Giáo án Lịch sử 5 - Học kì 2

TUẦN 19

Môn: Lịch sử

Tiết 19

CHIẾN THẮNG LỊCH SỬ ĐIỆN BIÊN PHỦ

 Dạy: 16/1/2017

I.Mục tiêu:

- Nêu những nét chính của chiến dịch Điện Biên Phủ

 -Nêu được ý nghĩa của chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ (là mốc son chói lọi, góp phần kết thúc thắng lợi cuộc k/c chống Pháp xâm lược).

- Biết tinh thần chiến đấu anh dũng của bộ đội ta trong chiến dịch: tiêu biểu anh hùng Phan Đình Giót lấy thân mình lấp lỗ châu mai.

II. Chuẩn bị: -Bản đồ hành chính V.Nam ; Lược đồ Chiến dịch Điện Biên Phủ, ảnh SGK

 III. Hoạt động dạy - học: (40 phút)

A/ Kiểm tra bài cũ: (1 phút) - Gv nhận xét sơ lược bài kiểm tra CKI, nêu yêu cầu HKII

B/ Dạy học bài mới:

HĐ1.GTB : Nêu mục tiêu bài học (1 phút)

HĐ2:Bối cảnh lịch sử: (8 phút)

MT:HS nắm tầm quan trọng của chiến dịch

-Đọc SGK (phần đầu), QSH2 TLCH,

Vì sao Pháp xây dựng cứ điểm Điện Biên Phủ?

Vì sao ta chủ động mở chiến dịch?

Ta có chuẩn bị như thế nào trong chiến dịch này?

- Nhận xét, kết luận:

HĐ3:Những nét chính của ch/d ĐBP(15p)

MT:Nêu những nét chính của ch/dịch ĐBP

-Đọc sgk, QS tranh, TLCH, nhận xét

Đợt 1 diễn ra như thế nào? Th/gian, đ/điểm?

Hình ảnh anh P.Đ.Giót lấy thân mình lấp lỗ châu mai thể hiện điều gì?

Đợt 2 diễn ra như thế nào?

Đợt 3 diễn ra như thế nào?

Kết quả của ch/dịch?

 

