Môn: Tập đọc
Bài: BÔNG HOA NIỀM VUI
TCT: 37,38
I.Mục tiêu :
* Kiến thức:
- Đọc đúng, rõ ràng toàn bài; biết ngắt nghỉ hơi đúng, đọc rõ lời nhân vật. trong bài.
- Cảm nhận được tấm lòng hiếu thảo với cha mẹ của bạn HS trong câu chuyện (trả lời được các câu hỏi cuối bài).
* Kĩ năng sống:
- Thể hiện sự thông cảm.
- Xác định giá trị.
- Tự nhận thức về bản thân.
- Tìm kiếm sự hỗ trợ.
GDMT: Giáo dục tình cảm yêu thương những người thân trong gia đình.
II.Đồ dùng dạy học: sgk & sgv
III.Các hoạt động dạy học :
-5 tiếng: Lá, lành, đùm, lá, rách. -Chữ L, l, h cao 2,5 li. cao 1,25 li là r cao 2 li là d, các chữ còn lại cao 1 li. -Dấu sắc đặt trên a trong chữ Lá, rách, dấu huyền đặt trên a ở chữ lành, trên u ở chữ đùm. -Lưng nét cong trái của chữ a chạm điểm cuối chữ L. -Bằng khoảng cách viết 1 chữ cái o. -Bảng con : L – Lá -Viết vở. -Viết bài nhà/ tr 26 - HS lắng nghe Môn: Toán Bài: LUYỆN TẬP TCT.64 I.Mục tiêu: - Thuộc bảng 14 trừ đi một số. - Thực hiện được phép trừ dạng 54-18. - Tìm số bị trừ hoặc tìm số hạng chưa biết. - Biết giải bài toán có một phép trừ dạng 54-18 - BT caàn laøm : B1 ; B2(coät 1,3) ; B3a ; B4. II.Đồ dùng dạy học: sgk & sgv III.Các hoạt động dạy học: Hoaït ñoäng cuûa Giaùo vieân Hoaït ñoäng cuûa Hoïc sinh 1. OÅn ñònh: 2. Baøi cuõ: 54 - 18 Goïi 4 HS leân söûa baøi 2 vaø baøi 3 Nhaän xeùt. 3. Baøi môùi: Luyeän taäp. * Baøi 1: Thi ñua: GV neâu pheùp tính, HS tính nhaåm, neâu keát quaû baèng soá treân thanh caøi. 14 – 5 = 9 14 – 7 = 7 14– 9 = 5 14 – 6 = 8 14 – 8 = 6 13 – 9 = 4 Nhaän xeùt, tuyeân döông. * Baøi 2(coät 1,3): Yeâu caàu HS töï laøm sau ñoù neâu caùch tính cuûa moät soá pheùp tính. * Baøi 3a: Tìm x. Xaùc ñònh teân goïi cuûa x. Neâu caùch tìm soá haïng, soá bò tröø chöa bieát. Caû lôùp thöïc hieän vaøo vôû. * Baøi 4: GV nhận xét vaø söûa baøi. Cuûng coá - Daën doø: - GV toång keát baøi, gdhs. Veà laøm VBT.Chuaån bò: 15, 16, 17, 18 tröø ñi 1 soá. Haùt HS leân thöïc hieän theo yeâu caàu cuûa GV. HS nhaéc laïi HS neâu yeâu caàu. Chia lôùp thaønh 2 ñoäi. HS thöïc hieän. HS nxeùt, söûa HS thöïc hieän. 84 74 62 60 _ 47 _ 49 - 28 - 12 37 25 34 48 HS ñoïc yeâu caàu HS neâu. HS neâu. HS laøm baøi. a) x - 24 = 34 x = 34 + 24 x = 58 - HS ñoïc ñeà roài töï laøm vaøo vôû Giaûi: Soá maùy bay coù laø: 84 – 45 = 39 (maùy bay) Ñaùp soá: 39 maùy bay HS nghe. - Nxeùt tieát hoïc. Môn: Tự nhiên và xã hội Bài: GIỮ SẠCH MÔI TRƯỜNG XUNG QUANH NHÀ Ở TCT.13 I Mục tiêu: * Kiến thức: - Nêu được một số việc làm để giữ vệ sinh môi trường xung quanh nơi ở. - Biết tham gia làm vệ sinh môi trường xung quanh nơi ở. - Biết được lợi ích của việc giữ vệ sinh môi trường. * Kĩ năng sống: - Kĩ năng ra quyết định: Nên và không nên làm gì để giữ sạch môi trường xung quanh nhà ở. - Kĩ năng tư duy phê phán: Phê phán những hành vi làm ảnh hưởng đến môi trường. - Kĩ năng hợp tác: Hợp tác với mọi người tham gia làm vệ sinh môi trường xung quanh nhà ở. - Có trách nhiệm thực hiện giữ vệ sinh môi trường xung quanh nhà ở. SDNLTK&HQ: Giáo dục HS ý thức tiết kiệm sử dụng nước để làm vệ sinh giữ gìn nhà ở, trường học sạch đẹp. GDMT: Học sinh biết làm một số việc vừa sức để giữ gìn môi trường xung qanh: Vứt rác đúng nơi quy định, sắp xếp đồ dùng trong nhà gọn gàng, sạch sẽ.. II.Đồ dùng dạy học:sgk & sgv III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ổn định lớp 2.Kiểm tra bài cũ : -Em kể những đồ dùng trong gia đình theo mẫu. -Đồ sứ, đồ gỗ, thủy tinh, đồ điện. -Nhận xét, đánh giá. 2.Bài mới : a.Giới thiệu bài :GV giới thiệu bài và ghi tựa bài lên bảng. -Muỗi bay, muỗi bay. -Muỗi đậu vào má. -Đập cho một cái. -Trò chơi nói lên điều gì ? -GV vào bài. b.Hướng dẫn: Hoạt động 1 : * KNS: Làm việc theo nhóm. Mục tiêu: Kể tên những việc cần làm để giữ sạch sân, vườn, khu vệ sinh và chuồng gia súc. Hiểu được ích lợi của việc giữ vệ sinh môi trường xung quanh sạch sẽ. A/ Hoạt động nhóm: -Trực quan: Hình 1.2.3, 4,5/ tr 28,29 Thảo luận: -Mọi người trong từng hình đang làm gì để môi trường xung quanh nhà ở luôn sạch sẽ? -Những hình nào cho thấy mọi người trong nhà đều tham gia làm vệ sinh xung quanh nhà ở ? -Giữ vệ sinh môi trường xung quanh nhà ở có lợi gì ? - Gọi đại diện nhóm trình bày. GV cùng các nhóm khác nhận xét bổ sung. -Truyền đạt: Để thấy được ích lợi của việc giữ vệ sinh môi trường thì việc phát quang bụi rậm xung quanh nhà, cọ rửa, giữ vệ sinh nhà xí, giếng khơi, cống rãnh sẽ đảm bảo sức khoẻ và phòng được các bệnh . -GV kết luận: Để đảm bảo được sức khỏe và phòng tránh được nhiều bệnh. Mọi người trong gia đình cần góp sức để giữ sạch môi trường xung quanh nhà ở sạch sẽ, thoáng đảng, khô ráo, sẽ không cho ruồi, muỗi, sâu bọ ẩn nấp Hoạt động 2 : * KNS: Đóng vai. Mục tiêu: Học sinh có ý thức thực hiện giữ gìn vệ sinh sân, vườn, khu vệ sinh. Các thành viên trong gia đình cùng thực hiện tốt giữ vệ sinh môi trường, xung quanh nhà ở. -Liên hệ thực tế : -Ở nhà các em đã làm gì để giữ môi trường xung quanh nhà ở sạch sẽ ? -Ở khu phố em có tổ chức làm vệ sinh ngõ xóm không ? -Tình trạng vệ sinh trong khu phố em như thế nào ? -GV kết luận về thực trạng vệ sinh môi trường -Làm việc theo nhóm. -GV đưa ra 1-2 tình huống, yêu cầu nhóm thảo luận. “ Bạn Hà vừa quét rác xong, bác hàng xóm lại vứt rác ngay trước cửa nhà. Bạn góp ý kiến thì bác ấy nói : “Bác vứt rác ra cửa nhà Bác chớ có vứt ra cửa nhà cháu đâu”. Nếu em là bạn Hà thì em sẽ nói hoặc làm gì khi đó? GDMT: GV liên hệ SDNLTK&HQ: GV kết luận: Để giữ sạch môi trường xung quanh nhà ở em có thể làm rất nhiều việc như: chặt cỏ, thường xuyên nhặt rác xung quanh nhà ở Hoạt động 3 : Làm bài tập. Mục