Tập đọc
Tiết 61 + 62: CHIM SƠN CA VÀ BÔNG CÚC TRẮNG
I. Mục đích, yêu cầu:
1. Mục tiêu chung:
Sau khi được thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi, nghe giáo viên hướng dẫn và chơi trò chơi học tập, học sinh lớp 2A có khả năng:
- Biết ngắt, nghỉ hơi đúng chỗ; Đọc rành mạch được toàn bài.
- Hiểu lời khuyên từ câu chuyện : Hãy để cho chim được tự do ca hát, bay nhảy, để cho hoa được tự nhiên tắm nắng mặt trời.(trả lời được câu hỏi 1,2,4,5)
- GD học sinh phải biết yêu quý và bảo vệ các loài chim.
2. Mục tiêu riêng:
Sau khi được thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi, nghe giáo viên hướng dẫn và chơi trò chơi học tập, HS Linh có khả năng:
- Biết tranh vẽ gì?
- Đánh vần được tiếng từ theo GV.
*THBVMT: GV hướng dẫn HS nêu ý nghĩa của câu chuyện : Cần yêu quý những sự vật trong môi trường thiên nhiên quanh ta để cuộc sống luôn đẹp đẽ và có ý nghĩa.Từ đó, góp phần giáo dục ý thức BVMT
II. Đồ dùng, tài liệu:
- Giáo viên : SGK. Bảng lớp viết sẵn các câu khó.
- Học sinh :sgk
................................................. .......................................................................................................................................................... ---------------------------------------------------- Ngày soạn: 25/01/2018 Ngày giảng: Thứ ......... ng ày ........ th áng ....... n ăm 2018 Tập đọc Tiết 63: VÈ CHIM I. Mục đích, yêu cầu 1. Mục tiêu chung: Sau khi được thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi, nghe giáo viên hướng dẫn và chơi trò chơi học tập, học sinh lớp 2A2 có khả năng: - Biết ngắt nghỉ hơi đúng nhịp khi đọc các dònh trong bài vè. - Hiểu : Một số loài chim cũng có đặc điểm, tính nêt giống nhue con người.( trả lời được CH1,CH3, học thuộc được đoạn 1 trong bài vè. - GD học sinh yêu thích tiếng việt. 2 Mục tiêu riêng: Sau khi được thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi, nghe giáo viên hướng dẫn và chơi trò chơi học tập, học sinh Thịnh có khả năng: - Biết quan sát tranh - Đánh vần từ tiếng theo Gv II. Đồ dùng, tài liệu: - GV: Tranh minh họa SGK, phiếu điều chỉnh. - HS: Tranh minh họa SGK. - HS Linh: Tranh minh họa SGK. III: Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1:Ôn định tổ chức 2:Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra đọc bài Chim sơn ca và bông cúc trắng. - Nhận xét , tuyên dương. *HSKT: Đánh vần từ “ sơn” 3: Bài mới: a. Giới thiệu bài: - Yêu cầu hs quan sát tranh minh họa trong sách giáo khoa. - Nêu mđ,yc tiết học. - Ghi tên bài lên bảng. * HSkt: Hướng dẫn hs quan sát tranh. b. Hướng dẫn luyện đọc: Đọc mẫu: - Giọng đọc kể vui nhộn. Ngắt nghỉ hơi cuối mỗi câu thơ. Đọc và tìm hiểu nghĩa từ chú giải: * Đọc từng câu. - Gọi HS đọc nối tiếp theo dòng thơ. - Yêu cầu hS đọc từ khó: lon xon, linh tinh, liếu điếu, mách lẻo, lân la * Đọc từng đọan - Bài chia làm 5 đoạn: Mỗi đoạn là 4 câu thơ. - Gọi 5 em đọc nối tiếp 5 đoạn. - Nhắc HS đọc ngắt giọng sau các câu thơ. - Yêu cầu HS nêu nghĩa từ chú giải. * Đọc bài trong nhóm. * Thi đọc * Đồng thanh. * HSKT: Hướng dẫn hs đánh vần “vè” - Nhận xét. c. Tìm hiểu bài - Yêu cầu HS đọc lại toàn bài. CH: Tìm tên các loài chim trong bài? CH: Tìm những từ ngữ được dùng: Để gọi các loài chim. CH: Để gọi chim sáo tác giả đã dùng từ gì? + Để tả đặc điểm của các loài chim. CH: Em thích con chim nào trong bài?Vì sao? CH: Nội dung bài này nói lên điều gì? Kể về đặc điểm tính nết gần giống như con người của một số loài chim. d. Luyện đọc lại - Cho HS học thuộc lòng cả bài thơ. - Nhận xét 4. Củng cố, dặn dò - Em hãy nêu tên và đặc điểm của các loài chim mà em biết. -> Kể về đặc điểm tính nết gần giống như con người của một số loài chim *HSKT: Em vừa đánh vần từ gì? - Nhận xét giờ. - Dặn HS về nhà đọc lại bài. - Chuẩn bị bài sau: Một trí khôn hơn tram trí khôn. - 2 HS đọc: Mỗi em đọc 2 đoạn và trả lời câu hỏi nội dung bài? + Nội dung: Hãy để cho chim được tự do ca hát, bay lượn. Hãy để cho hoa được tự do tắm nắng mặt trời. *HSKT: Đánh vần “ Sơn”. - Hs quan sát tranh và cho biết trong tranh vẽ gì? - HS lắng nghe và nhắc lại tên bài. * HSKT: Hs quan sát tranh. - HS lắng nghe. - Mỗi em đọc 2 dòng thơ nối tiếp. - Đọc cá nhân - Đồng thanh từ khó: - 5 em đọc nối tiếp 5 đoạn. - Nêu nghĩa các từ chú giải trong SGK - Đọc bài trong nhóm đôi. - Thi đọc.(3 nhóm thi đọc) - Đồng thanh toàn bài. * HSKT: Đánh vần ‘ vè” - Đọc thầm và trả lời câu hỏi. - Các loài chim được nói đến trong bài là: gà, sáo, liếu điếu, chìa vôi, chèo bẻo, chim khách, chim sẻ, chim sâu, tu hú, cú mèo. - Từ em sáo. - Con liếu điếu, cậu chìa vôi, thím khách, bà chim sẻ, mẹ chim sâu, cô tu hú, bác cú mèo. - Gà chạy lon xon, sáo vừa đi vừa nhảy, liếu điếu hay nói linh tinh, chìa vôi hay nghịch hay tếu, chèo bẻo hay chao đớp mồi, chim khách hay mách lẻo, chim sẻ hay nhặt lân la, chim sâu có tình có nghĩa, tu hú giục hè đến mau, cú mèo nhấp nhem buồn ngủ. - Em thích chim sâu vì đó là loài chim có ích, bắt sâu bọ góp phần bảo vệ cây cối, mùa màng. - Nội dung bài kể về đặc điểm tính nết gần giống con người của một số loài chim. - Học thuộc lòng, sau đó thi đọc thuộc lòng bài thơ. - HS phát biểu theo suy nghĩ. - HS lắng nghe và thực hiện yêu cầu. *HSKT: Vè Rút kinh nghiệm ........................................................................................................................................................ .......................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................... ---------------------------------------------------- Toán Tiết 103: LUYỆN TẬP I. Mục đích, yêu cầu 1. Mục tiêu chung: Sau khi được thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi, nghe giáo viên hướng dẫn và chơi trò chơi học tập, học sinh lớp 2A có khả năng: - Biết tính độ dài đường gấp khúc. - Các BT cần làm: BT1 /b,2. - GD học sinh yêu thích môn Toán. 2 Mục tiêu riêng: Sau khi được thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi, nghe giáo viên hướng dẫn và chơi trò chơi học tập, học sinh Linh có khả năng: - Biết cộng trừ các phép tính đơn giản. II. Đồ dùng, tài liệu: - GV: Vẽ sẵn các đường gấp khúc như phần bài học, phiếu điều