Giáo án Lớp 3 - Buổi sáng - Tuần 8 đến 19

Tiết 2 + 3: TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN

 Tiết 22 + 23: CÁC EM NHỎ VÀ CỤ GIÀ

I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:

A. Tập đọc:

 - Bước đầu đọc đúng các kiểu câu, biết phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật.

- Hiểu ý nghĩa: Mọi người trong cộng đồng phải quan tâm đến nhau. ( trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3,4 trong SGK)

* KNS: HS nhận thức được phải biết quan tâm giúp đỡ mọi người.

B. Kể chuyện:

 - HS biết kể lại từng đoạn của câu chuyện.

II. ĐỒ DÙNG, PHƯƠNG TIỆN DẠY – HỌC:

1. Giáo viên: Tranh minh hoạ bài học trong SGK, bảng phụ viết câu HD đọc.

2. Học sinh: SGK

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

 

doc 98 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 636Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Buổi sáng - Tuần 8 đến 19", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 làm bài vào phiếu BT
- Nhận xét, đánh giá. 
4. Củng cố, dặn dò:
- Hệ thống lại nội dung bài
- Nhận xét giờ học
- HS đọc yêu cầu
- HS làm vào bảng lớp, bảng con
 Bài giải
Số bạn học sinh khá là:
14 + 8 = 22 (bạn )
Lớp 3 có số học sinh là:
14 + 22 = 36 (bạn)
 Đáp số: 36 bạn
- HS đọc yêu cầu
- HS thi làm bài vào phiếu BT
12 × 6 - 25 = 47 
56 : 7 - 5 = 3
42 : 6 + 37 = 44 
Điều chỉnh sau tiết dạy: 
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
Tiết 2:
CHÍNH TẢ (Nghe - viết)
Tiết 19: TIẾNG HÒ TRÊN SÔNG
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
- Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thứ bài văn xuôi.
- Làm đúng BT điền tiếng có vần ong/oong (BT2). Làm đúng BT (3) a.
* BVMT: Giúp học sinh yêu cảnh đẹp đất nước ta. Từ đó thêm yêu quý môi trường xung quanh, có ý thức bảo vệ môi trường.
II. ĐỒ DÙNG, PHƯƠNG TIỆN DẠY – HỌC:
1. Giáo viên: Bảng phụ
2. Học sinh: Bảng con, vở CT
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra đầu giờ:
- Đọc cho HS viết vào bảng con, bảng lớp: khua, con diều biếc
- Nhận xét, sửa sai
3. Bài mới:
3.1 Giới thiệu bài:
3.2 Hướng dẫn viết chính tả:
- GV đọc bài CT
? Điệu hò chèo thuyền của chị Gái cho tác giả nghĩ đến những gì?
* BVMT: Em có suy nghĩ gì về phong cảnh của quê hương đất nước ta?
? Bài chính tả có mấy câu?
? Nêu các chữ viết hoa trong bài?
- GV cho HS viết một số từ khó
- Nhận xét, chỉnh sửa
- GV đọc bài cho HS viết bài
- Theo dõi HS viết
- Nhắc nhở tư thế ngồi viết
- GV đọc lại bài
- GV thu bài chữa bài tại lớp 
- Nhận xét
3.3 Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài 2. Điền ong/oong
- Hướng dẫn HS làm bài
- Cho HS làm bài cá nhân-> tập thể
- Nhận xét
Bài 3a: Tìm từ chỉ sự vật có tiếng bắt đầu viết bằng “s”, “x”? 
- Hướng dẫn HS làm bài
- GV nhận xét, chữa bài
- HS hát
- HS viết vào bảng con, bảng lớp: khua, con diều biếc
- HS theo dõi
- 2 HS đọc bài viết
- Tác giả nghĩ đến quê hương với hình ảnh cơn gió chiều thổi nhẹ qua đồng và con sông Thu Bồn.
- Phong cảnh của đất nước ta rất đẹp và thơ mộng. Vậy chúng ta phải có thức bảo vệ cảnh đẹp đó và bảo vệ môi trường.
- Bài chính tả có 4 câu
- Chữ đầu câu, đầu đoạn, tên riêng
- HS tìm và viết một số từ khó trong bài vào bảng con
- HS viết bài vào vở
- HS dùng bút chì soát lỗi
- Thu bài
- HS đọc yêu cầu
- HS làm bài cá nhân-> tập thể
Chuông xe đạp kêu kính coong.
Vẽ đường cong.
Làm xong việc.
Cái xoong.
- HS đọc yêu cầu
- HS thi tìm
- Từ chỉ sự vật có tiếng bắt đầu viết bằng s: sông, suối, sắn, sen, sim, sung.
- Từ chỉ đặc điểm, hành động, tính chất có tiếng bắt đầu bằng x: mang xách, xô đẩy, xiên, xọc.
4. Củng cố, dặn dò:
- GV hệ thống lại bài.
- Nhận xét giờ học.
Điều chỉnh sau tiết dạy: 
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
Tiết 3:
ĐẠO ĐỨC
Tiết 11: THỰC HÀNH KỸ NĂNG GIỮA HỌC KỲ I
(Đ/c Quý soạn giảng)
Tiết 4:
THỦ CÔNG
Tiết 11: CẮT, DÁN CHỮ I, T. (Tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
- Biết cách kẻ, cắt, dán chữ I, T. Kẻ, cắt, dán được chữ I, T. Các nét chữ tương đối thẳng và đều nhau. Chữ dán tương đối phẳng.
- GDHS yêu thích môn học.
II. ĐỒ DÙNG, PHƯƠNG TIỆN DẠY – HỌC: 
1. Giáo viên: Mẫu chữ I, T đã cắt, dán và mẫu chữ I, T để rời, chưa dán.Tranh quy trình kẻ, cắt, dán chữ I, T. 
2. Học sinh: Giấy thủ công, kéo, hồ dán 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra đầu giờ:
- GV kiểm tra dụng cụ học tập của HS 
- GV nhận xét, đánh giá .
3. Bài mới:
3.1 Giới thiệu bài:
3.2 HDHS tìm hiểu ND bài:
a. Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét 
- Cho HS quan sát mẫu chữ I và T đã cắt rời. 
- Yêu cầu nhận xét về chiều rộng, kích thước của mỗi chữ .
b. Hoạt động 2: GV hướng dẫn mẫu
- Treo tranh quy trình và hướng dẫn.
 * Bước 1: Kẻ chữ I và T
- Kẻ, cắt 2 HCN: h1 cao 5 ô, rộng 1 ô; h 2 cao 5 ô, rộng 3 ô.
- Chấm điểm đánh dấu hình chữ T vào HCN 2, sau đó kẻ chữ T theo các điểm đã đánh dấu.
* Bước 2: Cắt chữ T.
- Gấp đôi HCN đã kẻ chữ T theo đường dấu giữa, ta được nửa chữ T.
- Cắt theo đường kẻ nửa chữ T, mở ra được chữ T.
- HS hát
- Các tổ trưởng báo cáo về sự chuẩn bị của các tổ viên trong tổ mình.
- Lớp theo dõi giới thiệu bài 
- Cả lớp quan sát mẫu chữ T và chữ I và đưa ra nhận xét: Các kích thước về chiều rộng, chiều cao, của từng con chữ.
- Lớp tiếp tục quan sát mẫu lắng nghe GV để nắm về các bước và quy trình kẻ, cắt, dán các con chữ. 
* Bước 3: Dán chữ I, T
- Tổ chức cho HS tập kẻ, cắt chữ I, T trên giấy trắng.
- Theo dõi giúp đỡ những HS còn lúng túng.
- GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm và nhận xét sản phẩm. 
- Khen ngợi HS có sản phẩm đẹp, để khích lệ khả năng sáng tạo của HS.
4. Củng cố, dặn dò:
- GV hệ thống lại bài.
- GV nhận xét đánh giá tiết học. 
- Dặn giờ học sau thực hành trên giấy màu.
- HS quan sát.
- Tiến hành tập kẻ, cắt và dán chữ I và chữ T trên giấy nháp .
- HS chọn sản phẩm đẹp để trưng bày.
- HS lắng nghe.
- Cả lớp làm vệ sinh lớp học.
Điều chỉnh sau tiết dạy: 
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
Ngày soạn: 26/10/2015
Thứ tư ngày 28 tháng 10 năm 2015
(Đ/c Cường soạn giảng)
Ngày soạn: 27/10/2015
 Thứ năm ngày 29 tháng 10 năm 2015
Tiết 1:
TOÁN
Tiết 54: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
	- Thuộc bảng nhân 8 và vận dụng được trong tính giá trị biểu thức, trong giải toán.
- Nhận biết được tính chất giao hóa của phép nhân với ví dụ cụ thể.
	- Làm được các bài tập: 1, 2(Cột a), 3, 4.
	- GD cho HS có ý thức học môn toán.
II. ĐỒ DÙNG, PHƯƠNG TIỆN DẠY – HỌC:
1. Giáo viên: SGK, bảng phụ.
2. Học sinh: SGK, vở, bút, phấn, bảng con.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức:
- HS hát
2. Kiểm tra đầu giờ:
- Cho HS đọc bảng nhân 8 
- GV nhận xét.
- HS đọc.
- Nhận xét.
3. Bài mới: 
3.1 Giới thiệu bài:
 3.2 HDHS luyện tập:
 Bài 1: Tính nhẩm
- HDHS làm
- Cho HS làm nhẩm, chơi truyền điện
- HS nêu yêu cầu BT
- HS làm nhẩm, chơi truyền điện
- Nhận xét, sửa sai
 Bài 2: Tính
- HS nêu yêu cầu BT 
- HDHS làm
- Cho HS làm bảng lớp, bảng con
- GV nhận xét, chữa bài
- HS làm bảng lớp, bảng con
 Bài 3: 
- HS nêu yêu cầu BT
- HDHS làm
- Cho HS làm vào bảng phụ, vở
- GV theo dõi HS làm 
- GV gọi HS nhận xét
- Nhận xét, chữa bài
- HS phân tích làm bài toán
- HS làm vào bảng phụ, vở 
Bài giải:
Số mét dây điện cắt đi là:
 (m)
Số mét dây điện còn lại là
 (m)
Đáp số: 18 m.
Bài 4:
- HS nêu yêu cầu BT
- GV hướng dẫn HS làm
- HS làm vào nháp - HS đọc bài
- Cho HS làm vào nháp
- HS nhận xét
 a. (ô vuông)
 b. (ô vuông)
- GV nhận xét, sửa sai
- Nhận xét : 
4. Củng cố, dặn dò: 
- Nêu lại nội dung bài? 
- 1 HS nêu lại tên bài.
- Về nhà học bài làm BT trong VBT, chuẩn bị bài sau.
Điều chỉnh sau tiết dạy: 
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
Tiết 2:
CHÍNH TẢ(Nhớ - viết)
Tiết 22: VẼ QUÊ HƯƠNG
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: 
- Nhớ và viết đúng bài chính tả; trình bày sạch sẽ và đúng hình thức bài thơ 4 chữ.
- Làm đúng bài tập 2 a/b hoặc BTCT phương ngữ do GV soạn
	- Rèn kỹ năng viết chữ đúng mẫu.
	- GDHS ý thức giữ gìn vở sạch, chữ đẹp.
II. ĐỒ DÙNG, PHƯƠNG TIỆN DẠY – HỌC: 
1. Giáo viên: Bảng phụ viết nội dung bài tập 2.
2. Học sinh: Vở CT, VBTTV
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:	
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức:
- HS hát
2. Kiểm tra đầu giờ: 
- GV đọc: xào nấu, xao xác, ngôi sao... 
- GV nhận xét, sửa sai cho HS.
- HS viết vào bảng lớp, bảng con.
3. Bài mới:
3.1 Giới thiệu bài:
3.2 HDHS nhớ viết:
- GV đọc bài CT
- HS chú ý nghe 
- 2 HS đọc thuộc lòng bài CT
- GV hướng dẫn HS nhận xét chính tả
- Những từ nào phải viết hoa? vì sao?
- Đầu dòng phải viết hoa
- Bài thơ viết theo thể thơ gì? 
- Thơ 4 chữ
- Cách trình bày bài thơ 4 chữ
- Các chữ đầu dòng thơ cách lề vở 3 ô li
- GV đọc: làng xóm, lúa xanh.
- GV sửa sai cho HS 
- HS viết vào bảng lớp, bảng con: làng xóm, lúa xanh.
- Cho HS viết bài 
- HS nhẩm lại bài CT 
- HS viết bài thơ vào vở 
- Cho HS đổi vở soát lỗi 
- HS đổi vở đọc lại bài - soát lỗi 
- GV thu bài, chấm 
- GV nhận xét, chữa bài
3.3 HDHS làm bài tập: 
Bài 2:
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- HSHS làm 
- Cho HS làm vào bảng phụ theo nhóm
- HS làm vào bảng phụ theo nhóm
a. Nhà sàn, đơn sơ, suối chảy, sáng lưng đồi 
- GV nhận xét, chữa bài
4. Củng cố, dặn dò:
- Nêu lại ND bài?
- 1 HS nêu lại tên bài.
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
- Đánh giá tiết học 
Điều chỉnh sau tiết dạy: 
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
Tiết 3:
TẬP VIẾT
Tiết 11: ÔN CHỮ HOA G( Tiếp theo)
I. MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU:	
- Viết đúng chữ hoa G(1dòng Gh); Viết từ Ghen ghét, đố kị, chiến đấu, độc lập (mỗi từ 1dòng) và câu ứng dụng: Ghi nhớ công ơn các anh hùng liệt sĩ đã chiến đấu.... (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ.
- HS yêu thích môn học
- Rèn VSCĐ cho HS
II. ĐỒ DÙNG, PHƯƠNG TIỆN DẠY – HỌC: 
1. Giáo viên: Mẫu chữ Gh, bảng phụ viết từ và câu ứng dụng.
2. Học sinh: bảng con, VTV
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức:
- HS hát
2. Kiểm tra đầu giờ:
- Cho HS viết vào bảng con chữ Gi hoa và từ Gia đình
- Nhận xét, đánh giá
3. Bài mới:
- HS viết 
Gi, Gia đình
3.1 Giới thiệu bài: 
3.2 HDHS ôn:
a. Luyện viết chữ hoa:
- Đưa từ ứng dụng, câu ứng dụng lên bảng
Ghen ghét, đố kị,
chiến đấu, đℓ lập
Ghi nhớ công ơn các anh hùng liệt sĩ đã chiến đấu hi sinh giành lại đℓ lập, tự do cho tổ quǬ
? Trong bài có những chữ nào được viết hoa?
- GV viết mẫu, nhắc lại quy trình viết chữ Gh
- Hướng dẫn HS viết bảng con
- Nhận xét
- HS đọc từ ứng dụng và câu ứng dụng
- Có chữ Gh viết hoa
- HS viết bảng con 
Gh, 
b. Luyện viết từ ứng dụng:
- Đưa từ ứng dụng lên gọi HS đọc từ ứng dụng Ghen ghét, đố kị, chiến đấu, đℓ lập
- GV giải thích từ ƯD
- GV viết mẫu dụng: 
Ghen ghét, đố kị, chiến đấu, đℓ lập
- Đọc từ ứng dụng
Ghen ghét, đố kị, chiến đấu, đℓ lập
- HS lắng nghe
- HS quan sát
- Cho HS viết bảng con
- Nhận xét, sửa sai
- HS viết bảng con
c. Luyện viết câu ứng dụng:
- Đưa câu ứng dụng lên gọi HS đọc câu ứng dụng 
- GV giúp HS hiểu nghĩa câu ứng dụng: 
- Đọc câu ứng dụng 
Ghi nhớ công ơn các anh hùng liệt sĩ đã chiến đấu hi sinh giành lại đℓ lập, tự do cho tổ quǬ
- GVHD viết câu ứng dụng
- Cho HS viết chữ hoa vào bảng con
- Nhận xét, sửa sai
3.3 HDHS viết vở:
- HS viết bảng con.
Ghi nhớ, giành lại 
- GV nêu yêu cầu:
+ Viết chữ G: 1 dòng Gh
- HS viết bài vào vở
+ Viết các từ ƯD: mỗi từ 1 dòng 
- Viết câu ƯD: 1 lần
- Quan sát, uốn nắn, nhận xét 
3.4 Chấm chữa:
- GV thu 5 - 7 bài chấm tại lớp
- chữa lỗi sai
- Cho HS sửa lỗi
4. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học
- Nhắc HS về viết nốt phần còn lại
Điều chỉnh sau tiết dạy: 
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
Tiết 4:
ÂM NHẠC
Tiết 11: ÔN TẬP BÀI HÁT: LỚP CHÚNG TA ĐOÀN KẾT
(Đ/ c Hải soạn giảng)
Ngày soạn: 28/10/2015
 Thứ sáu ngày 30 tháng 10 năm 2015
Tiết 1:
TOÁN
Tiết 55: NHÂN SỐ CÓ BA CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ
I. MỤC TIÊU:
- Biết đặt tính và tính nhân số có ba chữ số với số có một chữ số.
- Vận dụng trong giải bài toán có phép nhân. Làm được các bài tập: 1, 2(Cột a), 3, 4.
- Rèn HS kĩ năng tính toán nhanh, chính xác. GD học sinh có ý thức học môn toán.
II. ĐỒ DÙNG, PHƯƠNG TIỆN DẠY – HỌC:
1. Giáo viên: SGK, phiếu học tập.
2. Học sinh: SGK, vở, bút, phấn, bảng con.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức:
- HS hát
2. Kiểm tra đầu giờ:
- Cho HS đọc thuộc lòng bảng nhân 8
- Nhận xét, đánh giá
- HS đọc học thuộc lòng bảng nhân 8.
3. Bài mới:
3.1 Giới thiệu bài:
3.2 Hướng dẫn thực hiện phép nhân
a. Phép nhân: 123 2
- GV ghi bảng : 123 2 = ?
- Dựa vào phép nhân số có hai chữ số với số có một chữ số, cho HS tự đặt tính và tính.
- HS đọc phép tính
- HS đặt tính vào bảng con – tính theo HD của GV
b. Phép nhân: 326 3
- HD HS đặt tính, tính tương tự phép nhân trên. 
+ 2 nhân 3 bằng 6, viết 6.
+ 2 nhân 2 bằng 4, viết 4.
+ 2 nhân 1 bằng 2, viết 2.
- Vậy: 123 2 = 246
- Vài HS nêu lại phép tính
- Cho HS thực hiện 	
+ 3 nhân 6 bằng 18, viết 8 nhớ 1
+ 3 nhân 2 bằng 6, thêm 1 bằng 7, viết 7
+ 3 nhân 3 bằng 9, viết 9.
- Vậy: 
3.3 Thực hành:
Bài 1: Tính 
- HDHS làm
- Cho HS làm vào bảng lớp, bảng con
- Nhận xét, chữa bài.
- HS nêu yêu cầu
- HS làm vào bảng lớp, bảng con
 ; ; ; ...
Bài 2: Đặt tính rồi tính
- HDHS làm
- Cho HS làm vào bảng lớp, bảng con
- Nhận xét, chữa bài.
- HS nêu yêu cầu
- HS làm vào bảng lớp, bảng con
 ; ; ; 
Bài 3: 
- HDHS làm
- Cho HS làm vào bảng phụ, vở
- Nhận xét, chữa bài.
- HS nêu yêu cầu
- HS làm vào bảng phụ, vở
Bài giải:
Cả ba máy bay chở được là:
 (người)
Đáp số: 348 người
Bài 4: Tìm x
- HDHS làm
- Cho HS làm vào bảng phụ, PBT
- Nhận xét, chữa bài.
- HS nêu yêu cầu
- HS làm vào bảng phụ, PBT
x : 7 = 101
 x = 101 7
 x = 707
x : 6 = 107
 x = 107 6
 x = 642
4. Củng cố, dặn dò:
- Nhắc lại nội dung bài học.
- Nhận xét giờ học.
Điều chỉnh sau tiết dạy: 
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
Tiết 2:
THỂ DỤC
Tiết 22: ĐỘNG TÁC VƯƠN THỞ, TAY, CHÂN, LƯỜN VÀ BỤNG, TOÀN THÂN CỦA BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG – TRÒ CHƠI “NHÓM BA, NHÓM BẢY”
