Giáo án Lớp 2 - Tuần 25

Tuần 25

Thứ hai ngày 27 tháng 2 năm 2017

Tập đọc

SƠN TINH THUỶ TINH

I. Mục tiêu:

- Biết ngắt nghỉ hơi đúng, đọc rõ lời nhân vật trong câu chuyện.

- Hiểu ND: Truyện giải thích nạn lũ lụt ở nước ta là do Thủy Tinh ghen tức Sơn Tinh gây ra, đồng thời phản ánh việc nhân dân đắp đê chống lụt. (trả lời được CH 1,2,4).

- HS năng khiếu trả lời được (CH3).

II. Chuẩn bị:

- Tranh minh họa , bảng phụ viết các câu văn cần hướng dẫn luyện đọc.

III. Các hoạt động dạy- học :

 Tiết 1

 

doc 25 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 623Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 2 - Tuần 25", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 .
- Nhận xét học sinh .
3. Củng cố - Dặn dò:
-Yêu cầu nêu cách tính một phần năm của một số 
- Nhận xét đánh giá tiết học 
-Hai học sinh lên bảng chỉ hình và nêu kết quả .
-Hai học sinh khác nhận xét .
- Một em đọc đề bài .
- một em lên bảng làm bài. Lớp làm vào vở
- Thi đọc thuộc lòng bảng chia 5.
- Nhận xét bạn 
.- Một em đọc đề bài .
- 4 em lên bảng ,mỗi em làm một phép tính nhân và một phép tính chia theo đúng cặp .
-Lớp thực hiện tính vào vở .
- Lớp lắng nghe và nhận xét .
- Bạn nói đúng vì hai phép chia 10 : 2 và 10 : 5 được lập ra từ phép nhân 2 x 5 = 10 . Khi lập phép chia từ phép nhân nào đó ta lấy tích chia cho thừa số này thì được thừa số kia .
- Có 35 quyển vở chia đều cho 5 bạn . Hỏi mỗi bạn có bao nhiêu quyển vở .
- Có 35 quyển vở .
- Chia thành 5 phần bằng nhau mỗi bạn nhận được một phần .
- Một em lên bảng giải bài , lớp làm vào vở 
 Giải 
 Mỗi bạn có số quyển vở là :
 35 : 5 = 7 ( quyển vở ) 
 Đ/S : 7quyển vở 
-Hai học sinh nhắc lại cách tính một phần năm của một số.
 -Về nhà học bài và làm bài tập .
*********************************
Hát nhạc
Ơn 2 bài hát: Trên con đườngđến trường và Hoa lá mùa xuân
GV CHUYÊN DẠY
*********************************
Kể chuyện
SƠN TINH, THUỶ TINH
I. Mục tiêu 
- Xếp đúng thứ tự các tranh theo nội dung câu chuyện (BT1); dựa theo tranh, kể lại được từng đoạn câu chuyện (BT 2).
- HS năng khiếu biết kể lại tồn bộ câu chuyện (BT3).	
II. Chuẩn bị:
- 3 Tranh minh hoạ câu chuyện phóng to . 
III. Các hoạt động dạy- học :
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra bài cũ : 
- Gọi 4 HS lên bảng tiếp kể lại câu chuyện “ Quả tim khỉ”
- Nhận xét học sinh .
2.Bài mới : 
a. Giới thiệu bài
b. Hướng dẫn kể chuyện .
Bài 1 : Sắp xếp lại theo thứ tự các bức tranh đúng nội dung câu chuyện :
-Gọi một HS đọc yêu cầu bài tập 1 .
-Treo tranh và yêu cầu lớp quan sát tranh .
+ Bức tranh 1 minh hoạ điều gì ?
+ Đây là nội dung thứ mấy của câu chuyện ?
+ Bức tranh 2 vẽ cảnh gì ?
+ Đây là nội dung thứ mấy của câu chuyện ?
+ Hãy nêu nội dung của bức tranh thứ3?
+ Em hãy sắp xếp theo đúng thứ tự của các bức tranh theo nội dung câu chuyện?
Bài 2: Kể lại toàn bộ nội dung câu chuyện 
-Chia lớp thành các nhóm nhỏ , mỗi nhóm có 3 em tập kể lại câu chuyện trong nhóm. 
-Yc các nhóm kể theo hình thức nối tiếp , mỗi em kể một đoạn với nội dung một bức tranh .
- Tổ chức cho các nhóm thi kể .
-Yêu cầu các nhóm cử đại diện của mình lên kể trước lớp .
- GV nhận xét tuyên dương nhóm kể tốt .
- Gọi một em kể lại toàn bộ câu chuyện .
 3 ) Củng cố dặn dò: 
 -Giáo viên nhận xét đánh giá .
-Dặn về nhà kể cho nhiều người cùng nghe 
-4 em lên kể lại câu chuyện “ Quả tim khỉ” .
- “ Sơn Tinh Thuỷ Tinh”
- Sắp xếp theo thứ tự các bức tranh theo đúng nội dung câu chuyện .
- Quan sát tranh trong nhóm .
- Minh hoạ trận đánh của hai vị thần Thuỷ Tinh đang hô mây , gọi gió , dâng nước . Sơn Tinh đâng bốc từng quả đồi dời từng dãy núi chặn dòng nước lại .
- Đây là nội dung cuối cùng của câu chuyện
 - Cảnh Sơn Tinh mang lễ vật đến trước và đón được Mị Nương .
- Đây là nội dung thứ hai của câu chuyện .
- Hai vị thần đến cầu hôn Mị Nương 
- 1 HS lên bảng sắp xếp lại thứ tự các bức tranh 3 , 2 , 1 .
- Chia nhóm và tập kể trong nhóm .
- Các nhóm thi kể theo hình thức nối tiếp .
-Mỗi lần một bạn kể 1 bức tranh các bạn khác trong nhóm lắng nghe nhận xét .
øLớp nhận xét bình chọn nhóm kể tốt
- Một em kể lại toàn bộ câu chuyện .
- Vài HS nãi lên nội dung câu chuyện.
******************************
Tự nhiên - Xã hội
MỘT SỐ LOẠI CÂY SỐNG Ở TRÊN CẠN 
I. MỤC TIÊU:
- Nêu được tên, lợi ích của một số cây sống trên cạn. 
- Quan sát và chỉ ra được một số cây sống trên cạn. 
*KNS: KN quan sát, tìm kiếm và xử lí thông tin về các loài cây sồng trên cạn.
 KN ra quyết định nên và không nên làm gì để bảo vệ cây cối.
 Phát triển KN hợp tác: biết hợp tác với mọi người xung quanh cùng bảo vệ cây cối.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ : Cây sống ở đâu?
- Cây cĩ thể trồng được ở những đâu?
1 . Giới thiệu tên cây.
2. Nơi sống của lồi cây đĩ.
3. Mơ tả qua cho các bạn về đặc điểm của loại cây đĩ.
- GV nhận xét 
2. Bài mới 
a. Giới thiệu: 
- Một số lồi cây sống trên cạn.
b. Hoạt động 1: Kể tên các lồi cây sống trên cạn.
- Yêu cầu HS thảo luận nhĩm, kể tên một số lồi cây sống trên cạn mà các em biết và mơ tả sơ qua về chúng theo các nội dung sau: 
+ Tên cây.
+ Thân, cành, lá, hoa của cây.
+ Rễ của cây cĩ gì đặc biệt và cĩ vai trị gì?
 - Yêu cầu 1, 2 nhĩm HS nhanh nhất trình bày.
c. Hoạt động 2: Ích lợi của cây 
Bước 1 : GV nêu tình huống cĩ vấn đề
- GV hỏi : - Vậy theo em các loại cây nĩi trên cây nào thuộc loại cây ăn quả ?
 + Loại cây lương thực , thực phẩm ?
 + Loại cây cho bĩng mát ?
 + Thuộc loại cây lấy gỗ ?
 + Thuộc loại cây làm thuốc ?
Bước 2 : Suy nghĩ ban đầu
- Yêu cầu HS suy nghĩ cá nhân trả lời các câu hỏi trên.
- GV ghi nhanh ý kiến của các nhĩm 
- Em làm thế nào để biết cây cĩ ích lợi gì ?
Bước 3 : Tiến hành thực nghiệm.
- Yêu cầu các nhĩm tiến hành thực nghiệm
- Gọi đại diện nhĩm trình bày
Bước 4 : So sánh kết quả với dự đốn ban đầu 
GV + HS so sánh kết quả với dự đốn ban đầu.
Bước 5 : Kết luận + mở rộng.
=> Cĩ nhiều lồi cây sống trên cạn. Chúng là nguồn cung cấp thức ăn cho người, động vật, ngồi ra chúng cịn cĩ nhiều ích lợi khác.
+ Ngồi những cây ở trong SGK em cịn biết những loại cây sống trên cạn nào khác ? Cho biết ích lợi của lồi cây đĩ.
- Cây sống trên cạn mỗi cây đều cho ta 1 ích lợi Vậy ta cần phải làm gì để bảo vệ các lồi cây?
+ Chăm sĩc, bảo vệ như thế nào?
=> Cần trồng cây, gây rừng, tưới nước bĩn phân, nhổ cỏ, bắt sâu, tỉa lá vàng,..Đĩ cũng chính là các em gĩp phần vào bảo vệ mơi trường.
d. Hoạt động 3: Trị chơi: Tìm đúng loại cây
-GV phổ biến luật chơi:
- GV sẽ phát cho mỗi nhĩm 1 tờ giấy vẽ sẵn 1 cây. Trong nhụy cây sẽ ghi tên chung của tất cả các loại cây cần tìm. Nhiệm vụ của mỗi nhĩm: Tìm các loại cây thuộc đúng nhĩm để gắn vào.
 - Yêu cầu các nhĩm HS trình bày kết quả.
- GV nhận xét 
3. Củng cố – Dặn dị 
 - Nhận xét tiết học.
 - Chuẩn bị: Một số lồi cây sống dưới nước.
- HS trả lời.
- HS trả lời.
- Bạn nhận xét 
- HS nhắc lại tên bài.
- HS thảo luận 
- Hình thức thảo luận: Nhĩm thảo luận, lần lượt từng thành viên ghi lồi cây mà mình biết vào giấy.
- 1, 2 nhĩm HS nhanh nhất trình bày ý kiến thảo luận. Ví dụ:
+ Cây cam.
- thân màu nâu, cĩ nhiều cành. Lá cam nhỏ, màu xanh. Hoa cam màu trắng, sau ra quả.
- Rễ cam ở sâu dưới lịng đất, cĩ vai trị hút nước cho cây.
- HS ghi nhanh các dự đốn của cá nhân vào vở ghi chép (2 phút) 
- Nhĩm trưởng điều hành nhĩm tổng hợp lại ý kiến của nhĩm 
- Đại diện các nhĩm trình bày
- HS đề xuất các hình thức như tìm hiểu. 
 VD: trên Internet, xem tivi, trên sách, báo)
- Các nhĩm tiến hành quan sát và ghi lại kết quả (3phút)
- Đại diện nhĩm trình bày kết quả.
Suy nghĩ ban đầu
Kết quả thực nghiệm
làm thức ăn cho người, động vật, lấy gỗ, cho bĩng mát, ....
Cung cấp thức ăn cho người , động vật, làm thuốc, cho bĩng mát, ........
- HS nghe, ghi nhớ.
- HS kể
- HS nêu
- Các nhĩm HS thảo luận. Dùng bút để ghi tên cây hoặc dùng hồ dính tranh, ảnh cây phù hợp mà các em mang theo.
- Đại diện các nhĩm HS lên trình bày.
- Các nhĩm khác nhận xét.
******************************************************************
Thứ tư ngày 1 tháng 3 năm 2017
Tập đọc
BÉ NHÌN BIỂN
I. Mục tiêu 	
- Bước đầu biết đọc rành mạch, thể hiện giọng vui tươi, hồn nhiên .
- Hiểu nội dung: Bé rất yêu biển, bé thấy biển to, rộng lớn mà ngộ nghĩnh như trẻ con. (trả lời được các câu hỏi trong SGK; thuộc 3 khổ thơ đầu.)
II.Chuẩn bị:
-Tranh minh họa bài tập đọc . Bảng phụ viết các từ , các câu cần luyện đọc .
III. Các hoạt động dạy và học :	
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của học sinhø
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 3 em lên bảng đọc bài “Sơn Tinh – Thủy Tinh” 
-Nhận xét đánh giá từng em.
2.Bài mới 
 a) Giới thiệu bài:
-Treo tranh và hỏi : “Tranh vẽ cảnh gì ?
- Yêu cầu HS mở sách đọc tên bài tập đọc 
 b) Luyện đọc:
 * Đọc mẫu 
- GV đọc mẫu (Chú ý đọc với giọng vui tươi thích thú) .
* Hướng dẫn phát âm từ khó : 
- Yêu cầu nối tiếp nhau đọc từng câu trong bài.
- Yc HS nêu các từ khó phát âm yêu cầu đọc .
- GV đọc mẫu.
- Theo dõi chỉnh sửa cho học sinh. 
* Luyện đọc đoạn : Yêu cầu tiếp nối nhau đọc từng khổ thơ trước lớp .
- Tổ chức cho Hs luyện đọc bài theo từng nhóm nhỏ . Mỗi nhóm có 4 em .
* Thi đọc :
- Tổ chức để các nhóm thi đọc đồng thanh và đọc cá nhân .
- Nhận xét 
 c) Hướng dẫn tìm hiểu bài :
- Yêu cầu một em đọc bài 
+ Tìm những câu thơ cho thấy biển rất rộng ?
+ Những câu thơ nào cho biết biển giống như trẻ con ?
+ Em thích khổ thơ nào trong bài nhất ?Vì sao ?
 d) Học thuộc lòng bài thơ
- Treo bảng phụ đã chép sẵn bài thơ yêu cầu lớp đọc đồng thanh bài thơ , sau đó xoá dần bài thơ trên bảng cho HS đọc thuộc lòng .
- Tổ chức để HS thi đọc thuộc lòng bài thơ.
3. Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét đánh giá tiết học.
- Dặn về nhà học thuộc bài và xem trước bài.
-3 em lên đọc bài và trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc theo yêu cầu . 
- Vẽ về phong cảnh biển rộng lớn xanh mênh mông.
-Lắng nghe đọc mẫu và đọc thầm theo .
- HS Đọc nối tiếp từng câu.
- biển , nghỉ hè , tưởng rằng , nhỏ , bãi giàng , bễ , vẫn , trẻ , ...
- HS đọc lại.
- 3 em nối tiếp nhau đọc bài , mỗi em đọc 1 khổ. 
- Lần lượt từng bạn trong nhóm đọc bài , các bạn khác theo dõi chỉnh sửa cho nhau.
-Thi đọc cá nhân ( mỗi nhóm cử 2 bạn ).
-Một em đọc bài , lớp đọc thầm theo 
- Tưởng rằng biển nhỏ / Mà to bằng trời .
Như con sông lớn / Chỉ có một bờ / 
Biển to lớn thế .
- Bãi giăng với sóng / Chơi trò kéo co/ 
Lon ta lon ton .
- HS trả lời theo suy nghĩ của bản thân .
- Lớp đọc đồng thanh .
- Học thuộc lòng từng khổ thơ rồi cả bài thơ .
- Các nhóm thi đọc , Cá nhân thi đọc
- Một em đọc lại cả bài .
-Vài HS nhắc lại nội dung bài
Tốn
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu
- Biết tính giá trị của biểu thức số cĩ hai đấu phép tính nhân, chia trong trường hợp đơn giản.
- Biết giải bài tốn cĩ một phép nhân (trong bảng nhân 5) .
- Biết tìm số hạng của một tổng; tìm thừa số.
- Bài tập cần làm: bài 1,2,4.
II. Chuẩn bị : - Viết sẵn bài tập 4 lên bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy và học :
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của học sinhø
1.Kiểm tra bài cũ : Luyện tập
-Gọi học sinh lên bảng .
- Tìm một phần năm trong các hình tô màu .
- Đọc thuộc lòng bảng chia 5 .
-Nhận xét đánh giá bài học sinh .
2.Bài mới: 
 a. Giới thiệu bài : Luyện tập chung
 b. Luyện tập:
Bài 1: -Gọi HS nêu bài tập 1.
- Viết lên bảng : 3 x 4 : 2 
+ 3 nhân 4 chia 2 có mấy phép tính ?
- Khi thực hiện dạng bài này ta cũng thực hiện như tính giá trị biểu thức có 2 phép tính cộng và trừ .Vậy thứ tự tính như thế nào?
- GV làm mẫu: 3 x 4 : 2 = 12 : 2 = 6
- Yêu cầu lớp làm vào vở .
-Giáo viên nhận xét đánh giá
Bài 2 :-Yêu cầu HS nêu đề bài .
- Gọi 2 em lên làm bài trên bảng .
- Yêu cầu lớp làm vào vở .
- Yêu cầu lớp nhận xét bài các bạn trên bảng .
- Yêu cầu giải thích cách tìm x của hai bài trên 
- Nhận xét học sinh .
Bài 4 : 
-Gọi 1 em nêu yêu cầu của bài .
+ Có tất cả bao nhiêu chuồng ?
+ Mỗi chuồng có mấy con thỏ ? 
+ Muốn biết tất cả có bao nhiêu con thỏ ta làm phép tính gì ?
- Yêu cầu một em lên bảng thực hiện .
- Yêu cầu làm bài vào vở .
- Yêu cầu lớp nhận xét bài trên bảng .
3. Củng cố - Dặn dò:
-Yc nêu cách tính một phần năm của một số. 
- Nhận xét đánh giá tiết học. 
-Hai học sinh lên bảng chỉ hình và nêu kết quả .
-Hai học sinh khác nhận xét .
- Tính theo mẫu .
- Quan sát và nêu .
- Có 2 phép tính là phép nhân và phép chia 
- Tương tự ta cũng tính từ trái sang phải .
- 3 em lên bảng tính , lớp làm vở .
 a) 5 x 6 : 3 = 30 : 3	
 = 10
b) 6 : 3 x 5 = 2 x 5	
 = 10
c) 2 x 2 x 2 = 4 x 2	
 = 8
- Nhận xét bạn .
- Một em đọc đề bài .
- 2 em lên bảng ,mỗi em làm một phép tính, lớp thực hiện tính vào vở .
a) 	x + 2 = 6	 x x 2 = 6
	 x = 6 - 2	 x = 6 : 2
	 x = 4	 x = 3
b) 	3 + x = 15	 3 x x = 15
	 x = 15 –3	 x = 15 : 3
	 x = 5	 x = 5
- Mỗi chuång có 5 con thỏ . Hỏi 4 chuồng như thế có tất cả bao nhiêu con thỏ ?
- Có 4 chuồng.
- Mỗi chuồng có 5 con .
- Làm phép tính nhân : 5 x 4 
- Một em lên bảng giải bài , lớp làm vào vở 
Bài giải
Số con thỏ 4 chuồng có là :
5 x 4 = 20 ( con )
 Đ/S : 20 con
-Hai học sinh nhắc lại cách tính một phần năm của một số. 
*******************************
Mĩ thuật
Chuyên đề 10: Tìm hiểu tranh dân gian Đơng Hồ
GV CHUYÊN DẠY
*******************************
Luyện : Mĩ thuật
Chuyên đề 11: Đồ vật theo em đến trường
GV CHUYÊN DẠY
******************************************************************
Thứ năm ngày 2 tháng 3 năm 2017
Tập viết
CHỮ HOA: V
 I. MỤC TIÊU: 	
- Viết đúng chữ hoa V (1 dịng cỡ vừa, 1 dịng cỡ nhỏ); chữ và câu ứng dụng; Vượt (1 dịng cỡ vừa, 1 dịng cỡ nhỏ); “Vượt suối băng rừng” (3 lần).
II. CHUẨN BỊ: 
- Chữ mẫu V . Bảng phụ viết chữ cỡ nhỏ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Bài cũ : Kiểm tra vở viết.
-Yêu cầu viết: U – Ư. 
-Viết : U – Ư. Ươm cây gây rừng.
-GV nhận xét
2. Bài mới 
a. Giới thiệu bài
b: Hướng dẫn viết chữ cái hoa 
* Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét.
- GV gắn chữ mẫu lên bảng
-Chữ V cao mấy li? 
-Viết bởi mấy nét?
-GV chỉ vào chữ V và miêu tả: 
-GV hướng dẫn cách viết:
-GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết.
HS viết bảng con.
-GV yêu cầu HS viết 2, 3 lượt.
-GV nhận xét uốn nắn.
c. Hướng dẫn viết câu ứng dụng.
* Treo bảng phụ
- Giới thiệu câu: Vượt suối băng rừng.
 * Quan sát và nhận xét:
- Nêu độ cao các chữ cái.
- GV viết mẫu chữ: Vượt lưu ý nối nét V và ươt.
*HS viết bảng con
- GV nhận xét và uốn nắn.
d. Viết vở
* Vở tập viết:
-GV nêu yêu cầu viết.
-GV theo dõi, giúp đỡ HS viết chưa đẹp.
-Chấm, chữa bài.
-GV nhận xét chung.
3. Củng cố - Dặn dị: 
- Chuẩn bị: Chữ hoa X – Xuơi chèo mát mái. 
- GV nhận xét tiết học.
- HS viết bảng con.
- HS nêu câu ứng dụng.
- 3 HS viết bảng lớp. Cả lớp viết bảng con.
- HS quan sát
- 5 li.
- 3 nét
- HS quan sát
- HS quan sát.
- HS tập viết trên bảng con
- HS đọc câu
- HS viết vào vở
*********************************
Tốn
GIỜ, PHÚT
I. Mục tiêu
- Biết 1 giờ cĩ 60 phút.
- Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào số 12, số 3, số 6
- Biết đơn vị đo thời gian: giờ, phút.
- Biết thực hiện phép tính đơn giản với các số đo thời gian.
- Bài tập cần làm: bài 1,2,3.
II. Chuẩn bị :	
- Mô hình ®ång hồ có thể quay được kim chỉ giờ chỉ phút theo ý muốn .
III. Các hoạt đông dạy và học:	
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của học sinhø
1. Kiểm tra bài cũ:
-Gọi học sinh lên bảng sửa bài tập số 3. 
-Yêu cầu mỗi em làm một cột .
-Nhận xét đánh giá phần bài cũ .
2.Bài mới: 
 a) Giới thiệu bài: 
-Hôm nay chúng ta tìm hiểu hai đơn vị đo thời gian là giờ và phút học cách xem đồng hồ. 
 b) Hướng dẫn xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào số 3 và số 6 .
- Các em đã được học những đơn vị chỉ thời gian nào? 
+ Ngoài các đơn vị đã học các em còn biết thêm đơn vị chỉ thời gian nào nữa ?
+ Hôm nay các em sẽ được biết thêm đơn vị kế tiếp ngay sau giờ đó là phút . Một giờ được chia thành 60 phút . 60 phút tạo thành 1 giờ. 
- Viết lên bảng : 1 giờ = 60 phút 
+ Một giờ có bao nhiêu phút ?
- Giáo viên chỉ trên đồng hồ và nêu : Khi kim phút quay được một vòng là được 60 phút.
- Quay kim đồng hồ đến vị trí 8 giờ và hỏi :
 + Đồng hồ chỉ mấy giờ ?
- Tiếp tục quay kim đồng hồ đến vị trí 8 giờ 15 phút và hỏi : 
+ Đồng hồ chỉ mấy giờ ?
+ Hãy nêu vị trí của kim phút khi đồng hồ chỉ 8 giờ 15 phút ?
+ Yêu cầu HS nhận xét vị trí của kim phút khi đồng hồ chỉ 8 giờ 30 phút ?
- Yêu cầu HS sử dụng mặt đồng hồ cá nhân để quay kim đồng hồ đến vị trí 9 giờ , 9 giờ 15 phút , 9 giờ 30 phút .
 c) Luyện tập:
Bài 1: - Giáo viên nêu bài tập 1 .
-Yêu cầu quan sát mặt đồng hồ minh hoạ và tính giờ ở các các mặt đồng hồ.
+ Đồng hồ thứ nhất đang chỉ mấy giờ ? Căn cứ vào đâu để biết đồng hồ này đang chỉ 7 giờ 15 phút ?
+ 7 giờ 15 phút tối còn gọi là mấy giờ ?
-Gv YC nêu miệng các ý còn lại.
-Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn.
-Giáo viên nhận xét đánh giá.
Bài 2 : Yêu cầu học sinh nêu yêu cầu đề bài 
-Lưu ý học sinh để làm tốt bài này các em cần nắm được từng hành động của bạn Mai để biết bạn thực hiện nó vào giờ nào , sau đó mới tìm những mặt đồng hồ thích hợp .
- Mời lần lượt từng cặp lên trả lời trước lớp .
-Gọi hai học sinh khác nhận xét chéo nhau 
+Giáo viên nhận xét bài làm của học sinh 
Bài 3: - Yêu cầu HS tự làm bài. 
*Lưu ý yêu cầu của đề bài là thực hiện các phép tính cộng, trừ trên số đo thời gian với đơn vị là giờ. HS không được viết thiếu tên đơn vị “giờ” ở kết quả tính.
3) Củng cố - Dặn dò:
- Tổ chức HS thi quay đồng hồ theo hiệu lệnh 
- Chia lớp thành 4 đội phát cho mỗi đội một mô hình đồng hồ có thể quay kim được tuỳ ý. 
- GV hô một giờ bất kì các nhóm cùng quay sau một số lần nhóm nào quay xong trước và đúng là nhóm thắng cuộc .
- Nhận xét đánh giá tiết học .
- Chuẩn bị bài sau :Thực hành xem đồng hồ
-Hai học sinh lên bảng sửa bài .
- Một em đọc thuộc lòng bảng chia 5 .
-Vài học sinh nhắc lại bài
-Tuần lễ , ngày , giờ, tháng .
-Học sinh trả lời theo hiểu biết .
- 1 giờ bằng 60 phút .
- Đồng hồ chỉ 8 giơ.ø
- Đồng hồ chỉ 8 giờ 15 phút .
- Khi kim phút chỉ vào số 3 .
- Khi kim phút chỉ vào số 6.
- Thực hành quay kim đồng hồ đến vị trí 9 giờ 15 , 9 giờ 30 .
-Một em nêu bài tập 1 