tiêu : Vận dụng kiến thức đã được học để làm đúng bài tập. -Luyện tập. Nhận xét. 4.Củng cố : Để cho môi trường xung quanh sạch đẹp chúng ta phải làm gì? -Giáo dục tư tưởng -Nhận xét tiết học Hoạt động nối tiếp : Dặn dò – Học bài. -3 HS nêu -Cả lớp đứng tại chỗ -Vo ve vo ve. -Chụm tay thể hiện. -Đập tay vào má: Muỗi chết, muỗi chết. -Làm thế nào nơi ở của chúng ta không có muỗi. -Quan sát. -Làm việc theo từng cặp -Đại diện các cặp nêu. -Bạn khác góp ý bổ sung. -2-3 em nhắc lại. Một số nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung các ý : + Phát quang bụi rậm + Cọ rửa nhà vệ sinh. + Khơi cống rãnh -Vài em nhắc lại. -Một số nhóm lên trình bày, nhóm khác bổ sung -HS trả lời câu hỏi. -Phát quang sân sạch sẽ. -Khu phố có tổ chức khai thông cống thoát nước, dọn vệ sinh trong khu phố. -Vệ sinh trong khu phố sạch sẽ, có đội trực thay phiên quét dọn. 2 HS nhắc lại. - HS nối tiếp nhau trình bày. -Hoạt động nhóm. -Các nhóm nghe tình huống. -Thảo luận đưa ra cách giải quyết. -Cử các bạn đóng vai. - HS lắng nghe -Làm vở BT. -Giữ sạch sẽ nhà ở, môi trường xung quanh khô ráo. -Học bài. Thöù 6 ngaøy 8 thaùng 12 naêm 2017 Môn: Tập làm văn Bài: KỂ VỀ GIA ĐÌNH TCT: 13 I Mục tiêu: * Kiến thức: - Biết kể về gia đình của mình theo gợi ý cho trước (BT1). - Viết được một đoạn vắn ngắn ( từ 3 đến 5 câu) theo nội dung BT1. * Kĩ năng sống : - Xác định giá trị. - Tự nhận thức bản thân. - Tư duy sáng tạo. - Thể hiện sự cảm thông. II.Đồ dùng dạy học: sgk & sgv III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động củaGV Hoạt động của HS 1.Ổn định lớp 2.Kiểm tra bài cũ : -Gọi 1 em nhắc lại thứ tự các việc làm khi gọi điện ? -Nêu ý nghĩa của các tín hiệu “tút” ngắn liên tục, “tút” dài ngắt quãng. -2 em đọc đoạn viết lời trao đổi qua điện thoại . -Nhận xét. 3.Bài mới: a.Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài và ghi tựa bài lên bảng. b.Hướng dẫn: Hướng dẫn làm BT: Bài 1 : Yêu cầu gì ? - GV yêu cầu HS nêu gợi ý -GV nhắc nhở HS : bài tập yêu cầu kể 5 câu hoặc hơn 5 câu về gia đình chứ không phải TLCH. -GV tổ chức cho HS kể theo cặp. -Nhận xét. Bài 2: Viết : Em nêu yêu cầu của bài ? -GV nhắc nhở: Khi làm bài chú ý cách dùng từ, đặt câu đúng rõ ý. Viết xong nhớ đọc lại bài phát hiện và sửa sai. -Nhận xét góp ý. * KNS: GV yêu cầu HS trình bày bài viết cầu mình 4.Củng cố : Nhắc lại một số việc khi làm bài viết về gia đình? -Nhận xét tiết học. Hoạt động nối tiếp : Dặn dò- Tập viết bài -Gọi điện. -1 em nhắc lại. -1 em nêu. -2 em đọc đoạn viết. -Kể về gia đình. -1 em nêu yêu cầu và các gợi ý trong BT. -Đọc thầm các câu hỏi, kể theo gợi ý. -HS tập kể theo từng cặp ( xưng tôi khi kể) -Nhiều cặp đứng lên kể. -Lớp nhận xét, chọn bạn kể hay nhất. Ví dụ : Gia đình tôi gồm có 6 người : ông bà nội, bố mẹ, anh trai và tôi.Ong