doc 18 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 881Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lịch sử 5 - Học kì 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
bản đồ: sông bến Hải)
Chia cắt lâu dài đất nước ta
Mĩ phá hoại HĐ, thay Pháp ở miền Nam, đưa N.Đ.Diệm làm tổng thống, lập chính quyền riêng.
-Tiếp thu
Thảo luận nhóm 2 
-Thực hiện
Chống phá Cách mạng, Ngô Đ.Diệm thực hiện nhiều chính sách dã man
Gây ra hàng loạt cuộc thảm sát, đầu độc thức ăn, gây chết người
Sau 2 năm thống nhất, gia đình đoàn tụ, sum họp. 
Ng/vọng đó không thực hiện được. 
Vì Mĩ chống phá, chia cắt đất nước
Nhân dân ta cầm súng đánh giặc
HS tiếp thu
Chú ý
HSG-K nêu
HSG-K nêu
C. Củng cố, dặn dò (3 phút): - Đọc ghi nhớ. (3HSTB,Y)
 -Nhận xét tiết học.
 -Dặn HS về nhà học bài, chuẩn bị tiết sau.
TUẦN 22
Môn: Lịch sử
Tiết 22
BẾN TRE ĐỒNG KHỞI
Dạy:13/2/2017
.Mục tiêu:
 Biết cuối 1959- đầu 1960, phong trào “Đồng khởi” nổ ra và thắng lợi ở nhiều vùng nông miền Nam, Bến Tre là nơi tiêu biểu của phong trào đồng khởi.
- Sử dụng bản đồ, tranh ảnh để trình bày sự kiện.
II. Chuẩn bị: -Bản đồ hành chính V.Nam ; ảnh SGK
 III. Hoạt động dạy - học: (30 phút)
A/ Kiểm tra bài cũ: (4 phút) - 2-3 HS đọc ghi nhớ (Kiều, Kiệt) - Gv nhận xét.
B/ Dạy học bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HTĐB
HĐ1.GTB : Nêu mục tiêu bài học (1 phút)
HĐ2:Bối cảnh lịch sử: (5 phút)
MT:HS nắm tầm quan trọng của chiến dịch 
-Đọc SGK (phần đầu), TLCH
Vì sao nhân dân miền Nam đồng loạt đứng lên đồng khởi?
- Nhận xét, kết luận:
HĐ3:Diễn biến của phong trào đồng khởi(17 phút)
MT:Hiểu đi đầu ph/trào đ/khởi là ở Bến Tre
 -Đọc sgk, QS tranh, TLCH, nhận xét
-Phong trào bùng nổ vào thời gian nào? Tiêu biểu nhất là ở đâu?
-Nêu diễn biến của phong trào "Đồng khởi" Bến Tre 
-Giới thiệu tranh minh họa, HSQS nêu ND
-Giới thiệu bản đồ Việt Nam, chỉ tỉnh Bến Tre để HS nắm.
-KL: Phong trào đồng khởi thắng lợi có YN như thế nào, tác động như thế nào đến CMMN?
-Chú ý
-Làm việc cả lớp 
-Thực hiện 
Do đàn áp tàn bộ của Mĩ – Diệm
HS cùng tham gia -Tiếp thu
Thảo luận nhóm 2 
-Thực hiện- k/hợp tr/bày trên lược đồ
17/1/1960 , tiêu biểu ở Bến Tre
HS nêu diễn biến của phong trào, vũ khí, lực lượng, kết quả
HS nêu
Chú ý tiếp thu
Đồng khởi Bến Tre trở thành ngọn cờ tiên phong trong phong trào chống Mĩ – Diệm; thúc đẩy mạnh mẽ tinh thần CM
HSG-K nêu
HSG-K nêu
HSG-K nêu
C. Củng cố, dặn dò: (3 phút)
- Đọc ghi nhớ. (3HSTB,Y)
-Nhận xét tiết học.
 -Dặn HS về nhà học bài, chuẩn bị tiết sau.
TUẦN 23
Môn: Lịch sử
Tiết 23
NHÀ MÁY HIỆN ĐẠI ĐẦU TIÊN CỦA NƯỚC TA
Dạy:20/2/2017
I.Mục tiêu:
 Biết hoàn cảnh ra đời của Nhà máy Cơ khí Hà Nội: Tháng 12/1955, với sự giúp đỡ của Liên Xô, nhà máy được khởi công xây dựng đến tháng 4/1958 thì hoàn thành.
Biết những đóng góp của Nhà máy cơ khí Hà Nội trong công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước: góp phần trang bị máy móc cho sản xuất ở miền Bắc, vũ khí cho bộ đội.
II. Chuẩn bị: -Ảnh tư liệu SGK
 III. Hoạt động dạy - học: (30 phút)
A/ Kiểm tra bài cũ: (4 phút) - 2-3 HS đọc ghi nhớ (Long, Lợi)- Gv nhận xét.
B/ Dạy học bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HTĐB
HĐ1.GTB : Nêu mục tiêu bài học (1 phút)
