1. MỤC TIÊU.
1.1. Kiến thức: Giúp HS nắm
- Những thành tựu to lớn của nhân dân Liên Xô trong công cuộc hàn gắn vết thương chiến tranh, đặc biệt là thành tựu về KH-KT. Khôi phục nền kinh tế và tiếp tục xây dựng cơ sở vật chất của CNXH.
- Tích hợp: Thành tựu của Liên Xô trong việc chinh phục vũ trụ.
1.2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng phân tích, nhận định các sự kiện lịch sử.
1.3.Thái độ:
- HS trân trọng mối quan hệ giữa Việt Nam và Liên Xô.
- Khẳng định những thành tựu của Liên Xô trong công cuộc xây dựng CNXH.
2. TRỌNG TÂM.
Những thành tựu chủ yếu trong công cuộc xây dựng CNXH ở Liên Xô từ năm 1950 đến đầu những năm 70 của thế kỉ XX.
3. CHUẨN BỊ
Tiết: 1 Tuần dạy:1 ND: Chương: I LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI * Mục Tiêu: 1. Kiến thức : Giúp HS nắm: - Những thành tựu to lớn của Liên Xô và Đông Âu từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến giữa những năm 70 của thế kỉ XX. - Quá trình khủng hoảng và tan rã của Liên Xô và chế độ XHCN của các nước Đông Âu. 2. Kĩ năng: - Rèn cho HS các kĩ năng phân tích, nhận định các sự kiện lịch sử. 3. Thái độ: - Khẳng định những thành tựu to lớn của Liên Xô và trân trọng mối quan hệ giữa Việt Nam, Liên Xô và các nước Đông Âu. ----------oOo---------- Bài: 1 LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU TỪ NĂM 1945 ĐẾN GIỮA NHỮNG NĂM 70 CỦA THẾ KỈ XX 1. MỤC TIÊU. 1.1. Kiến thức: Giúp HS nắm - Những thành tựu to lớn của nhân dân Liên Xô trong công cuộc hàn gắn vết thương chiến tranh, đặc biệt là thành tựu về KH-KT. Khôi phục nền kinh tế và tiếp tục xây dựng cơ sở vật chất của CNXH. - Tích hợp: Thành tựu của Liên Xô trong việc chinh phục vũ trụ. 1.2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng phân tích, nhận định các sự kiện lịch sử. 1.3.Thái độ: - HS trân trọng mối quan hệ giữa Việt Nam và Liên Xô. - Khẳng định những thành tựu của Liên Xô trong công cuộc xây dựng CNXH. 2. TRỌNG TÂM. Những thành tựu chủ yếu trong công cuộc xây dựng CNXH ở Liên Xô từ năm 1950 đến đầu những năm 70 của thế kỉ XX. 3. CHUẨN BỊ - GV: Bản đồ thế giới. - HS: Nghiên cứu trước phần I SGK. 4. TIẾN TRÌNH 4.1. Ổn định tổ chứcvà kiểm diện: - GV kiểm tra sĩ số HS 4.2. Kiểm tra miệng: - Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. 4.3. Bài mới: Hoạt động của thầy trò Nội dung * Hoat động 1: Giới thiệu bài: - Giới thiệu sơ lược chương trình lịch sử 9 - Sau chiến tranh thế giới thứ 2, tình hình Liên Xô có gì thay đổi?... * Hoat động 2: (Mục tiêu cần đạt: Biết được tình hình Liên Xô và kết quả công cuộc khôi phục kinh tế sau chiến tranh) GV: Dùng bản đồ thế giới giới thiệu khái quát về Liên Xô. - HS quan sát và lắng nghe. ? Tình hình đất nước Liên Xô sau chiến tranh như thế nào? - Đất nước Xô Viết bị chiến tranh tàn phá hết sức nặng nề về người và của.. - GV: Những thiệt hại trên đã làm cho kinh tế Liên Xô phát triển chậm 10 năm - GV: Từ đầu 1946 Đảng và Nhà nước Liên Xô đã đề ra kế hoạch khôi phục kinh tế thông qua kế hoạch 5 năm lần 4 (1946-1950) ? Quá trình khôi phục kinh tế đã đạt được kết quả như thế nào? - Hoàn thành kế hoạch 5 năm lần thư 4 trước thời hạn 9 tháng * Hoạt động 3: (Mục tiêu cần đạt: Trình bày được những thành tựu chủ yếu trong công cuộc xây dựng CNXH ở Liên Xô từ năm 1950 đến đầu những năm 70 của thế kỉ XX) - GV hướng dẫn HS hình thành SĐTD nhỏ về công cuộc xây dựng CNXH từ năm 1950 đến đầu những năm 70 của thế kỉ XX: + Nhánh 1: Phương hướng + Nhánh 2: Thành tựu . + Nhánh 3: Về đối ngoại. ? Sau khi hoàn thành việc khôi phục kinh tế, Liên Xô đã làm gì? Tiếp tục xây dựng cơ sở vật chất của CNXH ? Phương hướng chính của kế hoạch trên là gì? Ưu tiên phát triển công nghệp nặng ? Hãy nêu những thành tựu chủ yếu của Liên Xô trong công cuộc xây dựng CNXH từ 1950 đến đầu những năm 70 của thế kỉ XX? - Đạt nhiều thành tựu to lớn - HS quan sát hình 1 SGK/5 Liên Xô là nước đầu tiên phóng thành công vệ tinh nhân tạo, mở đầu kĩ nguyên chinh phục vũ trụ của loài người. Liên Xô phóng con tàu “Phương Đông” lần đầu tiên đưa con người bay vòng quanh Trái Đất. ? Song song với công cuộc xây dựng CNXH, Liên Xô đã thực hiện chính sách đối ngoại như thế nào? Duy trì hoà bình - GV: Giáo dục tư tưởng cho HS. I. Liên Xô 1. Công cuộc khôi phục kinh tế sau chiến tranh (1945-1950). a.Thiệt hại sau chiến tranh: - Đất nước Xô Viết bị chiến tranh tàn phá hết sức nặng nề: + Hơn 27 triệu người chết. +Hàng chục ngàn thành phố, làng mạc, nhà máy, xí nghiệp bị tàn phá b.Thành tựu trong công cuộc khôi phục kinh tế: - Hoàn thành kế hoạch 5 năm lần thứ 4 (1946-1950) trước thời hạn 9 tháng: + Công nghiệp tăng 73% + Một số ngành nông nghiệp vượt mức trước chiến tranh + Năm 1949 chế tạo thành công bom nguyên tử. 2. Tiếp tục công cuộc xây dựng cơ sở vật chất-kĩ thuật của chủ nghĩa xã hội (Từ năm 1950 đến đầu những năm 70 của thế kỉ XX). - Phương hướng: + Ưu tiên phát triển công nghiệp nặng. + Đẩy mạnh tiến bộ khoa học - kĩ thuật. + Tăng cường sức mạnh quốc phòng. -Thành tựu: + Kinh tế: Công nghiệp bình quân hàng năm tăng 9,6%; là cường quốc công nghiệp đứng thứ 2 thế giới. + Khoa học-kĩ thuật: 1957 phóng thành công vệ tinh nhân tạo; 1961 phóng tàu “Phương Đông” đưa con người lần đầu tiên bay vòng quanh Trái Đất. - Đối ngoại: + Duy trì hoà bình, quan hệ hữu nghị với các nước. + Ủng hộ phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới. 4.4. Câu hỏi, bài tập củng cố: Câu 1: Tình hình Liên Xô sau Chiến tranh thế giới thứ 2 như thế nào? Bị chiến tranh tàn phá nặng nề Câu 2: Hãy nêu những thành tựu chủ yếu của Liên Xô trong công cuộc xây dựng CNXH từ 1950 đến đầu những năm 70 của thế kỉ XX? + Kinh tế: Công nghiệp bình quân hàng năm tăng 9,6%; là cường quốc công nghiệp đứng thứ 2 thế giới. + Khoa học-kĩ thuật: 1957 phóng thành công vệ tinh nhân tạo; 1961 phóng tàu “Phương Đông” đưa con người lần đầu tiên bay vòng quanh Trái Đất. Câu 3: Tại sao Liên Xô là chổ dựa vững chắc của phong trào cách mạng và hoà bình thế giới? - GV khái quát nội dung cơ bản của bài:Liên Xô bước ra khỏi chiến tranh với những thiệt hại lớn lao về người và của. 4.5. Hướng dẫn HS tự học: * Đối với bài học ở tiết học này: - Học thuộc bài, cần chú ý: + Tình hình Liên Xô sau Chiến tranh thế giới thứ 2. + Những thành tựu chủ yếu của Liên Xô trong công cuộc xây dựng CNXH từ 1950 đến đầu những năm 70 của thế kỉ XX. + Liên Xô đã thực hiện chính sách đối ngoại như thế nào? - Làm bài tập 2,3,4 VBTLS/4,5. * Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: - Soạn phần II, III (Tiếp theo) : . ? Các nước dân chủ nhân dân Đông Âu ra đời trong hoàn cảnh nào? ? Để hoàn thành cuộc cách mạng dân chủ, nhân dân Đông Âu đã thực hiện nhiệm vụ gì? ? Hệ thống các nước xã hội chủ nghĩa ra đời trong hoàn cảnh nào? ? Hệ thống các nước xã hội chủ nghĩa hình thành trên cơ sở nào? - Nghiên cứu hình 2 SGK/6 5. RÚT KINH NGHIỆM. Nội dung: Phương pháp: Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học: 6. PHỤ LỤC Tư liệu lịch sử 9
Tài liệu đính kèm: