Giáo án Lớp 3 - Tuần 14 - Gv: Huỳnh Đông Hải - Trường TH C Kiến An

Toán (Tiết 66)

LUYỆN TẬP

I. Mục tiêu:

- Biết so sánh các khối lượng.

- Biết làm các phép tính với số đo khối lượng và vận dụng được vào giải toán.

- Biết sử dụng cân đồng hố để cân một vài đồ dùng học tập.

Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2, bài 3, bài 4

II. Đồ dùng dạy học:

- Cân đồng hồ loại nhỏ.

III. Hoạt động dạy học:

 

doc 22 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 702Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 14 - Gv: Huỳnh Đông Hải - Trường TH C Kiến An", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
= 18 " 18 : 9 = 2
 9 x 3 = 27 " 27 : 9 = 3
 ... ...
- Cả lớp làm bài vào vở.
 4 HS lần lượt nêu kết quả, HS khác theo dõi nhận xét.
- HS học thuộc lòng bảng chia 9..
Bài 1:
 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- Cả lớp thực hiện làm bài vào vở.
 4 HS nêu kết quả, HS khác nhận xét. 
 18 : 9 = 2 27 : 9 = 3 54 : 9 = 6
 45 : 9 = 5 72 : 9 = 8 36 : 9 = 4
 9 : 9 = 1 90 : 9 = 10 81 : 9 = 9
- HS nhận xét chữa sai (nếu có).
Bài 2:
 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS làm vào vở, thực hiện phép nhân rồi suy ra phép chia tương ứng và nêu kết quả.
 9 x 5 = 45 9 x 6 = 54 9 x 7 = 63
 45 : 9 = 5 54 : 9 = 6 63 : 9 = 7
 45 : 5 = 9 54 : 6 = 9 63 : 7 = 9
- HS nhận xét chữa sai (nếu có).
Bài 3:
 1 HS nêu yêu cầu bài tập, cả lớp đọc thầm SGK.
 1 HS(HTT) lên bảng làm bài, lớp làm vào vở.
Giải:
Số kg gạo trong mỗi túi là:
45 : 9 = 5 (kg)
 Đáp số: 5kg gạo.
- HS nhận xét chữa sai (nếu có).
Bài 4: 
 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
 1 HS (HTT) lên bảng làm bài, lớp làm vào vở. 
Giải:
Số túi gạo có tất cả là :
45 : 9 = 5 (túi)
 Đáp số: 5 túi gạo.
- HS nhận xét điểm giống và khác nhau.
- HS lắng nghe sửa sai (nếu có).
 2 HS đọc thuộc bảng chia 9 trước lớp.
- HS lắng nghe, tiếp thu.
- HS về nhà học bảng chia 9 và xem lại các bài tập đã làm.
--------------------------------
Chính tả: (Nghe - viết)
NGƯỜI LIÊN LẠC NHỎ
I. Mục tiêu:
- Nghe - viết đúng bài CT ; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi .Làm đúng BT điền tiếng có vần ay ây ( BT2)
- Làm đúng BT(3) a / b hoặc BT CT phuơng ngữ do GV soạn .
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng lớp viết 2 lần các từ ngữ BT1. 
III. Hoạt động dạy học:	
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định: - Hát.
2. Bài cũ:
- Gọi 2 HS lên bảng, lớp viết vào bảng con: Huýt sáo, suýt ngã, hít thở, nghỉ ngơi, vẻ mặt.
- GV nhận xét đánh giá.
3. Bài mới: GTB: - Người liên lạc nhỏ
HĐ 1:
Hướng dẫn viết chính tả: - Chuẩn bị:
- GV đọc bài mẫu. 
- Yêu cầu 2 HS đọc lại bài văn. 
+ Trong đoạn văn vừa đọc có những tên riêng nào? (CHT)
+ Câu nào trong đoạn văn là lời của nhân vật? Lời đó được viết như thế nào? (HTT)
+ Những chữ nào trong đoạn văn cần viết hoa? (HTT)
- Yêu cầu đọc thầm lại bài chính tả và viết các tiếng khó vào bảng con: chờ sẵn, nhanh nhẹn, lững thững... 
- Đọc cho HS viết vào vở. 
- Đọc lại để HS dò bài, soát lỗi.
- GV nhận xét đánh giá.
HĐ 2: 
- Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài 2: 
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- Gọi 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào VBT
- GV nhận xét bình chọn và chốt ý đúng. (HTT)
Bài 3: b
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu làm vào vỡ theo nhóm.
- Y/c mỗi nhóm cử 3 HS thi tiếp sức.
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
- Gọi vài HS đọc lại đoạn văn đã điền hoàn chỉnh.
- GV nhận xét chốt ý đúng.
4. Củng cố: 
- Nhắc HS sửa lỗi đã mắc trong bài.
- GV nhận xét đánh giá tiết học.
5. Dặn dò: 
- Dặn về nhà học bài và xem bài mới.
- HS hát.
 2 HS lên bảng làm, lớp viết bảng con. 
- HS nhận xét bạn.
- HS nhắc lại tên bài.
- Cả lớp theo dõi SGK. 
 2 HS đọc lại.
+ Đức Thanh, Kim Đồng, Hà Quảng, Nùng. 
+ Câu "Nào, bác cháu ta lên đường!" 
- là lời của ông Ké, được viết sau dấu hai chấm, xuống dòng, gạch đầu dòng 
+ Viết hoa các chữ đầu dòng, đầu câu, tên riêng. 
- Lớp nêu 1 số tiếng khó và viết vào bảng con. 
- Cả lớp nghe và viết bài vào vở. 
- Nghe và tự sửa lỗi bằng bút chì.
- HS lắng nghe.
Bài 2: 
 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm bài vào VBT. 
- HS bình chọn bạn làm đúng, nhanh và sửa bài vào VBT: Cây sậy, chày giã gạo; dạy học, ngủ dậy; số bảy, đòn bẩy. 
Bài 3: 
 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS làm vào vở theo nhóm. 
- Nhóm cử 3 HS thi tiếp sức trên bảng. 
- HS cùng GV nhận xét.
 3-4 HS đọc lại kết quả trên bảng.
- Lời giải đúng bài 3b: Tìm nước, dìm chết, chim gáy, thoát hiểm. 
- HS lắng nghe sửa sai (nếu có).
 2 HS nhắc lại các y/c khi viết ch. tả.
- HS lắng nghe tiếp thu.
- HS về nhà học bài và xem bài mới.
-----------------------------
Thứ tư ngày 29 tháng 11 năm 2017
TẬP ĐỌC
NHỚ VIỆT BẮC
I. Mục tiêu: 
- Bước đầu biết ngắt nghỉ hơi hợp lý khi đọc thơ lục bát 
- Hiểu ND: ca ngợi đất nước và người việt Bắc đẹp và đánh giặc giỏi ( Trả lời được các CH trong sgk thuộc 10 dòng thơ đầu ) 
*Tích hợp học tập và làm theo tấm gương đạo đức HCM : Ca ngợi ý chí quyết tâm chèo lái con thuyền cách mạng của Bác trên Chiến khu Việt Bắc thời kì kháng chiến chống TD Pháp.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh họa bài đọc trong SGK. 
- Bản đồ để chỉ cho HS biết 6 tỉnh thuộc chiến khu Việt Bắc.
III. Hoạt động dạy học: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định: - Hát.
2. Bài cũ:
- Gọi 4 HS nối tiếp nhau kể 4 đoạn của truyện Người liên lạc nhỏ theo 4 tranh của truyện.
- GV nhận xét đánh giá.
3. Bài mới: GTB: - Nhớ Việt Bắc.
HĐ 1: Luyện đọc: 
- Đọc diễn cảm toàn bài.
- H/dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. 
- Yêu cầu HS nối tiếp nhau, mỗi HS đọc 2 dòng thơ. 
- GV sửa lỗi HS phát âm sai. 
- Kết hợp hướng dẫn đọc đúng các câu và giúp HS hiểu nhĩa các từ: Đèo, dang, phách, ân tình...
- Y/c HS đọc từng khổ thơ trong nhóm.
- Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh cả bài.
HĐ 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài:
- Yêu cầu cả lớp đọc thầm đoạn 1, trả lời câu hỏi: 
+ Cửa Tùng ở đâu? (CHT)
- Yêu cầu cả lớp đọc thầm lại đoạn 1 và trả lời câu hỏi: 
+ Cảnh hai bên bờ sông Bến Hải có gì đẹp? (HTT) 
- Yêu cầu cả lớp đọc thầm đoạn 2.
+ Em hiểu thế nào là "Bà chúa của các bãi tắm"? (HTT)
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 3. 
+ Sắc màu nước biển ở Cửa Tùng có gì đặc biệt? (HTT)
+ Người xưa so sánh bãi biển Cửa Tùng với cái gì? (HTT)
- GV kết luận nội dung bài.
HĐ 3: - Luyện đọc lại:
- Đọc diễn cảm đoạn 2 của bài. 
- Hướng dẫn đọc đúng đoạn miêu tả vẻ đẹp...
- Gọi 3 HS nối tiếp thi đọc diễn cảm 3 đoạn của bài.
- Gọi 2 HS thi đọc diễn cảm cả bài. 
- GV nhận xét bình chọn, tuyên dương HS đọc hay nhất. 
4. Củng cố:
- Gọi 2 HS nêu nội dung bài đọc. 
- GV nhận xét đánh giá tiết học.
5. Dặn dò: 
- Dặn HS về nhà đọc lại bài và chuẩn bị bài mới.
- HS hát.
 4 HS thực hiện
.
- HS khác nhận xét bạn. 
- HS nhắc lại tên bài.
- Lắng nghe GV đọc mẫu.
- Nối tiếp nhau đọc từng câu (mỗi HS đọc 2 dòng thơ), kết hợp luyện đọc các từ ở mục A.
- Đọc nối tiếp mỗi HS 1 khổ thơ. 
- Tìm hiểu nghĩa các từ mới sau bài đọc. 
- Đọc từng câu thơ trong nhóm.
- Cả lớp đọc đồng thanh bài thơ.
- Lớp đọc thầm đoạn 1 của bài và trả lời:
+ Ở nơi dòng sông Bến Hải gặp biển. 
- Đọc lại đoạn 1. 
+ Cảnh thôn xóm mướt màu xanh của lũy tre làng và những rặng phi lao rì rào gió thổi. 
- Cả lớp đọc thầm đoạn 2.
+ Là bãi tắm đẹp nhất trong các bãi tắm.
- Đọc thầm đọan 3. 
+ Màu nước thay đổi 3 lần trong một ngày. 
+ So sánh với chiếc lược đồi mồi đẹp và quý giá cài lên mái tóc bạch kim của sóng biển. 
- HS lắng nghe.
- Lớp lắng nghe đọc mẫu.
 3 HS thi đọc diễn cảm đoạn 2. 
 2 HS thi đọc diễn cảm cả bài.
- HS cùng GV bình chọn bạn đọc hay nhất.
- Nội dung: Tả vẻ đẹp kì diệu của Cửa Tùng - một cửa biển thuộc huyện Vĩnh Linh, tỉnh Quảng Trị. (HTT)
- HS lắng nghe tiếp thu.
- HS về nhà đọc lại bài và chuẩn bị bài mới.
----------------------
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
ÔN TỪ CHỈ ĐẶC ĐIỂM 
ÔN TẬP CÂU "AI?", "THẾ NÀO?"
I. Mục tiêu: 
- Tìm được các từ chỉ đặc điểm trong các câu tho ( BT1)
- Xác định được các sự vật so sánh với nhau về những đặc điểm nào (BT2)
- Tìm đúng bộ phận trong câu trả lời câu hỏi Ai ( con gì , cái gì ) ? thế nào ? ( BT3) 
II. Đồ dùng dạy học: 
- Bảng lớp viết sẵn những câu thơ ở BT1; 3 câu văn ở BT3.
III. Các hoạt động dạy học:	
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định: - Hát
2. Bài cũ:
- Y/c 2 HS làm lại BT1 và 3 tiết trước.
- GV nhận xét.
3. Bài mới: 
GTB:- Ôn tập câu: Ai? Thế nào?
Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1:
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- Gọi 1 HS đọc lại 6 dòng thơ trong bài: Vẽ quê hương.