HĐ2:Lí do ra đời của Nhà máy (7 phút)
MT:HS biết hoàn cảnh ra đời của Nhà máy 
-Đọc SGK (phần đầu), TLCH, 
-Nhà máy Cơ khí HN ra đời trong hoàn cảnh như thế nào?
- Nhận xét, kết luận:
HĐ3:Xây dựng Nhà máy và những đóng góp của Nhà máy cơ khí Hà Nội (15 phút)
MT:Biết được những đóng góp của Nhà máy cho MB và cả nước
 -Đọc sgk, QS tranh, TLCH, nhận xét
- Lễ khởi công xây dựng và khánh thành Nhà máy cơ khí HN?
-Những SP do Nhà máy sản xuất?
-Những đóng góp của Nhà máy?
-Vinh dự của Nhà máy?
Nhận xét
-Chú ý
-Làm việc cả lớp 
-Thực hiện 
Sau HĐ Giơ-ne-vơ, nước ta bị chia cắt, k tế nghèo nàn. MB là hậu phương, xd CNXH để trang bị máy móc thay thế cho công cụ thô sơ, năng suất thấp.
Đảng và CP quyết định lập Nhà máy Cơ khí HN làm nòng cốt ngành CN
HS cùng tham gia -Tiếp thu
Thảo luận nhóm 2 
-Thực hiện- k/hợp tr/bày tranh ảnh
Tháng 12/1955 xây dựng phía Tây Nam Thủ đô; tháng 4/1958 thì hoàn thành.
Tên lửa,
Góp phần xây dựng và bảo vệ Tổ quốc
9 lần đón Bác Hồ về thăm, nhiều lần đón nhận huân chương và các danh hiệu.
HS cùng tham gia
HSG-K nêu
HSG-K nêu
HSG-K nêu
C. Củng cố, dặn dò: (3 phút)
- Đọc ghi nhớ. (3HSTB,Y)
-Nhận xét tiết học.
 -Dặn HS về nhà học bài, chuẩn bị tiết sau.
TUẦN 24
Môn: Lịch sử
Tiết 24
ĐƯỜNG TRƯỜNG SƠN
Day:27/2/2017
I.Mục tiêu:
 Biết đường Trường Sơn với việc chi viện sức người, vũ khí lương thực của miền Bắc cho miền Nam , góp phần to lớn vào thắng lợi của cách mạng miền Nam:
Để đáp ứng nhu cầu chi viện cho MN, ngày 19/5/1959 TW Đảng quyết định mở đường Trường Sơn
Qua đường Trường Sơn MB chi viện sức người, sức của cho MN góp phần vào sự nghiệp GPMN
II. Chuẩn bị: -Bản đồ hành chính V.Nam ; ảnh SGK, bản đồ Giao thông VN
 III. Hoạt động dạy - học: (35 phút)
A/ Kiểm tra bài cũ: (4 phút) - 2-3 HS đọc ghi nhớ - Gv nhận xét.
Nêu những đóng góp của Nhà máy Cơ khí Hà Nội
B/ Dạy học bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HTĐB
HĐ1.GTB : Nêu mục tiêu bài ( 1 phút)
HĐ2:Bối cảnh lịch sử: (10 phút)
MT:HS nắm bối cảnh ra đời con đường 
-Đọc SGK (phần đầu), TLCH, 
Đường Trường Sơn ra đời trong hoàn cảnh nào? Có tên gọi? Vì sao có tên đó?
Vị trí của đường?
Giới thiệu H1, Y/C HS QS nhận xét
- Nhận xét, kết luận:
HĐ3:MĐ, Yn của đường Trường sơn (18 phút)
MT:Hiểu được MĐ, YN của đường Tr/Sơn
-Th/luận: Đọc sgk, QS tranh, TLCH, nh/xét
-Đường Trường Sơn ra đời nhằm MĐ gì?
Những hậu quả đường Trường Sơn phải gánh chịu.
QS H1,2,3, em có nhận xét gì?
Đường Trường Sơn được thành lập có YN?
GDBVMT:Đường Trường Sơn ra đời có ảnh hưởng gì đến môi trường?
-Chú ý
-Làm việc cả lớp 
-Thực hiện 
MN đang kháng chiến chống Mĩ, cần những chi viện của Miền Bắc, đường HCM, vì ra đời vào ngày sinh nhật Bác (19/5/1959)
Đi qua vùng núi hiểm trở, phía Tây
Thực hiện
HS cùng tham gia -Tiếp thu
Thảo luận nhóm 2 
-Thực hiện
Đáp ứng nhu cầu chi viện cho MN về vũ khí, con người,  trong k/c chống Mĩ
16 năm phải nhận 3 tấn bom và chất độc hóa học do địch ném xuống
Trong K/C đường TS được vận chuyển bằng các phương tiện thô sơ; hiện nay: được củng cố và mở rộng từ HCM – HN
Đây là con đường giao thông chính phục vụ cho chiến trường MN, đồng thời góp phần to lớn vào GPMN