-Đồng hồ thứ nhất chỉ :7 giờ 15 phút . Vì kim giờ đang chỉ qua số 7 và kim phút đang chỉ vào số 3.
- Còn gọi là 19 giờ 15 phút .
- Lần lượt từng em nêu giờ của từng đồng hồ minh hoạ .
-Cả lớp thực hiện làm mẫu ý 1 
Đồng hồ thứ nhất chỉ 4 giờ 5 phút .
B/ Bạn mai thức dậy lúc 5giờ .
C/ Bạn mai tập thể dục 5 giờ 30 phút .
D/ Bạn mai ăn sáng lúc 6 giờ 15 phút .
E/ Bạn mai đến trường lúc 6 giờ 30 phút 
- Từng cặp học sinh nêu miệng kết qua.û 
- HS làm bài rồi chữa bài
a)5 giờ + 2 giờ = 7 giờ 
 4 giờ + 6 giờ = 10 giờ 
 8 giờ + 7 giờ = 15 giờ 
b) 9 giờ - 3 giờ = 6 giờ. 
 12 giờ - 8 giờ = 4 giờ; 
 16 giờ - 10 giờ = 6 giờ 
- Lớp chia thành 4 nhóm mỗi nhóm cử ra 1 đại diện để lên thi quay kim đồng hồ .
- HS thực hành quay kim đồng hồ theo hiệu lệnh chẳng hạn khi nghe giáo viên hô học sinh sẽ quay : 7 giờ 15 phút ; 6 giờ 30 phút,
11 giờ 15phút .
-Vài học sinh nhắc lại nội dung bài .
********************************
Chính tả
BÉ NHÌN BIỂN
I.Mục tiêu:
- Nghe - viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng 3 khổ thơ đầu, mỗi câu thơ 4 chữ của bài “Bé nhìn biển.” Sách TV2 T 2 trang 66. 
- Làm được bài tập 2 a/b hoặc BT 3a/b.
II. Chuẩn bị : -Bảng phụ chép sẵn bài chính tả . 
III. Các hoạt động dạy học :	
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
-3 HS lên bảng viết các từ:số chẵn, số lẻ,chăm chỉ, lỏng lẻo, buồn bã, mệt mỏi.
- Lớp thực hiện viết vào bảng con . 
-Nhận xét đánh giá phần kiểm tra bài cũ.
2.Bài mới: 
 * Hướng dẫn nghe viết : 
1/Ghi nhớ nội dung cần viết: 
- GV đọc mẫu bài thơ .
+ Lần đầu tiên ra biến bé thấy biển như thế nào ?
2/ Hướng dẫn cách trình bày :
+ Bài thơ có mấy khổ thơ ? Mỗi khổ có mấy câu”
+ Mỗi câu thơ có mấy chữ ?
+ Các chữ đầu câu thơ viết như thế nào ?
+ Giữa các khổ thơ viết ra sao ? 
+ Ta nên bắt đầu viết mối dòng thơ từ ô nào trong vở cho đẹp ?
3/ Hướng dẫn viết từ khó :
+ Tìm những từ có âm và vần khó viết ? 
-Yc lớp viết bảng con các từ khó vừa nêu.
- Nhận xét và sửa những từ học sinh viết sai .
4/ Viết chính tả: 
- Đọc cho học sinh viết bài vào vë.
5/Soát lỗi chấm bài:
- Đọc lại chậm rãi để học sinh dò bài. 
-Thu vở học sinh chấm và nhận xét.
 c) Hướng dẫn làm bài tập :
Bài 2 : - Yêu cầu một em đọc đề .
+ Bài này yêu cầu ta làm gì ?
 - Gọi 2 em lên bảng làm .
- Chia lớp thành nhiều nhóm , mỗi nhóm 4 em.
Tìm và ghi lên giấy.
- Gọi đại diện các nhóm đọc các từ tìm được .
- Mời nhóm khác nhận xét bổ sung .
- Nhận xét .
Bài 3: - Yêu cầu một em đọc đề .
- Yêu cầu lớp tự suy nghĩ và làm vào vở .
- Mời một em lên bảng l

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an Tuan 25 Lop 2_12291500.doc