Giáo án Lớp 3 - Tuần 17 - Trường TH Buôn Puăn

Môn : TẬP ĐỌC- KỂ CHUYỆN

Bài : Mồ côi xử kiện

I- MỤC TIÊU :

1-Tập đọc Chú ý các từ ngữ :vùng quê nọ, nông dân, công đường ,vịt rán, miếng cơm nắm, hít hương thơm, giãy nảy, trả tiền, lạch cạch, phiên xử.

- Biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện với lời các nhân vật .

2. Đọc hiểu: Hiểu nghĩa các từ khó được chú thích ở cuối bài ( công đường, bồi thường ).

- Hiểu nội dung câu chuyện :Ca ngợi sự thông minh của Mồ Côi .Mồ Côi đã bảo vệ được bác nông dân thật thà bằng cách xử kiện rất thông minh ,tài trí và công bằng .

3- Kể chuyện Dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ kể lại từng đoạn của câu chuyện

* HS khá-giỏi kể lại được toàn bộ câu chuyện

 GD KNS: Ra quyết định giải quyết vấn đề.

 II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 GV : Tranh minh hoạ truyện trong SGK

 HS : SGK.

III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :

 

doc 43 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 642Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 17 - Trường TH Buôn Puăn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
á, xấu xa,.
- Tự do trả lời
+ Đặt câu theo mẫu Ai thế nào ? để miêu tả:
.- Câu văn cho ta biết về đặc điểm của buổi sớm hôm nay là lạnh cóng tay.
- 3 HS lên bảng làm bài. HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
Đáp án :
- Bác nông dân /cần mẫn.
- Bông hoa trong vườn tươi thắm/ thật rực rỡ/ ...
- Buổi sớm mùa đông thường /rất lạnh/ lạnh cóng tay/ ...
*Đặt dấu phẩy vào chỗ nào trong mỗi câu sau 
Ếch con ngoan ngoãn, chăm chỉ và thông minh.
Nắng cuối thu vàng óng, dù giữa trưa cũng chỉ dìu dịu.
- Lắng nghe.
♦♦♦♦♦♦♦♦♦♦
Luyện tập tăng cường tiếng việt
LUYỆN VIẾT VỀ NÔNG THÔN QUÊ EM
I .MỤC TIÊU 
 - Phụ đạo tiếng việt
- Củng cố những điều em biết về nông thôn quê em
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 PHT cá nhân
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. GTB
Luyện viết về cảnh vật và con người quê em
2. Bài mới:
Hoạt động 1 :Luyện nói về cảnh vật và con người vùng quê em 
 - Về cảnh vật có gì 
- Về con người như thế nào ?
Chốt khi viết thư: Địa điểm và thời gian viết thư, Lời xưng hô với người nhận thư, Lí do viết thư , lời chúc , lời chào , kí tên
 Hoạt động 2: Viết bài 
Cho HS làm bài
- HTĐB:GV theo dõi giúp đỡ những HS viết yếu.
 Đánh giá 1 số bài viết 
 Hoạt động 2: củng cố
 - Nhận xét tiết học
Dặn dò: HS luyện viết thêm ở nhà các bài còn lại.
- Cánh đồng
- Rẫy cà phê
- Vườn cây ăn quả
- Có con mương dài chứa đầy nước 
- Thật thà, vui tính, chăm chỉ ..
- Hiếu khách, biết giúp đỡ người khác
- Mời bạn đến quê chơi
- HS tự do trả lời
- Nghe
- HS tự làm bài
- Nhiều HS đọc bài làm của mình
- Bình xét bài hay 
Nghe 
Nhận việc
Luyện tập tăng cường tiếng việt
LUYỆN TẬP CỦNG CỐ
I. MỤC TIÊU 
- Luyện đọc đúng và TLCH 2 bài tập đọc trong tuần 17
- Làm đúng các dạng bài tập đặt câu hỏi . Bài tập điền gi, r, d; 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
SGK và bảng phụ & PHT
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ 
Đọc bài : Mồ Côi xử kiện
 Em thấy Mồ Côi có phẩm chất gì ?
- Nhận xét HS đọc & TLCH
2. Bài mới Giới thiệu bài
Hoạt động 1: Luyện đọc bàì 2 TĐ
Anh Đom Đóm ; Âm thanh thành phố
- Anh Đom Đóm lên đèn đi đâu ? 
- Anh thấy những gì trong đêm? 
- Anh Hải nghe thấy những âm thanh nào ?
- Những âm thanh ấy nói lên điều gì về cuộc sống ở thành phố?
- GV nhận xét và chốt ND từng bài
Hoạt động 2: Luyện tập
Bài tập 1 : nêu y/c bài
a) Nụ cười của cô gái thân tình, tươi tắn
b) Người Đăk Lăk sống rất chân thành
b) Người Đăk Lăk sống rất chân thành
-T/c cho HS làm bài cá nhân trong PHT
Thu bài đánh giá và NX – chữa bài 
Bài tập 2 : nêu y/c bài
Chia nhóm 6 thực hiện
Thu bài đánh giá và NX – chữa bài 
Hoạt động 3: Củng cố bài học
- Nhận xét tiết học.
Dặn dò: Đọc bài nhiều lần
- 2 HS đọc ,cả lớp theo dõi và nhận xét.
- Luôn bênh vực người nghèo khổ, lẽ phải, sự công bằng, chống lại kẻ tham lam
- Rất thông minh, tài tình.
- Nghe giới thiệu.
- Nhiều CNHS đọc bài & TLCN 
(Tập trung cho: Tuấn, Thoai, Khuýt, Tôn, Be)
- Lớp theo NX bạn đọc
* Đặt CH cho bộ phận in đậm
a) Nụ cười của cô gái như thế nào?
b) Người nào sống rất chân thành ?
b) Người Đăk Lăk sống như thế nào?
- CN học sinh tự làm bài – 1 HS lên bảng 
- NX bài làm trên bảng
* Bài tập điền r, d hay gi
Nửa đêm em tỉnh ....ấc
Bước ra hè em nghe
Nghe tiếng sương đọng mật
Đọng mật trên cành tre
Nghe ....i rỉ tiếng sâu
Nó đang thở cuối vườn
Nghe .....ì rầm ...ặng ...uối
Há miệng đòi uống sương.
- Các Nhóm đôi thảo luận , làm bài, báo cáo – Các nhóm khác NX, bổ sung
1 HS lên bảng - NX bài làm trên bảng
- Nghe & Nhận việc
♦♦♦♦♦♦♦♦♦♦
Môn:TN & XH
Bài : An toàn khi đi xe đạp
I/ MỤC TIÊU :
Nu được một số quy định đảm bảo an tồn khi đi xe đạp. 
* HS kh giỏi: Nu được hậu quả nếu đi xe đạp khơng đng quy định.
GDKNS: - Kĩ năng t́m kiếm và xử kư thông tin: Quan sát, phân tích về các t́nh huống chấp hành đúng quy định khi đi xe đạp.
- Kĩ năng kiên định thực hiện đúng quy định khi tham gia giao thông.
- Kĩ năng làm chủ bản thân: Ứng phó với những t́nh huống an toàn khi đi xe đạp.
 II / ĐỒ DÙNG:
Hình trang 64, 65 trong SGK, tranh, về an toàn giao thông.
Học sinh : SGK.
III / CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 1. Bài cũ : Làng quê và đô thị 
 học sinh kể tên những nghề nghiệp mà người dân ở làng quê và đô thị thường làm.
 nhận xét, đánh giá.
 2. Dạy bài mới: Giới thiệu bài 
Hoạt động 1: Quan sát tranh theo nhóm 
 chia 4 nhóm, yêu cầu mỗi nhóm quan sát tranh trong SGK v trả lời câu hỏi :
+ Trong hình, ai đi đúng, ai đi sai luật giao thông ? Vì sao ? 
- GV kết luận : 
Hoạt động 2: Hoạt động theo nhóm 
 chia 4 nhóm, yêu cầu mỗi nhóm quan sát 3 bức ảnh trong SGK và nêu tên một hoạt động, lợi ích đã quan sát trong hình.
+ Đi xe đạp như thế nào cho đúng luật giao thông ?
Kết luận : Khi đi xe đạp cần đi bên phải, đúng phần đường dành cho người đi xe đạp, không đi vào đường ngược chiều.
Hoạt động 3 : Chơi trò chơi đèn xanh, đèn đỏ
Cho học sinh cả lớp đứng tại chỗ, vòng tay trước ngực, bàn tay nắm hờ, tay trái dưới tay phải.
HD chơi : lớp trưởng hô: 
Đèn xanh : cả lớp quay tròn hai tay
Đèn đỏ : dừng quay và để tay ở vị trí chuẩn bị. 
Yêu cầu : ai làm sai sẽ hát một bài
Hoạt động 4: Củng cố – Dặn dò : 
- Khi đi xe đạp cần phải đi như thế nào ?
- Vì sao chúng ta cần phải đi đúng phần đường dành cho người đi xe đạp ? 
- GV nhận xét tuyn dương nhóm thắng cuộc .
- Chuẩn bị : bi 34 : ôn tập và kiểm tra học kì I
- GV nhận xt tiết học.
Học sinh trình bày 
Học sinh lắng nghe 
- Học sinh quan sát, thảo luận nhóm và ghi kết quả ra giấy. 
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình 
- Các nhóm khác nghe và bổ sung.
- Học sinh quan sát, thảo luận nhóm và ghi kết quả ra giấy. 
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình 
Cả lớp chơi theo sự điều khiển của lớp trưởng 
- Học sinh trả lời 
- Học sinh trả lời 
♦♦♦♦♦♦♦♦♦♦
Môn : TOÁN
Bài : Hình chữ nhật
I. MỤC TIÊU : Giúp HS nắm được:
- Bước đầu nhận biết một số yếu tố (đ ỉnh, cạnh, góc) của hình chữ nhật ).
- Biết cách nhận dạng hình chữ nhật ( theo yếu tố góc cạnh )
* Bài tập theo chuẩn KT: 1, 2, 3, 4.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1, Kiểm tra: 
Nêu quy tắc cách tính giá trị biểu thức
2, Bài mới: Giới thiệu: 
 Hoạt Động 1: Giới thiệu hình chữ nhật
- Vẽ lên bảng hình chữ nhật ABCD, và Y/C HS gọi tên hình.
GV: Đây là hình chữ nhật ABCD.
- Y/C HS lấy thước để đo độ dài các cạnh của hình chữ nhật.
- GV: Hình chữ nhật có hai cạnh dài có độ dài bằng nhau AB = CD; hai cạnh ngắn có độ dài bằng nhau AD = BC.
- Y/C HS dùng thước ê ke để kiểm tra các góc của hình chữ nhật ABCD
- Yêu cầu HS nêu lại các đặc điểm của hình chữ nhật.
Hoạt Động 2: Luyện tập – thực hành
Bài 1: Trong các hình dưới đây hình nào là hình chữ nhật 
- Y/c HS tự nhận biết hình chữ nhật, sau đó dùng mầu để tô 
- Chữa bài cho HS.
Bài 2: Đo rồi ghi số độ độ dài các cạnh ...
- Yêu cầu HS dùng thước để đo độ dài các cạnh của hình chữ nhật sau đó báo cáo kết quả.
Bài 3: Tìm chiều dài và chiều rộng 
- Yêu cầu 2 HS ngồi cạnh thảo luận để tìm tất cả các hình chữ nhật có trong hình, sau đó gọi tên hình và đo độ dài các cạnh của mỗi hình.
Bài 4: Kẻ thêm 1 đoạn thẳng vào mỗi hình sau ...
- Yêu cầu HS suy nghĩ và tự làm bài. (Có thể hướng dẫn: đặt thước lên hình và xoay đến khi thấy xuất hiện hình chữ nhật thì dừng lại và kẽ theo chiều của thước).
- Chữa bài cho HS.
Hoạt động 3: Củng cố bài học
- Y/C HS đặc điểm của hình chữ nhật vừa học trong bài.
- Nhận xét tiết học.
Dặn dò: HS tìm các đồ dùng có dạng là hình chữ nhật.
- 2 -3 HS trả lời
 - HS trả lời: Hình chữ nhật ABCD Hình tứ giác ABCD.
- Độ dài cạnh AB bằng độ dài cạnh CD.
- Độ dài cạnh AD bằng độ dài cạnh BC.
- Độ dài cạnh AB lớn hơn độ dài cạnh AD.
- HS nhắc lại AB = CD; AD = BC.
- Hình chữ nhật ABCD có 4 góc cùng là góc vuông.
- Hình chữ nhật có hai cạnh dài bằng nhau, hai cạnh ngắn bằng nhau và có 4 góc đều là góc vuông.
- HS quan sát nêu hình chữ nhật có trong hình bên
- Hình MNPQ và RSTU là hình chữ nhật.
- HS tự đo độ dài các cạnh ghi vào chỗ chấm trong VBT.
- Độ dài AB = CD = 4 cm và AD = BC = 3 cm; độ dài MN = PQ = 5 cm và MQ = NP=2 cm.
- Các hình chữ nhật là: ABMN, MNCD và ABCD. A B
 1cm
 M N
 2cm
 D C
 4 cm
CD = 4 cm, MN = 4 cm , AB = 4 cm
MA = 1 cm, BM = 1 cm
MD = 2 cm , NC = 2 cm
- Vẽ được các hình như sau:
- HS nêu 
- Mặt bàn, bảng đen, mặt ghế, ô cửa sổ, ...
- Nhận việc
♦♦♦♦♦♦♦♦♦
Môn: ĐẠO ĐỨC
Bài:	Biết ơn thương binh, liệt sĩ (T2)
I/ Mục tiêu:
- Tham gia các hoạt động đền ơn, đáp nghĩa các gia đình thương binh, liệt sĩ do nhà trường tổ chức.
 GDKNS: KN trình bày suy nghĩ, thể hiện cảm xúc về những người đã hy sinh xương máu vì Tổ Quốc. KN xác định giá trị về những người đã quên mình vì Tổ Quốc.
II/- Đồ dùng dạy học:
- Một số bài hát về chủ đề bài học,
- Tranh minh họa truyện Một chuyến đi bổ ích, Phiếu giao việc cho các nhóm 
 III/- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ: 
- HS nhắc lại kết luận ở tiết học trước 
2. Bài mới: Giới thiệu bài 
Hoạt động 1: Xem tranh và kể về những người anh hùng 
- Chia 4 nhóm, phát cho các nhóm một tranh hoặc ảnh của chị Võ Thị Sáu, anh Kim Đồng, anh Lý Tự Trọng, Trần Quốc Toản, yêu cầu các nhóm hãy thảo luận và trả lời 3 câu hỏi sau :
? Người trong tranh, ảnh là ai ?
? Em biết gì về gương chiến đấu hi sinh của người anh hùng, liệt sĩ đó ?
? Hãy hát hoặc đọc một bài thơ về người anh hùng, liệt sĩ đó. 
- Gọi đại diện các nhóm lên trình bày kết quả. Nhận xét, chốt lại.
* GDKNS:
Hoạt động 2: Báo cáo kết quả điều tra 
- Tổ chức cho các nhóm lên báo cáo kết quả điều tra tìm hiểu về các hoạt động đền ơn đáp nghĩa các thương binh, gia đình liệt sĩ ở địa phương:
- Ghi lại một số việc làm tiêu biểu , những việc làm được nhiều học sinh thực hiện lên bảng.
+ Tại sao chúng ta phải biết ơn, kính trọng các thương binh, liệt sĩ ?
- Nhận xét, bổ sung và nhắc nhở học sinh tích cực ủng hộ, tham gia các hoạt động đền ơn đáp nghĩa ở địa phương.
Hoạt động 3: Múa, hát, đọc thơ
- Giáo viên cho học sinh lên hát múa, đọc thơ, kể chuyện  về chủ đề biết ơn thương binh, liệt sĩ.
Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò: 
- NX tiết học
- Sưu tầm thêm tục ngữ, ca dao, mẫu chuyện, việc làm về giúp đỡ thương binh, gia đình liệt sĩ. Thực hiện những việc làm vừa sức mình để giúp đỡ họ.
- Các nhóm tiến hành thảo luận ( mỗi nhóm thảo luận 1 tranh )
- Đại diện 4 nhóm lên bảng . Các nhóm khác bổ sung ý kiến .
- Đại diện nhóm trình bày. Lớp nhận xét.
- Vì các cô chú thương binh là những người đã hi sinh xương máu cho Tổ quốc, cho đất nước 
Nhiều cá nhân học sinh tham gia. Lớp thưởng thức, khen ngợi.
- Nghe
LỊCH GIẢNG DẠY TUẦN 18
THỨNGÀY
MÔN
TÊN BÀI DẠY
Sáng
Thứ hai
25/ 12 / 2017
Chào cờ 
Tập đọc
Kể chuyện
Toán 
Luyện toán
Chào cờ đầu tuần 18
Ôn tập, kiểm tra HKI (tiết 1)
Ôn tập, kiểm tra HKI (tiết 2)
Chu vi hình chữ nhật
Ôn tập củng cố
Sáng
Thứ ba
27 /12 / 2017
Tập đọc
Toán 
Chính tả
Ôn tập, kiểm tra HKI (tiết 5- 6)
Chu vi hình vuông
Ôn tập kiểm tra HKI (tiết 7 - 8)
Chiều
Thứ năm
28 /12 /2017
Chính tả
Ôn tập kiểm tra HKI (tiết 9)
Sáng
Thứ sáu
29 /12/ 2017
Toán 
TN&XH
Tập làm văn
KNS 
HĐTT
Kiểm tra Định kỳ: Học kỳ I (viết)
Ôn tập & kiểm tra HKI 
Kiểm tra Định kỳ: Học kỳ I
 Giúp em tự tin
Sinh hoạt lớp
****************************************
Thứ hai, ngày 25 tháng 12 năm 2017
Môn : : TẬP ĐỌC
Bài :Ôn tập –Kiểm tra học kỳ I (Tiết 1)
I.MỤC TIÊU: 
- Kiểm tra lấy điểm tập đọc: Đọc đúng rành mạch đoạn văn đã học (tốc độ đọc khoảng 60 tiếng/phút), trả lời được 1CH về nội dung đoạn, bài; thuộc được 2 đoạn thơ đã học ở HKI.
- Nghe viết đúng, trình bày sạch sẽ, đúng qui định của bài chính tả (tốc độ viết khoảng 60chữ/15phút), không mắc quả 5 lỗi trong bài.
- HS khá đọc lưu loát 60 tiếng/ 1p – 60 chữ/15p
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
 phiếu ghi tên các bài tập đọc
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của HS
 1.Bài mới : Giới thiệu bài : 
Hoạt Động 1 : Kiểm tra Tập đọc 
 - Cho từng học sinh lên bảng bốc thăm chọn bài tập đọc và cho học sinh chuẩn bị bài trong 2 phút.
 Giáo viên NX từng học sinh
Hoạt Động 2 : Chính tả 
- Đọc đoạn văn cần viết chính tả 1 lần.
Giáo viên giải nghĩa các từ khó :
Uy nghi : dáng vẻ tôn nghiêm, gợi sự tôn kính
Tráng lệ : vẻ đẹp lộng lẫy.
+ Đoạn này chép từ bài nào ?
+ Đoạn văn tả cảnh gì ?
+ Đoạn văn có mấy câu ?
Giáo viên cho học sinh đọc thầm và ghi từ ngữ khó GV hướng dẫn các em viết đúng. 
- Nhắc lại cách ngồi viết, cầm bút, đặt vở.
- Đọc từng câu, cho học sinh viết vào vở.
- Giáo viên cho HS cầm bút chì chữa bài. 
HS đổi vở, sửa lỗi cho nhau.
Hoạt động 3: Củng cố- dặn dò :
- viết lại các từ ngữ viết sai trong bài viết.
- Nhận xét tuyên dương những HS đọc tốt.
Dặn dò : chuẩn bị bài ôn tập tiết 2. 
- Nghe
- học sinh lên bốc thăm chọn bài ( khoảng 7 đến 8 học sinh )
- Đọc và trả lời câu hỏi 
- lớp theo dõi và nhận xét
- Học sinh nghe 
- 1 học sinh đọc
- Nghe
- Chép từ bài Rừng cây trong nắng
- Tả cảnh đẹp của rừng cây trong nắng : có nắng vàng óng, rừng cây uy nghi, tráng lệ,mùi hương lá tràm thơm ngát, tiếng chim vang xa, vọng lên bầu trời cao xanh thẳm. 
- Đoạn văn có 4 câu
- Học sinh đọc và viết vào bảng con
- HS chép bài chính tả vào vở
- Học sinh sửa bài 
- CN thực hiện
- Nghe
♦♦♦♦♦♦♦♦♦♦
Môn : : KỂ CHUYỆN
Bài : Ôn tập –Kiểm tra học kỳ I (Tiết 2)
I . MỤC TIÊU :
- Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học ( tốc độ đọc khỏang 60 tiếng / phút); trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đoạn , bài ; thuộc được 2 đoạn thơ đã học HKI .
- Tìm đươc những hình ảnh so sánh trong câu văn (BT2). 
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
- Phiếu viết tên các bài TĐ đã học trừ các bài HTL 
- Bảng phụ viết tên các bài tập đọc trong sách tiếng việt 3 tập 1(gồm các văn bản thông thường). 
- Bảng lớp chép sẵn nội dung BT2và3 
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra :
Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh .
2. Bài mới : Giới thiệu bài : 
Hoạt động 1 : Kiểm tra Tập đọc
TT cho từng học sinh lên bảng bốc thăm chọn bài tập đọc và cho học sinh chuẩn bị bài trong 2 phút.
Gọi học sinh đọc và trả lời 1 câu hỏi về nội dung bài đọc. 
Gọi học sinh nhận xét bài vừa đọc
Hoạt động 2 : Ôn luyện về so sánh 
Bài 2 : nêu yêu cầu .
Giải thích : 
+ Nến : vật để thắp sáng, làm bằng mỡ hay sáp, ở giữa có bấc, có nơi còn gọi là sáp hay đèn cầy.
+ Dù : vật như chiếc ô dùng để che nắng, mưa cho khách trên bãi biển.
Giáo viên gọi học sinh đọc câu a)
+ Trong câu văn trên, những sự vật nào được so sánh với nhau ?
 + Từ nào được dùng để so sánh 2 sự vật với nhau ?
kết luận 
Bài 3 : nêu yêu cầu .
 Giáo viên giải thích : từ biển trong biển lá xanh rờn không có nghĩa là vùng nước mặn mênh mông trên bề mặt Trái đất mà chuyển thành nghĩa một tập hợp rất nhiều sự vật : lượng lá trong rừng tràm bạt ngàn trên một diện tích rộng lớn khiến ta tưởng như đang đứng trước một biển lá.
Gọi học sinh nhắc lại 
- Cho học sinh làm vào vở 
Hoạt động 3: Củng cố – Dặn dò : 
- Yêu cầu học sinh tìm sự vật và từ so sánh trong câu văn sau 
 Trăng tròn như quả bóng .
 - GV nhận xét tiết học.
Lần lượt từng học sinh lên bốc thăm chọn bài (khoảng 7 đến 8 học sinh )
Học sinh đọc và trả lời câu hỏi 
Học sinh theo dõi và nhận xét
- Tìm các hình ảnh so sánh trong những câu văn sau rồi ghi vào bảng ở dưới :
- Nghe
- Học sinh đọc : Những thân cây tràm vươn thẳng lên trời như những cây nến khổng lồ. 
- Những thân cây tràm và những cây nến
- Từ so sánh 2 sự vật với nhau là từ như
- HS làm bài
- học sinh đọc câu văn
Học sinh làm bài và thi đua sửa bài
- Học sinh nêu lại
- Cá nhân HS Thực hiện
- Cá nhân Thực hiện
- Nghe
- Lắng nghe & thực hiện 
♦♦♦♦♦♦♦♦♦♦
Môn : TOÁN
Bài : Chu vi hình chữ nhật
I. MỤC TIÊU: Giúp HS:
- Nhớ quy tắc tính chu vi hình chữ nhật và vận dụng để tính chu vi HCN 
- Giải toán có nội dung liên quan đến tính chu vi hình chữ nhật. 
* Làm các bài tập 1,2,3 .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Vẽ sẵn HCN có kích thước 3dm, 4dm
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1, Kiểm tra: 
 HS nêu bài hình chữ nhật đã học
Gv nhận xét , 
2, Bài mới: Giới thiệu bài 
Hoạt Động 1:Củng cố hình CN,HV.
 - Nêu đặc điểm của HV , hình chữ nhật ?
- Nhận xét, chữa bài cho HS.
Hoạt Động 2: XD công thức tính P HCN
a. Ôn tập về chu vi các hình 
Xây dựng quy tắc tính chu vi HCN
- Hình tứ giác MNPQ có độ dài các cạnh lần lượt là 6 cm, 7 cm, 8 cm, 9 cm , Y/C tính chu vi của hình này.
 M 4cm N
 2cm 3 cm
 P Q
 5 cm
- Cho HCN ABCD có chiều dài 4dm, chiều rộng 3 dm.Tính chu vi HCN đó ? ( hình sgk )
- Vậy muốn tính chu vi của một hình ta làm như thế nào?
- Muốn tính chu vi HCN ta làm ntn ?
- Lưu ý: là phải cùng đơn vị đo
b. Tính chu vi hình chữ nhật
- Vẽ HCN ABCD D= 4 cm, R = 3 cm.
- Y/C tính chu vi của hình chữ nhật ABCD.
- Y/C tính tổng của 1 cạnh chiều dài và 1 cạnh chiều rộng ?
- 14 cm gấp mấy lần 7 cm?
- Vậy chu vi của hình chữ nhật ABCD gấp mấy lần tổng của 1 cạnh chiều rộng và 1 cạnh chiều dài?
- Vậy khi muốn tính chu vi của hình chữ nhật ABCD ta có thể lấy chiều dài cộng với chiều rộng, sau đó nhân với 2. 
Ta viết là (4 + 3) x 2 = 14.
- Lưu ý HS là số đo chiều dài và chiều rộng phải được tính theo cùng một đơn vị đo.
* Chốt cách thực hiện tính P
Hoạt Động 3: Luyện tập – thực hành
Bài 1: Nêu y/c
- Cho HSCN tự làm bài.
- Y/c HS nêu lại cách tính chu vi HCN
b) Y/C HS tính P. HCN không cùng số đo
Muốn tính được phần b ta cần làm gì trước? phải đổi về cùng đơn vị đo rồi tính
- NX bài của HS
Bài 2: Giải toán.
- BT cho biết gì? BT hỏi gì?
- 1 HS lên TT bài .
- Chữa bài làm.
Bài 3: Nêu y/c
.Thảo luận theo nhóm
Hoạt Động 3: Củng cố bài học
- Nêu cách tính chu vi hình chữ nhật
Dặn dò: về nhà luyện tập thêm về tính chu vi hình chữ nhật.
- 3 hs nêu
- HS theo dõi
- HS trả lời miệng.
- Q/ Sát
- HS thực hiện yêu cầu của GV.
 Chu vi hình tứ giác MNPQ là:
 6 cm + 7 cm + 8 cm + 9 cm = 30 cm.
- Quan sát hình vẽ.
- Chu vi HCN ABCD là:
 4 + 3 + 4 + 3 = 14 ( dm )
- Ta tính tổng độ dài các cạnh của hình đó.
- Chu vi của hình chữ nhật ABCD gấp 2 lần tổng của 1 cạnh chiều rộng và 1 cạnh chiều dài.
- Gấp 2 lần
- Lấy chiều dài cộng chiều rộng cùng đơn vị đo rồi nhân với 2
- HS nối tiếp nêu lại quy tắc
- HS cả lớp đọc qui tắc tính 
	Giải
 Chu vi HCN ABCD là:
 ( 4 + 3 ) x 2 = 14 ( dm )
 ĐS: 14 d
* Tính chu vi hình chữ nhật 
a) Chiều dài 10 cm, chiều rộng 5 cm
 Chu vi HCN là:
 ( 10 + 5 ) x 2 = 30 ( cm )
 ĐS: 30 dm
b) Đổi 2 dm = 20 cm
 Chu vi HCN là:
 ( 20 + 13 ) x 2 = 66 ( cm )
 ĐS: 66 cm
* Giải toán.
- TLời 
- 2 HS lên bảng , lớp làm vở bài tập.
 Chu vi mảnh đất đó là 
 (35 + 20) x 2 = 110 (cm)
. ĐS:110 cm
* Khoanh vào chữ đặt trước câu TL đúng
- HS làm theo nhóm
- Các nhóm trình bày, nhận xét
- Hs nêu
- Nghe
 ♦♦♦♦♦♦♦♦♦♦
Luyện tập tăng cường toán
CỦNG CỐ CÁC DẠNG TOÁN HỌC TRONG TUẦN 18
I . MỤC TIÊU
- Tính giá trị biểu thức
- Tính chu vi hình chữ nhật – hình vuông
- Giải toán 
- Tăng cường cho HS chậm và yếu
II . ĐỒ DÙNG HỌC TẬP
ND bài trên bảng 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ
- GV gọi HS đọc ôn lại bảng nhân , chia 7, 8, 9
- NX đánh giá
2.Bài mới: Giới thiệu bài
 Hoạt động 1: Hướng dẫn làm BT
 Bài1: - Yêu cầu HSCN từng em báo cáo kq 
- Nhận xét
Chốt
Bài2: nêu y/c
GV – HS cùng nhận xét
 phép chia hêt và có dư ,phép chia thương có số 0
Bài 3 : Nêu y/c
- Yêu cầu HS nhắc lại cách tính giá trị của biểu thức rồi làm bài.
Bài 4 : Đọc bài
Tính chu vi HCN có chiều rộng 8 m, chiều dài gấp hai lần chiều rộng
Chốt bài
Bài 4 : Đọc bài
Tính chu vi HV có cạnh 18 cm.
Chốt bài
Hoạt động 3.Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét đánh giá tiết học 
Dặn dò: chuẩn bị bài sau.
- 2 em lên bảng đọc
- Lớp lắng nghe giáo viên giới thiệu bài. 
* Tính nhẩm
- HS cá nhân báo cáo kq
7 x 5 = 35 4 x 9 = 36 8 x 5 = 40 6 x 6 = 36
35 : 5 = 7 36 : 9 = 4 40 : 8 = 5 36 : 6 = 6
4 x 8 = 32 3 x 7 = 21 7 x 2 = 14 9 x 3 = 27
32 : 4 = 8 21 : 7 = 3 4 : 7 = 2 27 : 3 = 9
* Tính 
-3 HS cá nhân đại diện 3 nhóm lên thực hiện trên bảng
a) 28 124 309
 x 4 x 3 x 2
 112 362	 618
 524 2 816 3 816 4
4 262 6 238 8 204
12 11 016
12 9 16
 04 26 0
 4 24
 0 2
* Tính giá tri của biểu thức
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
a) 18 + 15 : 3 = 18 + 5
 = 23
b) 160 – (60 – 50 ) = 160 - 10
 = 150
 * Giải toán
- Đọc bài toán Và PT bài
- 1 HS nêu cách tính CV 
- 1 HS lên giải 
Giải:
Chiều dài có là:
8 x 2 = 16 (m)
Chu vi của hình là
 (16 + 8) x 2 = 48 (m)
 Đs: 48 m
* Giải toán
- Đọc bài toán Và PT bài
- 1 HS nêu cách tính CVHV
- 1 HS lên giải 
Giải:
Chu vi của hình là
 18 x 4 = 72 (m)
 Đs: 72 m
- Nghe & nhận việc.
****************************************
Thứ tư, ngày 27 tháng 12 năm 2017
Môn : TẬP ĐỌC
Bài : Ôn tập –Kiểm tra học kỳ I (Tiết 5 )
I. MỤC TIÊU:
 - Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học ( tốc độ đọc khỏang 60 tiếng / phút); trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đoạn , bài ; thuộc được 2 đoạn thơ đã học HKI .
- Bước đầu viết được đơn xin cấp lại thẻ đọc sách.(BT2). 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV : phiếu viết tên từng bài tập đọc,mẫu đơn xin cấp thẻ đọc sách..
HS : VBT.SGK. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1/ Kiểm tra bài cũ: 
- KT sự chuẩn bị của HS 
- GV -nhận xét chung 
2/ Bài mới : GTB
 Hoạt Động 1 .KT tập đọc :
(khoảng 1/3 số HS trong lớp )
- GV gọi tên từng HS lên bốc thăm chọn bài đọc (xem lại bài 2 phút )
- Yêu cầu HS đọc thực hiện theo phiếu 
- GV ghi điểm .Với những HS không đạt YC thì cho về nhà ôn luyện lại tiết sau KT 
Hoạt Động 2 :Bài tập : 
 - GV gọi HS đọc yêu cầu bài 
 - So với mẫu cũ lá đơn này thể hiện nội dung gì ? 
 Mục nội dung sửa lại em làm đơn này xin đề nghị Thư viện cấp cho em thẻ đọc sách năm 2009 vì em đã trót làm mất .
- Yêu cầu 

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an Tuan 17 Lop 3_12254749.doc