Bị ném bom, chất độc hóa học; hủy diệt cây cối, đất đai; con người bị nhiễm bệnh, chết, để lại di chứng,
HSG-K nêu
HSG-K nêu
HSG-K nêu
C. Củng cố, dặn dò: (2 phút)
- Đọc ghi nhớ. (3HSTB,Y)
-Nhận xét tiết học.
 -Dặn HS về nhà học bài, chuẩn bị tiết sau.
TUẦN 25
Môn: Lịch sử
Tiết 25
SẤM SÉT ĐÊM GIAO THỪA
Day:6/3/2017
I.Mục tiêu:
Biết cuộc Tổng tiến công và nổi dậy của quân và dân MN vào dịp Tết Mậu Thân (1968), tiêu biểu là trận đánh vào Sứ quán Mĩ ở Sài Gòn.
-Tết Mậu Thân 1968 quân và dân MN đồng loạt tổng t/công và nổi dậy khắp các TP và th/xã
-Cuộc ch/đấu tại Sứ quán Mĩ diễn ra rất quyết liệt và là sự kiện t/biểu của cuộc Tổng tiến công
II. Chuẩn bị: -Ảnh SGK
 III. Hoạt động dạy - học: (36 phút)
A/ Kiểm tra bài cũ: (5 phút) 2-3 HS đọc ghi nhớ - Gv nhận xét.
Nêu mục đích, ý nghĩa của đường Trường Sơn trong kháng chiến chống Mĩ.
B/ Dạy học bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HTĐB
HĐ1.GTB : Nêu mục tiêu bài học (1 phút)
HĐ2:Bối cảnh lịch sử: (7 phút)
MT:Nắm bối cảnh diễn ra cuộc Tổng t/công 
-Đọc SGK (phần đầu), TLCH
-Tết Mậu Thân (1968) đã diễn ra sự kiện gì ở miền Nam nước ta?
-Sự kiện đó diễn ra trong hoàn cảnh nào?
- Nhận xét, kết luận:
HĐ3:Trận đánh tiêu biểu của bộ đội ta trong dịp Tết Mậu Thân (20 phút)
MT:Biết quân dân MN Tổng tiến công và nổi đậy, tiêu biểu là Đại Sứ quán Mĩ (SG)
-Th/luận: Đọc sgk, QS tranh, TLCH, nh/xét
-Ở SG quân dân ta t/công vào những nơi nào?
-Tiêu biểu là ở đâu?
-Trận đánh diễn ra như thế nào?
-Những địa phương nào cũng diễn ra tiến công vào thời gian này?
-Cuộc chiến nào là tiêu biểu trong cuộc Tổng tiến công này?
-Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy trong dịp Tết Mậu Thân 1968 có YN như thế nào?
-Chú ý
-Làm việc cả lớp 
-Thực hiện 
Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy ở Sài Gòn và các địa phương khác ở M.Nam.
Mọi người đang chuẩn bị đón giao thừa, Bác Hồ chúc Tết qua đài Tiếng nói VN. Cuộc Tổng tiến công bất ngờ diễn ra.
HS cùng tham gia -Tiếp thu
Thảo luận nhóm 2 
-Thực hiện
-Đại Sứ quán Mĩ, Đài Phát thanh,
Đại Sứ quán Mĩ SG
Tiếng nổ lớn làm sập mảng tường bảo vệ, ta chiếm tầng 1,Mĩ dùng máy bay tăng lực lượng, xe chở Đại Sứ quán Mĩ đi, trận đánh diễn ra trong 6 giờ, Đại Sứ quán Mĩ tê liệt
Huế, Cần Thơ, Đà Nẵng, Nha Trang,
Tại Sứ quán Mĩ ở SG
Gây cho địch hoang mang nhiều thiệt hại, chấp nhận thất bại bước đầu, chịu đàm phán ở Pa-ri
Tạo thế thắng lợi cho quân và dân ta
HSG-K nêu
HSG-K nêu
C. Củng cố, dặn dò: (3 phút)
- Đọc ghi nhớ. (3HSTB,Y)
-Nhận xét tiết học.
 -Dặn HS về nhà học bài, chuẩn bị tiết sau.
TUẦN 26
Môn: Lịch sử
Tiết 26
 CHIẾN THẮNG
 “ĐIỆN BIÊN PHỦ TRÊN KHÔNG”
Dạy:13/3/2017
I.Mục tiêu:
 -Biết cuối năm 1972, đế quốc Mĩ đã dùng máy bay tối tân nhất B52 ném bom hòng hủy diệt Hà Nội và các thành phố lớn ở miền Bắc, âm mưu khuất phục nhân dân ta.
 -Quân và dân ta đã lập nên một chiến thắng oanh liệt “Điện Biên Phủ trên không”
II. Chuẩn bị: -Ảnh SGK, ảnh tư liệu, bản đồ Hành chính VN
 III. Hoạt động dạy - học: (34 phút)
A/ Kiểm tra bài cũ: (4 phút) - 2-3 HS đọc ghi nhớ - Gv nhận xét.
B/ Dạy học bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HTĐB
HĐ1.GTB : Nêu mục tiêu bài học (1 phút)
HĐ2. Âm mưu của Mĩ: (5 phút)
