Giáo án Lịch sử 8 - Lê Trung Hiếu - Trường THCS Phan Ngọc Hiển - Bài 9: Ấn độ thế kỉ XIX – Đầu thế kỉ XX

 1/Kiến thức.

 HS thấy r:

 -Sự thống trị của Anh ở Ấn Độ cuối TK XIX đầu TK XX là nguyên nhân thúc đẩy phong trào giải phóng dn tộc ở Ấn Độ diễn ra mạnh mẽ.

 -Sự phát triển của phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc chống thưc dân Anh

 Kiến thức nng cao: Lm cc bi tập trong bi thực hnh (SBT).

 2/ Kĩ năng.

 -Biết đọc và sử dụng bản đồ trình bày các khởi nghĩa tiêu biểu .

 

doc 8 trang Người đăng trung218 Lượt xem 1532Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lịch sử 8 - Lê Trung Hiếu - Trường THCS Phan Ngọc Hiển - Bài 9: Ấn độ thế kỉ XIX – Đầu thế kỉ XX", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 8 Ngày soạn: 28/9/2015
Tiết: 15 Ngày dạy: 
Chương III : CHÂU Á THẾ KỈ XVIII – ĐẦU THẾ KỈ XX
Bài 9 : ẤN ĐỘ THẾ KỈ XIX – ĐẦU THẾ KỈ XX
 I/ Mục tiêu bài học.
 1/Kiến thức. 
 HS thấy rõ:
 -Sự thống trị của Anh ở Ấn Độ cuối TK XIX đầu TK XX là nguyên nhân thúc đẩy phong trào giải phóng dân tộc ở Ấn Độ diễn ra mạnh mẽ.
 -Sự phát triển của phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc chống thưcï dân Anh
 Kiến thức nâng cao: Làm các bài tập trong bài thực hành (SBT).
 2/ Kĩ năng.
 -Biết đọc và sử dụng bản đồ trình bày các khởi nghĩa tiêu biểu .
 HSKG: rèn luyện kỹ năng đánh giá phân tích, so sánh sự kiện lịch sử.
 3/Thái độ, tư tưởng.
 -Bồi dưỡng lòng căm thù đối với sự thống trị giã man, tàn bạo của thực dân Anh đối với ND Ấn Độ.
 -Biểu lộ sự cảm thông và lòng khâm phục trước tinh thần đđấu tranh của ND Ấn Độ.
 II/ Chuẩn bị.
 GV.Lược đồ Châu Á (HS vẽ)
 HS. Bảng nhĩm, xem trước các câu hỏi trong SGK.
 III/ Các bước lên lớp.
 1/Ổn định tổ chức lớp: GV kiểm tra sĩ số, vệ sinh lớp.	
 2/ Kiểm tra bài cũ: 
	? Hãy cho biết những thành tựu quan trọng trong khoa học kỹ thuật thế giới thế kỉ XVIII- XIX? Thuyết tiến hĩa và duy truyền của Đac- uyn cĩ ý nghĩa như thế nào?
 3/ Bài mới.
	a/ Giới thiệu bài. 
	b/ Nội dung bài mới.
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trị
Ghi bảng
Hoạt động 1.
GV treo lược đồ giới thiệu về Ấn Độ .(HSKG yều cầu lên bảng xác định vị trí và trình bày về khái quát hiểu biết về Ấn độ)
?Thực dân Anh đã đẩy mạnh quá trình xâm lược Ấn Độ như thế nào? Kết quả?
GV treo bảng phụ (thống kê) 
 ?Em có nhận xét gì về chính sách thống trị của Anh? Hậu quả?
(Dành cho HSKG trình bày đánh giá)
Hoạt động 2.
?Vì sao phong trào giải phóng dân tộc ở Ấn Đôï bùng nổ?
 (Dành cho HSKG trình bày đánh giá)
GV treo bản đồ “Phong trào đấu tranh ở Aán Độ cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX, Yêu cầu HS lên xác định vị trí của một số phong trào tiêu biểu.
GV cho HS tìm hiểu 3 phong trào lớn tiêu biểu.
?Vì sao gọi là cuộc khởi nghĩa Xi-pay. Nguyên nhân cuộc khởi nghĩa bùng nổ là gì?
(Dành cho HSKG trình bày đánh giá)
? Vì sao có thể gọi khởi nghĩa Xi-pay là khởi nghĩa dân tộc?
(Dành cho HSKG trình bày đánh giá)
?Khởi nghĩa có ý nghĩa gì?
GV kết luận.
?Đảng Quốc Đại thành lập nhằm mục đích gì?
(Dành cho HSKG trình bày đánh giá)
GV kết luận bổ sung cho đầy đủ nội dung.( Giành quyền tự chủ, phát triển kinh tế dân Tộc)
GV tường thuật những nét chính của cuộc khởi nghĩa? 
? Em cĩ nhận xét ntn về cuộc khở nghĩa ở Bom- pay 1908?
 (Ưu tiên cho HSKG trình bày đánh giá)
?Những nét mới của phong trào đấu tranh đầu thế kỉ XX là gì?
? Em nhận xét ra sao về các phong trào?Kết quả? Yù nghĩa?
GV nhận xét bổ sung , kết luận bài học.
HS: quan sát , nghe.
HS: dựa vào SGK trình bày.
HSKG: những chính sách đĩ rất cai nghiệt, tàn bạo. làm cho +Đất nước ngày càng lạc hậu, nghèo nàn, mất độc lập tự do.
+Đời sống nhân dân lâm vào cảnh bần cùng, chết đói hàng loạt.
=> ND căm phẫn đứng dạy đấu tranh.
HS: Do sự xâm lược và thống trị tàn bạo của thực dân Anh làm đấ nước và ND mất tự do.
+Mâu thuẫn gay gắt giữa nhân dân Ấn Độ với thực Anh bở các chính sách cai trị tàn bạo.
HS: nghe, quan sát lược đồ , lên xác định.
HS: dựa vào SGK trình bày.
HS: Từ binh lính khởi nghĩa đã lôi cuốn đông đảo các tầng lớp nhân dân tham gia.Từ một địa phương khởi nghĩa đã lan rộng giải phóng nhiều nơi. 
HS : thảo luận tìm ý nghĩa.
Tiêu biểu cho tinh thần bất khuất chống chủ nghĩa Thực Dân, giải phóng dân tộc.
HS ghi nhận bài học.
HS: nhằm lãnh đạo ND đấu tranh chĩng thực dân , giành lại độc lập nước nhà.
HS nghe ghi nhân bài học.
HS nghe ghi nhận bài học.
HS: Nĩ là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất. 
HS: thảo luận nhĩm trình bày ý kiền (Giai cấp công nhân công nhân tham gia ngày càng đông,có tổ chức ,thể hiện tính giai cấp ngày càng cao.)
HS: Phong trào phát triển mạnh mẽ.Tuy thất bại nhưng đặt cơ sở cho những thắng lợi về sau.
HS: nghe ghi nhận bài học.
1.Sự xâm lược và chính sách thống trị của Anh .
-Đầu thế kỉ XVIII Aán Độ trở thành thuộc địa của Anh.
-Anh thi hành chính sách vơ vét tàn bạo
-Hậu quả:
+Đất nước ngày càng lạc hậu
+Đời sống nhân dân lâm vào cảnh bần cùng, chết đói hàng loạt.
2. Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân Aán Độ:
a. Khởi nghĩa Xi-pay (1857-1859)
-Diễn biến:
+ 60.000 lính Xi-pay cùng nhân dân nổi dậy khởi nghĩa vũ trang.Cuộc khởi nghĩa lan rộng khắp miền Bắc và một phần miền Trung Aán Độ.Nghĩa quân đã lập chính quyền ở ba Thành Phố lớn.Cuộc khởi nghĩa duy trì được hai năm thì bị Thực dân Anh dốc toàn lực đàn áp dã man.
-
Ý nghĩa: Tiêu biểu cho tinh thần bất khuất chống chủ nghĩa Thực Dân, giải phóng dân tộc.
b.Đảng Quốc Đại.
-1885 Đảng Quốc Đaiï thành lập
-Mục tiêu: Giành quyền tự chủ, phát triển kinh tế dân Tộc
c. Khởi nghĩa Bom - bay (1908).
Trong phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc Ấn Độ đầu thế kỉ XX cuộc khởi nghĩa Bombay là cuộc khởi nghĩa quan trọng mhất đây là cuộc đấu tranh chính trị lớn đầu tiên của giai cấp vô sản Ấn Độ.
Đỉnh cao của phong trào giải phóng dân Tộc đầu thế kỉ XX
 4/.Củng cố – luyện tập.
 -HSKG: Hậu quả sự thống trị của Anh ở Ấn Độ là gì?
 -Lập bảng niên biểu về phong trào chống Anh ở Ấn Độ
 5/ Dặn dò.
 Học bài, làm đầy đủ các bài tập.
 Soạn bài 10 chuẩn bị cho tiết sau , xem các câu hỏi, HSKG khai thác Nội dung tranh 
( cái bánh ngọt Trung quốc
 IV/ RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY.
 1. Ưu điểm:........................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
 2. Hạn chế:.........................................................................................................
......................................................................................................................................
Tiết: 8 Ngày soạn: 28/9/2015
Tiết: 16	Ngày dạy:
Bài 10: TRUNG QUỐC CUỐI THẾ KỈ XIX – ĐẦU THẾ KỈ XX
 I/.Mục tiêu bài học
 1.Kiến thức.
 HS cần thấy được:
 -Nguyên nhân biến Trung Quốc thành nước nửa thuộc địa.
 -Nắm được các phong trào tiêu biểu thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX diễn ra sơi nổi.
 - Kiến thức nâng cao: Hiểu khái niệm “Nửa thuộc địa. nửa phong kiến” và “Vận động duy Tân". Giải thích được nguyên nhân bị xâm lược
 2.Kĩ năng:
 -Nhận xét đánh giá sự kiện lịch sử .
 -HSKG: Biết sử dụng bản đồ trình bày các cuộc khởi nghĩa. Làm bài tập nâng cao.
 3.Tư tưởng:
 -Tỏ thái độ phê phán triều đình Mãn Thanh trước nạn xâm lược.
 -Khâm phục cuộc đấu tranh của nhân dân Trung Quốc.
 II/ Chuẩn bị. 
 GV. Lược đồ Châu Á (HS vẽ). Lược đồ TQ TK XIX- XX. Anh ảnh nếu cần.
 HS. Bảng nhĩm, xem trước các câu hỏi trong SGK.
 III/ Các bước lên lớp.
 1/Ổn định tổ chức lớp: GV kiểm tra sĩ số, vệ sinh lớp.	
 2/ Kiểm tra bài cũ: 
 HSKG:? Em nhận xét như thế nào về cuộc khởi nghĩa của ND Ấn Đơ TK XIX - XX, ý nghĩa.( Ý 2 kiểm tra đối với HSTB)
(Trong phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc Ấn Độ đầu thế kỉ XIX- XX rất sơi nổi cuộc khởi nghĩa Bombay là cuộc khởi nghĩa quan trọng mhất đây là cuộc đấu tranh chính trị lớn đầu tiên của giai cấp vô sản Ấn Độ. Nĩ là đỉnh cao của phong trào giải phóng dân Tộc Ấn Độ ).
 3/ Bài mới.
	a/ Giới thiệu bài. 
	b/ Nội dung bài mới.
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của trị
Ghi bảng.
 Hoạt động 1.
GV sử dụng bản đồ giới thiệu về đất nước Trung Quốc (kinh tế. Chính trị cuối TK XIX)
?Trước tình hình đó các nước tư bản đã có âm mưu gì với TQ? (Ưu tiên cho HSKG trình bày).
GV giải thích khái niệm Thuộc địa kiểu mới, nữa PK nữa thuộc địa
 ?Tại sao gọi là “chiến tranh thuốc phiện”? Kết quả? (Ưu tiên cho HSKG thảo luận phát biểu trình bày ý kiến).
GV nhấn mạnh đĩ chỉ là cớ để Anh cĩ thể đưa quân vào xâm lược TQ.
GV hướng dẫn HS quan sát h 42.cho HS thảo luận câu hỏi 
?Vì sao các nước đế quốc tranh nhau xâm chiếm Trung Quốc? (Ưu tiên cho HSKG trình bày).
Hoạt động 2.
?Trước nguy cơ xâm lược của các nước đế quốc và sự hèn yếu của triều đình Mãn Thanh nhân dân TQ có thái độ như thế nào?
GV hướng dẫn HS lập bảng thống kê các phong trào tiêu biểu theo mẩu 3 cột ( thời gian, tên phong trào, nơi diễn ra)
Hoạt động 3.
-GV giới thiệu sự ra đời và lớn mạnh của giai cấp tư sản TQ thề kỉ XIX-XX dẫn đến đòi hỏi phải có một chính đảng bảo vệ quyền lợi cho gcts
?Tôn Trung Sơn là ai? Ông có vai trò gì đối với sự ra đời của TQ Đồng Minh hội? (Ưu tiên cho HSYK trả lời ý 1)
?Mục đích thành lập Đông Mnh hội của Tôn Trung Sơn là gì?
-