- Hướng dẫn nắm được yêu cầu của bài:
+ Tre và lúa ở dòng thơ 2 có đặc điểm gì?
+ Sông Máng ở dòng thơ 3 và 4 có đặc điểm gì. 
+ Trời mây mùa thu có đặc điểm gì? (HTT)
- GV gạch dưới các từ chỉ đặc điểm.
- Gọi 1 HS nhắc lại các từ chỉ đặc điểm của sự vật trong đoạn thơ.
- KL: Các từ xanh, xanh mát, xanh ngắt, bát ngát là các từ chỉ đặc điểm của tre, lúa, sông máng, trời mây, mùa thu.
- Yêu cầu HS làm bài vào VBT.
- GV nhận xét đánh giá.
 Bài 2:
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu cả lớp đọc thầm.
- Yêu cầu trao đổi thảo luận theo nhóm .
- Gọi 2 HS đại diện lên bảng điền vào bảng kẻ sẵn.
- Gọi 2 HS đọc lại các từ sau khi đã điền xong.
- GV nhận xét chữa bài.
Bài 3:
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu cả lớp làm vào vở bài tập.
- Gọi 1 HS lên bảng gạch chân đúng vào bộ phận trả lời trong câu hỏi vào các tờ giấy dán trên bảng.
- HS đọc nối tiếp đọan văn nói rõ dấu câu được điền.
- GV nhận xét và chốt ý đúng.
4. Củng cố:
- GV nhận xét đánh giá tiết học.
5. Dặn dò:
- Dặn HS về học bài và chuẩn bị trước bài mới.
- HS hát.
 2 HS lên bảng làm bài.
- HS nhận xét.
- HS nhắc lại tên bài.
Bài 1:
 1 HS nêu yêu cầu BT, lớp đọc thầm. 
 1 HS đọc lại 6 dòng thơ của bài Vẽ quê hương.
- Cả lớp đọc thầm bài tập.
+ (HTT)Tre xanh , lúa xanh 
+ (CHT)xanh mát , xanh ngắt 
+ Trời bát ngát , xanh ngắt.
 1 HS nhắc lại.
- HS lắng nghe.
- Cả lớp làm bài vào VBT.
- HS lắng nghe.
Bài 2:
 1 HS nêu yêu cầu bài tập. 
- Lớp theo dõi và đọc thầm theo.
- Cả lớp làm bài.
- Đại diện 2 nhóm lên bảng thi điền nhanh, điền đúng vào bảng kẻ sẵn.
 2 HS(HTT) đọc lại các từ vừa điền. 
Sự vật A
So sánh
Sự vật B
Tiếng suối
trong
tiếng hát
Ông 
 bà
hiền
hạt gạo
Giọt nước
vàng
mật ong
- HS nhận xét sửa bài (nếu sai).
Bài 3:
 1 HS nêu yêu cầu BT3.
- HS làm bài cá nhân vào VBT: gạch chân đúng vào các bộ phận các câu trả lời câu hỏi Ai? (con gì, cái gì?) và gạch hai gạch dưới bộ phận câu trả lời câu hỏi Thế nào ?
 1 HS lên bảng làm bài.
- Cả lớp theo dõi nhận xét, bổ sung. 
- HS lắng nghe sửa sai (nếu có).
- HS lắng nghe, tiếp thu.
- HS về học bài và chuẩn bị trước bài mới.
------------------------------
Toán (Tiết 68)
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: 
Thuộc bảng chia 9 và vận dụng trong tính toán, giải toán (có một phép chia 9).
- Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2, Bài 3, Bài 4.
- Giáo dục HS thích học toán.
II. Đồ dùng dạy học:
- SGK, VBT.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định: - Hát. 
2. Bài cũ:
- Gọi 2 HS lên bảng làm BT4.
- GV nhận xét.
3. Bài mới: - GTB: Luyện tập.
HĐ: - Luyện tập:
Bài 1:
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu HS tự làm bài và nêu kết quả từng cột tính.
- GV nhận xét đánh giá.
Bài 2: 
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- Gọi 1 HS lên bảng làm, cả lớp cùng làm vào vở.
- Yêu cầu HS đổi vở kiểm tra chéo.
- GV nhận xét đánh giá. 
Bài 3: 
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- Gọi 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở. 
- GV nhận xét chữa bài. 
Bài 4:
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- Cho HS đếm số ô vuông trong mỗi hình, rồi tìm Số ô vuông.
- Gọi HS nêu kết quả làm bài.
- GV nhận xét chốt ý đúng.
4. Củng cố:
- GV nhận xét đánh giá tiết học.
5. Dặn dò: 
- Dặn HS về học và làm bài tập.
- HS hát.
 2 HS lên bảng làm BT. 
- Cả lớp theo dõi nhận xét.
- HS nhắc lại tên bài.
Bài 1:
 1 HS nêu yêu cầu bài tập. 
- Cả lớp tự làm bài rồi nêu miệng kết quả nhẩm. 
-(CHT) Lớp theo dõi nhận xét bổ sung.
 9 x 6 = 54 9 x 7 = 63 9 x 9 = 81
 54 : 9 = 6 63 : 9 = 7 81 : 9 = 9 
- HS lắng nghe.
Bài 2: 
 1 HS nêu yêu cầu bài tập. 
 1 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở. (HTT)
- HS nhận xét bài làm trên bảng và bổ sung.
- Đổi chéo vở để KT bài nhau. 
SBC
27
27
27
63
63
63
SC
9
9
9
9
9
9
Thương
3
3
3
7
7
7
- HS nhận xét sửa sai (nếu có)..
Bài 3: 
 1 HS nêu yêu cầu bài tập. 
 1 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở. (HTT)
Giải:
Số ngôi nhà đã xây là: 
36 : 9 = 4 (ngôi nhà)
Số ngôi nhà còn phải xây thêm là:
36 – 4 = 32 (ngôi nhà)
 Đáp số: 32 ngôi nhà 
- HS nhận xét sửa bài (nếu sai).
Bài 4:
 1 HS(HTT) nêu yêu cầu bài tập. 
- Tìm số ô vuông của mỗi hình.
- HS tự làm bài.
- Nêu kết quả, lớp nhận xét bổ sung.
a/ số ô vuông là: 18 : 9 = 2 (ô vuông) 
b/ số ô vuông là: 18 : 9 = 2 (ô vuông)
- HS lắng nghe sửa bài (nếu sai).
- HS lắng nghe, tiếp thu.
- HS về nhà học và làm bài tập.
-------------------------
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
TỈNH (THÀNH PHỐ) NƠI BẠN ĐANG SỐNG
I. Mục tiêu: 
Kể được tên một số cơ quan hành chính, văn hoá, giáo dục, y tế, ở địa phương.
Nói về một danh lam, di tích lịch sử hay đặc sản của địa phương.
*KNS:-Kĩ năng tìm kiếm và sử lí thông tin: Quan sát, tìm kiếm thông tin về nơi mình đang sống.
 -Sưu tầm, tổng hợp, sắp xếp các thông tin về nơi mình sống.
*GD BĐKH: 
- Tham gia các hoạt động công ích như: “Em làm kế hoạch nhỏ”, “quyên góp ủng hộ các bạn bị thiên tai, lũ lụt”. “Ngày hội môi trường”.
- Tất cả các hoạt động của con người đều tác động đến môi trường. Em hãy tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ môi trường (Chăm sóc, bảo vệ cây xanh, trồng cây xanh, tiết kiệm điện, nước nơi công cộng, giữ vệ sinh không xã rác ra môi trường)
- Thực hiện lối sống thân thiện với môi trường.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Các hình liên quan bài học (trang 52, 53, 54 và 55 SGK),
- Tranh ảnh về một số cơ quan của tỉnh.
- Phiếu học tập.
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định: - Hát.
2. Bài cũ: 
3. Bài mới: - Giới thiệu bài: 
Tỉnh (thành phố ) nơi bạn đang sống
HĐ1: - Làm việc với SGK.
- GV chia lớp thành 4 nhóm và yêu cầu HS quan sát các hình trong SGK trang 52, 53, 54 và trả lời câu hỏi:
+ Kể tên những cơ quan hành chính, văn hóa, giáo dục, y tế cấp tỉnh trong các hình? (HTT)
- Các nhóm lên trình bày, mỗi em chỉ kể tên một vài cơ quan.
- GV nhận xét đánh giá.
HĐ2: - Nói về tỉnh (thành phố) nơi bạn đang sinh sống.
- Kĩ năng tìm kiếm và xử lý thông tin: Quan sát, tìm kiếm thông tin về nơi mình đang sống.
- GV phát cho mỗi nhóm các phiếu học tập.
- GV yêu cầu HS điền vào phiếu học tập đó.
* Phiếu học tập.
- Em hãy nối các cơ quan - công sở với chức năng nhiệm vụ tương ứng.
1. Trụ sở UBND a) Truyền phát thông tin 
 cho ND.
2. Bệnh viện b) Vui chơi, giải trí.
3. Công viên c) Khám chữa bệnh cho 
 nhân dân.
4. Trường học d) Trao đổi buôn bán 
 hàng hóa.
5. Đài phát thanh e) Nơi học tập của HS.
6. Chợ g) Điều khiển HĐ của 
 tỉnh TP.
HĐ3: - Vẽ tranh.
- GV gợi ý cách thể hiện những nét chính về những cơ quan hành chính, văn hóa, khuyến khích trí tưởng tượng của HS.
- GV yêu cầu HS tiến hành vẽ tranh.
- Dán tất cả tranh vẽ lên tường, gọi 1 số HS miêu tả tranh vẽ.
- GV nhận xét, tuyên dương các HS vẽ tranh đẹp và trả lời hay nhất.
4. Củng cố:
- GV nhận xét đánh giá tiết học.
5. Dặn dò:
- Dặn HS về nhà chuẩn bị bài cho tiết sau.
- HS hát.
- HS nhắc lại tên bài.
- Quan sát, thảo luận.
- HS từng nhóm thảo luận và trả lời các câu hỏi.
- Đại diện từng nhóm lên trả lời.
- HS nhận xét.
- Luyện tập, thực hành.
- Nói về một danh lam, di tích lịch sử hay đặc sản của địa phương. (T)
- Các nhóm trình bài cách nối:
Kết quả: 
1.Trụ sở UBND: Điều khiển HĐ của xã, huyện, tỉnh, thành phố.
2. Bệnh viện: Khám chữa bệnh cho nhân dân.
3. Công viên: Vui chơi, giải trí.
4. Trường học: Nơi học tập của HS.
5. Đài phát thanh: Truyền phát thông tin cho ND.
6.Chợ: Trao đổi buôn bán hàng hóa. 
- HS lắng nghe.
- HS cả lớp tiến hành vẽ tranh.
- HS dán tranh lên tường và mô tả bức tranh vẽ của mình.
- HS nhận xét và bình chọn nhóm vẽ tranh đẹp và trả lời hay nhất.
- HS lắng nghe tiếp thu.
- HS lắng nghe và thực hiện.
------------------------------
Thứ năm ngày 30 tháng 11 năm 2017
TẬP VIẾT
ÔN CHỮ HOA K 
I. Mục tiêu:
- Viết đúng chữ hoa K ( 1dòng) , KH , Y ( 1dòng) ; viết đúng tên riêng Yết Kiêu ( 1dòng) và câu ứng dụng : Khi đói ... chung một lòng ( 1 lần ) bằng chữ cỡ nhỏ 
II. Đồ dùng dạy học:
- Mẫu chữ viết hoa K, Y. 
- Mẫu chữ viết tên riêng Yết Kiêu và câu ứng dụng trên dòng kẻ ô li.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định: - Hát.
2. Bài cũ:
- Kiểm tra bài viết ở nhà của HS.
- Gọi HS nhắc lại từ và câu ứng dụng.
- Y/c 2 HS lên bảng, Lớp viết bảng con.
- GV nhận xét.
3. Bài mới:- GTB: - Ôn chữ hoa K
Hướng dẫn HS viết trên bảng con:
a)Luyện viết chữ hoa.
- Trong tên riêng và câu ứng dụng có những chữ hoa nào? (HTT)
- Treo các chữ hoa và gọi HS nhắc lại quy trình viết. (HTT)
- GV viết mẫu, kết hợp nhắc lại cách viết.
- Yêu cầu HS tập viết chữ Y, K.
b)Luyện viết từ ứng dụng (tên riêng).
- Yêu cầu HS đọc từ ứng dụng. 
- Giới thiệu: Yết Kiêu là một tướng tài của Trần Hưng Đạo. Ông có tài bơi lặn như rái cá dưới nước nên đã đục thủng được nhiều thuyền chiến của giặc, lập nhiều chiến công trong cuộc kháng chiến chống giặc Nguyên Mông thời nhà Trần.
- Yêu cầu HS tập viết trên bảng con.
c)Luyện viết câu ứng dụng.
- Yêu cầu 2 HS đọc câu ứng dụng.
- GV giúp đỡ HS hiểu câu tục ngữ của dân tộc Mường.
- Trong câu ứng dụng các chữ có chiều cao như thế nào? (HTT)
- HS luyện viết trên bảng con chữ: Khi.
- GV theo dõi hướng dẫn thêm cho những HS còn yếu.
Hướng dẫn HS viết vào vở tập viết: 
- Nêu yêu cầu, cho HS viết vào vở: 
 Viết chữ K : 1 dòng.
 Viết chữ Kh , Y : 1 dòng
 Viết tên riêng Yết Kiêu : 1 dòng
 Viết câu tục ngữ 1 lần
- Cả lớp viết vào vở.
- GV nhận xét đánh giá. 
Chấm chữa bài. 
4. Củng cố: 
- Gọi HS đọc lại câu ứng dụng.
- GV nhận xét tiết học.
5. Dặn dò: 
- Dặn về nhà luyện viết thêm.
- Học thuộc lòng từ và câu ứng dụng.
- HS hát.
 1 HS nhắc lại từ và câu ứng dụng.
 2 HS lên bảng viết, lớp viết bảng con: Ông Ích Khiêm
- HS lắng nghe, tiếp thu. 
- HS nhắc lại tên bài.
- Y , K. 
- Quan sát GV viết mẫu.
- Cả lớp viết vào bảng con: Y K 
- Yết Kiêu (C)
- Lắng nghe
- Y , K cao 2 ô li rưỡi, các chữ còn lại cao 1 ô li (T)
- Bằng một con chữ o.
- Cả lớp viết vào bảng con.
 Khi đói cùng chung một dạ
Khi rét cùng chung một lòng.
- Lắng nghe
- HS liệt kê độ cao của các con chữ.
- Cả lớp viết vào bảng con: Khi
- HS nhận xét chữ viết ở bảng con.
- Lắng nghe để thực hiện.
- Cả lớp thực hiện viết vào vở TV.
- Lắng nghe, rút kinh nghiệm.
 1, 2 HS nhắc lại câu ứng dụng trước lớp.
- HS lắng nghe, tiếp thu.
- Lắng nghe, về nhà thực hiện.
- Học thuộc lòng từ và câu ứng dụng.
-------------------------
Chính tả (nghe - viết)
NHỚ VIỆT BẮC
I. Mục tiêu:
- Nghe - viết đúng bài CT ; trình bày đúng hình thức thơ lục bát .
- Làm đúng BT điền tiếng có vần au / âu ( BT2) 
- Làm đúng BT(3) a / b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn .
II. Đồ dùng dạy học: 
- Bảng lớp viết nội dung BT2.
- 2 băng giấy để viết nội dung các câu tục ngữ ở bài tập 3.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định: - Hát.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS lên bảng viết các từ thường hay viết sai theo yêu cầu.
- GV nhận xét.
3. Bài mới: - GTB: - Nhớ Việt Bắc.
HĐ 1: - Hướng dẫn viết chính tả:
- Đọc mẫu 3 khổ thơ đầu trong bài.
- Gọi 1 HS đọc lại.
+ Bài chính tả có mấy câu thơ? (HTT)
+ Đây là thế thơ gì? (CHT)
+ Cách trình bày trong vở như thế nào? (HTT)
 + Những từ nào trong bài chính tả cần viết hoa? (HTT)
- Yêu cầu HS tập viết các tiếng khó trên bảng con.
- GV đọc cho HS viết bài vào vở.
- GV nhận xét, chữa bài.
HĐ 2: - Hướng dẫn làm bài tập: 
Bài 2: 
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu HS làm bài vào VBT.
- Gọi 2 nhóm, mỗi nhóm cử 3 em lên bảng nối tiếp nhau thi làm bài (mỗi em viết 1 dòng).
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
- Gọi 4 HS đọc lại kết quả.
- Yêu cầu cả lớp sửa bài theo kết quả đúng.
Bài 3: 
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu lớp làm bài vào VBT.
- Chia bảng lớp thành 3 phần.
- Gọi 2 nhóm (mỗi nhóm 3 HS) lên chơi thi tiếp sức.
- GV nhận xét, kết luận nhóm thắng cuộc.
- Yêu cầu lớp làm bài vào VBT.
4. Củng cố: 
- GV nhận xét đánh giá tiết học. 
5. Dặn dò:
- Dặn HS về nhà xem lại bài tập đã làm và chuẩn bị bài mới.
- HS hát.
 2 HS lên bảng viết các từ: đỏ tươi, chuốt, rừng phách, đổ vàng...
- Lớp viết vào bảng con.
- Lắng nghe, tiếp thu.
 - HS nhắc lại tên bài. 
- Lớp theo dõi GV đọc bài.
 1 HS đọc lại 2 khổ thơ.
+ Bài chính tả có 5 câu thơ - 10 dòng. 
+ Là thể thơ lục bát. 
+ Câu 6 chữ cách lề 2 ô, câu 8 cách lề 1 ô. 
+ Chữ cái đầu dòng thơ, tên riêng Việt Bắc. 
- Lớp nêu ra một số tiếng khó và thực hiện viết vào bảng con.
- Cả lớp nghe - viết bài vào vở.
- Dò bài, chữa lỗi.
Bài 2: 
 1 HS nêu yêu cầu BT.
- HS làm bài cá nhân.
 2 nhóm lên thi làm bài, cả lớp theo dõi, bổ sung.
 4 HS đọc lại kết quả.
- HS chữa bài vào VBT theo lời giải đúng: hoa mẫu đơn , mưa mau hạt , lá trầu , đàn trâu , sáu điểm , quả sấu. 
Bài 3: 
 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS làm bài vào VBT.
 3 nhóm thảo luận và cử người lên chơi tiếp sức.
- Cả lớp theo dõi, bình chọn nhóm thắng cuộc.
- Chữa bài theo lời giải đúng (nếu sai): 
Chim có tổ, người có tông.
Tiên học lễ, hậu học văn.
Kiến tha lâu cũng đầy tổ.
- Tiên học lễ , hậu học văn / Kiến tha lâu đầy tổ.
- HS lắng nghe tiếp thu.
- HS về nhà xem lại bài tập đã làm và chuẩn bị bài mới.
------------------------------
Toán (Tiết 69)
CHIA SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ
I. Mục tiêu: 
- Nghe - viết đúng bài CT ; trình bày đúng hình thức thơ lục bát .
- Làm đúng BT điền tiếng có vần au / âu ( BT2) 
- Làm đúng BT(3) a / b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn .
Bài tập cần làm: Bài 1 (cột 1, 2, 3), bài 2, bài 3
II. Đồ dùng dạy học:
- SGK, VBT.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định: - Hát. 
2. Bài cũ:
- Gọi 2 HS lên bảng đọc bảng chia 9.
- GV nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới: - GTB:- chia số có hai chữ số cho số có một chữ số.
HĐ 1: - Hướng dẫn thực hiện chia:
- GV nêu phép chia 72 : 3 = ? 
- gọi HS nêu cách thực hiện phép chia như phần bài học. 
- Tương tự làm bài 65 : 2 = ?
- Gọi HS nhắc lại cách thực hiện từng phép chia.
HĐ 1: - Thực hành.
Bài 1: 
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- Gọi 3 HS lên bảng làm phần a và nêu cách thực hiện phép chia.
- GV nhận xét, chữa bài, tuyên dương.
- Gọi 3 HS khác lên bảng thực hiện phần b và nêu cách thực hiện phép chia.
- GV nhận xét, chữa bài, tuyên dương.
Bài 2: 
- Gọi 1 HS nêu yêu c

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an Tuan 14 Lop 3_12202061.doc