MT:Biết âm mưu của Mĩ trong việc đánh phá HN 
-Đọc SGK (phần đầu), QS lược đồ, TLCH
QS lược đồ, xác định Hà Nội.
Âm mưu của ĐQ Mĩ trong việc đánh phá Hà Nội
- Nhận xét, kết luận:
HĐ3. Diễn biến của cuộc tàn phá Hà Nội (20ph)
MT:Biết sơ lược diễn biến của cuộc chiến ở HN 
Th/luận: Đọc sgk, QS tranh, TLCH, nh/xét
-Thời gian, địa điểm diễn ra cuộc chiến?
-Em có suy nghĩ gì về việc làm đó?
-Trận đánh đêm 27/12/1972 diễn ra trên bầu trời như thế nào?
-Cuộc tấn công kết thúc vào thời gian nào? KQ?
-Tại sao Tổng thống Mĩ tuyên bố ngừng ném bom HN?
-Tại sao goi đây là “Chiến thắng Điện Biên Phủ trên không”
-Chú ý
-Làm việc cả lớp 
-Thực hiện 
HS lên chỉ trên lược đồ
Nửa đầu năm 1972, ta giành thắng lợi
Nhằm hủy diệt HN và các TP lân cận, chúng lật lọng và không kí HĐ Pa - ri
HS cùng tham gia -Tiếp thu
Thảo luận nhóm 2 
-Thực hiện
18/12/1972, đánh vào BV, trường học..
Phá những cơ quan đầu não. Trụ sở,
Địch tập trung SL máy bay B52, 105 lần chiếc, hơn 1000 địa điểm trúng bom, hơn 300 người bị sát hại, phá hủy hơn 1000 ngôi nhà.
30/12/1972, bắn rơi 81 máy bay, bắt lấy nhiều phi công.
Vì ông thấy không thể khuất phục nhân dân ta bằng bom đạn.
Vì nó vĩ đại như 1 chiến thắng ĐBP, sau chiến dịch địch phải kí HĐ.
Chiến thắng bằng không quân.
HSG-K nêu
HSG-K nêu
C. Củng cố, dặn dò: (4 phút)
- Đọc ghi nhớ. (3HSTB,Y)
-Nhận xét tiết học.
 -Dặn HS về nhà học bài, chuẩn bị tiết sau.
TUẦN 27
Môn: Lịch sử
Tiết 27
LỄ KÍ HIỆP ĐỊNH PA -RI
Dạy:20/3/2017
I.Mục tiêu:
Biết ngày 27/1/1973 Mĩ buộc phải kí HĐ Pa-ri chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở VN (những điểm cơ bản của HĐ, YN của HĐ: ĐQ Mĩ phải rút quân khỏi VN, tạo điều kiện thuận lợi để nhân dân ta tiến tới giành thắng lợi hoàn toàn.)
 HSG biết lí do Mĩ phải kí HĐ Pa-ri: do thất bại cả 2 miền Nam-Bắc rất nặng nề vào năm 1972
II. Chuẩn bị: -Ảnh tư liệu SGK, PBT
 III. Hoạt động dạy - học: (35 phút)
A/ Kiểm tra bài cũ (4 phút): 2HS trả bài- Gv nhận xét.
Đọc ghi nhớ, nêu thời gian diễn ra ĐBP trên không và lí do vì sao như vậy.
B/ Dạy học bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HTĐB
HĐ1.GTB : Nêu mục tiêu bài học( 1 phút)
HĐ2:Bối cảnh lịch sử: (5 phút)
MT:HS biết lí do Mĩ phải kí HĐ Pa-ri 
-Đọc SGK (phần đầu), TLCH
Tại sao Mĩ phải kí HĐ Pa –ri? (HSG)
- Nhận xét, kết luận:
HĐ3:Lễ kí Hiệp định Pa – ri (15 phút)
MT:HS biết thời gian, ND cơ bản của HĐ
-Đọc sgk, QS tranh, TLCH, nhận xét
Lễ kí HĐ Pa-ri diễn ra th/gian nào, ở đâu?
Không khí, quang cảnh buỗi lễ diễn ra như thế nào?
Nội dung cơ bản của Hiệp định?
HĐ4: YN của Hiệp định Pa-ri (7 phút)
MT: Nắm YN của Hiệp định Pa-ri
-Hiệp định Pa-ri có YN như thế nào?
-Chiến tranh đi qua, hậu quả vẫn còn để lại, Mĩ phải có trách nhiệm như thế nào đối với hậu quả chiến tranh ở VN?
Nhận xét, tuyên dương
-Chú ý
-Làm việc cả lớp 
-Thực hiện 
Do thất bại Tết Mậu Thân 1968
Thất bại cả 2 miền Nam – Bắc
HS cùng tham gia -Tiếp thu
Thảo luận nhóm 2 
-Thực hiện
Ngày 27/1/1973, tại Thủ đô Pa-ri, Pháp
Khắp nơi cờ đỏ sao vàng, cờ nửa xanh nửa đỏ giữa có sao vàng bay khắp phố
Tòa nhà trang hoàng lộng lẫy, đội danh dự đứng trang nghiêm
Lế kí có đại diện 4 bên
Mĩ phải công nhận  của Việt Nam;
Mĩ phải rút quân  khỏi VN;