bà tôi đã già chỉ trông nom nhà cửa giúp bố mẹ tôi đi làm. Anh trai của tôi học ở Trường PTTH chuyên ban Lê Hồng Phong. Còn tôi đang học lớp Hai Trường Tiểu học Mê Linh. Mọi người trong gia đình tôi rất thương yêu nhau. Tôi rất tự hào về gia đình tôi. -Viết lại từ 3-5 câu những điều vừa nói khi làm BT 1 -Cả lớp làm bài viết vào vở BT. -Nhiều em đọc bài trước lớp. Nhận xét - Khi làm bài chú ý cách dùng từ, đặt câu đúng rõ ý. Viết xong nhớ đọc lại bài phát hiện và sửa sai. -Hoàn thành bài viết và đọc cho cả lớp nghe. - HS nhắc lại. - HS lắng nghe Môn: Toán Bài: 15, 16, 17, 18 TRỪ ĐI MỘT SỐ TCT: 65 I.Mục tiêu: - Biết thực hiện các phép trừ để lập các bảng trừ: 15, 16, 17, 18, trừ đi một số. - BT caàn laøm : Baøi 1. II.Đồ dùng dạy học: sgk & sgv III.Các hoạt động dạy học: Hoaït ñoäng cuûa Giaùo vieân Hoaït ñoäng cuûa Hoïc sinh 1. OÅn ñònh: 2. Baøi cuõ: Luyeän taäp GV yeâu caàu HS söûa baøi 1 / 64 Yeâu caàu HS ñoïc thuoäc baûng tröø 14 tröø ñi 1 soá. Nhaän xeùt. 3. Baøi môùi: 15, 16, 17, 18 tröø ñi 1 soá Hoaït ñoäng 1: Höôùng daãn laäp caùc baûng tröø à GV ghi 15 – 7. Thöïc hieän pheùp tính treân xem coøn laïi bao nhieâu que tính? Neâu keát quaû – Neâu caùch laøm. à GV choát: Laáy 15 que tính bôùt 5 que tính coøn 10 que tính. 10 que tính bôùt tieáp 2 que tính coøn 8 que tính. Vaäy 15 – 7 = 8. Chia nhoùm thöïc hieän tieáp 2 pheùp tính tröø. GV theo doõi caùc nhoùm laøm vieäc. Treo baûng 15, 16, 17, 18 tröø ñi 1 soá Ghi phaàn keát quaû leân baûng. à Cho HS ñoïc laïi. Hoaït ñoäng 2: Thöïc haønh * Baøi 1: Tính Yeâu caàu HS thöïc hieän vaøo vôû. Nhaän xeùt Tuyeân döông HS laøm baøi toát. 4.Cuûng coá - Daën doø: - Y/ c HS ñoïc caùc bang tröø 15, 16, 17, 18 tröø ñi moät soá - Chuaån bò: 55 – 8, 56 – 7, 37 – 8, 68 – 9. Nhaän xeùt tieát hoïc. Haùt. HS leân baûng laøm theo yeâu caàu cuûa HS nxeùt 15 – 7 8 que tính. HS neâu. - Ñaïi dieän nhoùm neâu keát quaû pheùp tính. 15 – 6 = 9 16 – 7 = 9 15 – 7 = 8 16 – 8 = 8 15 – 8 = 7 16 – 9 = 7 15 – 9 = 6 17 – 8 = 9 18 – 9 = 9 17 – 9 = 8 HS ñoïc. HS ñoïc yeâu caàu. Caû lôùp laøm vaøo vôû. Vaøi HS leân baûng laøm. 15 16 17 14 20 _ 9 _ 7 _ 9 - 6 - 8 6 7 8 8 12 Nhaän xeùt tieát hoïc. Môn: Đạo đức Bài: QUAN TÂM GIÚP ĐỠ BẠN ( tiết 2) TCT: 13 I.Mục tiêu : - Biết được bạn bè cần phải quan tâm, giúp đỡ lẫn nhau. - Nêu được một vài biểu hiện cụ thể của việc quan tâm, giúp đỡ bạn bè trong học tập, lao động và sinh hoạt hằng ngày. - Biết quan tâm giúp đỡ bạn bè bằng những việc làm phù hợp với khả năng. - Nêu được ý nghĩa của việc quan tâm, giúp đỡ bạn bè. II.Đồ dùng dạy học: 1.Giáo viên : Bài hát “Tìm bạn thân”. 2.Học sinh : vở BT. III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ổn định lớp 2.Kiểm tra bài cũ: -GV đưa tình huống: Hôm nay Hà bị ốm, không đi học được. Nếu là bạn của Hà em sẽ làm gì ? -Khi quan tâm giúp đỡ bạn em cảm thấy thế nào ? -Nhận xét, tuyên dương. 2.Bài mới : a.Giới thiệu bài :GV giới thiệu bài và ghi tựa bài lên bảng. b.Hướng dẫn: Hoạt động 1 : Đoán xem điều gì sẽ xảy ra? Mục tiêu : Giúp học sinh biết cách ứng xử trong một tình huống cụ thể có liên quan đến việc quan tâm giúp đỡ bạn bè. Tranh: Cảnh trong giờ kiểm tra Toán. Bạn Hà không làm được bài đang đề nghị với bạn Nam ngồi bên cạnh :Nam ơi, cho tớ chép bài với!” -GV chốt lại 3 cách ứng xử. +Nam không cho Hà xem bài. +Nam khuyên Hà tự làm bài. +Nam cho Hà xem bài. - Em có ý kiến gì về việc làm của bạn Nam ? - Nếu là Nam em sẽ làm gì để giúp bạn ? GV cùng HS cả lớp nhận xét. -Giáo viên nhận xét - Kết luận :Quan tâm giúp đỡ bạn phải đúng lúc, đúng chỗ và không vi phạm nội quy nhà trường. Hoạt động 2: Tự liên hệ. Mục tiêu : Định hướng cho học sinh biết quan tâm, giúp đỡ bạn trong cuộc sống hằng ngày. -Em hãy nêu các việc em đã làm thể hiện sự quan tâm giúp đỡ bạn hoặc những trường hợp em đã được quan tâm giúp đỡ ? -Giáo viên đề nghị các tổ lập kế hoạch quan tâm giúp đỡ bạn trong lớp. -Kết luận : Cần quan tâm, giúp đỡ bạn bè, đặc biệt là những bạn có hoàn cảnh khó khăn. Hoạt động 3 : Trò chơi Hái hoa dân chủ. Mục tiêu : Giúp học sinh củng cố các kiến thức kĩ năng đã học. -Em sẽ làm gì khi em có một cuốn truyện hay mà bạn hỏi mượn ? -Em sẽ làm gì khi bạn đau tay lại đang xách nặng ? -Em sẽ làm gì khi trong giờ học vẽ, bạn ngồi cạnh em quên mang hộp bút chì màu mà em lại có ? -Em sẽ làm gì khi thấy bạn đối xử không tốt với một bạn nghèo, bị khuyết tật ? -Em sẽ làm gì khi trong lớp em có bạn bị ốm ? -Kết luận :Quan tâm giúp đỡ bạn là việc cần thiết của mỗi học sinh. Em cần quý trọng các bạn biết quan tâm giúp đỡ bạn. Khi được bạn bè quan tâm, niềm vui sẽ tăng lên và nỗi buồn sẽ vơi đi. 4.Củng cố –Dặn dò: Quan tâm giúp đõ bạn mang lại cho em niềm vui như thế nào ? - Nhận xét tiết học. Hoạt động nối tiếp : Dặn dò- Học bài. 2 em nêu cách xử lí. +Đến thăm bạn. +Cho bạn mượn vở. -Rất vui, lớn nhiều, tự hào. -Quan tâm giúp đỡ bạn/ tiết 2. - Quan sát. -HS đoán các cách ứng xử. - HS làm việc theo nhóm đôi, đại diện nhóm trình bày. Dự kiến: +Nam không nên cho Hà xem bài, nên khuyên Hà tự làm bài, nếu Hà chưa hiểu Nam giải thích cho Hà hiểu. +Nếu là Nam em sẽ nhắc nhở Nam phải quan tâm giúp bạn đúng lúc. -Nhóm thể hiện đóng vai. 1 HS nhắc lại. - HS làm viêc theo nhóm đôi, đại diện các nhóm phát biểu ý kiến. - Các nhóm còn lại nhận xét bổ sung. - HS lắng nghe -HS hái hoa và TLCH. -Nêu lí do vì sao. Em khác bổ sung. - 2 HS nhắc lại. - Việc học tập đạt kết quả tốt. - HS lắng nghe TUẦN 14 Thöù 2 ngaøy 11 thaùng 12 naêm 2017 Môn: Tập đọc Bài: CÂU CHUYỆN BÓ ĐŨA TTC: 40,41 I Mục tiêu: * Kiến thức: - Đọc đúng, rõ ràng toàn bài; biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ; biết đọc lời nhân vật trong bài. - Hiểu nội dung: Đoàn kết sẽ tạo nên sức mạnh. Anh chị em phải đoàn kết, thương yêu nhau.(trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3, 5). - HS khá, giỏi trả lời được câu hỏi 4. * Kĩ năng sống: - Xác định giá trị. - Tự nhận thức về bản thân. - Hợp tác. - Giải quyết vấn đề. GDMT: Giáo dục tình cảm đẹp đẽ giữa anh em trong gia đình. II.Đồ dùng dạy học: Tranh trong SGK. III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ổn định lớp: 2.KT bài cũ: - Gọi 3 em đọc bài “Quà của bố” và TLCH : - Nhận xét. 3 .Bài mới a.Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài và ghi tựa bài lên bảng b.Hướng dẫn: * Luyện đọc: - Giáo viên đọc mẫu toàn bài, giọng chậm rãi, ôn tồn. - GV hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. Đọc từng câu : - GV gọi hs nối tiếp nhau đọc từng câu. - Kết hợp luyện phát âm từ khó. - GV kết hợp giải nghĩa từ. Đọc từng đoạn trước lớp. Giáo viên giới thiệu các câu cần chú ý cách đọc. - GV gọi 2 HS đọc lại. - Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn. - Hướng dẫn đọc chú giải : (SGK/ tr 113) - Đọc từng đoạn trong nhóm - GV tổ chức cho HS luyện đọc trong nhóm. - GV tổ chức cho HS thi đọc trước lớp. - Đọc đồng thanh. Chuyển ý : Người cha đã bẻ gãy được bó đũa như thế nào, và ông đã khuyên bảo các con ông điều gì, chúng ta cùng tìm hiểu qua tiết 2. - 3 em đọc bài và TLCH. - Câu chuyện bó đũa. - Theo dõi đọc thầm. - HS nối tiếp nhau đọc từng câu cho đến hết . - HS luyện đọc các từ: lẫn nhau, buồn phiền, bẻ gãy, đặt bó đũa, va chạm. - HS ngắt nhịp các câu trong SGK. - 2 em đọc chú giải. - Vài em nhắc lại nghĩa các từ. - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài. - Một hôm,/ ông đặt một bó đũa và một túi tiền trên bàn,/ rồi gọi các con,/ cả trai,/ gái,/ dâu,/ rể lại và bảo:// - Ai bẻ gãy được bó đũa này thì cha thưởng cho túi tiền.// - Người cha bèn cởi bó đũa ra,/ rồi thong thả/ bẻ gãy từng chiếc một cách dễ dàng.// - Như thế là các con đều thấy rằng / chia lẻ ra thì yếu,/ hợp lại thì mạnh.// - HS đọc từng đoạn trong nhóm. - Thi đọc giữa các nhóm (từng đoạn, cả bài). - Cả lớp đọc đồng thanh. - Đọc bài và tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện. TIẾT 2 Hoạt động của GV Hoạt động của HS * Hướng dẫn tìm hiểu bài. - GV yêu cầu HS đọc thầm bài, kết hợp trả lời câu hỏi cuối bài. Câu 1: - Câu chuyện này có những nhân vật nào ? * KNS: Thấy các con không thương yêu nhau, ông cụ làm gì ? Câu 2: - Tại sao 4 người con không ai bẻ gãy được bó đũa ? Câu 3: - Người cha bẻ gãy bó đũa bằng cách nào? Câu 4: - GV gọi HS khá, giỏi trả lời. - Một chiếc đũa được ngầm so sánh với hình ảnh gì ? - Cả bó đũa được ngầm so sánh với hình ảnh gì ? Câu 5: - Người cha muốn