Giáo án Tuần 14 - Khối 3

Tuần 14: Thứ hai ngày . tháng 12 ngăm 2015

Tập đọc: NGƯỜI LIÊN LẠC NHỎ

I.Mục tiêu.

-Bước đầu biết dọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.

-HiểuND: Kim Đồng là một người liên lạc rất nhanh trí, dũng cảng khi làm nhiệm vụ dẫn đường vào bảo vệ cán bộ cách mạng.

-Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ.

II. Chuẩn bị: * GV: Tranh minh họa - HS: SGK,

III.Hoạt động dạy học:

1. Bài cũ: Cửa Tùng

Gọi 2 em đọc bài Cửa Tùng.

Hai bên bờ sông bến Hải có gì đẹp

- GV nhận xét.

2. Bài mới: GTB

 

doc 26 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 767Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tuần 14 - Khối 3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
5 , chia 2 nhóm 
-GV nhận xét bình chọn nhóm thắng cuộc , tuyên dương 
*Chốt lời giải đúng 
a. Trưa nay – Nằm – nấu cơm – rát – mọi lần .
-HS lắng nghe -1 em đọc, lớp đọc thầm theo 
- Đức Thanh,Kim Đồng,Nùng , Hà Quảng
- Nào , bác cháu ta lên đường ! Là lời ông ké được viết sau dấu hai chấm ; xuống dòng , gạch đầu dòng.
-2 em lên bảng , lớp viết nháp - Nhận xét bài viết của bạn - HS lắng nghe - HS Nghe , viết bài -HS nghe đọc , soát lỗi - 2 em đổi vở cho nhau soát lỗi 
- 1em nêu yc của bài tập 2 -1em lên bảng làm, lớp làm vào vở 
 -Nhận xét bài làm của bạn 
-1 em nêu Y/C 
- 2 nhóm , mỗi nhóm tiếp sức nhau
 ( mỗi em điền 1 chỗ trống trong khổ thơ ) 
- HS làm bài vào vở BT 
3. Củng cố dặn dò - Nhận xét giờ học . 
 Bài học kinh nghiệm. 
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................
Toán: BẢNG CHIA 9
I. Mục tiêu:
-Thuộc bảng chia 9 và vận dụng vào tính toán, giải toán 9 (có một phép chia 9 )
II. Chuẩn bị: -HS: VBT, bảng con.
III. Hoạt động dạy học.	
1. Bài cũ: gọi HS lên bảng đọc bảng nhân 9.
2. Bài mới: GTB.
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
Hoạt động1: HD HS thành lập bảng chia 9.
 - GV gắn một tấm bìa có 9 hình tròn lên bảng 
H. Vậy 9 lấy một lần được mấy?
Hãy viết phép tính tương ứng với “ 9 được lấy 1 lần bằng 9”?
- Trên tất cả các tấm bìa có 9 chấm tròn, biết mỗi tấm có 9 chấm tròn . Hỏi có bao nhiêu tấm bìa?
- Hãy nêu phép tính để tím số tấm bìa.
- GV viết lên bảng 9 : 9 = 1 và yêu cầu HS đọc phép lại phép chia .
- GV viết lên bảng phép nhân: 9 x 2 = 18 và yêu cầu HS đọc phép nhân này.
- GV gắn lên bảng hai tấm bìa và nêu bài toán “ Mỗi tấm bìa có 9 chấm tròn. Hỏi 2 tấm bìa như thế có tất cả bao nhiêu chấm tròn?”.
- Trên tất cả các tấm bìa có 18 chấm tròn, biết mỗi tấm bìa có 9 chấm tròn. Hỏi có tất cả bao nhiêu tấm bìa?
-Hãy lập phép tính . 
- Vậy 18 : 9 = mấy?
- Gv viết lên bảng phép tính : 18 : 9 = 2.
- Tương tự HS tìm các phép chia còn lại
- GV yêu cầu cả lớp nhìn bảng đọc bảng chia 9.
 -HS tự học thuộc bảng chia 9
- Tổ chức cho HS thi học thuộc lòng bảng chia 9.
Thực hành.
Bài 1:- GV mời 1 HS đọc yêu cầu đề bài:
- GV yêu cầu HS tự làm.
- GV yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau đổi vở kiểm tra bài của nhau.
- GV nhận xét.
Bài 2: - GV mời 1 HS đọc yêu cầu của đề bài
- GV yêu cầu HS tự làm bài. 4 bạn lên bảng giải.
- GV hỏi: Khi đã biết 9 x 5 = 45, có thể nghi ngay kết quả của 45 : 9 và 45 : 5 không? Vì sao?
- GV nhận xét, chốt lại. 
Bài 3: - Yêu cầu HS đọc yêu cầu của đề bài:
 H.Bài toán cho biết những gì?
H.Bài toán hỏi gì?
- GV yêu cầu HS suy nghĩ và giải bài toán.
- Một em lên bảng giải.
- GV chốt lại:
Bài 4: - GV yêu cầu HS đọc đề bài
- Yêu cầu HS tự làm bài. Một em lên bảng giải.
- GV chốt lại:
-HS quan sát hoạt động của GV.
-9 lấy một lần được 9.
-Phép tính: 9 x 1 = 9.
-Có 1 tấm bìa.
-Phép tính: 9 : 9= 1.
-HS đọc phép chia.
-Có 18 chấm tròn.
-Có 2 tấm bìa.
-Phép tính : 18 : 9 = 2
-Bằng 2.
-HS đọc lại.
-HS tìm các phép chia.
-HS đọc bảng chia 9 
-HS thi đua học thuộc lòng.
-HS đọc yêu cầu đề bài.
-Học sinh tự giải.
12 HS nối tiếp nhau đọc từng phép tính trước lớp.
HS nhận xét.
-HS đọc yêu cầu đề bài.
-HS làm bài.
-4 HS lên bảng làm.
-Chúng ta có thể ghi ngay, vì lấy tích chia cho thừa số này thì sẽ được thừa số kia.
-HS đọc yêu cầu đề bài.
 -Có 45 kg gạo được chia đều thành 2 túi
-Mỗi túi có bao nhiêu kg gạo?
-HS tự làm bài.
-Một HS lên bảng làm.HS nhận xét.
-HS sửa vào VBT .
-HS đọc đề bài.
-HS tự giải. Một em lên bảng làm.
-HS nhận xét.
-HS chữa bài vào vở.
3.Củng cố dặn dò: Nhận xét tiết học.
 Bài học kinh nghiệm.
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tự nhiên và xã hôi: TỈNH THÀNH PHỐ NƠI BẠN ĐANG SỐNG(T1)
I. Mục tiêu
Kể được tên một số cơ quan hành văn hoá,giáo dục ,y tế ở địa phương.
II. Chuẩn bị: - Hình vẽ sgk.
III. Hoạt động dạy học:
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
Hoạt động1:
-Giáo viên chia mỗi nhóm 4 học sinh và yêu cầu các em quan sát các hình trong sách giáo khoa trang 52, 53, 54 và nói về những gì các em quan sát được .
-Giáo viên đi đến các nhóm và nêu câu hỏi gợi ý: Kể tên những cơ quan hành chính, văn hóa, giáo dục, y tế cấp tỉnh có trong hình.
-Bưu điện có nhiệm vụ gì?
-Bệnh viện có chức năng gì?
-Vì sao vào các ngày nghỉ bố mẹ thường đưa các em đến các công viên, khu du lịch để tham quan và vui chơi?
Kết luận :Ở mỗi tỉnh(thành phố)đều có các cơ quan :hành chính, văn hóa, giáo dục, y tế để điều hành công việc, phục vụ đời sống vật chất, tinh thần và sức khỏe nhân dân
3.Củng cố dặn dò:
