Giáo án Hướng dẫn học lớp 3 - Tuần 17 - Trường Tiểu học Cao Dương

Tiết 3: H¬¬ƯỚNG DẪN HỌC

I. MỤC TIÊU :

Sau tiết học, học sinh có khả năng:

1. Kiến thức: Giúp HS hoàn thành bài tập, bài học trong ngày.

2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng đọc, kể chuyện bài: Mồ côi xử kiện

 - Rèn kĩ năng thực hiện tính giá trị của biểu thức.

3. Thái độ: Rèn cho HS ý thức và thói quen tự học.

II. ĐỒ DÙNG :

1. Nhóm: Bảng phụ.

2. Cá nhân: Bút, vở.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

 

doc 12 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 566Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hướng dẫn học lớp 3 - Tuần 17 - Trường Tiểu học Cao Dương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 3: HƯỚNG DẪN HỌC
I. MỤC TIÊU : 
Sau tiết học, học sinh có khả năng:
1. Kiến thức: Giúp HS hoàn thành bài tập, bài học trong ngày.
2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng đọc, kể chuyện bài: Mồ côi xử kiện
 - Rèn kĩ năng thực hiện tính giá trị của biểu thức.
3. Thái độ: Rèn cho HS ý thức và thói quen tự học.
II. ĐỒ DÙNG : 
1. Nhóm: Bảng phụ.
2. Cá nhân: Bút, vở.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Thời gian
Nội dung kiến thức và kĩ năng cơ bản
Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Tập đọc – Kể chuyện:
5’
I. Củng cố kiến thức buổi sáng:
- Gọi 1 HS khá giỏi đọc toàn bài.
-1 HS đọc.
+ Con hãy nêu cách đọc thể hiện từng lời NV?
+ HS nhắc lại cách thể hiện lời các nhân vật.
+ Nêu nội dung câu chuyện?
+ HS trả lời.
14’
II. Luyện đọc- Kể chuyện
- GV tổ chức cho HS luyện đọc :
- HS luyện đọc dưới nhiều hình thức:
+ Đọc nối đoạn trước lớp .
+ Đọc nối đoạn trước lớp 
+ Đọc nối đoạn trong nhóm.
+ Đọc nối đoạn trong nhóm.
+ Thi đọc.
+ 4 HS thi đọc 4 đoạn truyện.
( GV kết hợp hỏi những câu hỏi ND theo từng đoạn.)
+ 2 nhóm, mỗi nhóm 6 em thi đọc phân vai câu chuyện.
- Tổ chức cho HS thi kể chuyện.
- 4 HS kể chuyện, mỗi em kể 1 đoạn (2 lượt)
- Bình chọn bạn đọc tốt, nhóm đọc hay, bạn kể chuyện tốt nhất.
1’
III. Hướng dẫn HS chuẩn bị bài 
- GV đọc mẫu bài sau. 
 Dặn HS chuẩn bị.
19’
B. Toán:
I. Hoàn thành BT buổi sáng: (nếu còn)
- HS làm bài, chữa bài.
1’
II. Bài tập tăng cường:
*BT dành cho HS đại trà:
* BT bồi dưỡng HS Khá, giỏi:
III. HD HS chuẩn bị bài sau
Bài 1: 
Gọi HS đọc yêu cầu.
Nêu cách thực hiện biểu thức khi có dấu ngoặc, Khi chỉ có phép tính cộng và trừ?
GV nhận xét ,đánh giá.
Bài 2:
Gọi hs nêu yêu cầu
Phân tích bài toán
Bài toán này thuộc dạng toán gì?
Con có nhận xét gì về cách làm 1& 2?
GV nhận xét , đánh giá.
Tính : 
 (126 + 32 ) x (18–16 – 2) =
 ( a x 1 – a : 1 ) x 26 x a =
 326 + 326 x 8 + 326 =
- Cho HS làm nháp.
- GV nhận xét, đánh giá.
- Dặn học sinh xem trước bài sau.
Nhận xét tiết học.
HS nêu.
HS làm bài ,chữa bài 
Hs khác nhận xét.
- HS trả lời. 
HS nêu 
HS phân tích bài toán
HS tự làm bài , đổi vở chữa bài.
HS khác nhận xét.
HS trả lời.
HS nhận xét.
Hs phân tích bài .
HS tự làm bài, chữa bài.
Tiết : HƯỚNG DẪN HỌC
I. MỤC TIÊU : 
Sau tiết học, học sinh có khả năng:
1. Kiến thức: Giúp HS hoàn thành bài tập , bài học trong ngày.
2. Kĩ năng: Luyện 1 số bài tập toán + tiếng vệt để củng cố kiến thức ( Bồi dưỡng HS giỏi, phụ đạo HS yếu)
3. Thái độ: Giáo dục ý thức, thói quen tự học cho HS .
II. ĐỒ DÙNG : 
1. Nhóm: Bảng phụ.
2. Cá nhân: Bút, vở.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
Thời gian
Nội dung kiến thức và kĩ năng cơ bản
Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
2’
10’
10’
10’
2’
1’
A. Ôn định tổ chức
B. Nội dung:
1. Hướng dẫn hoàn thành bài trong ngày.
2. Bài tập tăng cường:
a. Bồi dưỡng toán: 
BT dành cho HS đại trà:
b. Bồi dưỡng Tiếng việt:
C. Kiểm tra, đánh giá
D. Định hướng học tập tiếp theo
*GV nêu yêu cầu tiết học.
- Cho HS tự hoàn thành bài trong ngày.( Nếu còn)
- Quan sát giúp đỡ HS yếu, còn lúng túng.
- GV n/x sửa sai.
Cho học sinh tự làm bài tập trong Em học toán.
Bài 1.
Gọi HS đọc yêu cầu.
Nêu cách thực hiện biểu thức khi có dấu ngoặc, Khi chỉ có phép tính cộng và trừ?
GV nhận xét ,đánh giá.
Bài 4.
Gọi hs nêu yêu cầu
Phân tích bài toán
Bài toán này thuộc dạng toán gì?
Con có nhận xét gì về cách làm 1& 2?
 GV nhận xét , đánh giá.
* Dặn Hs chuẩn bị bài sau: Luyện tập
b. Bồi dưỡng Tiếng việt:
Cho học sinh tự làm bài tập trong Luyện tiếng Việt.
* Luyện viết về thành thị, nông thôn
- GV HD cho hs viết những điều mình biết về thành thị hoặc nông thôn.
- Cho một số HS trình bày trước lớp.
 - Nhận xét, đánh giá. 
* Dặn Hs chuẩn bị bài sau: 
Viết về thành thị, nông thôn.
- GV nhấn mạnh trọng tâm bài.
- Liên hệ, giáo dục HS.
- GV nhận xét giờ học. 
- Về nhà chuẩn bị bài sau.
- Cả lớp hát 1 bài.
- HS nghe.
- HS tự hoàn thành bài trong ngày: Toán, Luyện từ và câu, Đạo đức, chính tả.
Thảo luận nhóm để giúp đỡ bạn.
- Học sinh tự làm.
HS nêu.
HS làm bài, chữa bài 
Hs khác nhận xét.
HS : HS trả lời 
HS nêu 
HS tự làm bài, chữa bài.
HS khác nhận xét.
HS trả lời.
HS nhận xét.
- HS luyện viết trong vở.
- HS trình bày trước lớp.
- Nhận xét, bình chọn.
- HS thực hiện.
Tiết : HƯỚNG DẪN HỌC
I. MỤC TIÊU : 
Sau tiết học, học sinh có khả năng:
1. Kiến thức: Giúp HS hoàn thành bài tập, bài học trong ngày.
2. Kĩ năng: + Tập làm văn: HS rèn luyện kĩ năng viết về thành thị và nông thôn.
 + Toán: Luyện kĩ năng vẽ hình và nhận biết góc vuông.
3. Thái độ: Rèn cho HS ý thức và thói quen tự học.
II. ĐỒ DÙNG : 
1. Nhóm: Phấn màu, bảng phụ.
2. Cá nhân: Bút, vở.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
Thời gian
Nội dung kiến thức và kĩ năng cơ bản
Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A- Tập làm văn:
2’
I. Củng cố kiến thức buổi sáng:
Nêu bài học buổi sáng.
GV nhận xét , đánh giá
- HS nêu. 
+ HS đặt câu.
5’
II. Hoàn thành bài tập buổi sáng:
- GV dành thời gian cho HS hoàn thành bài buổi sáng (nếu còn)
- HS làm bài.
12’
III. Luyện tâp thêm:
- Cho hs thực hành lên giới thiệu về thành thị và nông thôn.
Cho học sinh nhận xét theo yêu cầu:
- Bài bạn đủ theo bố cục bài viết thư chưa?
- Bạn giới thiệu về nông thôn hay thành thị?
- Con học tập được gì từ bài bạn?
-HS làm.
- HS đọc bài của mình.
- HS khác nhận xét. 
- Hs nêu ý kiến.
1’
IV. Hướng dẫn HS chuẩn bị bài sau:
- GV dặn HS về nhà xem trước bài sau
B. Toán:
5’
I. Hoàn thành BT buổi sáng:
( nếu còn )
II. Bài tập tăng cường:
Bài 2: VBT
- Cho HS nêu yêu cầu.
HS nêu yêu cầu.
5’
* BT dành cho HS đại trà:
Gọi hs nêu yêu cầu.
GV nhận xét , đánh giá.
+ HS tự làm bài,
+ HS chữa bài HS khác nhận xét.
Bài 4: 
Gọi HS đọc bài.
Con nhận biết góc vuông bằng cách nào?
Giáo viên nhận xét, đánh giá.
HS đọc.
HS phân tích bài toán. 
HS tự làm bài.
HS trả lời. 
HS khác nhận xét , đánh giá.
5’
* BT dành cho HS Khá, giỏi:
Một trại nuôi được 936 con gà và một số vịt bằng 1/ 2 số gà , một số ngan bằng 1/ 3 số vịt. Tính số con vịt?
HS giỏi làm. 
HS nhận xét.
1’
III. HD HS chuẩn bị bài sau:
- YC HS xem trước bài sau.
- Hs lắng nghe.
Tiết : HƯỚNG DẪN HỌC
I. MỤC TIÊU : 
Sau tiết học, học sinh có khả năng:
1. Kiến thức: Giúp HS hoàn thành bài tập, bài học trong ngày .
2. Kĩ năng: - LTVC: Củng cố rèn luyện kĩ năng đặt câu theo mẫu : Ai thế nào?
 - Toán: Rèn kĩ năng thực hành giải toán bằng hai phéo tính , tính giá trị 
của biểu thức. 
3. Thái độ: Rèn cho HS ý thức và thói quen tự học .
II. ĐỒ DÙNG : 
1. Nhóm: Thước ê ke, phiếu câu hỏi. 
2. Cá nhân: Bút, vở.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
Thời gian
Nội dung kiến thức và kĩ năng cơ bản
Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
2’
10’
10’
10’
2’
1’
A. Ôn định tổ chức
B. Nội dung:
1. Hướng dẫn hoàn thành bài trong ngày.
2. Bài tập tăng cường:
a. Bồi dưỡng toán: 
BT dành cho HS đại trà:
b. Bồi dưỡng Tiếng việt:
C. Kiểm tra, đánh giá
D. Định hướng học tập tiếp theo
*GV nêu yêu cầu tiết học.
- Cho HS tự hoàn thành bài trong ngày.( Nếu còn)
- Quan sát giúp đỡ HS yếu, còn lúng túng.
- GV n/x sửa sai.
Cho học sinh tự làm bài tập trong Em học toán
 Bài tập tăng cường: 
Bài 2: 
- Cho HS nêu yêu cầu.
- Nêu cách tính của biểu thức: Khi biểu thức có dấu nhân và chia, hoặc khi biểu thức chỉ có dấu trừ và cộng.
 - Gv nhận xét , đánh giá.
Bài 3: 
Gọi HS nêu yêu cầu.
Gọi HS nêu bài toán
Yêu cầu HS phân tích bài toán
Bài này thuộc dạng toán gì?
Cách 1& 2 có gì giống và khác nhau?
GV nhận xét , đánh giá .
*BT dành cho HS Khá, giỏi:
Tính nhanh giá trị của biểu thức sau:
236 + 372 + 453 – 253 – 172 – 36
* Dặn Hs chuẩn bị bài sau.
1. Gạch dưới các từ ngữ chỉ sự vật được so sánh với nhau trong khổ thơ sau và cho biết chúng được so sánh với nhau về những đặc điểm nào?
 Trâu sừng cong lại
 Như hai vành trăng
 Ra chuồng chậm rãi
 Chẳng nói chẳng rằng.
2. Đặt 3 câu theo mẫu: Ai thế nào?
GV nhận xét , đánh giá.
* Dặn Hs chuẩn bị bài 
GV dặn HS về nhà xem trước bài sau.
- GV nhấn mạnh trọng tâm bài.
- GV nhận xét giờ học. Về nhà chuẩn bị bài sau.
- Cả lớp hát 1 bài.
- HS nghe.
- HS tự hoàn thành bài trong ngày: Toán, Luyện từ và câu, Đạo đức, chính tả.
Thảo luận nhóm để giúp đỡ bạn.
HS nêu.
HS tự làm bài ,chữa bài.
HS trao đổi với nhau.
HS trả lời.
HS nêu yêu cầu. 
Phân tích bài toán.
- HS tự làm bài ,chữa bài đổi vở cho nhau kiểm tra kết quả .
HS trả lời.
HS khác nhận xét .
HS giỏi làm 
HS nhận xét.
Làm theo nhóm4.
Gọi đại diện các nhóm chữa bài .
Các nhóm khác nhận xét, đánh giá.
1 HS lên bảng 
- Lớp làm ra nháp. - Cả lớp nhận xét, chữa bài.
HS lắng nghe.
- HS thực hiện.
Tiết : HƯỚNG DẪN HỌC
I. MỤC TIÊU : 
Sau tiết học, học sinh có khả năng:
1. Kiến thức: Giúp HS hoàn thành bài tập , bài học trong ngày.
2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng đọc cho học sinh ; Giúp học sinh phân biệt r/d/gi.
 - Củng cố phép chia; giảm đi một số lần. Củng cố giải toán có lời văn.
3. Thái độ: Giáo dục ý thức, thói quen tự học cho HS .
II. ĐỒ DÙNG : 
1. Nhóm: Bảng phụ.
2. Cá nhân: Bút, vở.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
Thời gian
Nội dung kiến thức và kĩ năng cơ bản
Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
2’
A. Ôn định tổ chức:
- Hát.
1’
15’
2. Luyện tập:
a. Luyện đọc:
- Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện dọc bài: Những chiếc chuông reo
- Giáo viên nhận xét, sửa sai.
- Học sinh luyện đọc.
13’
b. Toán:
Bài 1. Viết theo mẫu:
Bài 2.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu:
Câu 1: Nơi ở của gia đình bác thợ gạch có gì đặc biệt?
Câu 2:Con tìm những chi tiết nói lên tình thân giữa gia đình bác thợ gạch với cậu bé?
Câu 3: Hãy khoanh tròn trước ý trả lời đúng nhất:
Câu chuyện nói lên điều gì?
Cuộc sống nghèo khổ, vất vả của bác thợ gạch.
Cuộc sống bình dị của những người lao động ở nông thôn.
Tình cảm yêu thương, biết chia sẻ niềm vui cho nhau của những người lao động nghèo.
- GV nhận xét, tổng kết.
Bài 1. Trong những câu sau, từ nào viết sai chính tả, con hãy sửa lại cho đúng:
- Suối chảy dóc dách. – Cánh hoa dung dinh.
- Nụ cười rạng rỡ. – Chân bước rộn ràng.
- Sức khỏe rẻo rai. – Khúc nhạc du rương.
- GV nhận xét, sửa sai.
* Củng cố: Phân biệt r/d/gi.
Bài 2. Điền vào chỗ trống vần uôn hay uông:
- ngọn ng, chuồn ch.., t.trào, mthú, n.chiều.
- Giáo viên nhận xét, sửa sai.
- Con hiểu thế nào là nuông chiều?
* Củng cố: Mở rộng vốn từ cho học sinh .
Giảm 35l đi 7 lần được:
 35 : 7 = 5 (l)
-Giảm 28cm đi 4 lần được:
- Giảm 80kg đi 2 lần được:
-Giảm 42 giờ đi 6 lần được:..
-Giảm 60 phút đi 5lần được:..
- Giáo viên nhận xét, sửa sai.
- Vậy muốn giảm đi một số lần con làm gì?
An đi bộ từ nhà tới trường hết 18 phút. Hôm nay An đi xe đạpnên thời gian giảm đi 3 lần. Hỏi An đi xe đạp từ nhà tới trường hết bao nhiêu phút? 
- Giáo viên nhận xét, sửa sai.
* CC: Giải toán có lời văn.
Bài 3. Tính:
a.56 : 7 +8 =.
b. 21 x 3 :7 =  
- Con hãy nêu cách thực hiện dãy tính?
- Học sinh trả lời.
- Học sinh nêu yêu cầu.
- Học sinh làm bài.
- Học sinh chữa bài.
- Học sinh thảo luận nhóm 2.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- Học sinh nêu yêu cầu.
- Học sinh làm bài.
- Học sinh chữa bài.
- Học sinh đọc đề toán.
- Học sinh tóm tắt
- Học sinh giải toán.
- Học sinh chữa bài.
- Học sinh nêu yêu cầu.
- Học sinh làm bài, chữa bài.
2’
1’
C. Kiểm tra, đánh giá
D. Định hướng học tập tiếp theo
-Giáo viên nhận xét tiết học.
-Dặn HS chuẩn bị bài sau.
- Thực hiện.
Tiết : HƯỚNG DẪN HỌC
I. MỤC TIÊU : 
Sau tiết học, học sinh có khả năng:
1. Kiến thức: Giúp HS hoàn thành bài tập, bài học trong ngày.
2. Kĩ năng: Bồi dưỡng HS về Tiếng Việt : Luyện tập phân biệt ch/tr ; luyện chữ.
3. Thái độ: Rèn cho HS ý thức và thói quen tự học.
II .ĐỒ DÙNG :
1. Nhóm: Mẫu chữ viết hoa tên riêng " Ngô Quyền"( viết nghiêng )
2. Cá nhân: Vở luyện viết, tập viết.
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
Thời gian
Nội dung kiến thức và kĩ năng cơ bản
Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1'
10'
20’
3’
2'
A - Hát tập thể : 
B - Hướng dẫn học :
1- Hoàn thành các tiết trong ngày.
2- Luyện chữ
C. Kiểm tra, đánh giá
D. Định hướng học tập tiếp theo 
- Chính tả : Luyện chữ khó ; Hoàn thành BT(tiết sáng) 
- Toán : Giúp HS hoàn thành BT(tiết sáng). 
- Tự nhiên xã hội :Hoàn thành bài tập 
a - GV nêu BT: Tìm 3 cặp từ để phân biệt trong / chong
Khắc sâu yêu cầu đề bài .
- GV tổ chức cho HS tìm nhanh từ theo nhóm 2
- Theo dõi , chấm thi đua
b- Luyện chữ: - GV đính mẫu chữ hoa (viết nghiêng) ; Cho HS nhận xét chiều nghiêng , độ nghiêng 
- GV viết mẫu ; Yêu cầu HS viết 
+ 2 dòng Ngô Quyền 
+ 2 lần câu ứng dụng trong bài tập viết
- Theo dõi HS viết bài ; kết hợp chấm bài.
GV nhấn mạnh trọng tâm bài. 
Nhận xét giờ học. 
- Luyện viết chữ cho đẹp.
- Quản ca cho lớp hát.
- HS luyện chữ khó theo nhóm 2.
- HS tự hoàn thành bài.
- 3-5 HS được chấm.
- HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS quan sát và nghe GV hướng dẫn .
- 1-2 HS nhận xét
- HS quan sát và nghe
- Viết bài vào vở :
- Vài HS được chấm
- HS ghi nhớ và thực hiện.

Tài liệu đính kèm:

  • dochuong dan hoc lop 3 tuan 17_12250251.doc