( Đ/c Hiệp soạn giảng)
Tiết 3:
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
Tiết 21: THỰC HÀNH PHÂN TÍCH VÀ VẼ SƠ ĐỒ MỐI QUAN HỆ HỌ HÀNG (Tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
 	- Biết mối quan hệ, biết xưng hô đúng với những người trong họ hàng; HS 
khá giỏi phân tích mói quan hệ họ hàng của một số trường hợp cụ thể. Ví dụ: 2 bạn 
Quang và Hương (anh em họ), Quang và mẹ Hương (cháu và cô ruột),...
	- Rèn HS biết cách xưng hô phù hợp với những người thân trong gia đình.
	- GDHS tình cảm yêu thương kính trọng những người thân trong gia đình.
II. ĐỒ DÙNG, PHƯƠNG TIỆN DẠY – HỌC:
1. Giáo viên: Các hình trong SGK
2. Học sinh: SGK, vở, bút, HS mang ảnh họ nội, ngoại	
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HOC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức:
- HS hát
2. Kiểm tra đầu giờ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
3. Bài mới:
3.1 Giới thiệu bà:i
3.2 HDHS tìm hiểu bài:
a. Hoạt động 1: Làm việc với phiếu BT.
* Mục tiêu: Nhận biết được mối quan hệ họ hàng qua tranh vẽ
* Cách tiến hành:
+ Giáo viên phát tranh vẽ cho các nhóm và nêu yêu cầu làm việc theo phiếu bài tập.
- HS các nhóm quan sát và thảo luận theo phiếu bài tập.
- Các nhóm đổi chéo phiếu bài tập cho nhau để chữa bài.
+ Làm việc cả lớp.
- GV nhận xét.
- Các nhóm làm việc, trình bày trước lớp.
b. Hoạt động 2: Vẽ sơ đồ mối quan hệ họ hàng
* Mục tiêu: Biết vẽ sơ đồ mối quan hệ họ hàng
* Cách tiến hành:
+ Bước 1. Nhắc lại cách vẽ
- GV gọi HS nhắc lại 
- 2 HS nhắc lại cách vẽ
+ Bước 2: Làm việc cá nhân
- HS vẽ sơ đồ vào nháp
+ Bước 3: GV gọi 1 số HS lên trình bày
- 3 - 4 HS trình bày và giới thiệu sơ đồ về mối quan hệ họ hnàg mới vẽ
- GV nhận xét, tuyên dương
- HS nhận xét
4. Củng cố, dặn dò:
- Nêu lại ND bài 
- 1 HS nêu
- Nhận xét tiết học.
Điều chỉnh sau tiết dạy: 
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
Tiết 4:
TẬP LÀM VĂN
Tiết 11: NÓI VỀ QUÊ HƯƠNG
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: 
 	- Bước đầu biết nói về quê hương hoặc nơi mình đang ở theo gợi ý (BT2).
	- Rèn HS kĩ năng nói thành câu, đoạn văn ngắn.
	- GDHS yêu thích môn học, có ý thức tự học.
*BVMT: Giáo dục tình cảm yêu quý quê hương.
II. ĐỒ DÙNG, PHƯƠNG TIỆN DẠY – HỌC:
1. Giáo viên: Bảng phụ viết sẵn gợi ý nói về quê hương.
2. Học sinh: SGK, vở, bút.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức:
- HS hát
2. Kiểm tra đầu giờ:
- 3 - 4 HS đọc lại bài: Lá thư đã viết ở tiết 10 	 - GV nhận xét, đánh giá
- HS đọc
3. Bài mới:
3.1 Giới thiệu bài:
3.2 HDHS nói về quê hương:
Bài 2: Em hãy nói về quê hương em hoặc nơi em đang ở theo gợi ý sau:
- HS nêu yêu cầu bài tập 
+ Quê em ở đâu?
+ Em yêu nhất cảnh vật gì ở quê hương?
+ Cảnh vật đó có gì đáng nhớ?
+ Tình cảm của em đối với quê hương?
- GV giúp HS nắm vững yêu cầu 
- HS nhận xét câu hỏi gợi ý trên bảng 