chỉnh. - HS: Vở toán,sgk - HS Linh: bút, que tính. III. Các hoạt động dạy - học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập sau: - Tính độ dài đường gấp khúc ABCD biết độ dài các đoạn thẳng: AB là 3 cm, BC là 10 cm, CD là 5 cm. - Nhận xét , tuyên dương. * HSKT: Yêu cầu hs tính 3 + 5 + 8 = Bảng con, - Nhận xét. 3. Bài mới a. Giới thiệu bài -Nêu mục đích yêu cầu tiết học. - Ghi tên bài lên bảng. b. Thực hành *Bài 1(SGK-104) CH: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Yêu cầu HS tự làm bài, sau đó yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau. CH: Muốn tính độ dài đường gấp khúc ta làm như thế nào? - GV nhận xét, tuyên dương. *HSKT: Yêu cầu hs tính 12 + 15= Ra phiếu thảo luận - Nhận xét *Bài 2(SGK-104) - Gọi HS đọc đề bài. - Yêu cầu: Hãy quan sát và cho biết con ốc sên bò theo hình gì? CH: Muốn biết con ốc sên phải bò bao nhiêu đề xi mét ta làm như thế nào? - Gọi 1 em lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở. - Chữa bài và nhận xét tuyên dương. *HSKT: 5 +2+7 = - Nhận xét 4. Củng cố, dặn dò - Yêu cầu hS nêu cách tính độ dài đường gấp khúc. *HSKT: Chỉ vào đường gấp khúc và hỏi học sinh là hình gì? - Nhận xét giờ. - Dặn dò HS học thuộc bài. - Chuẩn bị bài sau: Luyện tập chung. - 1 HS lên bảng làm bài tập, lớp làm vào nháp. Bài giải Độ dài đường gấp khúc ABCD là: 3 + 10 + 5 = 18 (cm) Đáp số: 18 cm *HSKT: HS dùng que tính để tính 3 + 5 + 8 = 16 - HS lắng nghe và nhắc lại tên bài. - Tính độ dài đường gấp khúc? a) Độ dài đường gấp khúc là: 12 + 15 = 27 (cm ) Đáp số: 27 cm b) Độ dài đường gấp khúc là: 10 + 14 + 9 =33 (cm) Đáp số: 33 cm. - Ta cộng độ dài các đoạn thẳng lại với nhau. - HS lắng nghe, chữa bài. *HSKT: Sử dụng que tính để tính 12 + 15 = 27 - 1 HS đọc đề bài. - Con ốc sên bò theo đường gấp khúc. - Ta tính độ dài đường gấp khúc ABCD. - Làm bài. Bài giải Con ốc sên phải bò đoạn đường dài: 5 + 2 + 7 = 14 (dm) Đáp số: 14 dm - HS lắng nghe, chữa bài. *hskt: Tính 5 + 2+7=14 - Muốn tính độ dài đường gấp khúc ta cộng độ dài các đoạn thẳng lại với nhau. *HSKT: HS trả lời - Nghe và thực hiện. Rút kinh nghiệm ........................................................................................................................................................ .......................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................... ---------------------------------------------------- Thực hành kiến thức ÔN TẬP TIẾNG VIỆT- TIẾT 3-TUẦN 21 I.Mục đích, yêu cầu: Gióp häc sinh s¾p xÕp c¸c c©u v¨n thµnh ®o¹n v¨n, viÕt ®o¹n v¨n vÒ lßng tèt cña chim thiªn ®êng. HS hoµn thµnh c¸c bµi tËp trong vë thùc hµnh. HS cã th¸i ®é nghiªm tóc häc tËp. II. Đồ dùng, tài liệu: - Vở thực hành Tiếng Việt Và Toán III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Luyện tập: Bµi 1: §iÒn sè thø tù vµo « trèng tríc mçi c©u v¨n ®Ó t¹o thµnh mét ®o¹n v¨n Gäi HS ®äc yªu cÇu Yªu cÇu HS lµm bµi. Gv ch÷a bµi. Bµi 2: ViÕt ®o¹n v¨n 4 – 5 c©u nãi vÒ lßng tèt cña chim Thiªn §êng - Yªu cÇu HS ®äc yªu cÇu bµi - Yªu cÇu HS viÕt bµi - Gäi 1 sè HS ®äc bµi - GV nhËn xÐt, tuyªn d¬ng. 4. Củng cố - dặn dò: GV nhận xét chung giờ học, yêu cầu HS về nhà luyện thêm. HS ®äc yªu cÇu HS lµm bµi. HS ch÷a bµi. §¸p ¸n: C©u 1 lµ c©u 2; C©u 2 lµ c©u 1; C©u 3 lµ c©u 3; c©u 4 lµ c©u 5; C©u 5 lµ c©u 4 HS ®äc yªu cÇu HS lµm bµi. HS ch÷a bµi. Rút kinh nghiệm ........................................................................................................................................................ .......................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................... ---------------------------------------------------- Luyện từ và câu Tiết 21: TỪ NGỮ VỀ CHIM CHÓC. ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI Ở ĐÂU? I.Mục đích, yêu cầu: 1. Mục tiêu chung: Sau khi được trao đổi nhóm; được hướng dẫn tìm hiểu; giải đáp thắc mắc, HS lớp 2A có khả năng. - Biết đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ ở đâu (BT2,BT3) - Xếp được tên một số loài chim theo nhóm thích hợp ( BT1) - Giáo dục HS yêu thích môn Luyện từ và câu. 2. Mục tiêu riêng: Sau khi được trao đổi nhóm; được hướng dẫn tìm hiểu; giải đáp thắc mắc, HS Linh có khả năng: - Biết kể tên về 1 số loài chim . - Trả lời được câu hỏi ở đâu II. Đồ dùng, tài liệu: -GV: SGK, VBT HS: SGK, VBT - HS Linh: Bút III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra 3 HS - Nhận xét từng HS, tuyên dương. *HSKT: Khi nào thì em được về bà ngoại chơi? - Nhận xét. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài - Nêu mđ,yc tiết học. - Ghi tên bài lên bảng. b. Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: - Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập 1. - Yêu cầu HS đọc các từ trong ngoặc đơn. - Yêu cầu HS đọc tên của các cột trong bảng từ cần điền. - Yêu cầu HS đọc mẫu. - Gọi 1 em lên bảng làm bài. - Gọi HS nhận xét bài bạn và chữa bài mình. * Mở rộng: Ngoài các từ chỉ tên các loài chim đã biết ở trên, bạn nào có thể kể tên các loài chim khác? - Ghi nhanh các từ HS tìm được lên bảng, sau đó cho cả lớp đọc đồng thanh. KL: Thế giới loài chim vô cùng phong phú và đa dạng. Có những loài chim được đặt tên theo cách kiếm ăn, theo hình dáng, theo tiếng kêu, ngoài ra còn có rất nhiều loài chim khác nữa. *HSKT: Em hãy kể tên các loài chim mà e biết? - Nhận xét. Bài 2: - Yêu cầu hS đọc đề . - Yêu cầu HS thực hành theo cặp, một HS hỏi, HS kia trả lời sau đó đổi lại. - Gọi các cặp thực hành hỏi đáp trước lớp. - Khi muốn biết địa điểm của ai đó, của việc gì đó...ta dùng từ gì để hỏi? - Hãy hỏi bạn bên cạnh 1 câu hỏi có dùng từ ở đâu? - Yêu cầu HS trình bày trước lớp. - Nhận xét HS., tuyên dương Bài 3: - Gọi 2 HS đọc đề bài. - Yêu cầu 2 HS thực hành theo câu mẫu. - Yêu cầu HS làm bài tập vở bài tập. - Nhận xét HS. Tuyên dương. *HSKT: Em ngồi ở đâu? - Nhận xét. 4. Củng cố, dặn dò: - Câu hỏi ở đâu hỏi về điều gì ? -> Biết đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ ở đâu (BT2,BT3). Xếp được tên một số loài chim theo nhóm thích hợp. *HSKT: Em biết những loài chim nào? - Nhận xét giờ. - Dặn HS đặt câu có cụm từ ở đâu? - 2 HS thực hành hỏi đáp theo mẫu câu hỏi có từ Khi nào? - 1HS làm bài tập: Tìm từ chỉ đặc điểm của các mùa trong năm? *HSKT:Trả lời theo gợi ý của Gv - HS lắng nghe và nhắc lại tên bài. - Đọc yêu cầu bài 1. - Đọc: cú mèo, gõ kiến, chim sâu, cuốc, quạ, vàng anh. - Gọi tên theo hình dáng, Gọi tên theo tiếng kêu, Gọi tên theo cách kiếm ăn. - Gọi tên theo hình dáng: chim cánh cụt. Gọi tên theo tiếng kêu: tu hú. Gọi tên theo cách kiếm ăn: bói cá. - HS làm bài. - Đáp án: - Gọi tên theo hình dáng: chim cánh cụt, vàng anh, cú mèo. Gọi tên theo tiếng kêu: tu hú, cuốc, quạ. Gọi tên theo cách kiếm ăn: bói cá, gõ kiến, chim sâu. - Nhiều HS phát biểu: đà điểu, đại bàng, vẹt, bồ câu, chèo bẻo, sơn ca, hoạ mi, sáo, chìa vôi,sẻ, thiên nga, cò, vạc. *HSKT: Kể tên các loài chim mà mình biết - HS đọc. - Làm bài theo cặp. - Một số cặp lên bảng thực hành: HS1: Bông cúc trắng mọc ở đâu? HS2: Bông cúc trắng mọc ngay bên bờ rào. HS1: Chim sơn ca bị nhốt ở đâu? HS2: Chim sơn ca bị nhốt ở trong lồng. HS1: Bạn làm thẻ mượn sách ở đâu? HS2: Mình làm thẻ mượn sách ở thư viện. - Ta dùng từ ở đâu? - Nhà cậu ở đâu? - HS đọc. - 2 HS thực hành: + HS1: Sao Chăm chỉ họp ở đâu? + HS2: Sao Chăm chỉ họp ở phòng truyền thống của nhà trường. - HS làm bài: b) Em ngồi ở đâu? c) Sách của em để ở đâu? - Câu hỏi ở dâu dùng để hỏi về địa điểm. *HSKT : Trả lời theo gợi ý - HS trả lời. - HS lắng nghe và thực hiện yêu cầu. *HSKT : HS kể Rút kinh nghiệm ........................................................................................................................................................ .......................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................... --------------------------------------------------- Bồi dưỡng Toán ÔN: ĐƯỜNG GẤP KHÚC - ĐỘ DÀI ĐƯỜNG GẤP KHÚC I . Mục đích, yêu cầu 1. Mục tiêu chung: Sau khi được GV hướng dẫn, tìm hiểu, quan sát , được đàm thoại, HS lớp 2A có khả năng: - Nhận biết đựơc và gọi đúng tên đường gấp khúc. - Nhận biết độ dài đường gấp khúc. - Biết tính độ dài đường gấp khúc khi biết độ dài mỗi đoạn thẳng của nó. - Làm được các BT: 1/a, 2, 3. - HS yêu thích môn học. 2. Mục tiêu riêng: Sau khi được GV hướng dẫn, tìm hiểu, quan sát tranh , được đàm thoại, HS Linh có khả năng: - Biết cộng trừ các phép tính đơn giản. II. Đồ dùng, tài liệu: - Gv: Sách bài tập , phiếu bài tập. - Hs: Vở ô li - HS Linh: Bút, que tính. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới Bài 1. - Gọi học sinh đọc bài - HS làm bài vào vở - GV nhận xét, tuyên dương. * HSKT: Yêu cầu hs tính 3 + 3+4= Vào phiếu điều chỉnh. - Nhận xét. Bài 2. Một đọan dây đồng được uốn thành hình vuông có cạnh 4 cm. Em hãy tính độ dài đoạn dây đồng đó. - Gọi HS đọc yêu cầu đề bài - Hướng dẫn HS làm bài tập - Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì? - Yêu cầu HS làm bài. - GV nhận xét, tuyên dương. * HSKT: Yêu cầu hs tính 4 + 4+4+4= 4. Củng cố - Dặn dò -> Sau giờ học các em Nhận biết đựơc và gọi đúng tên đường gấp khúc. Nhận biết độ dài đường gấp khúc. Biết tính độ dài đường gấp khúc khi biết độ dài mỗi đoạn thẳng của nó. - Nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà học bài. - Chuẩn bị bài sau: Luyện tập. - Lớp hát - Tính độ dài đường gấp khúc? - 2HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở. Bài giải: a) Độ dài đường gấp khúc ABCD là: 3 cm + 3cm + 4 cm = 10 (cm) Đáp số : 10 cm Bài giải: b) Độ dài đường gấp khúc MNPQR là: 3 cm + 4cm + 2 cm + 3cm = 12 (cm) Đáp số : 12 cm - HS lắng nghe, chữa bài. *HSKT: 3 +3 +4 = 10 - HS đọc - Bài toán cho biết một đoạn dây đồng được uốn thành hình vuông có cạnh 4cm - Bài toán yêu cầu tính độ dài đoạn dây đồng đó? - 1HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở. Bài giải: Độ dài đường dây đồng đó là: 4 + 4 + 4 + 4 = 16 (cm) Đáp số : 16 cm - HS lắng nghe, chữa bài. *HSKT: làm bài vào phiếu điều chỉnh 4 + 4+4 +4 =16 - HS lắng nghe và thực hiện yêu cầu. Rút kinh nghiệm ........................................................................................................................................................ .......................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................... ---------------------------------------------------- Bồi dưỡng Tiếng việt LUYỆN ĐỌC BÀI : THÔNG BÁO CỦA THƯ VIỆN VƯỜN CHIM I. Mục đích, yêu cầu 1. Mục tiêu chung: Sau khi được GV hướng dẫn, tìm hiểu, quan sát tranh , được đàm thoại, HS lớp 2A có khả năng: - Đọc đúng các từ dễ lẫn: ngày nghỉ, vỗ cánh, sa mạc - Biết đọc với giọng chẫm rãi, nhấn giọng ở những từ gợi cảm. - Hiểu được nội dung thông báo của thư viện. Bước đầu có hiểu biết về thư viện và cách mược sách thư viện. - GD học sinh có ý thức rèn đọc. 2. Mục tiêu riêng: Sau khi được GV hướng dẫn, tìm hiểu, quan sát tranh , được đàm thoại, HS Linh có khả năng: - Đánh vần được tiếng từ theo gv. II. Đồ dùng, tài liệu: - GV: SGK Tiếng Việt - HS: SGK Tiếng Việt - HS Hoa: SGK Tiếng Việt III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài: - Nêu mđ, yc của tiết học b) Luyện đọc * Đọc mẫu - GV đọc mẫu toàn bài * Hướng dẫn phát âm từ khó, dễ lẫn - HS đọc nối tiếp câu - YC HS đọc lại và phát âm thật đúng các từ khó đã ghi trên bảng. Sau đó nghe và chỉnh sửa lỗi cho HS - HS đọc nối câu lần 2 + HS đọc nối đoạn - GV hướng dẫn cách ngắt giọng: Đoạn trong bài - GV gọi HS đọc - HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 - Gọi HS đọc phần chú giải + Đọc theo nhóm - Các nhóm thi đọc với nhau - Cả lớp đọc đồng thanh - 1 HS đọc lại. *HSKT: HD hs đánh vần “ vườn” 4. Củng cố – dặn dò - Chúng ta vừa đọc bài gi? -> Hiểu được nội dung thông báo của thư viện. Bước đầu có hiểu biết về thư viện và cách mược sách thư viện. *HSKT: Cô vừa hướng dẫn em đánh vần từ gì? - Nhận xét tiêt học - Nhắc nhở học sinh đọc yếu. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe - HS đọc - Đọc phát âm các từ khó: ngày nghỉ, vỗ cánh, sa mạc .. - HS đọc - HS đọc - HS đọc - Các nhóm đọc - Cả lớp đọc *HSKT: Đánh vần theo Gv “ vườn”. - Thông báo của thư viện vườn chim *HSKT: Vườn. Rút kinh nghiệm ........................................................................................................................................................ .......................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................... ---------------------------------------------------- Ngày soạn:26/01/2018 Ngày giảng: Thứ ....... ngày ......tháng ...... năm 2018 Toán Tiết 104: LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục đích, yêu cầu 1. Mục tiêu chung: Sau khi được thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi, nghe giáo viên hướng dẫn và chơi trò chơi học tập, học sinh lớp 2A có khả năng: - Biết tính giá trị của biểu thức số có hai dấu phép tính nhân và cộng trừ trong trường hợp đơn giản. - Biết giải bài toán có một phép nhân. - Biết tính độ dài đường gấp khúc. - Các BT cần làm: BT1,3,4,5/a - Thuộc bảng nhân 2,3,4,5 để tính nhẩm. - GD học sinh yêu thích, hứng thú với môn Toán. 2. Mục tiêu riêng: Sau khi được thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi, nghe giáo viên hướng dẫn và chơi trò chơi học tập, học sinh Linh có khả năng: - Biết tính cộng , trừ đơn giản. II. Đồ dùng, tài liệu: GV: SGK, các tấm bìa có chấm tròn, phiếu điều chỉnh - HS: Vở ô li - HS Linh: Que tính, bút, bảng con III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 em lên bảng làm bài tập sau: - Tính độ dài đường gấp khúc ABCD biết độ dài các đoạn thẳng: AB là 4 cm, BC là 5 cm, CD là 7 cm. - Đặt tên cho các điểm, sau đó kể tên tất cả các đường gấp khúc có trong hình sau: B D A C - Nhận xét , tuyên dương. * HSKT: Yêu cầu hs quan sát hình và cho biết là hình gì? - Nhận xét. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài - Nêu mđ,yc tiết học. - Ghi tên bài lên bảng. b. Thực hành Bài 1(SGK-105) - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Yêu cầu HS tự làm bài, sau đó yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau. - Tổ chức cho HS đọc thuộc lòng các bảng nhân 2, 3, 4, 5. Phiếu điều chỉnh. *HSKT:Yêu cầu hs tính vào phiếu điều chỉnh 16 + 21= - Nhận xét. Bài 3(SGK-105) - Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập. - Viết lên bảng: 5x5+6 và gọi hS nêu cách thực hiện tính. - Yêu cầu HS làm bài , gọi 4 em lên bảng làm bài. - Yêu cầu HS nhận xét bài bạn sau đó chữa bài mình. - GV nhận xét, tuyên dương. * HSKT: Yêu cầu hs đọc lại pt 16 + 21= 37 - Nhận xét Bài 4(SGK-105) - Gọi HS đọc đề bài. - Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì? - GV tóm tắt bài toán . Tóm tắt 1đôi đũa: 2 chiếc đũa 7 đôi đũa:...chiếc đũa? - Gọi 1 em lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở. - Chữa bài: Vì sao để tìm số chiếc đũa có trong 7 đôi đũa chúng ta lại thực hiện phép nhân 2 x 7? - Chữa bài và nhận xét , tuyên dương. *HSKT: Yêu cầu hs tính 7 + 7 = - Nhận xét Bài 5(SGK-105) - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Hãy nêu cách tính độ dài của đường gấp khúc. - Yêu cầu HS tự làm bài. - Gọi HS nhận xét chữa bài. * HSKT: Tính 3 +3+3= 4. Củng cố, dặn dò - Muốn tính độ dài đường gấp khúc ta làm như thế nào? - Nhận xét giờ. - Dặn dò HS học thuộc bài. - Chuẩn bị bài sau:Luyện tập chung. - 2 HS làm
Tài liệu đính kèm: