CHỦ ĐỀ: TRƯỜNG MẦM NON
TUẦN 1: TRƯỜNG MẦM NON CỦA BÉ.
Từ ngày 15/8 đến 19/8/ 2016
Thứ 2 ngày 15 tháng 8 năm 2016
Ngày soạn: 14 tháng 8 năm 2016
HOẠT ĐỘNG SÁNG
A. ĐÓN TRẺ
- Cô đến trước 15 phút mở cửa vệ sinh thông thoáng phòng học.
- Đón trẻ niềm nở với phụ huynh, nhẹ nhàng với trẻ.
- Cô quan tâm đến sức khoẻ của trẻ
- Rèn cho trẻ có thói quen tự phục vụ, cất ba lô mũ dép vào nơi quy định.
- Nhắc trẻ chào cô giáo chào bố mẹ.
- Cho trẻ chơi tự do đồ chơi trong lớp.
B. ĐIỂM DANH:
- Cô điểm danh theo sổ gọi tên.
- Báo ăn:
C. TRÒ TRUYỆN SÁNG
- Nhằm giúp trẻ phát triển ngôn ngữ một cách mạch lạc, bạo dạn, đồng thời tạo ra mối quan hệ thân thiện giữa cô và trẻ, tạo cho trẻ những thói quen làm việc vừa sức khi về nhà.
- Cô trò truyện với trẻ về 2 ngày nghỉ.
- Ở nhà cháu được bố mẹ đưa đi chơi những đâu? Các cháu giúp bố mẹ những công việc gì? Có bạn nào được đi chợ cùng bố mẹ không?
- Cô nhắc nhở trẻ ở nhà nên giúp đỡ ông bà, bố mẹ công việc nhỏ vừa sức ngoan ngoãn vâng lời cha mẹ và người lớn.
- Khi gặp người lớn các cháu phải như thế nào ?
- Cô hướng dẫn trẻ khi gặp người lớn các cháu phải chào hỏi, khi chơi với các bạn phải đoàn kết, giúp đỡ động viên bạn khi gặp khó khăn.
n bé như thế nào? Hôm nay cô tổ chức cho chúng mình chơi một trò chơi vận động mà cô vừa sưu tầm. các cháu có thích chơi không ? *Hoạt động 2: Bé vui chơi - Giới thiệu tên trò chơi: Nu na nu nống . Muốn chơi được trò chơi này các con nghe cô giới thiệu cách chơi nhé. * Cách chơi: Cô chia trẻ thành từng nhóm 5 bạn ngồi thành hàng ngang duỗi thẳng chân - Cho các nhóm vừa đọc lời bài đồng dao nu na, nu nống một bạn ngồi giữa lần lượt vỗ vào chân của các bạn theo nhịp mỗi câu vỗ 1 cái đến câu cuối của bài đồng dao mà dừng lại ở chân bạn nào thì bạn đó phải co chân lại, trò chơi cứ tiếp tục như vậy cho đến khi tất cả chân của các bạn đều co hết - Cô hỏi một vài trẻ bên trái của trẻ có bạn nào bên phải của trẻ có bạn nào - Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần. (Cô động viên khuyến khích trẻ chơi) *Hoạt động 3: Xem tài của bé. - Nhận xét giờ chơi - Cho trẻ nhận xét nhóm chơi của mình, của bạn. - Cô nhận xét chung. - Khen ngợi những trẻ chơi tốt. - Động viên khuyến khích những trẻ chơi chưa tốt lần sau cố gắng. * Cô cho trẻ đi thành vòng tròn vừa đi vừa hát bài “ Em đi mẫu giáo” - Cho trẻ ra chơi - Trẻ hát - “Em đi mẫu giáo” - Bé đi học mẫu giáo. - Trả lời - Trẻ trả lời - Trả lời - Lắng nghe - Trẻ chơi trò chơi - Trẻ nhận xét - Trẻ nghe cô nhận xét. - Trẻ đi vòng tròn và hát IV.VỆ SINH - NÊU GƯƠNG - CẮM CỜ - TRẢ TRẺ 1. Vệ sinh cá nhân. - Cho trẻ rửa mặt rửa tay - Chuẩn bị trang phục cho trẻ 2. Nêu gương cắm cờ. - Cho trẻ đọc tiêu chuẩn bé ngoan. - Cho trẻ nhận xét lẫn nhau theo tổ. - Nêu gương bé ngoan, cho trẻ ngoan cắm cờ. 3. Trả trẻ. - Trả trẻ theo người thân của trẻ . ......................................c&d....................................... Thứ 3 ngày 23 tháng 8 năm 2016 Ngày soạn: 22/08/2016 Ngày giảng: 23/08/2016 A. ĐÓN TRẺ - Cô đến sớm trước 15 phút mở cửa vệ sinh thông thoáng phòng học - Niềm nở vói phụ huynh,nhẹ nhàng với trẻ. - Cô quan tâm đến sức khoẻ của trẻ - Rèn cho trẻ có thói quen tự phục vụ, cất ba lô mũ dép vào nơi quy định - Nhắc trẻ chào cô giáo chào bố mẹ. - Cho trẻ chơi tự do trong lớp. B. ĐIỂM DANH - Cô điểm danh theo sổ gọi tên. - Báo ăn: C. TRÒ CHUYỆN SÁNG - Trò chuyện với trẻ về chủ đề * THỂ DỤC SÁNG. (Thực hiện như thứ 2) D. HOẠT ĐỘNG HỌC Lĩnh vực phát triển nhận thức. Hoạt động: Khám phá xã hội ĐỀ TÀI : LỚP MẪU GIÁO CỦA BÉ I. Mục đích yêu cầu. *Kiến thức -Trẻ biết tên lớp đang học và biết tên cô giáo và tên một số bạn trong lớp. - Trẻ biết quan tâm giúp đỡ các bạn. *Kĩ năng - Rèn khả năng tập chung chú ý *Giáo dục - Giáo dục trẻ biết yêu quý trường, lớp học và biết quan tâm tới bạn trong lớp. II. Chuẩn bị: - Địa điểm : Trong lớp học - Đồ dùng của cô: Tranh vẽ về các HĐ của lớp mầm non cho trẻ quan sát - Trang phục gọn gàng tâm lý trẻ thoải mái - Nội dung tích hợp. Âm nhạc “Cháu đi mẫu giáo”. III. Tiến Hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * Hoạt động 1: Bé vui hát - Cô cho cả lớp hát bài “Cháu đi mẫu giáo” - Trò chuyện với trẻ về bài hát: - Tên bài hát, bài hát nói về những ai * Hoạt động 2: Bé khám phá - Lớp mẫu giáo của chúng mình là lớp mấy tuổi ? - Cô giáo của các cháu tên là gì ? - Trong lớp mình cháu biết tên những bạn nào ? - Cháu chơi thân với những bạn nào ? - Cho trẻ kể tên những bạn mà trẻ biết => Lớp chúng mình là lớp mẫu giáo 3 tuổi, cô giáo của các cháu tên là cô Mẩy và cô Thủy, lớp mình còn có rất nhiều các bạn nữa các cháu chơi với nhau phải biết giúp đỡ nhường nhịn lẫn nhau nhé. - Các cháu có biết hàng ngày cô và các bạn làm gì không ? - Cho trẻ quan sát tranh vẽ về các hoạt động của cô và trẻ ở lớp mầm non: Trẻ tự nói nội dung vẽ trong bức tranh - Tranh vẽ gì ? Cô giáo và các bạn đang làm gì ? - Cô khuyến khích trẻ trả lời. - Ngoài hoạt động học tập ra các cháu còn được vui chơi nữa đấy? - Cô nói cho trẻ biết các bạn trai và bạn gái trong lớp ai cũng được chơi trò chơi như nhau. - Cô hỏi tên bài ? => Đến trưởng rất vui được gặp cô giáo và các bạn, được cô giáo dậy hát múa. Cô chăm sóc từng bữa ăn giấc ngủ, được các bác cấp dưỡng nấu những bữa cơm ngon canh ngọt các cháu phải ngoan ngoãn và chăm chỉ đi học nhé . * Mở rộng : - Cho trẻ kể tên các lớp khác và các bạn khác trong trường mà trẻ biết * Hoạt động 3: Bé vui chơi - Cho cả lớp chơi trò chơi thi xem ai nhanh - Yêu cầu trẻ phải về đúng chỗ ngồi của mình - Cách chơi: Cho trẻ vừa đi vừa hát khi nghe hiệu lệnh của cô phải chạy nhanh về chỗ ngồi của mình - Cho trẻ chơi 3- 4 lần - Cô động viên khuyến khích trẻ - Cô nhận xét tuyên dương những trẻ nhanh nhẹn khuyến khích những trẻ chậm chạp - Cả lớp hát -Trả lời theo ý hiểu của mình - Lớp 3 tuổi trường mầm non Khuôn Lùng - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ kể - Trẻ lắng nghe - Trẻ trả lời - Trẻ quan sát - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe - Trẻ trả lời -Trẻ lắng nghe - Trẻ kể - Trẻ chơi - Trẻ chơi - Trẻ lắng nghe E. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI - HĐCCĐ: Quan sát lớp học của bé - TCVĐ: Tìm (T2,3,4) - Chơi tự do: Chơi với đồ chơi trong lớp (Đã soạn thứ 2/22/8/2016) G. HOẠT ĐỘNG GÓC - Góc phân vai: Cô giáo - Góc xây dựng : Xếp lớp học của bé - Góc nghệ thuật : Hát những bài hát bé yêu thích (Đã soạn thứ 2/22/8/2016) H. VỆ SINH – ĂN TRƯA. 1. Vệ sinh cá nhân . - Cho trẻ rửa mặt rửa tay lau tay 2. Ăn trưa - Cho trẻ ngồi vào bàn ăn. - Chia khẩu phần ăn cho trẻ. Cho trẻ mời cô và các bạn trước khi ăn. Cô giới thiệu các món ăn và chất dinh dưỡng của các món ăn cho trẻ tạo cho trẻ cảm giác ăn ngon miệng - Động viên trẻ ăn hết suất ăn. F. NGỦ TRƯA. - Cô trải chiếu, lấy, lấy gối ra cho trẻ xếp gối để ngủ. - Tạo cảm giác gần gũi an toàn cho trẻ ngủ ngon giấc, ngủ sâu giấc. HOẠT ĐỘNG CHIỀU I. THỂ DỤC CHỐNG MỆT MỎI. 1. Vệ sinh cá nhân - Cho trẻ đi vệ sinh - Cô chải đầu, buộc tóc cho trẻ 2. Thể dục chống mệt mỏi - Nhằm đưa trạng thái trẻ từ tĩnh sang động. - Giúp trẻ hoạt động được linh hoạt và khéo léo hơn. - Tránh cảm giác mệt mỏi khi ngủ dậy. - Cô cho trẻ tập theo bài hát “Trường chúng cháu là trường Mầm Non” 1 - 2 lần. II. ĂN QUÀ CHIỀU. - Cho trẻ đi vệ sinh, rửa tay rồi ăn quà. - Cô chia quà cho trẻ, động viên trẻ ăn hết xuất. - Trong khi trẻ ăn cô nhắc trẻ không được nói chuyện trong khi ăn, ăn gọn gàng sạch sẽ không làm rơi vãi, ăn song biết giúp cô thu dọn ngăn nắp. III. HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH. Hoạt động vui chơi Trò chơi học tập CÁI NÀO TO HƠN, CÁI NÀO NHỎ HƠN I. Mục đích yêu cầu. - Trẻ tập so sánh kích thước to nhỏ của 2 đối tượng, nói được đối tượng nào to hơn, đối tượng nào nhỏ hơn - Rèn kĩ năng quan sát, so sánh phân biệt, - Phát triển vốn từ - Trẻ có ý thức trong hoạt động II. Chuẩn bị. - Địa điểm: Trong lớp học - Đồ dùng của cô: cốc to-nhỏ, bát to-nhỏ, hộp giấy to- nhỏ - Đồ dùng của trẻ giống của cô - Các nhóm đồ chơi đặt cạnh nhau có kích cỡ khác nhau - Mô hình trường mầm non - NDTH: ÂN “Cháu đi mẫu giáo” MTXQ - Trò truyện về chủ đề III. Tiến hành. Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ *Hoạt động 1: Bé ca hát - Cho trẻ hát bài: “Cháu đi mẫu giáo” - Trò truyện về chủ đề qua nội dung bài hát - Giáo dục trẻ yêu trường lớp, chăm chỉ đi học, vâng lời cô giáo * Hoạt động 2: Bé tinh mắt - Cô có các nhóm đồ chơi để ở xung quanh lớp - Cô đố trẻ tìm nhóm có số lượng là 1 và nhóm có nhiều - Sau mỗi lần trẻ tìm cô kiểm tra kết quả của trẻ - Cô khen ngợi động viên khuyến khích trẻ *Hoạt động 3: Bé vui chơi - Cô tạo tình huống bạn búp bê tặng lớp 2 hộp quà - Đố các cháu biết hộp quà nào to hơn hộp nào nhỏ hơn - Cho một trẻ lên mở hộp quà - Hỏi trẻ những đồ có trong hộp quà - Cho trẻ đặt đồ trong hộp ra - Các cháu có biết đây là những món quà gì không ? - Trò chuyện cùng trẻ về mầu sắc, chất liệu của cốc - Các cháu có biết cốc nào to hơn cốc nào nhỏ hơn không ? - Cô còn biết bạn búp bê tặng cho mỗi bạn một rổ quà đấy các bạn xem có giống với quà của cô không nào ? * Trò chơi Cái nào to hơn cái nào nhỏ hơn - Bạn búp bê muốn thưởng cho chúng mình một trò chơi các cháu có thích không ? - Đó là trò chơi “Cái nào to hơn, cái nào nhỏ hơn” - Ở đây các bạn có 2 món quà các bạn hãy lần lượt thi nhau so sánh xem bạn nào giỏi hơn nhé - Muốn biết cốc nào to hơn cốc nào nhỏ hơn bây giờ chúng mình cùng so sánh nhé, các bạn so sánh song thì các bạn sẽ nói cho cô biết cái cốc nào to hơn và cốc nào nhỏ hơn nhé - Cho trẻ đặt lồng chiếc cốc nhỏ vào chiếc cốc to để so sánh. - Chiếc cốc to hơn sẽ đựng được chiếc cốc nhỏ hơn, cốc nhỏ không đựng được cốc to - Cô cho trẻ nhắc cùng cô : cốc đỏ to hơn, cốc xanh nhỏ hơn - Với bát xanh và bát trắng cho trẻ so sánh và nói kết quả * Hoạt động 4: Bé nào giỏi - Hỏi lại trẻ tên trò chơi - Cô khen những trẻ thực hiện trò chơi giỏi - Cô cho trẻ đi thăm quan mô hình trường mầm non - Cô kiểm tra nhận xét tuyên dương trẻ - Cho trẻ cất đồ dùng vào góc học tập - Trẻ hát - Trẻ trò chuyện - Lắng nghe - Trẻ thực hiện - Trẻ gắn - Trẻ đếm - Trẻ quan sát - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ so sánh - Trẻ nhắc theo cô - Trẻ thực hiện - Trẻ trả lời - Trẻ đi thăm quan - Trẻ cất đồ dùng IV.VỆ SINH - NÊU GƯƠNG - CẮM CỜ - TRẢ TRẺ 1. Vệ sinh cá nhân . - Cho trẻ rửa mặt rửa tay - Chuẩn bị trang phục cho trẻ 2. Nêu gương cắm cờ. - Cho trẻ đọc tiêu chuẩn bé ngoan. - Cho trẻ nhận xét lẫn nhau theo tổ. - Nêu gương bé ngoan, cho trẻ ngoan cắm cờ. 3. Trả trẻ. - Trả trẻ theo người thân của trẻ . ......................................c&d....................................... Thứ 4 ngày 26 tháng 8 năm 2015 Ngày soạn : 25/08/2015 Ngày giảng: 26/08/2015 A. ĐÓN TRẺ - Cô đến sớm trước 15 phút mở cửa vệ sinh thông thoáng phòng học - Niềm nở vói phụ huynh,nhẹ nhàng với trẻ. - Cô quan tâm đến sức khoẻ của trẻ - Rèn cho trẻ có thói quen tự phục vụ, cất ba lô mũ dép vào nơi quy định - Nhắc trẻ chào cô giáo chào bố mẹ. - Cho trẻ chơi tự do trong lớp. B. ĐIỂM DANH - Cô điểm danh theo sổ gọi tên. - Báo ăn: C. TRÒ CHUYỆN SÁNG - Trò chuyện với trẻ về chủ đề * THỂ DỤC SÁNG. (Thực hiện như thứ 2) D. HOẠT ĐỘNG HỌC Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ. Hoạt động: Văn học Đề tài: chuyện: CÓ MỘT BẦY HƯƠU I. Mục đích yêu cầu: * Kiến thức: Trẻ được nghe cô kể chuyện, trẻ nhớ tên chuyện, tác giả. * Kỹ năng: Rèn kỹ năng ghi nhớ có chủ định. Phát triển ngôn ngữ cho trẻ. * Thái độ: GD trẻ chăm chỉ đi học, ngoan ngoãn, biết chia sẻ với bạn bè. II. Chuẩn bị : - Địa điểm: Lớp học sạch sẽ thoáng mát - Đồ dùng của cô: Tranh minh hoạ, - Cô thuộc chuyện, cô kể thể hiện đúng giọng điệu - Chuẩn bị hệ thống câu hỏi gợi mở, dễ hiểu * NDTH: Âm nhạc. Cháu đi mẫu giáo MTXQ. Trò truyện về lớp mầm non. III.Cách tiến hành. Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * Hoạt động 1: Trò chuyện cùng bé. - Cho trẻ hát bài: Cháu đi mẫu giáo - Đàm thoại với trẻ về nội dung bài hát và về chủ đề Có bạn nào còn khóc nhè không? Cô thấy lóp mình còn một số bạn năm ngoái chưa đi học nhà trẻ nên khi đến lớp các bạn ấy còn khóc nhè đấy. Các cháu đến lớp được học được chơi cùng các bạn rất vui đấy, các cháu phải cùng nhau chơi và phải biết chia sẻ với nhau, giúp đỡ nhau nhé * Hoạt động 2: Nghe cô kể chuyện - Cô giới thiệu câu chuyện: Có một bầy hươu của tác giả Vũ Hùng - Cô Kể lần 1: Giới thiệu tên chuyện, tên tác giả? - Cô kể lần 2. Kèm tranh minh hoạ * Hoạt động 3: Bé cùng khám phá. *Giảng nội dung: Câu chuyện có một bầy hươu nói đến các bạn hươu rất biết quan tâm và giúp đỡ bạn bè khi bạn bè gặp nạn đấy các cháu ạ, các cháu chơi với nhau các cháu nhớ cũng phải biết quan tâm giúp đỡ bạn bè nhé - Các con thấy câu chuyện này có hay không? Bây giờ các con hãy ngồi ngoan nghe cô kể lại cho các cháu nghe lần nữa nhé. - Cô kể lại chuyện kèm minh họa. + Giải thích “Đen láy, mịn như nhung, xơ xác” - Khi bầy hươu đang gặm cỏ thì thấy gì nào? - Chú hươu nhỏ bị làm sao ? - Chú hươu nhỏ đã nói gì với cả bầy hươu ? - Cả bầy hươu đã nói gì ? - Ai đã lấy chồi non cho chú hươu con ăn ? - Bác hươu già đã khen bầy hươu như thế nào ? - Vì sao bầy hươu lại cảm thấy vui ? => Câu chuyện nói về việc làm tốt giúp đỡ bạn bè khi gặp khó khăn hoạn nạn của bầy hươu đấy, các cháu nhớ bạn bè chơi với nhau các cháu phải biết yêu thương giúp đỡ chia sẻ với bạn bè nhé * Họat động 4: Bé cùng cô kể chuyện. - Cho những bạn nhanh nhẹn cùng kể chuyện với cô theo tranh minh họa Động viên khuyến khích trẻ kể chuyện. * Giáo dục trẻ: Các con đi học phải ngoan ngoãn, nghe lời cô giáo, phải biết yêu thương giúp đỡ bạn bè - Cho trẻ đi thăm quan vườn trường - Trẻ hát - Trò chuyện cùng cô - Lắng nghe - Lắng nghe - Nghe và quan sát. - Lắng nghe - Trả lời - Nghe cô kể - Nghe cô giải thích - Trả lời - Trả lời - Trả lời -Trả lời - Trả lời - Trả lời Trả lời - Lắng nghe - Kể chuyên cùng cô - Lắng nghe - Trẻ đi tham x/q trường học. E. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI - HĐCCĐ: Quan sát lớp học của bé - TCVĐ: Tìm bạn (T2,3,4) - Chơi tự do: Chơi với đồ chơi trong lớp (Đã soạn thứ 2/22/8/2016) G. HOẠT ĐỘNG GÓC - Góc phân vai: Cô giáo - Góc xây dựng : Xếp lớp học của bé - Góc nghệ thuật : Hát những bài hát bé yêu thích (Đã soạn thứ 2/22/8/2016) H. VỆ SINH – ĂN TRƯA. 1. Vệ sinh cá nhân . - Cho trẻ rửa mặt rửa tay lau tay 2. Ăn trưa - Cho trẻ ngồi vào bàn ăn. - Chia khẩu phần ăn cho trẻ. Cho trẻ mời cô và các bạn trước khi ăn. Cô giới thiệu các món ăn và chất dinh dưỡng của các món ăn cho trẻ tạo cho trẻ cảm giác ăn ngon miệng - Động viên trẻ ăn hết suất ăn. F. NGỦ TRƯA. - Cô trải chiếu, lấy, lấy gối ra cho trẻ xếp gối để ngủ. - Tạo cảm giác gần gũi an toàn cho trẻ ngủ ngon giấc, ngủ sâu giấc. HOẠT ĐỘNG CHIỀU I. THỂ DỤC CHỐNG MỆT MỎI. 1. Vệ sinh cá nhân - Cho trẻ đi vệ sinh - Cô chải đầu, buộc tóc cho trẻ 2. Thể dục chống mệt mỏi - Nhằm đưa trạng thái trẻ từ tĩnh sang động. - Giúp trẻ hoạt động được linh hoạt và khéo léo hơn. - Tránh cảm giác mệt mỏi khi ngủ dậy. - Cô cho trẻ tập theo bài hát “Trường chúng cháu là trường Mầm Non” 1 - 2 lần. II. ĂN QUÀ CHIỀU. - Cho trẻ đi vệ sinh, rửa tay rồi ăn quà. - Cô chia quà cho trẻ, động viên trẻ ăn hết xuất. - Trong khi trẻ ăn cô nhắc trẻ không được nói chuyện trong khi ăn, ăn gọn gàng sạch sẽ không làm rơi vãi, ăn song biết giúp cô thu dọn ngăn nắp. III. HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH. Hoạt động vui chơi Trò chơi vận động TÌM BẠN THÂN I. Mục đích yêu cầu. - Luyện tập lời bài hát "Tìm bạn thân". - Rèn luyện tính nhanh nhẹn ở trẻ, khả năng hiểu và thực hiện đúng theo lời giải thích của cô. II. Chuẩn bị: Trẻ thuộc bài hát "Tìm bạn thân". III. Tiến hành. Phương pháp của cô Hoạt động của trẻ. Hoạt động 1: Giao lưu cùng bé. - Cô cho cả lớp nghe bài hát “Tìm bạn thân” - Cô hỏi trẻ: + Các con vừa nghe hát bài hát gì? + Bài hát nói về em làm gì ? Hoạt động 2: Bé thi tài. - Cô giới thiệu tên trò chơi: Tìm bạn thân. - Cô nói cách chơi, luật chơi. * Cách chơi: Cô cho trẻ vừa đi vừa hát bài "Tìm bạn thân". Khi trẻ hát hết bài hoặc khi đang hát, nghe cô ra hiệu lệnh: "Tìm bạn thân" thì mỗi trẻ phải tìm cho mình một người bạn khác giới (nếu số lượng trẻ trai và gái không bằng nhau thì trước khi chơi cô giáo phải cho các cháu đóng vai sao cho trẻ trai và gái bằng nhau). Các cháu nắm tay nhau vừa đi vừa hát. Đến khi cô nói: "Đổi bạn" thì trẻ phải tách và tìm cho mình một bạn khác theo đúng luật chơi. * Luật chơi: Trẻ phải tìm cho mình một người bạn đúng theo yêu của cô. - Cô tổ chức cho mỗi đội chơi 2-3 lần. Hoạt động 3: Xem tài của bé. - Cho trẻ tự nhận xét các bạn chơi. - Cô nhận xét tuyên dương khen ngợi những trẻ chơi giỏi và đvkk những trẻ chơi chưa hứng thú. - GD trẻ vui chơi đoàn kết, không tranh giành đồ dùng đồ chơi của bạn - Cho trẻ thu gọn đồ dùng đồ chơi sau tiết học. - Cho trẻ ra chơi tự do. - Trẻ nghe hát. - Tìm bạn thân - Trả lời. - Nghe giới thiệu trò chơi - Trẻ nghe cô phổ biến. - Trẻ chơi. - Trẻ nhận xét các đội. - Trẻ nghe - Cất đồ dùng - Chơi tự do IV.VỆ SINH - NÊU GƯƠNG - CẮM CỜ - TRẢ TRẺ 1. Vệ sinh cá nhân . - Cho trẻ rửa mặt rửa tay - Chuẩn bị trang phục cho trẻ 2. Nêu gương cắm cờ. - Cho trẻ đọc tiêu chuẩn bé ngoan. - Cho trẻ nhận xét lẫn nhau theo tổ. - Nêu gương bé ngoan, cho trẻ ngoan cắm cờ. 3. Trả trẻ. - Trả trẻ theo người thân của trẻ . ......................................c&d....................................... Thứ 5 ngày 27 tháng 8 năm 2015 Ngày soạn : 26/08/2015 Ngày giảng: 27/08/2015 A. ĐÓN TRẺ - Cô đến sớm trước 15 phút mở cửa vệ sinh thông thoáng phòng học - Niềm nở vói phụ huynh,nhẹ nhàng với trẻ. - Cô quan tâm đến sức khoẻ của trẻ - Rèn cho trẻ có thói quen tự phục vụ, cất ba lô mũ dép vào nơi quy định - Nhắc trẻ chào cô giáo chào bố mẹ. - Cho trẻ chơi tự do trong lớp. B. ĐIỂM DANH - Cô điểm danh theo sổ gọi tên. - Báo ăn: C. TRÒ CHUYỆN SÁNG - Trò chuyện với trẻ về chủ đề * THỂ DỤC SÁNG. (Thực hiện như thứ 2) D. HOẠT ĐỘNG HỌC Lĩnh vực phát triển thẩm mỹ. Hoạt động: Âm nhạc DHTT: CHÁU ĐI MẪU GIÁO (Nhạc sĩ Phạm Minh Tuấn) VĐ : CHÁU ĐI MẪU GIÁO TC : Đoán tên bạn hát I. Mục đích yêu cầu. * Kiến thức: Trẻ biết hát cùng cô và thuộc lời bài hát, biết tên bài, tác giả, biết thể hiện tình cảm của bài hát - Biết hát kết hợp vỗ tay theo nhịp bài hát, biết cách chơi trò chơi. * Kỹ năng: Rèn khả năng hát đúng câu từ trong bài hát. * Thái độ: Giáo dục trẻ vâng lời cô giáo, bố mẹ và người lớn tuổi. II. Chuẩn bị. - Địa điểm: Trong lớp học - Đồ dùng: Xắc xô, nhạc không lời bài hát “Cháu đi mẫu giáo” - Nội dung tích hợp (Thơ: Bé không khóc nữa) - Toán: một và nhiều III. Cách tiến hành. Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * Hoạt động 1: Bé cùng trò chuyện. - Cho trẻ đọc bài thơ: Bé không khóc nữa - Trò truyện với trẻ về nội dung bài thơ và chủ điểm. * Hoạt động 2: Bé tập hát. “Cháu đi mẫu giáo ”. St Phạm Minh Tuấn - Cô giới thiệu tên bài hát tên nhạc sĩ. - Cô hát lần 1: Hát nhẹ nhàng tình cảm . Giới thiệu tên bài hát tên tác giả. - Cô hát lần 2: Giảng nội dung - Bài hát cô vừa hát là bài gì ? - Ai sáng tác ? - Bạn nhỏ lên 3 tuổi bạn đi đâu ? - Cô giáo thương bạn vì sao ? => Bài hát nói đến bạn nhỏ lên 3 bạn đi mẫu giáo, khi đến lớp cô giáo rất thương bạn vì bạn ấy không khóc nhè đấy, thế các cháu đang học ở lớp mấy tuổi? Các cháu cũng phải ngoan để bố mẹ còn làm việc nhé ! + Dạy trẻ hát từng câu 1từ đầu cho đến hết bài (2 Lượt) - Cô cho cả lớp hát cùng cô 2- 3 lần . - Tổ hát, nhóm bạn trai hát, nhóm bạn gái hát - Cho trẻ so sánh nhóm bạn nhiều – ít - Cho trẻ hát theo hướng chỉ tay của cô giáo - Cá nhân hát, lớp hát - Cô chú ý sửa sai và động viên khuyến khích khi trẻ hát. - Cho cả lớp hát lại 1 lần - Hỏi trẻ tên bài - Giáo dục trẻ chăm đi học ngoan ngoan và luôn vâng lời cô giáo * Hoạt động 3: Bé cùng vỗ tay - Cô vận động mẫu 1 lần. - Cả lớp vận động 2- 3 lần. - Tổ vận động 2 lần. - Cô động viên khuyến khích và sửa sai cho trẻ - Cho cả lớp vận động lại 1 lần - Ngoài vận động vỗ tay ra các cháu còn biết vận động theo cách nào nữa ? - Cô dạy lớp mình hát và vận động bài hát gì ? của tác giả nào. * Các cháu ở nhà vâng lời ông bà bố mẹ, đến trường vâng lời cô giáo, yêu mến trường lớp của mình * Hoạt động 4: Bé vui chơi - Cô giới thiệu trò chơi “Đoán tên bạn hát” - Cô nói cách chơi : Một bạn đứng lên trước lớp đội mũ âm nhạc kéo chùm kín mắt và lắng tai nghe, cô giáo sẽ chỉ vào bạn nào dưới lớp bạn đó sẽ hát khi bài hát kết thúc thì bạn đội mũ sẽ bỏ mũ ra và đoán xem bạn nào vừa hát - Luật chơi : Nếu bạn đoán đúng thì bạn vừa hát sẽ lên thay bạn đội mũ để đoán và trò chơi lại tiếp tục, nếu bạn đoán không đúng thì lại tiếp tục đội mũ để đoán - Cho trẻ chơi 3-4 lượt - Hỏi lại tên trò chơi - Giáo dục trẻ biết vâng lời bố mẹ, vâng lời cô giáo - Trẻ đọc thơ - Trò chuyện cùng cô - Lắng nghe cô giới thiệu bài - Nghe cô hát - Trẻ lắng nghe - Trẻ hát - Trẻ trả lời - Trẻ tập vận động - Trẻ vận động theo yêu cầu của cô - Quan sát - Trẻ trả lời - Trả lời - Lắng nghe - Trẻ lắng nghe - Nghe cô hát và nói tên bài - Quan sát và lắng nghe. - Trả lời. - Trẻ lắng nghe - Nghe hát - Trả lời. - Nghe và vâng lời cô E. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI - HĐCCĐ: Quan sát lớp học của bé - TCVĐ: Giúp cô tìm bạn(T5,6). - Chơi tự do: Chơi với đồ chơi trong lớp (Đã soạn thứ 2/22/8/2016) G. HOẠT ĐỘNG GÓC - Góc phân vai: Cô giáo - Góc xây dựng : Xếp lớp học của bé - Góc nghệ thuật : Hát những bài hát bé yêu thích (Đã soạn thứ 2/22/8/2016) H. VỆ SINH – ĂN TRƯA. 1. Vệ sinh cá nhân . - Cho trẻ rửa mặt rửa tay lau tay 2. Ăn trưa - Cho trẻ ngồi vào bàn ăn. - Chia khẩu phần ăn cho trẻ. Cho trẻ mời cô và các bạn trước khi ăn. Cô giới thiệu các món ăn và chất dinh dưỡng của các món ăn cho trẻ tạo cho trẻ cảm giác ăn ngon miệng - Động viên trẻ ăn hết suất ăn. F. NGỦ TRƯA. - Cô trải chiếu, lấy, lấy gối ra cho trẻ xếp gối để ngủ. - Tạo cảm giác gần gũi an toàn cho trẻ ngủ ngon giấc, ngủ sâu giấc. HOẠT ĐỘNG CHIỀU I. THỂ DỤC CHỐNG MỆT MỎI. 1. Vệ sinh cá nhân - Cho trẻ đi vệ sinh - Cô chải đầu, buộc tóc cho trẻ 2. Thể dục chống mệt mỏi - Nhằm đưa trạng thái trẻ từ tĩnh sang động. - Giúp trẻ hoạt động được linh hoạt và khéo léo hơn. - Tránh cảm giác mệt mỏi khi ngủ dậy. - Cô cho trẻ tập theo bài hát “Trường chúng cháu là trường Mầm Non” 1 - 2 lần. II. ĂN QUÀ CHIỀU. - Cho trẻ đi vệ sinh, rửa tay rồi ăn quà. - Cô chia quà cho trẻ, động viên trẻ ăn hết xuất. - Trong khi trẻ ăn cô nhắc trẻ không được nói chuyện trong khi ăn, ăn gọn gàng sạch sẽ không làm rơi vãi, ăn song biết giúp cô thu dọn ngăn nắp. III. HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH. Trò chơi học tập BÉ CHƠI VỚI GIẤY, BÚT I. Mục đích yêu cầu. - Trẻ được làm quen với bút chì màu và giấy, tập cầm bút, đưa bút trên giấy và gọi tên hình vẽ - Rèn kĩ năng tập cầm bút II. Chuẩn bị: - Địa điểm: Trong lớp học - Cô: - Bàn ghế đủ cho trẻ ngồi - Trẻ: - Trang phục gọn gàng, tâm lý thoải mái. NDTH: Âm nhạc: “ Cháu đi mẫu giáo” III. Tiến hành: Phương pháp của cô Hoạt động của trẻ *Hoạt động 1: Bé ca hát - Cho cả lớp hát bài: “Cháu đi mẫu giáo” - Đàm thoại với trẻ qua nội dung bài hát. - Các con vừa hát bài gì? - Bài hát nói đến ai? -
Tài liệu đính kèm: