Giáo án Lớp 3 - Tuần 21 - Trường TH Buôn Puăn

Môn : TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN

Bài: Nhà bác học và bà cụ

I/ MỤC TIÊU:

1. Tập đọc:Rèn đọc đúng các từ: Ê - đi - xơn, đèn điện, lóe lên, miệt mài, móm mém.

- Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẩn chuyện với lời các nhân vật

2. Hiểu : Hiểu nghĩa các từ khó (SGK), nội dung ý nghĩa của câu chuyện:

- Ca ngợi nhà bác học vĩ đại Ê - đi - xơn giàu sáng kiến luôn mong muốn đêm khoa học phục vụ cho con người (trả lời được các câu hỏi 1,2,3,4)

3. Kể chuyện: Bước đầu biết cùng các bạn dựng lại từng đoạn câu chuyện theo lối phân vai

* GDKNS : tìm tòi học hỏi trong học tập. Lắng nghe tích cực

II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

- Tranh ảnh minh họa câu chuyện sách giáo khoa.

- Bảng phụ viết đoạn 3 để hướng dẫn HS luyện đọc.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

 

doc 31 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 529Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 21 - Trường TH Buôn Puăn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ia xd cây cầu nổi tiếng đó.
+ Từ chiếc cầu cha làm,bạn nhỏ nghĩ đến những gì ? 
+ Bạn nhỏ yêu nhất chiếc cầu nào? Vì sao? 
+ Em thích nhất câu thơ nào ?Vì sao?
+ Bài thơ cho em thấy tình cảm của bạn nhỏ đv cha như thế nào ? 
-GV ghi ND lên bảng.
Hoạt động 3: Học thuộc lòng 
-Đọc diễn cảm bài thơ.
-Hd hs HTL .
Hoạt động 4: Củng cố bài
- Nhận xét tiết học. 
Dặn dò: nhà tiếp tục đọc thuộc thêm các khổ thơ khác của bài thơ
- 4 hs kể 4 đoạn câu chuyện và trả lời các câu hỏi.
- Nghe 
- Nghe đọc mẫu
-Đọc từng khổ thơ nối tiếp trước lớp.
-Đọc từng khổ thơ trong nhóm.
-ĐT cả bài.
+ Người cha trong bài thơ làm nghề làm nghề xây dựng cầu 
+ Người cha gửi cho con hình ảnh chiếc cầu cầu Hàm Rồng, được bắt qua sông bắt qua sông Mã.
- Nghe
+ sợi tơ nhỏ như chiếc cầu giúp nhện qua chum nước; ngọn gió như chiếc cầu giúp sáo sang sông; lá tre như chiếc cầu giúp kiến qua ngòi; chiếc cầu tre như võng trên sông ru người qua lại và nghĩ đến chiếc cầu mẹ thường đãi đỗ.
+ cầu Hàm Rồng vì đó là chiếc cầu do cha bạn và các đồng nghiệp làm.
+Em thích hình ảnh chiếc cầu làm bằng sợi tơ nhện bắc qua chum nước nước vì đó là hình ảnh rất đẹp và kì lạ.
+Em thích hình ảnh chiếc cầu tre như chiếc võng mắc trên sông ru người qua lại. Được đi trên chiếc như thế thật là thú vị.
+ bạn nhỏ yêu cha và tự hào về cha. Vì vậy bạn rất yêu cái cầu do cha mình làm ra.
- HS đọc từng khổ rồi cả bài theo hd.
- Thi đọc TL khổ thơ em thích trước lớp 
- Cả lớp n/xét.bình chọn
- Nghe và nhận việc
♦♦♦♦♦♦♦♦♦♦ 
 Môn: TOÁN
Bài : Ôn bài hình tròn, tâm, đường kính,bán kính
I.MỤC TIÊU : Giúp hs
- Biết Tâm, Đường kính, Bán kính của hình tròn.
- Biết dùng Compa để vẽ hình tròn có tâm và bán kính cho trước.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
 Compa, phấn màu.
 Một số đồ vật có dạng hình tròn như mặt đồng hồ,
 Một số mô hình hình tròn và các hình đã học làm bằng bìa, nhựa ...
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ:
+ Giáo viên yêu cầu học sinh nêu cách vẽ hình tròn bằng compa.
+ Nhận xét .
2. Bài mới: Giới thiệu bài: 
Hoạt động 1: Nhắc lại cách vẽ hình tròn
 - Nêu lại các bước 
+ B 1 XĐ bán kính của hình tròn muốn vẽ 
+ B 2. Đặt đầu nhọn của compa vào chỗ muốn đặt tâm của hình tròn, giữa nguyên đầu nhọn và quay đầu bút chì một vòng ta được một hình tròn .
* Chốt 
Hoạt động 2: Luyện tập.
Bài 1: Yêu cầu hS nêu 
+ Vì sao CD không được gọi là đường kính của hình tròn tâm O?
Bài 2. Cho học sinh tự vẽ, sau đó yêu cầu học sinh nêu rõ từng bước vẽ của mình?
Bài 3. Nêu y/c
+ Độ dài đoạn thẳng OC dài hơn đoạn thẳng OD, đúng hay sai, vì sao?
+ Độ dài OC ngằn hơn độ dài OM, đúng hay sai, Vì sao?
 + Độ dài đoạn thẳng OC bằng một nửa độ dài đoạn thẳng CD, đúng hay sai, vì sao?
Hoạt động 3: Củng cố & dặn dò:
+ Tổng kết giờ học, dặn dò học sinh về nhà làm bài vào vở bài tập và chuẩn bị bài sau.
+ 2 học sinh nêu
+ Lớp theo dõi và nhận xét.
- Nhiều em nhắc lại
- Nhắc lại đường kính, bán kính 
+ CD không được gọi là đường kính của hình tròn tâm O vì không đi qua tâm của hình tròn
+ HS vẽ theo sự hướng dẫn 
+ Vẽ hình và trình bày các bước .
+ Thực hành vẽ hình tròn tâm O, đường kính CD, bán kính OM vào vở bài tập.
+ Sai, vì OC và OD đều là bán kính của hình tròn tâm O, đều có độ dài bằng một nửa đường kính CD.
+ Sai, vì cả hai đoạn thẳng OC và OD đều là bán kính của hình tròn tâm O.
+ Đúng, vì OC là bán kính còn CD là đường kính của hình tròn tâm O. bán kính trong hình tròn có độ dài bằng một nửa đường kính.
- Nghe & nhận việc
♦♦♦♦♦♦♦♦♦♦
Môn: TN & XH
Bài : Rễ cây
I/ MỤC TIÊU : Sau bài học HS biết 
- Nêu được chức năng của rễ đối với đời sốngcủa thực vật và ích lợi của rễ đối với đời sống con người.
BVMT: Bảo vệ, chăm sóc cây cối là bảo vệ môi trường sống của chúng ta. Chặt phá cây cối là phá hoại môi trường sống của con người (tích hợp bộ phận)
II/ ĐỒ DÙNG
GV: các hình trong sgk 
- HS: sgk, xem bài trước ở nhà, 
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 1/Bài cũ:
-Nêu đđ của rễ cọc, rễ chùm, rễ phụ, rễ củ?
2/Dạy bài mới:
 GTB: nêu mục tiêu tiết học.
Hoạt động 1: Thảo luận cả lớp.
 chia nhóm , bầu nhóm trưởng và thư kí. 
Nói lại việc bạn đã làm theo yc SGK/84.
+ Tại sao nếu ko có rễ cây sẽ chết?
+ Theo em rễ cây có chức năng gì?
Cả lớp nhận xét bổ sung.
Chốt:GVKL.
Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm đôi.
 chia nhóm 2, giao việc 
+Hãy chỉ rễ của những cây trong hình. Những rễ cây đó được sd để làm gì?
- Cả lớp NX, bổ sung. .
Chốt : GV KL.
Hoạt động 3: Củng Cố bài
-GV nhận xét tiết học. 
Về hs sưu tầm 1 số lá cây phục vụ cho bài sau.
- Nhóm trưởng của 4 nhóm đ/khiển các bạn thảo luận theo gợi
+Rễ cây có chức năng cắm sâu xuống đất để hút nước và muối khoáng để nuôi cây. Đống thời rễ cây cũng bám chặt vào đất giúp cây ko bị đổ.
- Các nhóm báo cáo.
- Chia nhóm 2, nhóm trưởng điều khiển các bạn q/s các hình 2, 3, 4, 5/SGK/81 và thảo luận theo gợi ý:
+ dùng để làm thuốc, làm thức ăn, làm đường 
- Hs nhóm & báo cáo 
- Nghe & nhận việc.
♦♦♦♦♦♦♦♦♦
Môn : TOÁN
Bài : Nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số
I. Mục tiêu. Giúp học sinh:
- Biết thực hiện phép nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số (có nhớ một lần).
- Giải được bài toán gắn với phép nhân. 
* Làm BT theo chuẩn KT: 1, 2 ( cột a), 3, 4( cột a)
- GD học sinh tính cẩn thận, chính xác.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt Động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
- Nhận diện hình tròn tâm.bán kính. Đường kính
+ Nhận xét bài của học sinh.
2. Bài mới:
Giới thiệu bài: Theo sách giáo viên.
Hoạt động 1: Hướng dẫn thực hiện phép nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số.
a) Phép nhân: 1034 x 2 = ?
+ Giáo viên viết lên bảng phép nhân 
 1034 x 2
+ Khi thực hiện phép nhân này, ta phải thực hiện tính bắt đầu từ đâu?
 1034
 x 2 
 2068
b) phép nhân 2125 x 3
+ HD thực hiện như phép nhân 1034 x 2. 
Lưu ý : 2125 x 3 là phép nhân có nhớ từ hàng đơn vị qua hàng chục.
 2125
 x 3
 6375
Hoạt động 2: thực hành
Bài 1: Gọi 1 học sinh đọc y/c bài
- NX và chốt bài
Bài 2(a) Gọi 1 học sinh đọc y/c bài
- Nhận xét & chốt bài
Bài 3: nêu yêu cầu của đề và tóm tắt đề toán theo hướng dẫn của giáo viên.
 Tóm tắt
1 bức tường : 1015 viên gạch.
4 bức tường : ...?... viên gạch. 
+ Chữa bài cho học sinh.
Bài 4.(a) Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
+ Viết lên bảng 2000 x 3 = ? và yêu cầu học sinh nhẩm trước lớp.
+ Yêu cầu học sinh tự làm tiếp bài.
+ Yêu cầu học sinh nhận xét bài trên bảng của bạn.
+ Chữa bài cho học sinh.
Hoạt động 3: Củng cố & dặn dò:
+ Tổng kết giờ học
Dặn dò: học sinh về nhà làm bài vào vở bài tập và chuẩn bị bài sau.
+ Gọi 2 học sinh lên bảng làm bài.
+ Lớp theo dõi và nhận xét.
+ Nghe Giáo viên giới thiệu bài.
+ Học sinh đọc: 1034 x 2
+ 2 học sinh lên bảng đặt tính, lớp đặt tính vào vở nháp, sau đó nhận xét cách đặt tính của 2 bạn trên bảng.
+ Ta bắt đầu tính từ hàng đơn vị, sau đó đến hàng chục, hàng trăm, hàng nghìn (tính từ phải sang trái).
+ 2 nhân 4 bằng 8, viết 8.
+ 2 nhân 3 bằng 6, viết 6.
+ 2 nhân 0 bằng 0, viết 0.
+ 2 nhân 1 bằng 2, viết 2.
 Vậy 1034 x 2 = 2068
+ Học sinh thực hiện phép nhân
+ 3 nhân 5 bằng 15, viết 5 nhớ 1.
+ 3 nhân 2 bằng 6, thêm 1 bằng 7, viết 7.
+ 3 nhân 1 bằng 3, viết 3.
+ 3 nhân 2 bằng 6, viết 6.
Vậy 2125 x 3 = 6375
* Tính 
 1234 4013 2116 1072 
x 2 x 2 x 3 x 4
 2468 8026 6348 4288 
- 4 HS lên bảng thực hiện – Lớp nháp
- Cùng nhận xét bài 
* Đặt Tính rồi tính 
1023 1810 1212 2005 
x 3 x 5 x 4 x 4
 3069 9050 4848 8020 
- Thực hiện bảng con
* Toán giải
- 1 HS lên bảng – Lớp làm vào vở
 Bài giải.
Số viên gạch cần để xây 4 bức tường là:
 1015 x 4 = 4060 (viên gạch)
 Đáp số: 4060 viên gạch.
* Tính nhẩm.
+ Hs tính nhẩm: 2 nghìn nhân 3 nghìn bằng 6 nghìn.
+ 2 học sinh lên bảng làm bài, lớp làm vào vở bài tập.
a)2000 x 2 = 4000 b) 20 x 5 = 100
4000 x 2 = 8000 200 x 5 = 1000
3000 x 2 = 6000 2000 x 5 = 10000
+ Gọi 2 học sinh nhận xét.
- Nghe & nhận việc
♦♦♦♦♦♦♦♦♦
Luyện tập tăng cường tiếng việt:
VIẾT VỀ MỘT NGƯỜI LAO ĐỘNG TRÍ THỨC
I. MỤC TIÊU
- Viết những điều đã nói thành 1 bài văn ngắn về người trí thức
- Biết chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
	GV : PHT
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ
- Kết hợp trong bài mới
2. Bài mới GTB
Hoạt Động 1 : Luyện viết
Bài tập 1: GV treo bảng phụ
 Cô giáo của em tên là ( ) .Hằng ngày cô dạy dỗ chúng em rất ( ) .Cô ( ), hướng dẫn chúng em () .Cô còn dạy chúng em ( ) và ( ) .Bạn nào làm sai , cô () .Bạn nào chưa ngoan ,cô ( ) .Những bạn gia đình gặp khó khăn cô đều ( ) .Ai cũng nói cô em là một tấm gương ( ) , ( )
HTĐB: Giúp đỡ HS yếu hoàn thành bài tập
Thu - nhận xét bài 
Hoạt Động 3: Củng cố, dặn dò
-GV nhận xét chung tiết học
 Dặn dò: HS về nhà ôn bài.
- HS quan sát.
- HS làm bài vào PHT
- Nhiều em đọc bài làm của mình.
- Nhận xét bài làm của bạn.
- Nghe và nhận việc
♦♦♦♦♦♦♦♦♦
 Môn :ĐẠO ĐỨC
Tổ chức cho học sinh chăm sóc bồn hoa,
cây cảnh quanh sân trường
I . Mục tiêu: 
- HS biết tưới cây, nhổ cỏ, bón phân, cát tỉa cành khô.
- GD HS ý thức giữ gìn và bảo vệ môi trường.
II – Đồ dùng dạy học:
 - Bình tưới, sọt rác, hót rác...
III - Các hoạt động dạy học chủ yếu:	
Phân công công việc
Theo dõi việc làm của H
Tổng kết, tuyên dương nhóm làm tốt
LỊCH GIẢNG DẠY TUẦN 23
THỨ ,NGÀY
MÔN
TÊN BÀI DẠY
Sáng 
Thứ hai
20 /02/2017
Chào cờ 
Tập đọc
Kể chuyện
Toán 
Luyện toán
Chào cờ đầu tuần
Nhà ảo thuật 
Nhà ảo thuật 
Nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số (tt)
Ôn tập củng cố
Sáng 
Thứ ba
21/ 02/2017
Tập viết
Toán 
Chính tả 
Ôn chữ hoa Q 
Luyện tập 
Nghe nhạc
Chiều 
Thứ năm
23/ 02/2017
Chính tả
LT & Câu
 Người sáng tác Quốc ca Việt Nam
Nhân hóa Ôn cách đặt và trả lời câu hỏi như thế nào?
Sáng 
Thứ sáu
24/ 02 / 2017
Toán 
TN&XH
Tập làm văn
 SHTT
Chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số (TT)
Khả năng kì diệu của lá cây
Kể lại môt buổi biểu diễn nghệ thuật 
Sinh hoạt lớp
************************************ 
 Thứ hai, ngày 20 tháng 02 năm 2017
Môn :TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN
Bài: Nhà ảo thuật
I/ MỤC TIÊU
1.Tập đọc: Đọc đúng các từ: ảo thuật, biểu diễn, nằm viện, bất ngờ, thán phục, 
 Biết ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
2. Đọc hiểu : Hiểu nội dung câu chuyện : Khen ngợi hai chị em Xô-phi là những em bé ngoan, sẵn sàng giúp đỡ người khác. Chú Lí là người tài ba, nhân hậu, rất yêu quý trẻ em ( TL được các câu hỏi trong SGK) 
3. Kể chuyện :Rèn kỹ năng nói : Dựa vào trí nhớ và tranh minh họa kể tiếp từng đoạn câu chuyện.
 Rèn kỹ năng nghe. GDHS biết giúp đỡ lẫn nhau trong học tập.
*GDKNS -Thể hiện sự cảm thông -Tự nhận thức bản thân -Tư duy sáng tạo: bình luận, NX.	
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
Tranh minh hoạ bài tập đọc và các đoạn truyện.
Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ:
 Bàn tay cô giáo và TLCH.
- Nhận xét đánh giá 
2.Bài mới: Giới thiệu bài, ghi bảng
Hoạt động 1: Luyện đọc: 
* Đọc diễn cảm toàn bài.
* HD luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
+ Luyện đọc đoạn 
- Theo dõi sửa lỗi phát âm cho HS và hướng dẫn các em luyện đọc từ khó.
- HD hiểu nghĩa các từ mới sau bài đọc.
HTĐB:HDHS đọc ngắt nghỉ hơi đúng từng câu,giữa các cụm từ
- Yêu cầu HS đọc từng đoạn trong nhóm. 
- Yêu cầu đọc cả bài.
Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung: 
+ Vì sao chị em Xô - phi không đi xem ảo thuật ?
+ Hai chị em Xô - phi đã gặp và giúp đỡ nhà ảo thuật như thế nào ?
+ Vì sao hai chị em không chờ chú Lí dẫn vào rạp ?
+ Vì sao chú Lí tìm đến nhà Xô - phi và Mác?
+ Những chuyện gì đã xảy ra khi mọi người ngồi uống trà ?
+ Theo em, chị em Xô - phi đã được xem ảo thuật chưa ?
KL : Vì ngoan ngoãn, biết giúp đỡ người khác nên lòng tốt của hai chị em Xô-phi đã được đền bù. Nhà ảo thuật đã tìm đến nhà 2 bạn để cám ơn.
Hoạt động 3: Luyện đọc lại : 
- Nhắc lại cách đọc.. 
- NX, tuyên dương những em đọc tốt.
Hoạt động 4: Kể chuyện.
 - Cho học sinh quan sát 4 tranh.
- Lưu ý học sinh nói lời nhân vật do mình nhập vai của Xô – phi hay Mác rồi dựa vào từng bức tranh để kể lại từng đoạn của câu chuyện.
 -1HS giỏi kể mẫu đoạn 1,GV nhắc nhở.
- Chia nhóm và yêu cầu kể theo nhóm.
- GV NX, bình chọn nhóm kể tốt nhất.
- NX, tuyên dương HS kể hay nhất.
Hoạt động 4: Củng cố 
- Em học được ở Xô - phi và Mác những phẩm chất tốt đẹp nào ?
Dặn dò về nhà học bài xem trước bài “ Em vẽ Bác Hồ ”. 
- Hai em đọc thuộc lòng bài Bàn tay cô giáo và TLCH theo yêu của GV.
- nghe
- Lớp theo dõi giáo viên đọc mẫu.
- Nối tiếp nhau đọc từng đoạn
- Luyện đọc tên riêng Xô - phi và các từ khó .
- 4 em đọc nối tiếp 4 đoạn trong câu chuyện.
- Giải nghĩa các từ sau bài đọc 
- Học sinh đọc từng đoạn trong nhóm. 
- Đai diện nhóm đọc
- Lớp đọc đồng thanh cả bài.
+ Vì bố đang nằm bệnh viện mẹ đang cần tiền cho bố, hai chị em không dám xin tiền mẹ.
+ Mang giúp chú lí những đồ đạc lỉnh kỉnh đến rạp xiếc. 
+ Nhớ lời mẹ dặn không được làm phiền người khác nên không muốn chú trả ơn.
+ Chú muốn cảm ơn hai bạn nhỏ rất ngoan đã giúp đỡ chú.
+ Rất nhiều điều bất ngờ đã xảy ra: một cái bánh biến thành hai cái, các dải băng đủ mà sắc bắn ra từ lọ đường, chú thỏ bỗng nhiên nằm trên chân Mác.
+ Đã được xem ảo thuật tại nhà.
- Lớp lắng nghe.
- 3 em nối tiếp nhau thi đọc 3 đoạn của bài.
- Lớp nhận xét bình chọn bạn đọc hay nhất.
- Lắng nghe nắm nhiệm vụ của tiết học.
- Đọc các câu hỏi gợi ý câu chuyện.
- Cả lớp quan sát các bức tranh minh họa.
- 1 HS khá, giỏi kể mẫu.
- Mỗi nhóm 2 HS. Mỗi HS kể lại một đoạn. HS trong nhómtheo dõi góp ý cho nhau.
- 4 HS kể, cả lớp theo dõi và nhận xét. 
- Gọi 1 HS kể lại toàn bộ câu chuyện.
-Lớp nhận xét.
- Biết giúp đỡ người khác...
-Nhận việc
♦♦♦♦♦♦♦♦♦♦
Môn: TOÁN
Bài : Nhân số có 4 chữ số với số có một chữ số (tt)
I/ MỤC TIÊU:
- HS biết thực hiện phép nhân số có 4 chữ số với số có một chữ số(có nhớ hai lần không liền nhau)
-Vận dụng trong giải toán có lời văn.
- HS làm dược các BT: 1,2,3,4.
II/ ĐỒ DÙNG : 
	- Bảng con ( HS)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 1. Bài cũ:
- Gọi 2 HS lên bảng làm BT: Đặt tính rồi tính: 
 1502 x 4 1091 x 6
- GV nhận xét đánh giá.
2. Bài mới: Giới thiệu bài: - 
Hoạt Động 1:HDHS thực hiện phép nhân
- GV ghi bảng: 1427 x 3 = ?
- Yêu cầu HS đặt tính rồi tính trên bảng con.
- Gọi 1HS lên bảng thực hiện.
- GV ghi bảng như SGK.
Hoạt Động 2: - Luyện tập
Bài 1: Gọi HS nêu bài tập 1.
- Yêu cầu HS thực hiện vào bảng con.
- Mời 2HS lên bảng thực hiện. 
- GV nhận xét chữa bài.
Bài 2: - Gọi HS nêu bài tập.
- Yêu cầu cả lớp làm bài vào bảng con
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài.
- GV nhận xét đánh giá.
Bài 3: - Gọi HS nêu bài tập.
- Hướng dẫn HS phân tích bài toán.
- Gọi 1 HS lên bảng chữa bài.
- Kiểm tra vở 1 số HS, NX chữa bài.
Bài 4:- Gọi HS nêu bài tập.
+ Yêu cầu HS nêu cách tính chu vi HV
- Yêu cầu cả lớp làm bài 
- Gọi 1 vài HS nêu kết quả.
- Nhận xét chốt lại lời giải đúng.
- Yêu cầu HS đổi chéo vở chữa bài.
Hoạt Động 3: Củng cố - Dặn dò :
- GV nhận xét đánh giá:
Dặn dò: Về nhà xem lại các bài tập và CB bài mới..
- 2 HS lên bảng làm bài, lớp làm nháp.
- Cả lớp theo dõi nhận xét bài bạn.
- Lớp theo dõi giới thiệu. 
- HS nêu cách đặt tính và tính: 
1427
x 3
 4281
- Lớp theo dõi và nhận xét bạn thực hiện. 
- Đặt tính và thực hiện nhân từ phải sang trái. 
 2 HS nêu lại cách nhân.
* Tính
- Cả lớp thực hiện làm vào bảng con
 2 HS lên bảng làm bài. 
 2318 1092 1317 1409
 x 2 x 3 x 4 x 5
 4636 3276 5268 7045 
- HS lắng nghe.
 * Đặt tính rồi tính
- Đặt tính rồi tính.
- Cả lớp làm vào nháp.
 2 HS lên bảng đặt tính và tính: 
a) 1107 2319 b) 1106 1218
 x 6 x 4 x 7 x 5
 6642 9276 7742 6090
- HS lắng nghe.
* Toán giải
- Phân tích bài toán theo gợi ý của GV. 
- Cả lớp thực hiện vào vở.
- Một HS lên bảng chữa bài, lớp bổ sung. 
Giải:
Số ki lô gam gạo cả 3 xe là:
1425 x 3 = 4275 (kg )
Đáp số: 4275 kg gạo
- HS lắng nghe, chữa bài (nếu sai).
+ Lấy độ dài 1 cạnh nhân với 4.
- Cả lớp làm vào vở.
 2 HS nêu kết quả bài làm, cả lớp nhận xét 
Giải:
Chu vi khu đất hình vuông là:
1508 x 4 = 6032 (m )
Đáp số: 6032m
- HS đổi chéo vở chửa bài.
- HS lắng nghe thực hiện.
♦♦♦♦♦♦♦♦♦
Luyện tập tăng cường toán
CỦNG CỐ NHÂN – CHIA SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ
I. MỤC TIÊU : Giúp Học sinh:
- Củng cố về kỹ năng thực hiện phép nhân số có 4 chữ số với số có một chữ số( có nhớ 2 lần không liền nhau) 
- Giải toán có hai lời văn - Ôn về tìm số bị chia
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bảng phụ & PHT
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ :
2HS lên bảng thực hiện phép tính (GV chọn) 
- Chữa bài
2. Bài mới GTB :ghi bảng .
Hoạt động 1:. HD thực hành
Bài 1: Nêu Y/c bài 
Gọi HS cá nhân lên làm
Chữa bài 
Bài 2: Nêu Y/c bài 
Một kho hàng có 5250kg muối, người ta đã chuyển đi 2 lần, mỗi lần chuyển 1800kg muối. Hỏi kho hàng còn lại bao nhiêu kg muối?
HTĐB: Giúp đỡ HS yếu giải BT
- Chữa bài cho HS .
Bài 3: Y/c bài
- X là TP gì trong các phép tính:
- Muốn tìm số bị chia ta làm NTN :
 - Y/c HS làm bài .
- Chữa bài HS .
Hoạt động 2 Củng cố
 - Nhận xét tiết học
Dặn dò: Về nhà học và làm lại bài 
- 2 HS lên làm
- HS lớp nhận xét
* Tính 
 1324 1719 2308 1206
 x 3 x 2 x 5 x 4
 3972 3438 11540 4824
- 4 HS lên bảng thực hiện
- HS lớp nhận xét
* toán giải
- 1 HS đọc bài
- 1 HS TT và giải BT 
Tóm tắt :
Có : 5250 kg muối 
1 lần chuyển: 1800 kg muối 
2 lần chuyển: .kg muối
Còn lại ......kg muối?
Bài giải :
 2 lần chuyển là :
1800 x 2 = 3600 (kg )
Còn lại số kg muối là 
5250- 3600 = 1650 ( kg )
 Đáp số: 1650 kg muối
 * Tìm x 
- X là SBC 
- Ta lấy thương nhân với số chia 
- 2 HS lên bảng làm , lớp làm vào vởl 
x : 5 = 1527 x : 2 = 1823
 x = 1527 x 5 x = 1823 x 2
 x = 7635 x = 3646
- HS nhận xét
- HS lắng nghe
- Nhận việc
************************************
Thứ ba, ngày 21 tháng 02 năm 2017
Môn : TẬP VIẾT
Bài : Ôn chữ hoa Q
 I. MỤC TIÊU 
- Củng cố cách viết chữ hoa Q. (1 dòng) - Viết đúng đẹp các chữ hoa: T, S. (1 dòng)
- Viết đúng, đẹp, cỡ chữ nhỏ tên riêng Quang Trung và câu ứng dụng: (1 lần)
Quê em đồng lúa, nương dâu
Bên dòng sông nhỏ, nhịp cầu bắc ngang.
- Viết đều nét, đúng khoảng cách giữa các chữ trong từng cụm từ.
- HS ngồi ngay ngắn, chú ý cách cầm bút, trình bày bài sạch đẹp.
II. ĐỒ DÙNG
- Mẫu các chữ Q. - Các chữ Quang Trung và câu ứng dụng viết trên dòng kẻ ô li. 
- HS : SGK , vở tập viết, đồ dùng học tập cá nhân
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 1. Bài cũ:
- Gọi HS nhắc lại từ và câu ứng dụng.
- 2 HS lên bảng, Lớp viết bảng con: Phan Bội Châu.
- GV nhận xét.
2. Bài mới:- GTB.- Ôn chữ hoa Q
Hoạt Động 1: Luyện viết chữ hoa.
- Trong tên riêng và câu ứng dụng có những chữ hoa nào?
- Treo các chữ hoa và gọi HS nhắc lại quy trình viết.
- GV viết mẫu, kết hợp nhắc lại cách viết.
+ Luyện viết từ ứng dụng (tên riêng).
- Yêu cầu HS đọc từ ứng dụng. 
Giới thiệu: Quang Trung (1753 – 1792), - Yêu cầu HS tập viết trên bảng con.
+Luyện viết câu ứng dụng.
- Yêu cầu 2 HS đọc câu ứng dụng.
+ Hai câu thơ trên nói lên điều gì?
+ Các con chữ có độ cao như thế nào?
+ Khoảng cách các chữ thế nào?
- Viết bảng lớp, bảng con: Quê, Bên.
Hoạt Động 2 : Hướng dẫn HS viết vào vở tập viết: 
- Nêu yêu cầu, cho HS viết vào vở: 
 Viết chữ Q: 1 dòng.
 Viết chữ T , S : 1 dòng
 Viết tên riêng: Quang Trung: 2 dòng
 Viết câu tục ngữ 2 lần
- Cả lớp viết vào vở.
- GV theo dõi hướng dẫn, nhắc HS tư thế ngồi, cách cầm bút, để vở.
- GV nhận xét đánh giá bài viết
Hoạt Động 3: Củng cố - dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học.
Dặn dò: về nhà luyện viết thêm.
- Học thuộc từ và câu ứng dụng.
- 1 HS nhắc lại từ và câu ứng dụng.
- 2 HS viết : Phan Bội Châu.
- HS lắng nghe, tiếp thu. 
- HS nhắc lại tên bài.
- Q , T. 
- Quan sát GV viết mẫu.
- Cả lớp viết vào bảng con: Q T 
- HS đọc: Quang Trung. 
- Lắng nghe
- Cả lớp viết vào bảng con.
Quê em đồng lúa, nương dâu
Bên dòng sông nhỏ, nhịp cầu bắc ngang.
+ Hai câu thơ tả cảnh đẹp bình dị của một miền quê.
+ Các con chữ: Q,,g,l,B cao 2 ô li rưỡi. Con chữ đ ,p ,d cao 2 ô li. Các con chữ còn lại cao 1 ô li.
+ Khoảng cách bằng con chữ o.
- 1HS viết bảng lớp, lớp viết b/c: Quê, Bên.
- Lắng nghe để thực hiện.
- Cả lớp thực hiện viết vào vở.
- Lắng nghe, rút kinh nghiệm.
- HS lắng nghe, tiếp thu.
- Lắng nghe , về nhà thực hiện.
- Học thuộc từ và câu ứng dụng.
♦♦♦♦♦♦♦♦♦♦
Môn: TOÁN
Bài : Luyện tập
I. MỤC TIÊU: Giúp HS củng cố về:
- Học sinh biết nhân số có 4 chữ số với số có 1 chữ số (có nhớ 2 lần không liền nhau)
- Củng cố kĩ năng giải toán có hai phép tính, tìm số bị chia.
- Bài tập cần thực hiện:1, 3, 4(a). (bài 2 không làm theo 5842)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 GV :Bảng phụ ,PHT
 HS : Bảng con
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Bài cũ :
- Gọi 3HS lên bảng làm bài:
+ Đặt tính rồi tính: 1008 x 6 1705 x 5
+ Tính P khu đất HV cạnh là 1324 m.
- Nhận xét bài cũ.
2.Bài mới: Giới thiệu bài , ghi bảng 
 Hoạt Động 1: HD HS luyện tập :
Bài 1: - Gọi học sinh nêu bài tập 1. 
- Yêu cầu học sinh tự làm và chữa bài.
- Yêu cầu lớp theo dõi đổi chéo vở để KT bài nhau
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
HTĐB: HDHS yếu từng bước thực hiện
Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu bài.
- X là gì trong các phép tính của bài ?
- Muốn tìm SBC ta làm như thế nào ?
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
- NX đánh giá bài làm của học sinh.
Bài 4: (giảm cột b). nêu yêu cầu bài
- Gọi HS nêu miệng kết quả.
- Nhận xét chốt lại lời giải đúng.
Hoạt động 2: Củng cố - Dặn dò:
Hệ thống nội dung bài
 Về nhà xem lại các BT đã làm.
- 3 em lên bảng làm bài.
- Cả lớp theo dõi, nhận xét bài bạn.
- Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu bài
* Đặt tính rồi tính.
- Cả lớp thực hiện làm vào vở.
- Hai học sinh lên bảng chữa bài, lớp bổ sung.
 1324 1719 2308 1206
 x 2 x 4 x 3 x 5
 2648 6876 6924 6030
- Từng cặp đổi vở để KT bài nhau.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an Tuan 21 Lop 3_12255283.doc