 -Hãy kể tên một so ácơ quan hành chính, văn hóa, giáo dục, y tế của tỉnh(thành phố) mà em biết?
-Nhận xét tiết học.
-Các nhóm HS quan sát các hình trong SGK và kể tên các cơ quan hành chính, văn hóa, giáo dục, y tế,có trong các hình.
-Các hình trong trang 52, 53 gồm có: Trường trung học phổ thông, ủy ban nhân dân tỉnh, đài truyền hình, bưu điện, sở giáo dục và đào tạo, sưu thị, công an tỉnh, bệnh viện.
-Các hình trong trang 54, 55:
 1.Trụ sở Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh.
 2.Viện Bảo tàng Lịch sử Việt Nam ở Hà Nội.
 3.Công viên Hồ Tây.
 4.Trường Cao đẳng Sư phạm Nghệ An.
-Học sinh các nhóm lên trình bày, mỗi em kể tên một cơ quan.
-Học sinh khác bổ sung.
-Bưu điện có nhiệm vụ nhận và chuyển thư từ, bưu phẩm, những thông tin trong và ngoài nước.
-Bệnh viện là nơi khám và chữa bệnh cho nhân dân.
-Vì ở các công viên, khu du lịch là những nơi có nhiều trò chơi giải trí dành cho thanh thiếu niên. Sau những ngày làm việc mệt nhọc hoặc học tập căng thẳng mọi người đến đây để nghỉ ngơi và thư giãn đầu óc
-Học sinh theo dõi
-Về nhà tìm hiểu về xã, huyện, tỉnh nơi em ở.
 Bài học kinh nghiệm: 
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................’
Hoạt động ngoài giờ: EM HỌC TẬP TÁC PHONG ANH BỘ ĐỘI.
I.Mục tiêu:
 - HS rèn được tác phong nhanh nhẹn ,dứt khoát ,gọn gàng ,ngăn nắp ,kỉ luật như anh bộ đội cụ Hồ.
II. Chuẩn bị - Mũ bộ đội ,thắt lưng ,giày thể thao.
III: Các bước tiến hành :
 1. Chuẩn bị :
 - GV phổ biến kế hoạch hoạt động tới HS.
 + Chủ đề : Em học tập tác phong anh bộ đội .
 + Nội dung thi : tập hợp theo đội hình hàng dọc ,hàng ngang ,tư thế đứng nghiêm .
 + Hình thức thi :2 vòng 
 - HS chuẩn bị trang phục và luyện tập các động tác như GV đã hướng dẫn 
 - Các lớp tiến hành thi vòng 1và chọn 1 đội gồm 3 thành viên để tham gia vòng thi 2 
 - đăng kí dự thi.
2.Thi vòng 2:
 - Mở đầu HS hát tập thể bài hát “chú bộ đội”.
 - Người dẫn chương trình lần lượt mời từng HS lên thi.GV chấm .
3. Tổng kết và trao giải thưởng 
 - BGK công bố kết quả và trao giải thưởng cho các đội thi có thành tích khá nhất .
 - GV nhắc nhở HS hãy tiếp tục học tập , rèn luyện theo tác phong của anh bộ đội trong các hoat động hàng ngày .
- Cả lớp cùng hát tập thể bài hát “chú bộ đội”.
 Thứ tư ngày .........tháng 12 năm 2015
Tập đọc: NHỚ VIỆT BẮC
I. Mục tiêu:
-Bước đầu biết ngắt nghỉ hơi hợp lý khi đọc thơ lục bắt.
-Hiểu ND. Ca ngợi đất và người Việt Bắc đẹp và đánh giặc giỏi.
-Học thuộc lòng 10 dòng thơ đầu.
II. Chuẩn bị: GV: Tranh minh hoạ bài học trong SGK..
III. Hoạt động dạy học.	
1.Bài cũ: Người liên lạc nhỏ.
-Anh Kim Đồng nhanh trí và dũng cảm như thế nào?
-GV nhận xét.	
2.Bài mới: GTB.