- GV nói thêm: Quê hương là nơi em sinh ra và lớn lên, nơi ông bà, cha mẹ, anh em đang sống. Nếu biết ít về quê hương, em có thể kể về nơi em ở cùng cha mẹ.
- HS đọc yêu cầu
- HS lắng nghe.
*BVMT: Tình cảm của em đối với quê hương như thế nào?
- HS trả lời.
- GV yêu cầu HS làm việc theo cặp 
- HS tập nói theo cặp 
- GV gọi HS trình bày 
- HS trình bày trước lớp 
- GV nhận xét 
- HS nhận xét 
4. Củng cố, dặn dò:
- Nhắc lại nội dung bài? 
- HS lại tên bài.
- Dặn HS về nhà học bài, chuẩn bị bài sau 
Điều chỉnh sau tiết dạy: 
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
TUẦN 12:
Ngày soạn: 31/10/2015
Thứ hai ngày 02 tháng 11 năm 2015
(Đ/c Ảnh soạn giảng)
Ngày soạn: 01/11/2015
Thứ ba ngày 03 tháng 11 năm 2015
Tiết 1:
TOÁN
Tiết 57: SO SÁNH SỐ LỚN GẤP MẤY LẦN SỐ BÉ
I. MỤC TIÊU:
- Biết cách so sánh số lớn gấp mấy lần số bé.
- Làm được các bài tập: 1, 2, 3.
- Giáo dục học sinh ý thức học tập.
II. ĐỒ DÙNG, PHƯƠNG TIỆN DẠY – HỌC:
1. Giáo viên: SGK, phiếu học tập.
2. Học sinh: SGK, vở, bút, phấn, bảng con.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức:
- HS hát
2. Kiểm tra đầu giờ:
- Cho HS đọc thuộc lòng bảng nhân 8
- Nhận xét, đánh giá
- HS đọc học thuộc lòng bảng nhân 8.
3. Bài mới:
3.1 Giới thiệu bài:
3.2 Hướng dẫn HS so sánh:
- GV gắn ND bài toán lên bảng 
- HS đọc bài toán 
- GV phân tích bài toán và vẽ sơ đồ minh hoạ 
- Vài HS nhắc lại 
 6 cm
A B
 2cm
C D
- HS quan sát 
? Đoạn thẳng AB dài gấp mấy lần đoạn thẳng CD? 
- Dài gấp 3 lần 
? Em làm thế nào để biết đoạn thẳng AB dài gấp 3 lần đoạn thẳng CD? 
- Thực hiện phép tính chia: 
- GV gọi HS lên giải 
- 1 HS lên giải 
Bài giải :
Độ dài đoạn thẳng AB gấp độ dài doạn thẳng CD số lần là:
( lần )
Đáp số: lần
- GV: Bài toán trên được gọi là bài toán so sánh số lớn gấp mấy lần số bé.
- Vậy khi muốn so sánh số lớn gấp mấy lần số bé ta làm thế nào? 
- Muốn so sánh số lớn gấp mấy lần số bé ta lấy số lớn chia cho số bé 
- Nhiều HS nhắc lại 
3.3 Thực hành:
 Bài 1: 
- HDHS làm 
? Chúng ta phải làm gì? 
- Cho HS làm theo nhóm, nêu miệng
- HS nêu yêu cầu 
-> đếm số hình tròn màu xanh, trắng 
-> So sánh bằng cách thực hiện phép chia 
- HS làm theo nhóm, nêu miệng 
- GV nhận xét, sửa sai 
a. lần
b. lần
c.lần
 Bài 2:
- HDHS làm 
- Cho HS làm vào bảng lớp, bảng nhóm
- GV theo dõi HS làm bài 
- GV nhận xét, chữa bài
- HS nêu yêu cầu
- HS làm vào bảng lớp, bảng nhóm
Bài giải
Số cây cam gấp số cây cau số lần là:
( lần )
Đáp số: lần
Bài 3:
- HS nêu yêu cầu 
- HDHS làm 
- Cho HS làm vào bảng lớp, vở
- GV theo dõi HS làm 
- GV gọi HS nhận xét 
-> GV nhận xét sửa sai 
- HS làm bài vào bảng lớp, vở 
Bài giải
Con lợn cân nặng gấp con ngỗng số lần là:
( lần )
Đáp số: lần
4. Củng cô, dặn dò: 

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an sang theo Tuan Lop 3_12228474.doc