GV sử dụng bản đồ hình 45 SGK trình bày diễn biến cách mạng Tân Hợi.(Gọi HSKG trình bày lại)
?Nêu kết quả và ý nghĩa của cuộc cách mạng? 
GV nhận xét kết luận bài học.
HS :quan sát nghe giới thiệu.
HS: Các đế quốc cĩ ý đồ gây chiến tranh để biến TQ thành thuộc địa kiểu mới của mình. Mà tiêu biểu là Anh vời cuộc chiến tranh thuốc phiện 1840.
HS: nghe hiểu.
HS: thảo luận phát biểu: Dựa vào chính sch1 đĩng cửa , cấm buơn bán thuốc phiện của triều Mãn Thanh các nước đế quốc cho thương buơn xâm nhập cấu kết với 1 số quan lại buơn bán thuốc phiện, bị TĐ bắt tịch thu thuốc, giam cả thương nhân => thừa cơ hội đĩ Anh cho quân đội gây chiến tranh.TQ bại trận .
HS : nghe hiểu.
HS quan sát lược đồ, trả lời câu hỏi.
HS: do TĐ quá nhu nhược , thiếu trách nhiệm , chế độ PK đã suy yếu.
HS : Nhân Dân TQ quyết liệt đấu tranh chống xâm lược lật đổ cả TĐPK mãn Thanh mục nát.
HS : lập bảng thống kê theo mẫu ( cĩ thể về nhà thực hiện ).
HS: nghe hiểu
HS dựa vào SGK trình bày.
HS: là một tổ chức lãnh đạo giai cấp CN-ND TQ đấu tranh bảo vệ đất nước , lật đổ chế độ PK Mãn Thanh.lập nhà nước mới.
HS quan sát ghi nhận bài học.
HS Dựa vào SGK trình bày.
HS: ghi nhận bài học.
I/ TQ bị các nước đế quốc chia xẻ.
-Trung Quốc giàu tài nguyên, đông dân,có nền văn hoá phát triển.
-Cuối TK XIX chính quyền phong kiến suy yếu, thối nát
-Năm 1840 thực dân Anh gây chiến tranh thuốc phiện mở đầu quá trình xâm lược TQ.
II.Phong trào đấu tranh của nhân dân Tq cuối TK XIX đầu TK XX:
(HS làm bảng thống kê là chủ yếu)
-Phong trào Duy Tân(1898)
-Phong trào Nghĩa Hoà Đoàn(Cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX)
quốc.
-Cách mạng Tân Hợi 1911.
III.Cách mạng Tân Hợi 1911.
-Tháng 8/1905 Tôn Trung Sơn thành lập Trung Quốc Đông Minh hội.
-Cương lĩnh :Đánh đổ triều Mãn Thanh, khôi phục Trung Quốc
-Diễn biến:
+10-10-1911: Khởi nghĩa vũ trang diễn ra ở Vũ Xương dẫn đến thắng lợi lan khắp cả nước,chính phủ Mãn Thanh bị sụp đổ.
+29-12-1911:chính phủ lâm thời thành lập
+2-1912 :Viên Thế Khải làm tổng thống, cách mạng kết thúc.
-Kết quả: lật đổ chế độ phong kiến, thiết lập nhà nước cộng hoà Trung Hoa dân quốc.
-Ý nghĩa:
+Là cuộc cách mạng tư sản nổ ra đầu tiên ở Trung Quốc 
+Mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển.
+Aûnh hưởng đến phong trào giải phóng dân tộc ở châu Á
 4/.Củng cố.
 -Lập bảng thống kê tóm tắt phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc từ 1840-1911
 HSKG: Vì sao nói cách mạng Tân Hợi là cách mạng tư sản không triệt để?
 5/.Dặn dò.
 Học bài, Bài tập 1,2
 Đọc, soạn trước bài 11. quan sát lược đồ chuẩn bị cho tiết sau.
 IV/ RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY.
 1. Ưu điểm:........................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
 2. Hạn chế:.........................................................................................................
......................................................................................................................................
	Nhận xét	Duyệt

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN 8 - LS8.doc