Giáo án Lớp 3 - Tuần 19 - Trường TH Thọ Sơn

Tiết 3:TOÁN

Tiết: 91 CÁC SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ

I. MỤC TIU

1/ Nhận biết được các số có bốn chữ số (trường hợp các chữ số đều khác 0)

2.1/ Bước đầu biết đọc, viết các số có bốn chữ số và giá trị của các chữ số theo vị trí của nó ở từng hàng.

2.2/ Bước đầu nhận ra thứ tự của các số trong nhóm các số có bốn chữ số.

3/ Học tập tích cực, chủ động.

II. ĐỒ DNG DẠY HỌC

- Các hình biểu diễn trăm, chục, đơn vị.

- Các thẻ ghi số100, 10,1 và cá thẻ để trắng.

- Bảng phụ kẻ sẵn nội dung bài tập 2 .

III. CC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

 

doc 31 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 796Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 19 - Trường TH Thọ Sơn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 ©m vÇn
 2.1/ Nghe viÕt chÝnh x¸c, ®o¹n 4 cđa truyƯn Hai Bµ Tr­ng. ViÕt hoa ®ĩng tªn riªng.
	2.2/ §iỊn ®ĩng vµo chç trèng tiÕng b¾t ®Çu b»ng l/n hoỈc cã vÇn iªc/iªt. T×m ®­ỵc c¸c tõ ng÷ cã tiªng b¾t ®Çu b»ng l/n hoỈc cã vÇn iªc/iªt.
 3/ RÌn ch÷, gi÷ vë
II. ĐỒ DÙNG 
	GV : B¶ng phơ viÕt ND BT2, b¶ng líp viÕt ND BT3
	HS : SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Ho¹t ®éng cđa thÇy
Ho¹t ®éng cđa trß
H§1: (5’) Cá nhân
- GV nªu g­¬ng mét sè HS viÕt ch÷ ®Đp, cã t­ thÕ ngåi viÕt ®ĩng, khuyÕn khÝch HS viÕt tèt h¬n ë HK II.
 Giíi thiƯu bµi
H§2:( 15’) C¸ nh©n, c¶ líp GQMT1.1;2.1
* HD HS nghe - viÕt
a. HD HS chuÈn bÞ
- GV ®äc ®o¹n 4 cđa bµi Hai Bµ Tr­ng
- C¸c ch÷ Hai vµ Bµ trong Hai Bµ Tr­ng ®­ỵc viÕt nh­ thÕ nµo ?
- V× sao ph¶i viÕt hoa nh­ vËy ?
- T×m c¸c tªn riªng trong bµi chÝnh t¶ ?
b. GV ®äc bµi
c. ChÊm, ch­a bµi
- GV chÊm, nhËn xÐt bµi viÕt cđa HS.
H§ 3(10’) GQMT1.2;2.2
* Bµi tËp 2/ 7
- Nªu yªu cÇu bµi tËp
- GV nhËn xÐt
* Bµi tËp 3 / 7
- Nªu yªu cÇu BT
- GV nhËn xÐt
- HS nghe.
- HS theo dâi SGK
- 1 HS ®äc l¹i ®o¹n v¨n, líp theo dâi SGK.
- ViÕt hoa c¶ chø Hai vµ Bµ
- ViÕt hoa nh­ thÕ ®Ĩ tá lßng t«n kÝnh
- T« §Þnh, Hai Bµ Tr­ng, ch÷ ®Çu mçi c©u
+ HS ®äc thÇm l¹i ®o¹n v¨n, viÕt vµo vë nh¸p c¸c tõ dƠ viÕt sai ®Ĩ ghi nhí.
+ HS nghe viÕt bµi vµo vë
+ §iỊn vµo chç trèng l/n, iªt/iªc.
- HS lµm bµi vµo vë
- 2 em lªn b¶ng lµm
- §ỉi vë, nhËn xÐt bµi lµm cđa b¹n
- Lêi gi¶i : lµnh lỈn, nao nĩng, lanh l¶nh, ®i biỊn biƯt, thÊy tiªng tiÕc, xanh biªng biÕc.
+ Thi t×m nhanh c¸c tõ ng÷......
- Ch¬i trß ch¬i tiÕp søc
- HS lµm bµi vµo vë
- Lêi gi¶i :
- B¾t ®Çu b»ng l : l¹, lao ®éng, lao xao....
- B¾t ®Çu b»ng n : nao nĩng, n«n nao.....
- TiÕng cã vÇn iªt : viÕt, m¶i miÕt ....
- TiÕng chøa vÇn iªc : viƯc, xanh biÕc....
H§4:(5’)Kết thúc
	- GV khen ngỵi, biĨu d­¬ng nh÷ng em viÕt chÝnh t¶ ®ĩng ®Đp.
	- GV nhËn xÐt chung tiÕt häc.
Tiết 5 :Tù nhiªn vµ x· héi.
Bµi 37 : VƯ sinh m«i tr­êng( tiÕp theo).
I- Mơc tiªu:
1.1/ BiÕt ®­ỵc mét sè t¸c h¹i cđa viƯc mÊt vƯ sinh m«I tr­êng.
2.1/ Nªu t¸c h¹i cđa viƯc con ng­êi vµ gia sĩc phãng uÕ bõa b·i. 
2.2/ Thùc hiƯn ®¹i tiĨu tiƯn ®ĩng n¬i quy ®Þnh.
3/ Yêu thích môn học
II §å dïng 
GV : H×nh vÏ SGK trang 70,71
HS : SGK
 III C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chđ yÕu
Ho¹t ®éng cđa thÇy.
Ho¹t ®éng cđa trß.
H§1:( 5’) C¸ nh©n
- R¸c th¶i cã h¹i nh thÕ nµo ®èi víi søc khoỴ con ngêi?
- NhËn xÐt, chèt ý ®ĩng
Ho¹t ®éng 1:(7’) Nhóm – gqmt1
B­íc 1: - Chia nhãm.
 - Yªu cÇu:
 QS h×nh trang 70,71 tr¶ lêi c©u hái.
Nªu t¸c h¹i cđa viƯc ng­êi vµ gia sĩc phãng uÕ bõa b·i?
CÇn ph¶i lµmg× ®Ĩ tr¸nh nh÷ng hiƯn t­ỵng trªn?
B­íc2: Lµm viƯc c¶ líp:
KL: Ph©n vµ n­íc tiĨu lµ chÊt cỈn b· cđa qu¸ tr×nh tiªu ho¸ vµ bµi tiÕt. Chĩng cã mïi h«i thèi vµ chøa nhiỊu mÇm bƯnh. V× vËy, chĩng ta ph¶i ®i ®¹i tiĨu tiƯn ®ĩng n¬i quy ®Þnh, kh«ng ®Ỵ vËt nu«i( chã, mÌo...)phãng uÕ bõa b·i.
Ho¹t ®éng 2:Nhóm – GQMT2
B­íc 1: - Chia nhãm.
 - Giao viƯc:
+ QS h×nh trang 71 tr¶ lêi c©u hái:
+ ChØ vµ nªu tõng lo¹i nhµ tiªu trong h×nh?
+ ë ®Þa ph­¬ng em th­êng dïng lo¹i nhµ tiªu nµo?
+ §èi víi vËt nu«i cÇn lµm g× ®Ĩ ph©n vËt nu«i kh«ng bi « nhiƠm m«i tr­êng?
Bíc 2: Tr×nh bµy tr­íc líp
KL: Dïng nhµ tiªu hỵp vƯ sinh. Xư lý ph©n ng­êi vµ ®éng vËt hỵp lý gãp phÇn phßng chèng « nhiƠm m«i tr­êng kh«ng khÝ, ®Êt vµ n­íc.
 Ho¹t ®éng3(4’) Kết thúc 
* Cđng cè:
- Nªu t¸c h¹i cđa viƯc con ng­êi vµ gia sĩc phãng ĩª bõa b·i ®èi víi m«i tr­êng vµ søc khoỴ con ng­êi?
*DỈn dß: Nh¾c nhë h/s c«ng viƯc vỊ nhµ
- H¸t.
Vµi em nªu: R¸c th¶i g©y « nhiƠm m«i tr­êng, lµ n¬i tËp trung nhiỊu c¸c con vËt truyỊn bƯnh cho con ng­êi
* Quan s¸t tranh:
- Líp chia lµm 3 nhãm
- §äc néi dung c«ng viƯc cđa nhãm m×nh:
- C¸c nhãm thùc hiƯn:
- §¹i diƯn b¸o c¸o KQ.
+Ng­êi vµ gia sĩc phãng uÕ bõa b·i g©y « nhiƠm m«i tr­êng.
+Chĩng ta ph¶i ®i ®¹i tiĨu tiƯn ®ĩng n¬i quy ®Þnh, kh«ng ®Ĩ c¸c con vËt nu«i( chã, mÌo...)phãng uÕ bõa b·i.
* Th¶o luËn nhãm.
- C¸c nhãm nhËn c«ng viƯc cđa nhãm m×nh.
- Quan s¸t tranh vµ th¶o luËn c¸c c©u hái:
- Nhµ tiªu tù ho¹i.
- Nhµ tiªu hai ng¨n.
- §Þa ph­¬ng m×nh dïng nhµ tiªu tù ho¹i lµ chÝnh cßn nhµ tiªu hai ng¨n cßn l¹i rÊt Ýt.
- C¸c con vËt nu«i cÇn nhèt cho chĩng ®i vƯ sinh ®ĩng n¬i quy ®Þnh
+ §¹i diƯn c¸c nhãm tr×nh bµy tr­íc líp.
Nhãm kh¸c nhËn xÐt, bỉ sung
- Vµi em nªu
ViƯc con ng­êi vµ sĩc vËt phãng uÕ bõa bµi g©y « nhiƠm m«i tr­êng ®Ỉc biƯt lµ kh«ng khÝ, ®Êt vµ n­íc.
- Thùc hµnh ®i vƯ sinh ®ĩng n¬i quy ®Þnh
========================================
Ngày soạn: 1/1/2015
Ngày dạy :7/1/2015
Tiết 1 . Tập đọc
& 57. Báo cáo kết quả tháng thi đua “ Noi gương chú bộ đội”
II/ Mục tiêu:
1/ Bước đầu biết đọc đúng giọng đọc của 1 bản báo cáo .
1.2/ học sinh hiểu nội dung một báo cáo hoạt động của tổ, lớp.Hiểu được các từ ngữ trong bài :
2.1/ Trả lời được các câu hỏi trong bàiai
2.2/. Đọc trôi chảy, rõ ràng, rành mạch từng nội dung, đúng giọng đọc một bản báo cáo.
3. GD Hs thói quen mạnh dạn, tự tin khi điều khiển một cuộc họp tổ, họp lớp.
II/ Chuẩn bị: 	* GV: Tranh minh họa bài học trong SGK. 
HS: Xem trước bài học, SGK, VBT.
III./ Các phương pháp kĩ thuật dạy học 
Đóng vai , trình bày 1 phút , làm việc theo nhóm .
IV/ Các hoạt động:
* Hoạt động 1 . cá nhân (5’)
GV kiểm tra 3 Hs đọc bài thơ đọc thuộc lòng bài thơ:”.Hai Bà Trưng’ 
Tìm những hình ảnh thể hiện không khí tươi vui của xóm nhỏ khi bộ đội về?
 	- Tìm những hình ảnh nói lên tấm lòng yêu thương của dân làng đối với bộ đội?
- GV nhận xét bài cũ.
	Giới thiệu bài + ghi tựa.
* Hoạt động 2: cá lớp GQMT 1(10’)Luyện đọc.
Gv đọc diễm cảm toàn bài.
- Giọng đọc rõ ràng, rành mạch, dứt khoát.
+ Đoạn 1: 3 dòng đầu.
+ Đoạn 2: Nhận xét các mặt.
+ Đoạn 3: Đề nghị khen thưởng.
- Gv cho Hs xem tranh minh họa.
Gv hướng dẫn Hs luyện đọc, kết hợp với GNT
- Gv mời đọc từng câu .
- Gv mời Hs tiếp nối nhau đọc từng câu của bài.
- Gv yêu cầu Hs đọc từng đoạn trước lớp.
- Gv gọi Hs đọc tiếp nối từng đoạn trước lớp.
 Gv cho Hs đọc từng đoạn trong nhóm.
- Gv yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh cả bài.
- Gv theo dõi, hướng dẫn các em đọc đúng.
* Hoạt động 3. : cá nhân GQMT 1.2& 2.1.(10’)Hướng dẫn tìm hiểu bài.
 - Gv yêu cầu cả lớp đọc thầm báo cáo. Trả lời câu hỏi:
 + Theo em, báo cáo trên là của ai?
+ Bạn đó báo cáo với những ai?
- Gv mời 1 Hs đọc lại bài (từ mục A đến hết).
+ Báo cáo gồm những nội dung nào?
- Gv hỏi: Báo cáo kết quả thi đua trong tháng để làm gì?
- Gv chốt lại: 
* Hoạt động 4: Trò chơi.GQMT 2.2 (5’)
- Gv cho Hs chơi trò “ Gắn đúng vào nội dung báo cáo” .
- Gv chia bảng lớp thành 4 phần, mỗi phần gắn tiêu đề một nội dung (học tập, lao động, các công tác khác, đề nghị khen thưởng).
- Gv cho 3 Hs chơi trò chơi.
- Gv nhận xét nhóm nào đọc đúng, đọc hay.
Học sinh lắng nghe.
Hs quan sát tranh.
Hs luyện đọc các từ .
Hs tiếp nối nhau đọc từng câu.
Hs đọc từng đoạn trước lớp.
3 Hs tiếp nối đọc 3 đoạn trước lớp.
Hs đọc từng đoạn trong nhóm.
Cả lớp đọc đồng thanh cả bài.
Hs đọc thầm đoạn 1 và 2, 3.
-Bạn lớp trưởng.
-Với tất cả các bạn trong lớp 
Hs đọc.
Nêu nhận xét về các mặt hoạt động của lớp: 
Hs phát biểu ý kiến cá nhân.
Hs lắng nghe.
3 Hs lên chơi trò chơi.
Hs nhận xét
*Hoạt động 5. cá nhân kết thúc 
 Về nhà luyện đọc thêm, tập trả lời câu hỏi.
Chuẩn bị bài: Ở lại với chiến khu. Nhận xét bài cũ.
____________________________________
Tiết 2. Toán.
& 93. Các số có bốn chữ số (tiếp theo).
/ Mục tiêu:
1/ Nhận biết các số có bốn chữ số (trường hợp chữ số hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm là 0).
2/ Đọc viết các số có bốn chữ số dạng nêu trên và nhận ra chữ số 0 còn dùng để chỉ không có đơn vị nào ở hàng nào đó của số có bốn chữ số.
2.1/ Tiếp tục nhận ra thứ tự các số trong một nhóm các số có bốn chữ số.
 Rèn Hs đọc, viết các số chính xác, thành thạo.
3/GD HS tính cẩn thận chính xác khi làm bài . 
II/ Chuẩn bị:* GV: Bảng phụ, phấn màu .
	 * HS: VBT, bảng con.
III/ Các hoạt động:
* Hoạt động 1(5’). khởi động cá nhân 
- Gọi 1 học sinh lên bảng sửa bài 1.Một Hs sửa bài 3.
- Nhận xét bài cũ.
	Giới thiệu bài – ghi tựa.
* Hoạt động 2: cả lớp GQMT 1 (10’)
Giới thiệu số có bốn chữ số, các trường hợp có chữ số 0. 
- Gv hướng dẫn Hs quan sát, nhận xét bảng trong bài học rồi tự viết số, đọc số:
- Gv gọi 1 Hs đọc số ở dòng đầu
- Gv nhận xét: “ Ta phải viết số gồm 2 nghìn, 0 trăm, 0 chục, 0 đơn vị”, rồi viết 2000 và viết ở cột đọc số: hai nghìn
- Tương tự Gv mời 1 Hs viết và đọc số ở dòng thứ 2.
- Gv mời 4 hs lên bảng viết và đọc các số còn lại.
* Hoạt động 3. Cá nhân . GQMT 1& 2.(10’) Làm bài 1, 2.
Bài 1: 
- Gv mời 2 Hs lên bảng làm mẫu
- Yêu cầu cả lớp làm vào vở.
- Gv mời 3 Hs lên bảng làm .
-Gv nhận xét, chốt lại. 
Bài 2:- Mời Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Gv mời 1 Hs làm mẫu.
- Yêu cầu Hs tự làm vào vở. Bốn Hs lên bảng thi làm bài làm.
- Gv nhận xét, chốt lại:
* Hoạt động 4: Nhóm . GQMT 2.1(7’) Làm bài 3, 4.
Bài 3:
- Mời Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Gv yêu cầu Hs cả lớp làm vào vở. 4 nhóm Hs lên bảng làm bài.
- Gv nhận xét, chốt lại:
Bài 4:
- Gv mời Hs đọc yêu cầu đề bài
- Gv yêu cầu cả lớp bài vào vở . - Ba em lên bảng làm.
- Gv nhận xét, chốt lại.
Hs quan sát bảng trong bài.
Hs viết: 2000
Hs đọc: hai nghìn.
Hs : Viết: 2700 ; Đọc: hai nghìn bảy trăm.
Hs viết và đọc các số.
Hs đọc yêu cầu đề bài..
Hai Hs lên bảng làm bài mẫu
Hs cả lớp làm vào vở.
3 Hs lên bảng làm.Hs cả lớp nhận xét bài trên bảng.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Hs làm mẫu.
4 Hs lên bảng thi làm bài làm. Hs cả lớp làm vào vở.Hs nhận xét.
Hs chữa bài đúng vào vở.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
4 nhóm Hs lên bảng thi làm bài làm. 
Hs cả lớp làm vào vở.
Hs nhận xét. Hs chữa bài vào vở.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Cả lớp làm vào vở.
Ba em lên làm bài.
Hs chữa bài vào vở.
* Hoạt động 5. kết thúc (5’)
Tập làm lại bài.Làm bài 3, 4.
Chuẩn bị bài: Các số có 4 chữ số (tiếp theo). 
Nhận xét tiết học.
..
Tiết 4 Tập viết
& 19 Ôn chữ hoa N– Nhà Rồng.
I/ Mục tiêu:
1/ Củng cố cách viết chữ hoa N. Viết tên riêng “Nhà Rồng” bằng chữ nhỏ. Viết câu ứng dụng bằng chữ nhỏ.
2/ Viết đẹp, đúng tốc độ, khoảng cách giữa các con chữ, từ và câu đúng.
3/ Có ý thức rèn luyện chữ giữ vở.
II/ Chuẩn bị:	
	* GV: Mẫu viết hoa N. Các chữ Nhà Rồng và câu tục ngữ viết trên dòng kẻ ô li.
 * HS: Bảng con, phấn, vở tập viết.
III/ Các hoạt động:
*Hoạt động 1: cá nhân (5’)
- Gv kiểm tra HS viết bài ở nhà.
Một Hs nhắc lại từ và câu ứng dụng ở bài trước.
Gv nhận xét bài cũ. 
Giới thiệu- Ghi tựa
* Hoạt động 2: Cả lớp GQMT 1 (10’) 
Giới thiệu chữ N hoa.
- Gv treo chữõ mẫu cho Hs quan sát.
- Nêu cấu tạo chữ N.
Cách viết: 
Luyện viết chữ hoa.
 - Gv cho Hs tìm các chữ hoa có trong bài: R, L.
 - Gv viết mẫu, kết hợp với việc nhắc lại cách viết từng chữ.
- Gv yêu cầu Hs viết chữ “N, S, L” vào bảng con.
Hs luyện viết từ ứng dụng.
- Gv gọi Hs đọc từ ứng dụng: Nhà Rồng
- Gv giới thiệu: 
 - Gv yêu cầu Hs viết vào bảng con.
Luyện viết câu ứng dụng.
Gv mời Hs đọc câu ứng dụng.
Nhớ sông Lô...nhớ sang Nhị Hà.
- Gv giải thích câu ca dao: 
* Hoạt động 3: Cá nhân GQMT2 (15’) Hướng dẫn Hs viết vào vở tập viết.
- Gv nêu yêu cầu: + Viết chữ N: 1 dòng cỡ nhỏ.
 + Viết chữ R, L: 1 dòng.
 + Viết chữ Nhà Rồng: 2 dòng cỡ nhỏ.
 + Viết câu tục ngữ 2 lần.
- Gv theo dõi, uốn nắn.
- Nhắc nhở các em viết đúng nét, độ cao và khoảng cách giữa các chữ.
 Chấm chữa bài.
- Gv thu từ 5 đến 7 bài để nhận xét
- Gv nhận xét tuyên dương một số vở viết đúng, viết đẹp.
- Trò chơi: Thi viết chữ đẹp.
- Cho học sinh viết tên một địa danh có chữ cái đầu câu là N. Yêu cầu: viết đúng, sạch, đẹp.
- Gv công bố nhóm thắng cuộc.
Nhắc lại từ và câu ứng dụng ở bài trước.
Hs quan sát.
-Hs nêu: Gồm 3 nét: Móc ngược trái, thẳng xiên, móc xuôi phải..
Hs tìm.
Hs quan sát, lắng nghe.
Hs viết các chữ vào bảng con.
Hs đọc: tên riêng : Nhà Rồng
Một Hs nhắc lại.
Hs viết trên bảng con.
Hs đọc câu ứng dụng:
Hs viết trên bảng con các chữ: Một, Ba.
Hs nêu tư thế ngồi viết, cách cầm bút, để vở.
Hs viết vào vở
PP : Kiểm tra đánh giá, trò chơi. 
Đại diện 2 dãy lên tham gia.
Hs nhận xét.
* Hoạt động 4: Kết thúc (5’)
 -Về luyện viết thêm phần bài ở nhà. Chuẩn bị bài.
Nhận xét tiết học.
..
Ngày soạn: 1/1/2015
Ngày dạy :8/1/2015
Tiết 1. Luyện từ và câu
& 19 Nhân hóa. Ơn cách đặt và trả lời câu hỏi “ Khi nào?”.
I/ Mục tiêu: 
1/ Nhận biết được hiện tượng nhân hóa, phép nhân hóa. Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi“ Khi nào ? Tiếp tục ôn tập về dấu phẩy.
2/ Biết đặt và trả lời câu hỏi khi nào?
3/ Giáo dục Hs rèn chữ, giữ vở.
II/ Chuẩn bị: 	
* GV: Bảng lớp viết BT1.Bảng phụ viết BT2.
 Ba băng giấy viết 1 câu trong BT3.
* HS: Xem trước bài học, VBT.
III/ Các hoạt động:
Hoạt động 1. Cá nhân (5’)
kểm tra cuối học kì I.
- Gv nhận xét bài của Hs.
	Giới thiệu bài + ghi tựa.
Hoạt động 2: cả lớp . GQMT 1. (10’)
Hướng dẫn các em làm bài tập.
Bài tập 1: 
- Gv cho Hs đọc yêu cầu của bài.
- Gv yêu cầu Hs làm việc theo nhóm. Sau đó Hs nối tiếp nhau phát biểu ý kiến.
- Gv mời 3 Hs lên bảng làm.
- kết luận
 Bài tập 2:- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài. 
- Gv mời 1 Hs đọc thành tiếng bài “ Anh đom đóm”.
- Gv yêu cầu Hs làm bài cá nhân vào VBT.
- Gv mời 3 Hs lên bảng thi làm bài
- Gv nhận xét, chốt lại lời giải đúng:
. * Hoạt động 3: Thảo luận nhóm . GQMT 2, 3(14’)
. Bài tập 3: - Gv mời hs đọc yêu cầu đề bài 
- Gv nhắc các em đọc kĩ từng câu văn, xác định đúng bộ phận nào trong câu trả lời cho câu hỏi “ Khi nào”.
- Gv chia lớp thành 3 nhóm. Mỗi nhóm nhận một băng giấy có ghi đề bài. Các nhóm thi đua làm bài.
- Gv yêu cầu Hs thảo luận theo nhóm.
- Gv yêu cầu các nhóm dán kết quả lên bảng.
- Gv nhận xét chốt lới giải đúng.
. Bài tập 4: Gv mời hs đọc yêu cầu đề bài. 
- Gv yêu cầu Hs làm vào VBT.
- Gv mời 3 Hs lên bảng sửa bài.
- Gv nhận xét, chốt lại:
 Hoạt động 4. (3’) kết thúc : 
Về tập làm lại bài: 
Chuẩn bị : Từ ngữ về Tổ quốc, dấu phẩy. Nhận xét tiết học.
Hs đọc yêu cầu của đề bài.
Các em trao đổi theo cặp.
Hs cả lớp làm bài vào VBT.
3 Hs lên bảng làm bài, mỗi em làm một câu.Hs nhận xét.
Hs chữa bài đúng vào VBT.
-Hs đọc yêu cầu đề bài.
Hs đọc bài.
Hs làm bài cá nhân vàVBT.
3Hs lên bảng thi làm bài.
Hs lắng nghe.
Hs chữa bài vào VBT.
đọc yêu cầu đề bài.
Hs thảo luận theo nhóm.
Đại diện các nhóm lên bảng dán kết quả của nhóm mình.
Hs nhận xét.
Hs sửa bài vào VBT.
.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Hs cả lớp làm vào VBT.
3 Hs lên bảng làm.
Hs nhậm xét.
Tiết 2. Tự nhiên xã hội
& 38 Vệ sinh môi trường (tiếp theo)
I/ Mục tiêu:
1/ Nắm được vai tròcủa nước sạch đối với sức khoẻ con người.
2.1/Nêu được vai tròcủa nước sạch đối với sức khoẻ con người.
2.2/ Có ý thức và hành vi đúng, phòng tránh ô nhiễm nguồn nước để nâng cao sức khỏe cho bản thân và cộng đồng.
3/ GD HS ý thưc nhặt rác và vứt rác vào đúng nơi quy định 
KNS: Kĩ năng quan sát , tìm kiếm và ử lý thông tin , kĩ năng phê phán .kĩ năng làm chủ bải thân mình .
II/ Chuẩn bị: * GV: Hình trong SGK trang 72, 73.
III./ Các phương pháp kĩ thuật dạy học 
Chuyên gia, thảo luận nhóm , tranh luận .
 IV/ Các hoạt động:
* Hoạt động 1(5’). cá nhân 
 - Gv gọi 2 Hs lên trả lời câu hỏi.
 + Nêu tác hại của việc người và gia súc phóng uế bừa bãi?
 + Bạn và những người trong gia đình cần làm gì để giữ cho nhà tiêu luôn sạch sẽ?
 - Gv nhận xét. 
	 Giới thiiệu bài – ghi tựa: 
Hoạt động 2: (10’) cả lớp GQMT 1 
Bước1: Quan sát hình.
- Gv yêu cầu Hs quan sát các hình 1, 2 trang 72 SGK và trả lời theo gợi ý:
+ Hãy nói và nhận xét những gì bạn thấy trong hình?
+ Theo bạn, hành vi nào đúng, hành vi nào sai?
+ Hiện tượng trên có xảy ra ở nơi bạn sinh sống không?
Bước 2: Gv mời một vài nhóm lên trình bày, nhóm khác bổ sung.
Bước 3: Thảo luận nhóm.
- Gv gợi ý các câu hỏi:
+ Trong nước thải có gì gây hại cho sức khoẻ của con người?
+ Theo bạn các loại nước thải của gia đình, bệnh viện, nhà máy  cần cho chảy ra đâu ?
- Gv mời một số nhóm trình bày.
- Gv nhận xét, chốt lại.
MT: các em đã làm gì để giữ gìn vs môi trường ,
* Hoạt động 3(7’): Nhĩm GQMT2
Bước 1 : Làm cá nhân.
- Gv yêu cầu từng cá nhân trả lời theo gợi ý:
+ Hãy cho biết ở gia đình hoặc điạ phương em thì nước thải được chảy vào đâu ?
+ Theo em cách xử lí như vậy hợp lí chưa?
+ Nêu xử lí như thế nào là hợp vệ sinh, không ảnh hưởng đến môi trường xung quanh?
Bước 2: Thảo luận.
- Các nhóm quan sát hình 3, 4 SGK trang 73 và trả lời câu hỏi:
+ Theo bạn, hệ thống cống nào hợp vệ sinh? Tại sao?
+ Theo bạn, nước thải có cần được xử lí không?
- Gv chốt lại.
Làm mất vệ sinh mơi trường
Vệ sinh thường xuyên..
Kĩ năng quan sát tìm kiếm và xử lý thông tin, thảo luận nhóm
Hs quan sát tranh
Hs trả lời các câu hỏi trên.
Hs khác nhận xét, bổ sung ý kiến của bạn.
Một số nhóm lên trình bày.
Nhóm còn lại sẽ bổ sung.
Hs thảo luận nhóm.
Hs nhắc lại
- Vứt rác và thu gom rác vào đúng nơi quy định , đốt rác , và quét dọn sạch sẽ .
 hợp tác khi làm việc , quan sát thực tế
Hs trả lời các câu hỏi trên.
Hs khác nhận xét, bổ sung ý kiến của bạn.
Hs thảo luận nhóm.
Đại diện các nhóm lên trình bày.
Hs các nhóm khác nhận xét.
Hoạt động 4. kết thúc (5’)
 Về xem lại bài.Chuẩn bị bài sau: Ôn tập: Xã hội
Nhận xét bài học.
_________________________________
Tiết 3. Toán.
& 94: Các số có bốn chữ số (tiếp theo).
I/ Mục tiêu:
1/ Nhận biết cấu tạo thập phân của số có 4 chữ số.Biết viết số có bốn chữ số thành tổng của các nghìm, trăm, chục, đơn vị và ngược lại.
2/ Rèn Hs thực hiện các bài toán, chính xác, thành thạo.
3/ GD hs tính cẩn thận chính xác khi làm bài .
II/ Chuẩn bị: * GV: Bảng phụ, phấn màu.
	 * HS: VBT, bảng con.
III/ Các hoạt động:
* Hoạt động 1(5’). cá nhân 
 Gọi 1 2.Ba Hs đọc bảng chia 3.
- Nhận xét ghi điểm.Nhận xét bài cũ.
	Giới thiệu bài – ghi tựa.
* Hoạt động 2:cả lớp GQMT 1.(10’)
 Hướng dẫn Hs viết số có 4 chữ số thành tổng các nghìn, trăm, chục, đơn vị. Và ngược lại.
a) Viết số thành tổng.
- Gv viết số : 5247.
- Gv gọi Hs đọc số và nêu câu hỏi:
+ Số 5247 có mấy trăm, mấy chục, mấy đơn vị?
- Gv hướng dẫn Hs tự viết 5247 thành tổng của 5 nghìn, 2 trăm, 4 chục, 7 đơn vị.
- Gv mời Hs lên bảng viết các chữ số còn lại.
- Lưu ý: nếu tổng có số hạng bằng 0 thì có thể bỏ số hạng đó đi.
Ví dụ: 7070 = 7000 + 0 + 70 + 0 = 7000 + 70.
- Gv mời Hs lên bảng làm các bài còn lại.
* Hoạt động 3:Cá nhân . GQMT 1, 2. (10’)
 Làm bài 1.
Bài 1:
- Gv mời 2 Hs lên bảng làm mẫu.
- Gv yêu cầu cả lớp làm vào nháp. - Bốn Hs làm bài a) và 4 Hs lên bảng làm bài b)
- Gv nhận xét, chốt lại:
Bài 2: Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của đề bài.
- Gv mời 2 Hs lên bảng làm mẫu.
- Gv yêu cầu cả lớp bài vào vở , 4 nhóm Hs thi làm bài trên bảng lớp.
- Gv nhận xét, chốt lại: 
* Hoạt động 4: Nhóm . GQMT 2. (7’)
 Làm bài 3, 4.
Bài 3: Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của đề bài.
- Gv một Hs lên làm mẫu.
- Gv yêu cầu cả lớp bài vào vở , 3 Hs thi làm bài trên bảng lớp.
- Gv nhận xét, chốt lại: 
Bài 4:GV mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Gv cho Hs thảo luận nhóm.
- Gv mời ba Hs đại diện 3 nhóm lên làm bài.
- Cả lớp làm bài vào vở.
- Gv nhận xét, chốt lại:
 học sinh lên bảng sửa bài
Hs đọc: năm nghìn hai trăm bốn mươi bảy.
Có 5 nghìn, 2 trăm, 4 chục, 7 đơn vị.
Hs viết: 
5247 = 5000 + 200 + 40 + 7.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Hai Hs lên bảng làm mẫu.
Học sinh cả lớp làm bài vào nháp.
8 Hs lên bảng làm.Hs nhận xét.
Hs chữa bài đúng vào vở.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
 2 Hs lên bảng làm mẫu.
4 nhóm Hs lên bảng thi làm bài.
Cả lớp làm vào vở.
Hs chữa bài đúng vào vở.
Hs đọc yêu cầu của đề bài.
1 Hs làm mẫu: 3258
Cả lớp làm bài vào vở. Ba Hs lên bảng thi làm bài.
Hs chữa bài đúng vào vở.
Hs đđọc yêu cầu đề bài.
Hs thảo luận nhóm.
Hs làm vào vở. Ba em lên bảng làm.Hs cả lớp nhận xét.
Hs chữa bài đúng vào vở.
Hoạt đông 5. kết thúc (5’)
Về tập làm lại bài.Làm bài 

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an Tuan 19 Lop 3_12200723.doc