nền thống trị thực dõn cũ giành ĐLDT với sự ra đời của nước cộng hũa Namibia (3-1991). Đõy cũng là giai đoạn ND Nam Phi giành thắng lợi trong cuộc đấu tranh chống chế độ phõn biệt chủng tộc Apacthai. Cuối thỏng 4-1994, lần đầu tiờn trong lịch sử, Nam Phi tiến hành tuyển cử DC khụng phõn biệt chủng tộc.
c- Đặc điểm phong trào GPDT ở chõu Phi:
_ Cỏc nước chõu Phi thành lập được Tổ chức Thống nhất chõu Phi (OAU - 1963) giữ vai trũ quan trọng trong việc phối hợp hành động và thỳc đẩy sự nghiệp đấu tranh CM. (Hiện nay đang xỳc tiến thành lập Liờn minh chõu Phi – AU).
_ Lónh đạo phong trào CM hầu hết đều do cỏc chớnh đảng hoặc tổ chức chớnh trị của giai cấp tư sản dõn tộc. Giai cấp vụ sản chõu Phi chưa trưởng thành (một số nước Bắc Phi và Nam Phi cú đảng cộng sản nhưng chưa nắm được quyền lónh đạo CM).
_ Hỡnh thức chủ yếu: đấu tranh chớnh trị hợp phỏp, thương lượng để cỏc nước phương Tõy cụng nhận độc lập.
_ Mức độ độc lập và sự phỏt triển của cỏc nước sau độc lập khụng đều nhau. (vựng chõu Phi xớch đạo chậm, cũn vựng Bắc Phi phỏt triển nhanh chúng).
d- Những khú khăn hiện nay:
_ Sự xõm nhập của chủ nghĩa thực dõn mới; sự vơ vột, búc lụt kinh tế của cỏc cường quốc phỏt triển phương Tõy.
_ Nợ nước ngoài nhiều, đúi, bệnh tật, thất học. Bựng nổ dõn số.
_ Xung đột sắc tộc, tụn giỏo.
2. Cỏc nước Mỹ La Tinh:
a- Những nột khỏi quỏt:
_ Mĩ latinh gồm 20 nước cộng hũa nằm trói dài từ Mờ hi cụ ở Bắc Mỹ đến tận Nam Mỹ.
_ Diện tớch: trờn 20 triệu km2 (1/7 diện tớch thế giới). Dõn số: gần 600 triệu người (1993).
_ Là khu vực giàu nụng sản, lõm sản, khoỏng sản.
_ Trước chiến tranh thế giới thứ hai, về hỡnh thức cỏc nước Mĩ latinh là những nước cộng hũa, nhưng thực tế đều là thuộc địa kiểu mới của đế quốc Mỹ.
_ Sau chiến tranh, phong trào GPDT phỏt triển mạnh, được mệnh danh là "Đại lục nỳi lửa".
b- Phong trào GPDT sau chiến tranh thế giới thứ hai:  Phỏt triển qua 3 giai đoạn:
_ 1945 - 1959: Phong trào nổ ra hầu khắp cỏc nước dưới nhiều hỡnh thức: Bói cụng của cụng nhõn (Chi lờ), nổi dậy của nụng dõn (Pờ ru, Mờ hi cụ, Braxin, Vờnờxuờla, ấcuađo...), khởi nghĩa vũ trang (Panama, Bụlivia), đấu tranh nghị viện (Goatờmala, Achentina)
_ 1959 - cuối những năm 80:
     + Hỡnh thức đấu tranh chủ yếu: đấu tranh vũ trang.
     + Mở đầu là thắng lợi của cỏch mạng Cu ba (1959), đỏnh dấu bước phỏt triển mới của phong trào, cổ vũ cuộc đấu tranh của nhõn dõn cỏc nước Mĩ latinh.
     + Tiếp đú, phong trào vũ trang bựng nổ ở nhiều nước, (Vờnờxuờla, Goatờmala, Cụlụmbia, Pờru ...). Từ đú, cơn bóo tỏp CM đó bựng nổ ở Mĩ latinh  và khu vực này trở thành "lục địa bựng chỏy". Quan trọng nhất là thắng lợi của cỏch mạng ở Nicaragoa 1979 và ở Chi lờ1973. Với những hỡnh thức đấu tranh khỏc nhau, cỏc nước Mĩ latinh đó lật đổ được cỏc thế lực thõn Mĩ, thành lập cỏc chớnh phủ DTDC.
_ Từ cuối những năm 80 đến 2000: Do những biến động bất lợi của phong trào cỏch mạng thế giới, đặc biệt là sự sụp đổ chế độ XHCN ở Liờn Xụ và Đụng Âu (1989 - 1991), Mỹ mở những cuộc phản kớch chống lại cỏch mạng ở Mĩ latinh:
     + Can thiệp vũ trang đàn ỏp cỏch mạng ở Grờnađa 1983, Panama 1990.
     + Uy hiếp, đe dọa cỏch mạng Nicaragoa.
     + Đặc biệt đối với Cu ba, Mỹ thực hiện bao võy, cấm vận về kinh tế, cụ lập tấn cụng chớnh trị hũng lật đổ chế độ XHCN ở Cu ba.
Phong trào GPDT ở khu vực Mĩ latinh đang đứng trước nhiều khú khăn thử thỏch.
=> Qua hơn 40 năm, cỏc nước Mĩ latinh đó khụi phục lại độc lập, chủ quyền và bước lờn vũ đài quốc tế với tư thế độc lập, tự chủ. Một số nước như Braxin, Mờhicụ trở thành NICs.
c- Thành tựu - khú khăn
_ Qua hơn 40 năm, bộ mặt Mĩ latinh đó biến đổi khỏc trước. Cỏc nước đó khụi phục lại được độc lập, chủ quyền và bước lờn vũ đài quốc tế với tư thế độc lập, tự chủ, kinh tế ngày càng phỏt triển. Mụt số nước như Braxin, Mờhicụ đó trở thành cỏc nước cụng nghiệp mới (NICs).
_ Tuy nhiờn phong trào CM ở Mĩ latinh đang đứng trước những khú khăn và thử thỏch, đú là sự chống phỏ của CNĐQ, nhất là đế quốc Mỹ.
 Củng cố
Yờu cầu HS nhắc lại kiến thức cơ bản
Bài tập
1 . Chiến lược phỏt triển của nhúm 5 nước sỏng lập ASEAN
2 Sự thành lập, mục tiờu, nguyờn tắc hoạt động của ASEAN. Tại sao núi hiệp ước Bali đỏnh dấu sự khởi sắc của ASEAN ? 

Tài liệu đính kèm:

  • docxGiao_an_on_tap_12.docx