Phải chấm dứt dính líu quân sự ở VN;
Phải có trách nhiệm hàn gắn  ở VN
Làm việc cá nhân
Làm trên PBT
Đánh dấu bước phát triển của CMVN
ĐQ Mĩ chấp nhận thất bại và rút quân khỏi VN, tạo ĐK để ta giành thắng lợi
Mĩ phải bồi thường và có trách nhiệm đối với nạn nhân bị nhiễm chất độc da cam và những người dân vô tội bị sát hại
HS trình bày – lớp nhận xét
HSG-K nêu
HSTBY nhắc lại
HSG-K nêu
HSTBY nhắc lại
HSG-K nêu
C. Củng cố, dặn dò: (3 phút)
 - Đọc ghi nhớ. (3HSTB,Y)
 -Nhận xét tiết học.
 -Dặn HS về nhà học bài, chuẩn bị tiết sau.
TUẦN 28
Môn: Lịch sử
Tiết 28
TIẾN VÀO DINH ĐỘC LẬP
Dạy:27/3/2017
I.Mục tiêu:
- Biết 30/4/1975 quân dân ta giải phóng Sài Gòn, kết thúc cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước, từ đây đất nước hòan toàn thống nhất.
-Ngày 26/4/1975 chiến dịch HCM bắt đầu, quân ta đồng loạt nổ súng đánh vào vị trí quan trọng của quân đội và chính quyền SG trong thành phố. Những nét chính về sự kiện quân GP tiến vào Dinh Độc lập, Nội các Dương Văn Minh đầu hàng không điều kiện.
II. Chuẩn bị: -Ảnh SGK
 III. Hoạt động dạy - học: (36 phút)
A/ Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - 2-3 HS đọc ghi nhớ - Gv nhận xét.
Nêu thời gian và nội dung kí Hiệp định Pa-ri.
B/ Dạy học bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HTĐB
HĐ1.GTB : Nêu mục tiêu bài học (1 phút)
HĐ2:Bối cảnh lịch sử: (7 phút)
MT:Nắm l/do ta mở cuộc t/công vào Dinh ĐL 
-Đọc SGK (phần đầu), TLCH
Nêu tình hình nước ta sau HĐ Pa-ri và trước 26/4/1975
- Nhận xét, kết luận:
HĐ3:Tiến vào Dinh Độc lập (20 phút)
MT:Biết đến ngày 30/4/1975, ta GPSG kết thúc k/c chống Mĩ
-Th/luận: Đọc sgk, QS tranh, TLCH, nh/xét
+Chiến dịch HCM bắt đầu vào thời gian nào?
+Sự kiện ta tiến vào Dinh ĐL diễn ra thế nào?
+Sự kiện trên thể hiện điều gì?
+Tại sao Dương Văn Minh ra lệnh đầu hàng không điều kiện?
+Cuộc tiến công kết thúc vào thời gian nào?
-Nhận xét (HS trình bày – lớp nhận xét)
-Chiến dịch HCM thắng lợi có YN như thế nào?
-Chú ý
-Làm việc cả lớp 
-Thực hiện 
Thế và lực của ta ở MN mạnh hơn
4/3 TW Đảng quyết định mở cuộc tấn công Tây Nguyên – miền Trung
HS cùng tham gia -Tiếp thu
Thảo luận nhóm 2 
-Thực hiện
26/4/1975
Xe tăng ta bị kẹt ở cổng, Bùi Quang Thận cầm cờ tiến vào Dinh Độc lập
Quân ta mạnh, tiến vào sào huyệt địch
Vì ông biết ông sẽ thất bại, Chính quyền ông sụp đổ hoàn toàn.
11 giờ 30 phút ngày 30/4/ 1975 
Thực hiện
Đây là chiến thắng hiển hách của LS dân tộc .
Ca ngợi sự lãnh đạo của Đảng.
Đánh tan quân Mĩ – Ngụy, đất nước thống nhất
HSG-K nêu
GV giúp HSY năm thời gian bắt đầu và kết thúc chiến dịch
HSG-K nêu YN
C. Củng cố, dặn dò: (3 phút)
- Đọc ghi nhớ. (3HSTB,Y)
-Nhận xét tiết học.
 -Dặn HS về nhà học bài, chuẩn bị tiết sau.
TUẦN 29
Môn: Lịch sử
Tiết 29
HOÀN THÀNH THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC
Dạy:3/4/2017
I.Mục tiêu:
Biết 4/1976, quốc hội chung cả nước được bầu và họp vào cuối tháng 6 đầu tháng 7/1976.
Tháng 4/1976 cuộc Tổng tuyển cử bầu Quốc hội chung cho cả nước được tổ chức.
Cuối tháng 6, đầu tháng 7/1976 Quốc hội họp và quyết định tên nước, Quốc huy, Quốc kì, Quốc ca, Thủ đô và đổi tên Sài Gòn – Gia Định thành Thành phố Hồ Chí Minh.
II. Chuẩn bị: -Ảnh SGK
 III. Hoạt động dạy - học: (36 phút)
A/ Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - 2-3 HS đọc ghi nhớ - Gv nhận xét.
B/ Dạy học bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HTĐB
HĐ1.GTB : Nêu mục tiêu bài học (1 phút)
HĐ2:Bầu cử QH, th/nhất đất nước(10 phút)
MT:Nắm nét chính về bầu cử Quốc hội.
Đọc SGK (phần đầu), TLCH
Mục đích bầu của Quốc hội?
Thời gian bầu cử?
Những ai có quyền bỏ phiếu?
Vì sao ngày 25/4/1976 là ngày vui nhất của nhân dân ta?
- Nhận xét, kết luận:
HĐ3:Những quyết định quan trọng trong kì họp Quốc hội đầu tiên. (17 phút)
MT:Biết những nét chính về kì họp Quốc hội đầu tiên
-Th/luận: Đọc sgk, QS tranh, TLCH, nh/xét
Quốc hội quy định những điều gì? Tên nước
 Quốc kì
Quốc ca
Thủ đô
Ngoài ra còn qui định những điều gì?
Việc bầu Quốc hội chung cho cả nước, kì họp QH khóa 6 có YN như thế nào?
-Chú ý
-Làm việc cả lớp 
-Thực hiện 
Để có Nhà nước chung lãnh đạo nhân dân xây dựng và bảo vệ TQ, 
25/4/1976
Công dân cả nước
Lần đầu tiên nhân dân cầm lá phiếu đi bỏ để bầu ra người lãnh đạo đất nước.
HS cùng tham gia -Tiếp thu
Thảo luận nhóm 2 
-Thực hiện
Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Cờ đỏ sao vàng 5 cánh
Bài Tiến quân ca của Văn Cao
Hà Nội
Đổi tên TP Sài Gòn- Gia Định thành Thành phố Hồ Chí Minh; lấy Quốc huy chung cho cả nước; bầu Chủ tịch nước, chủ tịch Quốc hội.
Nước ta lần đầu tiên có bộ máy Nhà nước chung lãnh đạo.
HSG-K nêu
GV giúp HSY nắm được nội dung chính của kì họp QH đầu tiên
HSG-K nêu YN
C. Củng cố, dặn dò: (3 phút)
- Đọc ghi nhớ. (3HSTB,Y)
-Nhận xét tiết học.
 -Dặn HS về nhà học bài, chuẩn bị tiết sau.
TUẦN 30
Môn: Lịch sử
Tiết 30
XÂY DỰNG NHÀ MÁY THỦY ĐIỆN HÒA BÌNH
Dạy: 10/4/2017
I.Mục tiêu:
-Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình là kết quả của sự lao động gian khổ, hi sinh của cán bộ, công nhân hai nước Việt-Xô.
 -Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình ra đời có vai trò quan trọng đối với công cuộc xây dựng đất nước: cung cấp điện, ngăn lũ
- THMT : Nội dung: Vai trò của thủy điện đối với sự phát triển kinh tế và đối với môi trường.
II. Chuẩn bị: --Ảnh tư liệu về Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình -Bản đồ hành chính Việt Nam , 
III. Hoạt động dạy - học: (35 phút)
A/ Kiểm tra bài cũ: (5 phút) 2HS trả bài- Gv nhận xét. 
Đọc ghi nhớ, nêu thời gian, mục tiêu của Bầu cử Quốc hội năm 1976.
B/ Dạy học bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HTĐB
HĐ1.GTB : Nêu mục tiêu bài học (1 phút)
HĐ2:Hoàn cảnh ra đời: (7 phút)
MT:HS biết TG ra đời củaNnhà máy HB, đáp ứng yêu cầu CM lúc đó.
-Đọc SGK, QS bản đồ VN, TLCH
Nhà máy Thủy điện HB ra đời vào TG nào? Ở đâu? Thời gian bao lâu?
Nhà máy HB ra đời trong hoàn cảnh nào?
- Nhận xét, kết luận:
HĐ3:Tinh thần làm việc của công nhân và cán bộ 2 nước VN – Liên Xô (12 phút)
MT:HS biết tinh thần LĐ gian khổ, hi sinh của công nhân, cán bộ 2 nước
-QS H1, em có nhận xét gì?
-Cán bộ và công nhân 2 nước lao động như thế nào?
-Có 168 người hi sinh (trong đó có 11 người LX), qua đó em có nhận xét gì về tinh thần lao động của họ?
HĐ4: Vai trò của Nhà máy Thủy điện Hòa Bình (8 phút)
MT: NM HB ra đời giúp ngăn lũ, c/cấp điện
Nêu vai trò của Nhà máy HB đối với công cuộc xd đất nước?
Nêu 1 số nhà máy thủy điện nước ta?
GDBVMT: 
Nhận xét, tuyên dương
-Chú ý
-Làm việc cả lớp 
-Thực hiện 
Ra đời 1979 (chính thức), ở Hòa Bình
Trên sông Đà, hoàn thành 1994
Đất nước thống nhất, tiến lên Xd CNXH
HS cùng tham gia -Tiếp thu
Thảo luận nhóm 2 
-Đọc sgk, QS H1, TLCH, nhận xét
Mọi người lao động mệt nhọc, họ rất vui vì lao động vượt chỉ tiêu.
35000 người và hàng ngàn xe cơ giới hối hả trong hoàn cảnh khó khăn thiếu thốn, 800 kĩ sư và công nhân bậc cao.
Thi đua lao động cao, sáng tạo; sự hi sinh quên mình của công nhân; xd cả nước tiến về HB, nhiều kĩ sư tình nguyện của Liên Xô sang giúp đỡ. 
Làm việc cá nhân
Làm trên PBT
Đây là thành tựu nổi bật của đất nước. cung cấp điện cho cả nước; phục vụ SX và đời sống; hạn chế lũ ở ĐBBB.
Thác Bà, sông Lô, Trị An, sông Hinh,
 HS nêu 
HS trình bày – lớp nhận xét
HSG-K nêu
HSTBY nhắc lại
HSG-K nêu
HSTBY nhắc lại
HSG-K nêu
C. Củng cố, dặn dò: (3 phút)- Đọc ghi nhớ. (3HSTB,Y)
 -Nhận xét tiết học.
 -Dặn HS về nhà học bài, chuẩn bị tiết sau.
Day:17/4/2017
Tuần 31 	 LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG 
THÂN THẾ VÀ SỰ NGHIỆP VUA GIA LONG
I.Yêu cầu cần đạt:
 - Thân thế và sự nghiệp vua Gia Long - vị vua đầu tiên triều Nguyễn thuộc thế kỷ XVII
 - Ý nghĩa lịch sử của Cách mạng tháng Tám 1945 và đại thắng mùa xuân năm 1975
II. Đồ dùng dạy-học:
 - Ảnh vua Gia Long.
 - Ảnh Lăng vua Gia Long
 - Bảng phụ có viết phần kết luận của giáo viên.
III.Hoạt động dạy-học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động 1:
- Giới thiệu bài.
- Ghi đề bài lên bảng
- Giao nhiệm vụ cho học sinh
* Em hãy cho biết thân thế của vua Gia Long?
* Sự nghiệp của vua Gia Long được xây dựng như thế nào?
2. Hoạt động 2:
- GV tổ chức cho HS thảo luận về các nhiệm vụ.
- Gợi ý trả lời:
+ Gia Long tên húy là Chủng, có tên là Mãn là “tượng của mặt trời giữa trưa”. Tên thường gọi là Nguyễn Phúc Ánh.
Vua sinh ngày 8/2/1762, là con trai thứ ba của Nguyễn Phúc Luân (cháu nội của Võ Vương Nguyễn Phúc Khoái).
- Nhờ sự giúp đỡ của Giám mục Bá Đa Lộc và những kỹ thuật viên chiến tranh người Pháp. Sau cái chết của Nguyễn Lữ, Nguyễn Huệ, Nguyễn Nhạc; Nguyễn Ánh chỉ huy quân đội ra Thuận Quảng thu được nhiều chiến công. Năm Tân Dậu (12/6/1801) quân Nguyễn hoàn toàn làm chủ ở Phú Xuân. Ngày 2/5 Nhâm Tuất (1/6/1802) Nguyễn Ánh lên ngôi tự xưng là Gia Long Hoàng đế lập nên Vương triều Gia Long, mở đầu triều đại nhà Nguyễn. Ngày 17/2/1804 Gia Long tuyên cáo Quốc hiệu Việt Nam, đặt Kinh đô ở Huế. Vua rất bằng lòng với đất kinh sư, nơi đây vua đã sinh ra và lớn lên, lại có vị trí phù hợp với điều kiện giao thông, thông tin, liên lạc. Ở đây vua đã xây dựng một hệ thống thành quách để bảo vệ. Dấu ấn để lại là tấm bia “Thánh đức Thần công” ở Lăng Gia Long tuy không lớn lắm nhưng là một tấm bia đẹp được khắc chữ và hình ảnh được trang trí chung quanh thật uyển chuyển công phu.
Vua mất năm 1819, trị vì được 17 năm.
3. Hoạt động 3: (Làm việc cả lớp).
- Các nhóm trình bày.
- Nhận xét.
- Kết luận.
4. Củng cố dặn dò:
- Em biết gì về thân thế và sự nghiệp của vua Gia Long?
- Nhận xét

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an hoc ki 2_12277757.doc