khuyên các con điều gì ? - GV truyền đạt: Người cha đã dùng câu chuyện rất dễ hiểu về bó đũa để khuyên bảo các con, giúp cho các con thấm thía tác hại của sự chia rẽ, sức mạnh của đoàn kết. - Luyện đọc lại. - GV tổ chức cho HS đọc theo vai. - Nhận xét. 4.Củng cố, dặn dò: Em hãy đặt tên khác cho truyện - Giáo dục tư tưởng : Anh em phải đoàn kết thương yêu nhau. - Về nhà đọc lại bài. - Chuẩn bị bài sau. Nhận xết tiết học. - HS đọc thầm bài và trả lời câu hỏi. - Ông cụ và bốn người con. - Ông rất buồn, bèn tìm cách dạy con với bó đũa và túi tiền, ai bẻ gãy được đũa ông thưởng tiền. - Vì họ cầm cả bó đũa mà bẻ (vì không thể bẻ gãy cả bó) - Người cha cởi bó đũa ra, thong thả bẻ gãy từng chiếc. - HS khá, giỏi trả lời. - Với từng người con, với sự chia rẽ, sự mất đoàn kết. - Với bốn người con, với sự thương yêu đùm bọc nhau, với sự đoàn kết. - Anh em phải đoàn kết, thương yêu đùm bọc lẫn nhau. Đoàn kết mới có sức mạnh, chia rẽ thì yếu. - HS lắng nghe - HS đọc truyện theo vai (người dẫn chuyện, ông cụ, bốn người con) - Đoàn kết là sức mạnh, Anh em phải đoàn kết, .. - Đọc bài. - HS lắng nghe Môn: Toán Bài: 55 – 8, 56 – 7, 37 – 8, 68 - 9 TCT.66 I.Mục tiêu: - Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 55- 8, 56- 7, 37- 8, 68- 9. - Biết tìm số hạng chưa biết của một tổng. - Bài 1(cột 1,2,3), bài 2(a,b). II.Đồ dùng dạy học: Sgk & sgv III.Các hoạt động dạy học : Hoaït ñoäng cuûa Giaùo vieân Hoaït ñoäng cuûa Hoïc sinh 1. OÅn ñònh: 2. Baøi cuõ: 15, 16, 17, 18 tröø ñi moät soá - Ñoïc baûng coâng thöùc 15, 16, 17, 18 tröø ñi moät soá Nhaän xeùt, tuyeân döông 3. Baøi môùi: 55 – 8, 56 – 7, 37 – 8, 68 – 9 Hoaït ñoäng 1: Gthieäu pheùp tính GV neâu pheùp tính: 55 - 8 Yeâu caàu HS neâu caùch thöïc hieän (ñaët tính) GV ghi baûng: 55 - 8 47 GV yeâu caàu HS laàn löôït thöïc hieän caùc pheùp tính tröø coøn laïi 56 37 68 - 7 - 8 - 9 49 25 59 Hoaït ñoäng 2: Thöïc haønh * Baøi 1 (coät 1,2,3): Tính Yeâu caàu HS laøm baûng con. Söûa baøi, hoûi laïi caùch tính Choát: Caùch ñaët tính vaø caùch tính Baøi 2 (a,b): Tìm x Yeâu caàu HS laøm vôû Neâu qui taéc thöïc hieän Chaám, chöõa baøi x+ 9 = 27 7 + x = 35 x + 8= 46 x = 27 – 9 x = 35- 7 x=46-8 x = 18 x = 28 x= 38 4. Cuûng coá - Daën doø: - GV toång keát baøi, gdhs - Chuaån bò 65 – 38, 46 – 17, 57 – 28, 78 - 29 - Nxeùt tieát hoïc. Haùt 3 HS leân baûng thöïc hieän HS neâu caùch laøm HS neâu caùch thöïc hieän: 5 khoâng tröø ñöôïc 8 laáy 15 tröø 8 baèng 7, vieát 7 nhôù 1 5 tröø 1 baèng 4, vieát 4 55 – 8 = 47 HS thaûo luaän nhoùm neâu caùch thöïc hieän HS ñoïc yeâu caàu HS töï laøm baûng con HS neâu 45 75 66 - 9 - 6 - 7 36 66 59 HS ñoïc yeâu caàu Muoán tìm soá haïng chöa bieát ta laáy toång tröø ñi soá haïng ñaõ bieát - HS laøm vôû - HS nghe. Nxeùt tieát hoïc Thöù 3 ngaøy 12 thaùng 12 naêm 2017 Môn: Thủ công Bài: GẤP, CẮT, DÁN HÌNH TRÒN (tiết 2) TCT:14 I.Mục tiêu: - Biết cách gấp, cắt, dán hình tròn. - Gấp, cắt, dán được hình tròn. Hình có thể chưa tròn đều và có kích thước to, nhỏ tùy thích. Đường cắt có thể mấp mô. Với HS khéo tay: - Gấp, cắt, dán được hình tròn. Hình tương đối tròn. Đường cắt ít mấp mô. Hình dán phẳng. - Có thể gấp, cắt, dán được thêm hình tròn có kính thước khác. II.