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
-Hoạt động 1: Luyện đọc.
-GV đọc diễm cảm toàn bài.
-Giọng đọc hồi tưởng, thiết tha tình cảm. Nhấn mạnh ở những từ ngữ gợi tả: đỏ tươi, giăng, lũy sắt, che, vây.
- GV nói về Việt bắc và hoàn cảnh sáng tác bài thơ.
- GV cho HS xem tranh.
-GV -HD- HS luyện đọc, kết hợp với giải nghĩa từ.
- GV mời đọc từng câu thơ.
- GV mời HS đọc từng khổ thơ trước lớp.
- GV yêu cầu HS tiếp nối nhau đọc 2 khổ thơ trong bài.
- GV hướng dẫn các em đọc đúng: 
 Ta về / mình có nhớ ta /
 Ta về / ta nhớ / những hoa cùng người.//
 Rừng xanh / hoa chuối đỏ tươi /
 Đèo cao nắng ánh / dao gài thắt lưng. //
 Ngày xuân / mơ nở trắng rừng /
 Nhớ người đan nón / chuốt từng sợi dang.//
 Nhớ khi giặc đến / giặc lùng /
 Rừng cây / núi đá / ta cùng đánh Tây //
- GV cho HS giải thích từ : Việt bắc, đèo, dang, phách, ân tình, thủy chung.
- GV cho HS đọc từng khổ thơ trong nhóm.
- Thi đọc từng theo nhóm.
 -Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài.
 - GV yêu cầu HS đọc thầm 2 câu thơ đầu. 
H. Người cán bộ về miền xuôi nhớ những gì ở người Việt Bắc?
- GV nói thêm: ta chỉ người về xuôi, mình chỉ người Việt bắc, thể hiện tình cảm thân thiết.
- Gv yêu cầu HS đọc tiếp từ 2 câu đến hết bài thơ.
- Cả lớp trao đổi nhóm.
H.Tìm những câu thơ cho thấy
a.Việt Bắc rất đẹp.
b.Việt Bắc đánh giặc giỏi.
- GV chốt lại: 
+ Núi rừng Việt Bắc đẹp: Rừng xanh hoa chuối đỏ tươi; Ngày xuân hoa nở trắng rừng ; Ve kêu rừng phách đổ vàng ; Rừng thu trăng rọi hoà bình.
+ Việt Bắc đánh giặc giỏi: Rừng cây núi đá ta cùng đánh Tây ; Núi giăng thành lũy sắt dày ; Rừng che bộ đội, rừng vây quân thù.
- HS đọc thầm lại bài thơ và trả lời câu hỏi: 
H.Vẻ đẹp của người Việt Bắc được thể hiện qua câu thơ nào?
 - Hoạt động 3: Học thuộc lòng bài thơ.
 - GV mời 1 HS đọc lại toàn bài thơ bài thơ.
- GV hướng dẫn HS học thuộc lòng 10 dòng thơ đầu.
- HS thi đua học thuộc lòng bài thơ.
- GV mời 3 em thi đua đọc thuộc lòng cả bài thơ .
- GV nhận xét bạn nào đọc đúng, đọc hay.
-Học sinh lắng nghe.
-HS xem tranh.
-HS đọc từng câu.
-HS đọc từng khổ thơ trước lớp
-Mỗi HS đọc tiếp nối 2 khổ thơ.
-HS đọc lại các câu thơ trên.
-HS giải thích từ.
-HS đọc từng khỉ thơ trong nhóm.
-HS đọc thầm 2 câu thơ đầu:
-Nhớ hoa hiểu rộng ra là nhớ cảnh vật núi rừngVB, nhớ người-Con người VB với cảnh sinh hoạt dao gài thắt lưng, đan nón chuốt dang, hái măng,
-HS đọc phần còn lại.
-HS thảo luận nhóm.
-Đại diện các nhóm lên trình bày.
-HS nhận xét.
-HS đọc thầm bài thơ.
-Đèo cao nắng ánh dao gài thắt lưng , Nhớ người đan nón chuốt từng sợi dang, Nhớ cô em gái hái măng một mình, Tiếng hát ân tình thủy chung.
-HS đọc lại toàn bài thơ.
-HS thi đua đọc thuộc lòng bài thơ.
3 HS đọc thuộc lòng bài	
3.Củng cố dặn dò: -Về nhà tiếp tục học thuộc lòng bài thơ.
 Bài học kinh nghiệm.
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................
Toán. LUYỆN TẬP	
Mục tiêu.
Thuộc bảng chia 9 và vận dụng trong tính toán, giải toán.
II. Hoạt động dạy học.
1.Bài cũ : Gọi 2 em đọc bảng chia 9 
2.Bài mới : GTbài , ghi đề . 1 em nhắc lại 
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
* HĐ1 : HD luyện tập 
Bài 1 : Tính nhẩm 
- Y/C HS suy nghĩ và tự làm phần a 
H : Khi đã biết 9 x 6 = 54 , có thể ghi ngay kết quả của 54 : 9 được không , vì sao ? 
-Y/C HS giải thích tương tự với các trường hợp còn lại 
-Y/C HS đọc từng cặp phép tính trong bài 
- Cho HS tự làm tiếp phần b vào vở 
18 : 9 = 2 27 : 9 = 3 36 : 9 = 4
18 : 2 = 9 27 : 3 = 9 36 : 4 = 9
Bài 2 
-Y/C HS nêu cách tìm số bị chia , số chia , thương rồi làm bài 
-Chấm chữa bài cho HS 
Bài 3: Gọi 1 HS đọc đề bài 
H : Bài toán cho ta biết những gì ? 
H : Bài toán hỏi gì ? 
H : Bài toán này thuộc dạng toán gì? 
-Y/C HS trình bày bài giải 
-Chấm chữa bài cho HS 
Bài 4 : H : Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? 
H : Hình a có tất cả bao nhiêu ô vuông ? 
H : Muốn tìm 1/9 số ô vuông có trong hình a ta phải làm thế nào ? 
- HD HS tô màu vào 2 ô vuông trong hình a 
- Tiến hành tương tự với phần b 
 GV nhận xét tuyên dương.
-4 em lên bảng làm bài , HS cả lớp làm bài vào vở nháp 
-Khi đã biết 9 x 6 = 54 có thể ghi ngay 54 : 9 = 6 vì nếu lấy tích chia cho thừa số này thì sẽ được thừa số kia 
9 x 7 = 63 9 x 8 = 72 9 x 9 = 81
63 : 9 = 7 72 : 9 = 8 81 : 9 = 9
-HS làm bài , sau đã 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau 
2 HS lên bảng làm bài , HS cả lớp làm bài vào vở bài tập
SBC
27
27
63 
63
SC
9
9
9
9
T
3
3
7
7
- 2 HS đọc đề 
- Số nhà phải xây là 36 ngôi nhà 
-Số nhà xây được là 1/9 số nhà 
-Bài toán hỏi số nhà còn phải xây 
-Giải bằng hai phép tính 
-Tìm 1/9 số ô vuông có trong mỗi hình 
- Hình a có tất cả 18 ô vuông 
- 1/9 số ô vuông trong hình a là : 18 : 9 = 2 ( ô vuông ) 
3.Củng cố – dặn dò: Nhận xét tiết học .
 Bài học kinh nghiệm
..........................................................................................................................................................................................................................................................
Luyện viết: BÀI 14
 Thứ năm ngày......tháng 12 năm 2015
Luyện từ và câu: ÔN VỀ TỪ CHỈ ĐẶC ĐIỂM . ÔN TẬP CÂU AI THẾ NÀO ?
I.Mục tiêu.
-Tìm được các từ chỉ đặc điểm trong các câu thơ ( BT1)
-Xác định được các sự vật so sánh với nhau về đặc điểm (BT2)
Tìm đúng bộ phận trong các câu trả lời câu hỏi ai ( con gì, cái gì) thế nào? ( BT3)
II. Chuẩn bị. -Bảng phụ -HS : Có sgk , vở bài tập 
III. Hoạt động dạy học.
1. Bài cũ : Gọi HS lên bảng làm bài . GV nhận xét ghi điểm 
2. Bài mới : gt bài , ghi đề 
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
* HĐ1 : HD bài tập 1
- Gọi HS đọc Y/C của bài 
-GTvề từ chỉ đặc điểm : Khi nói đến mỗi người , mỗi vật , mỗi hiện tượng . . . xung quanh chúng ta đều có thể nói kèm cả đặc điểm của chúng . Ví dụ : đường ngọt , muối mặn , nước trong , hoa đỏ , chạy nhanh thì các từ ngọt , mặn , trong , đỏ , chính là các từ chỉ đặc điểm của các sự vật vừa nêu 
-Y/C HS suy nghĩ và gạch chân dưới các từ có chỉ đặc điểm có trong đoạn thơ trên :
Đáp án : Xanh, xanh mát,bát ngát, xanh ngắt .
- Chữa bài và cho điểm HS 
* HĐ2 : HD bài tập 2 
- Gọi HS đọc đề bài 
- Y/C HS đọc câu thơ a 
Trong câu thơ trên , các sự vật nào được so sánh với nhau
H : Tiếng suối được so sánh với tiếng hát về đặc điểm nào ? 
-Y/C HS suy nghĩ và tự làm các phần còn lại 
- GV chốt lời giải đúng 
Đáp án 
b. Ông hiền như hạt gạo 
 Bà hiền như suối trong 
c. Giọt nước cam Xã Đoài vàng như giọt mật 
-Nhận xét và cho điểm HS 
* HĐ3 : HD bài tập 3 
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài 
-Y/C HS đọc câu văn a 
H : Ai rất nhanh trí và dũng cảm ? 
H : Vậy bộ phận nào trong câu : Anh Kim Đồng rất dũng cảm trả lời cho câu hỏi Ai ? 
H : Anh Kim Đồng như thế nào ? 
H : Vậy bộ phận nào trong câu Anh Kim Đồng rất nhanh trí và dũng cảm trả lời cho câu hỏi như thế nào ? 
-Y/C HS tiếp tục làm các phần còn lại của bài 
-Chữa bài và cho điểm HS 
- Chốt lời giải đúng 
Những giọt sương sớm/ long lanh như những đèn pha lê.
Chợ hoa/ trên đường Nguyễn Huệ động nghịt người.
?Bộ phận trả lời câu hỏi ntn? trong các câu trên nói về đặc điểm hay hoạt động?
-1 HS đọc yêu cầu , 1 HS đọc đoạn thơ 
-1 em lên bảng làm bài , cả lớp làm bài vào vở bài tập 
-1 em đọc đề bài trước lớp 
-1 em đọc 
-Tiếng suối được so sánh với tiếng hát 
-Tiếng suối trong như tiếng hát xa 
- 2 em lên bảng làm bài , cả lớp làm bài vào vở bài tập 
- 1 em đọc trước lớp 
-Anh Kim Đồng rất nhanh trí và dũng cảm 
-Bộ phận Anh Kim Đồng 
-Anh Kim Đồng rất nhanh trí và dũng cảm 
-Bộ phận đó là rất nhanh trí và dũng cảm 
- 2 em lên bảng làm bài , cả lớp làm bài vào vở bài tập 
- ..Cho ta biết về đặc điểm của bộ phận trả lời câu hỏi Ai......
3.Củng cố – dặn dò: Nhận xét tiết học 
-Y/C HS về nhà ôn lại các bài tập trong tiết học , tìm các từ chỉ đặc điểm của các vật , con vật xung quanh em và đặt câu với mỗi từ em tìm được theo mẫu Ai ( cái gì , con gì ) như thế nào?
 Bài học kinh nghiệm.
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................
Toán: CHIA SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ
I.Mục tiêu. 
-Biết đặt tính và tính chia số có hai chữ số cho số có một chữ số ( Chia hết và chia có dư)
-Biết tìm một phần trong các phần bằng nhau của một số và giải bài toán có liên quan đến phép chia.
II. Chuẩn bị: Bảng con.
III. Hoạt động dạy học.
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS thực hiện phép chia số có hai chữ số cho số có một chữ số.
 a.Phép chia 72 : 3.
- GV viết lên bảng: 72 : 3 = ? . Yêu cầu HS đặt theo cột dọc.
- GV yêu cầu cả lớp suy nghĩ và thực hiện phép tính trên.
- GV hướng dẫn cho Hs tính từ bước:
- GV hỏi: Chúng ta bắt đầu chia từ đâu?
-7 chia 3 bằng mấy?
- Viết 2 vào đâu?
- GV : Sau khí tìm được thương lần 1, ta tìm số dư của lần 1 bằng cách lấy thương của lần 1 nhân với số chia, sau đó lấy hàng chục của số bị chia trừ đi kết quả vừa tìm được.
- 2 nhân 3 bằng mấy?
- Ta viết 6 thẳng hàng với 7, 7 trừ 6 bằng mấy?
- Ta viết 1 thẳng 7 và 6, (1 chục) là số dư trong lần chia thứ nhất, sau đó hạ hàng đơn vị của số bị chia xuống để chia.
-Hạ 2, dược 12, 12 chia 3 bằng mấy?
-Viết 4 ở đâu?
- Số dư trong lần chia thứ 2?
-vậy 72 chia 3 bằng mấy?
- GV yêu cầu cả lớp thực hiện lại phép chia trên.
=> Ta nói phép chia 72 : 3 = 24 là phép chia hết.
b. Phép chia 65 : 2
- GV yêu cầu HS thực hiện phép tính vào giấy nháp.
- Sau khi HS thực hiện xong GV hướng dẫn thêm.
 65 2 * 6 chia 3 được 3, viết 3. 
 6 32 3 nhân 2 bằng 6 ; 6 trừ 6 bằng 0. 
 05 * Hạ 5 ; 5 chia 2 bằng 2, viết 2.
 4 2 nhân 2 bằng 4 ; 5 trừ 4 bằng 1.
 1 
=> Đây là phép chia có dư.
Lưu ý: Số dư trong phép chia phải nhỏ hơn số chia.
 Thực hành : 
Bài 1: - GV mời 1 HS đọc yêu cầu đề bài:
- GV yêu cầu HS tự làm.
-GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
-Yêu cầu 4 HS vừa lên bảng nêu rõ từng bước thực hiện phép tính của mình.
-Yêu cầu HS nêu các phép chia hết, chia dư trong bài.
- GV nhận xét.
- GV yêu cầu HS so sánh số chia và số dư.
Bài 2: - GV mời HS đọc đề bài.
- GV yêu cầu Hs nêu cách tìm 1/5 của một số và tự làm bài.
- HS cả lớp làm bài vào vở. Một HS lên bảng làm 
- GV chốt lại:
-Bài 3: - Gv mời 1 HS đọc yêu cầu của đề bài.
H. Có tất cả bao nhiêu mét vải?
H.May một bộ hết mấy mét vải?
H.Muốn biết 31 mét vải may được nhiều nhất bao nhiêu bộ quần áo mà mỗi bộ may hết 3meùt thì ta phải làm phép tính gì?
-Vậy có thể may được nhiều nhất bao nhiêu bộ quần áo và còn thừa ra mấy mét vải?
- GV yêu cầu cả lớp bài vào vở, 1 HS làm bài trên bảng lớp.
- GV nhận xét, chốt lại: 
-HS đặt tính theo cột dọc và tính.
HS: Chúng ta bắt đầu chia từ hàng chục mới đến hàng đơn vị.
7 chia 3 bằng 2.
-Viết 2 vào vị trí của thương.
-HS lắng nghe.
-2 nhân 3 bằng 6.
-7 trừ 6 bằng 1.
-12 chia 3 được 4.
-Viết 4 vào thương, ở sau số 2.
4 nhân 3 bằng 12, 12 trừ 12 bằng 0.
Bằng 24.
-HS thực hiện lại phép chia trên.
-HS đặt phép tính vào giấy nháp. -Một HS lên bảng đặt.
-HS lắng nghe.
-HS đọc yêu cầu đề bài.
-Học sinh cả lớp làm bài vào VBT.
4 HS lên bảng làm.
HS nhận xét.
Các phép chia hết: 84 : 4 = 28
96 : 6= 16 ; 90 : 5 = 18 ; 91 : 7 = 3.
Các phép chia có dư trong bài:
68 : 6 =11 (dư 2) ; 97 : 3 = 32 (dư 1) 59 : 5 =11 (dư 4) ; 89 : 2 = 44 (dư 1).
HS đọc yêu cầu đề bài.
HS nêu: Muốn tìm 1/5 của một số ta lấy số đó chia cho 5.
-Cả lớp làm bài vào vở. Một em lên bảng làm.
HS nhận xét.
-HS đọc yêu cầu đề bài.
-Có tất cả 31 mét vải.
-May một bộ hết 3 mét vải.
-Ta làm phép tính chia 31 : 3 =10 dư 1.
-May đựơc nhiều nhất 10 bộ quần áo và còn thừa 1m vải.
-HS làm bài.
-Một HS lên bảng làm.
3. Củng cố dặn dò: Nhận xét tiết học
 Bài học kinh nghiệm.
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiếng Việt : ÔN TẬP TỪ CHỈ HOẠT ĐỘNG
I. Mục tiêu :
 - Củng cố cho học sinh về từ chỉ hoạt động .
-Củng cố cho học sinh về từ ngữ thường dùng ở miền bắc , miền trung, miền Nam , tìm từ cùng nghĩa thay thế từ địa phương. 
 II.Chuẩn bị: Vở ôli
 II. Hoạt động dạy học:
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
Bài 1: Các từ gạch chân dưới đây thường dùng ở một số tỉnh miền Trung, em hãy tìm từ cùng nghĩa với các từ đó .
a. Mạ đã nuôi dạy tôi khôn lớn..............
b. Đi mô củng thấy nhớ về quê hương..........
c. Đứng bên ni đồng ngó bên tê đồng ,mênh mông bát ngát ..................
Giáo viên chốt lại kết quả đúng 
Bài2: Nối các từ ngữ miền Bắc trong cột A cùng nghĩa với từ ngữ ở miền Nam cột B .
 A B
củ sắn trái khổ qua
Qủa mướp đắng củ mì
lợn heo
bao diêm trái banh
quả bóng đá hộp quẹt
Nhận xét và chốt lại lời giải đúng.
Bài3: Tìm hình ảnh so sánh có trong khổ thơ sau?
 Nắng vàng tười rải nhẹ
 Bưởi chín mọng trĩu cành
 Hồng chín như đèn đỏ
 Thắp trong lùm cây xanh.
b. Về đêm, trăng khi thì như chiếc thuyền vàng trôi trong mây trên bầu trời ngoài cửa sổ, lúc thì như chiếc đèn lồng thả ánh sáng xuống đầy sân.
-Yêu cầu HS đọc bài?
-Bài tập yêu cầu gì?
-Yêu cầu học sinh làm bài.
-Gv nhận xét và chữa bài.
-Học sinh đọc yêu cầu .
-Tự làm bài cá nhân.
a. Mẹ
b. đâu
c. này , kia.
-Nhiều học sinh nêu từ của mình 
- Yêu cầu học sinh đọc đề bài.
-Học sinh thi nối nhanh nối đúng
-HS đọc lại bài
- HS làm vào vở, hai HS chữa bài ở bảng.
- Lớp nhận xét bài bạn.
3. Củng cố dặn dò: Nhận xét tiết học.
 Bài học kinh nghiệm.
..............................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an hoc ki 1_12194003.doc