Đồ dùng dạy học: III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ổn định lớp: 2.KT bài cũ 3 .Bài mới a.Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài và ghi tựa bài lên bảng b.Hướng dẫn: * Hương dẫn HS thực hành. - GV thao tác trên vật mẫu và hỏi : - Nối điểm O với các điểm M.N.P nằm trên đường tròn. - So sánh độ dài OM, ON, OP ? - Do đặc điểm này mà để vẽ đường tròn ta sử dụng dụng cụ. Khi không dùng dụng cụ ta tạo hình tròn bằng cách gấp, cắt giấy. - So sánh MN với cạnh hình vuông ? - Giáo viên nhắc nhở : Cắt bỏ phần gạch chéo ta sẽ được hình tròn. * Thực hành gấp hình. - GV hướng dẫn gấp. Bước 1 :Gấp hình. Bước 2 : Cắt hình tròn. Bước 3 : Dán hình tròn - Giáo viên theo dõi chỉnh sửa. * Đánh giá sản phẩm. - GV cùng HS chọn môt số sản phẩm, nhận xét đánh giá. 4.Củng cố dặn dò : - Dặn HS về nhà hoàn chỉnh sản phẩm. - Chuẩn bị tiết sau. Nhận xét tiết học. - Gấp cắt dán hình tròn. - Quan sát. - HS thao tác gấp. Cả lớp thực hành. Nhận xét. - Độ dài bằng nhau. - 4- 5 em lên bảng thao tác lại. - Bằng nhau. - HS thực hành. - Hoàn thành và dán vở. - HS lắng nghe Môn: Kể chuyện Bài: CÂU CHUYỆN BÓ ĐŨA TCT:14 I Mục tiêu: - Dựa theo tranh và gợi ý dưới mỗi tranh, kể lại được từng đoạn của câu chuyện. - HS khá, giỏi biết phân vai, dựng lại câu chuyện (BT2). II.Đồ dùng dạy học:sgk & sgv III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ổn định lớp: 2.KT bài cũ: - Gọi 2 em nối tiếp nhau kể lại câu chuyện : Bông hoa Niềm Vui. - Nhận xét. 3 .Bài mới a.Giới thiệu bài:GV giới thiệu bài và ghi tựa bài lên bảng b.Hướng dẫn: * Kể từng đoạn theo tranh. Trực quan : 5 bức tranh. - Phần 1 yêu cầu gì ? - GV theo dõi. - GV cho HS nêu nội dung mỗi tranh. - Dựa vào tranh 1 em hãy kể lại bằng lời của mình. - GV yêu cầu kể chuyện trong nhóm. - GV nhận xét. - Kể trước lớp. - GV nhận xét, đánh giá. * Phân vai, dựng lại câu chuyện. - Gợi ý cách dựng lại câu chuyện - GV nêu yêu cầu, dành cho đối tượng HS khá giỏi. - Nhận xét: giọng kể, điệu bộ, nét mặt. - Khen thưởng cá nhân, nhóm kể hay. 4.Củng cố, dặn dò:Khi kể chuyện phải chú ý điều gì ? - Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì ? - Chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học - 2 em kể lại câu chuyện . Câu chuyện bó đũa - Quan sát. - 1 em nêu yêu cầu : Dựa theo tranh kể lại từng đoạn Câu chuyện bó đũa. - 1 em giỏi n
Tài liệu đính kèm: