Giáo án Lớp 3B - Tuần 16

Tiết 1: Sinh hoạt tập thể: Chào cờ đầu tuần

Tiết 2: Toán: Luyện tập chung

I – Mục tiêu:

- Biết làm tính và giải toán có hai phép tính . Vận dụng được phép nhân,chia trong giải toán .Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2, Bài 3, Bài 4( cột 1,2,4 )

II - Các hoạt động dạy và học:

1. Giới thiệu bài.

2. Hướng dẫn học sinh làm bài.

 Bài 1-VBT. + Y/c HS đọc, nêu yêu cầu của bài?

- Quan sát các dữ kiện đã cho trong bài.

- Y/c HS làm bài, chữa bài, nhắc lại cách tìm thừa số chưa biết trong phép nhân khi biết các thành phần còn lại.

? Em có nhận xét gì về các số ở 2 cột liền nhau?

- GV chốt lại

Bài 2. Đặt tính rồi tính

- Yêu cầu học sinh đặt tính và tính vào bảng con

- Lưu ý học sinh phép chia c,d là phép chia có 0 ở tận cùng của thương.

- HDHS nhận xét.

- GV chốt cách thực hiện các bước chia

 

docx 23 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 664Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3B - Tuần 16", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hững hoạt động mua bán như hình 4, 5 - SGK thường gọi là hoạt động gì?
+ Hoạt động đó các em nhìn thấy ở đâu?
+ Hãy kể tên 1 số chợ, cửa hàng ở quê em?
Ở đó người ta có thể mua và bán những gì?
+Hãy nêu ích lợi của các hoạt động thương mại?
KL: Các hoạt động mua bán được gọi là hoạt động thương mại. 
-Cho HS rút ra ghi nhớ SGK
HĐ4 : Trò chơi bán hàng .
- Hướng dẫn chơi trò chơi "Bán hàng"
- Yêu cầu các nhóm thực hiện trò chơi. 
: Củng cố- dặn dò 
- Cho học sinh liên hệ với cuộc sống hàng ngày. 
Dặn dò.
- 2HS trả lời câu hỏi.
- Lớp theo dõi.
- HS làm việc theo cặp.
- Một số cặp lên trình bày trước lớp.
HS kể:nhà máy lắp ráp sửa chữa ô tô ở thành phố Vinh,nhà máy dệt may ở Nam Đàn,nhà máy tinh bột sắn ở Thanh Chương,Yên Thành
Nhà máy đường,nhà máy chè,...
- Các cặp khác theo dõi bổ sung.
- Từng cá nhân quan sát các bức tranh 1,2,3 SGK .
- Lần lượt từng em nêu tên một hoạt động công nghiệp trong tranh.
H1: HĐ khai thác dầu khí.
H2: HĐ lắp ráp ô tô.
H3: HĐ may xuất khẩu.
- Ích lợi của các hoạt động công nghiệp:
Cho ta các sản phẩm,hàng tiêu dùng...
 + Khoan dầu khí cung cấp chất đốt và nhiên liệu để chạy máy.
+ Khai thác than cung cấp nhiên liệu cho các nhà máy, chất đốt sinh hoạt.
+ Dệt cung cấp vải, lụa, ...
- HS lắng nghe.
- Các nhóm tiến hành thảo luận
- Đại diện từng nhóm lên trình bày trước lớp.
-HS nêu: H4: siêu thị; H5: Chợ (quán)
 Các nhóm khác bổ sung.
+ Hoạt động mua bán còn gọi là Thương mại .
- Hoạt động đó em nhìn thấy ở chợ,ở siêu thị.
- Nêu ra một số tên chợ,quán bán hàng,siêu thị:
Chợ Vịnh,chợ dùng,quán chị Hiền,chị Hoan,
Siêu thị Big xi....
-HS nêu
-HS nêu: Hoạt động thương mại có ích lợi mua
Những thứ mà mình cần thiết ,bán những thứ 
Mình làm ra được.
-HS nghe.
-HS đọc ghi nhớ.
- Các nhóm tiến hành phân vai người mua và người bán lên đóng vai diễn trước lớp.
- Lớp quan sát nhận xét tinh thần thái độ của các bạn khi tham gia chơi TC.
- HS thực hiện yc.
-----------------------------------------
Tiết 4: Hướng dẫn tự học: Hướng dẫn tự học Toán 
I.Mục tiêu:-HS biết thực hiện phép tính chia;tìm số bị chia chưa biết và tìm thừa số chưa biết.
HS biết giải bài toán bằng hai phép tính.
 II. Các hoạt động dạy học: 
GV hướng dẫn HS làm bài tập tiết 76 trang 61 ở vở Thực hành Toán 3 tập 1
Yêu cầu HS làm bài.
Gọi HS lên bảng làm-nhận xét đánh giá.
GV nhận xét bổ sung.
III. Củng cố dặn dò: GV củng cố nội dung bài.
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Sáng thứ 3 ngày 16 tháng 12 năm 2014
( Dạy lớp 3B)
Tiết 1: Toán: Làm quen với biểu thức
I. Mục tiêu:Giúp học sinh: - Làm quen với biểu thức và giá trị của biểu thức .
- Biết tính giá trị của biểu thức đơn giản. Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2 
II. Chuẩn bị:- Bảng lớp kẻ sẵn 2 bài bài 2/78 để tổ chức trò chơi
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Giới thiệu bài: 
2. Bài mới
a. Giới thiệu về biểu thức
- Viết lên bảng 126 + 51 ; 62 - 11; 13 x 3 ; 84 : 4 ; 
125 +10 - 4 ; 45 : 5 + 7; và yêu cầu học sinh đọc:
* Giới thiệu: 126 cộng 51 được gọi là biểu thức. Biểu thức 126 cộng 51.
-62 trừ 11 được gọi là biểu thức, biểu thức 62 trừ 11
- Làm tương tự với các biểu thức còn lại.
- Thế nào là biểu thức?
* GV: Biểu thức là một dãy các số, dấu phép tính viết xen kẽ với nhau.
b. Giới thiệu về giá trị biểu thức.
- Yêu cầu học sinh tính 126 + 51
* Giới thiệu: Vì 126 + 51 = 177 nên 177 được gọi là giá trị của biểu thức 126 + 51.
-Vậy giá trị của biểu thức 126 cộng 51 là bao nhiêu?
- Yêu cầu học sinh tính 125 + 10 – 4
- 131 gọi là gì của biểu thức 125 + 10 – 4?
* Giới thiệu: 131 được gọi là giá trị của biểu thức 125 + 10 – 4
- Giá trị của biểu thức là gì?
- GV chốt lại
c. Luyện tập - thực hành
Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu bài
HD mẫu : - GV viết lên bảng 284 + 10 và yêu cầu đọc biểu thức, sau đó tính 284 + 10.
- Vậy giá trị của biểu thức 284 + 10 là bao nhiêu ?
- GV ghi mẫu, sau đó yêu cầu các em làm bài.
- Chữa bài đánh giá học sinh
- GV chốt bài làm đúng, Nhấn mạnh biểu thức – giá trị biểu thức để HS phân biệt
Bài 2: Tổ chức trò chơi: Nối đúng, nối nhanh
- Chia hai đội A, B tìm giá trị của biểu thức, sau đó tìm số chỉ giá trị của biểu thức đó và nối với biểu thức. Số còn lại làm trọng tài.
Chữa bài: 52 + 23 = 75 vậy giá trị của biểu thức 
52 + 23 là 75 nối biểu thức 52 +23 với số 75;..
- Nhận xét, tuyên dương 
3. Củng cố - dặn dò:
- Yêu cầu học sinh luyện tập thêm về tìm giá trị của biểu thức.
* Nhận xét tiết học
*Bài sau:Tính giá trị của biểu thức ( TT )
- Nghe giới thiệu
- Học sinh đọc
- Học sinh nhắc lại: Biểu thức 126 cộng với 51.
- Học sinh nhắc lại; Biểu thức 62 trừ 11.
- HS trả lời
- 126 + 51 = 177
- Giá trị của biểu thức 126 cộng 51 là 177.
- 125 + 10 - 4 = 131
- 131 là giá trị của biểu thức 125 + 10 - 4
- Là kết quả cuối cùng khi ta thực hiện các phép tính
- HS nêu yêu cầu bài
- HS đọc
- HS tính 284 + 10 = 294
- Giá trị của biểu thức 284 + 10 = 294
- Cả lớp làm bài vào vở. 2 HS lên bảng làm (HS trình bày giống mẫu)
- Lớp nhận xét
- HS nêu yêu cầu bài
- Cử bạn chơi (mỗi đội 4 bạn)
- Nhận xét, tuyên dương
------------------------------------
Tiết 2: Tập đọc: Về quê ngoại
I. Mục tiêu
- Biết ngắt nghỉ hơi hợp lí khi đọc thơ lục bát .
- Hiểu ND: Bạn nhỏ về thăm quê ngoại , thấy yêu thêm cảnh đẹp ở quê, yêu những người nông dân làm ra lúa gạo .( Trả lời được các CH trong SGK ; thuộc 10 câu thơ đầu ) 
- BVMT: GD tình cảm yêu quý nông thôn nước ta qua câu hỏi 3 
 II. Đồ dùng dạy học:- Tranh SGK
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu 1 HS đọc đoạn 1 và 1 HS nêu nội dung bài tập đọc: “Đôi bạn “
* Nhận xét đánh giá HS
- 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
- HS khác nhận xét
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Cho HS quan sát tranh ở SGK, nêu nd sau đó GV giới thiệu bài: Để giúp các em thấy cảm xúc của một bạn nhỏ khi được về thăm quê.Chúng ta tìm hiểu bài
Về quê ngoại 
2. Luyện đọc
(Tiến hành tương tự các tiết TĐ trước)
- Từ khó, dễ lẫn: ríu rít, mát rợp, thuyền trôi,...
Chú ý ngắt giọng đúng nhịp thơ:
Em vê quê ngoại / nghỉ hè /
Gặp đầm sen nở / mà mê hương trời //
Gặp bà / tuổi đã tám mươi
Quên quên / nhớ nhớ / những lời ngày xưa.//
- Thực hiện theo HD của GV
3. Tìm hiểu bài
- GV gọi 1 HS đọc lại cả bài trước lớp.
- Bạn nhỏ ở đâu về thăm quê? Nhờ đâu em biết điều đó?
- GV ghi bảng: thành phố
- Quê ngoại bạn nhỏ ở đâu ?
- GV ghi bảng, giảng: quê ngoại
- Bạn nhỏ thấy quê có những gì lạ ?
- GV ghi bảng, giảng: đầm sen, trăng, đường đất, rơm, bóng tre
GV giảng thêm: Mỗi làng quê ở nông thôn Việt Nam thường có đầm sen. Mùa hè, sen nỏ, gió đưa hương sen đi thơm khắp làng. Ngày mùa, những người nông dân gặt lúa, họ tuốt lấy hạt thóc vàng rồi mang rơm ra phơi ngay trên đường làng trở nên rực rỡ, sáng tươi. Ban đêm ở làng quê, điện không sáng như ở thành phố nên chúng ta có thể nhìn thấy và cảm nhận được ánh trăng sáng trong.
* Chuyển: Về quê bạn nhỏ không những được thưởng thức vẻ đẹp của làng quê mà còn được tiếp xúc với những người dân quê. Bạn nhỏ nghĩ thế nào về họ?
- Nêu nội dung bài? 
- GV chốt
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi trong SGK.
- Bạn nhỏ ở thành phố về thăm quê. Nhờ sự ngạc nhiên của bạn nhỏ khi bắt gặp những điều lạ ở quê và bạn nói: “Ở trong phố chẳng bao giờ có đâu “ mà ta biết điều đó.
- Quê ngoại bạn nhỏ ở nông thôn.
- HS tiếp nối nhau trả lời, mỗi HS chỉ cần nêu một ý: Bạn nhỏ thấy đầm sen nở ngát hương mà vô cùng thích thú, bạn nhỏ được gặp trăng, gặp gió bất ngờ, điều mà ở trong thành phố bạn chẳng bao giờ có. Rồi bạn được đi trên con đường rực màu rơm phơi, có bóng tre xanh mát. Tối đêm, vầng trăng trôi như lá thuyền trôi êm đềm.
- HS đọc khổ thơ cuối và trả lời: Bạn nhỏ ăn hạt gạo đã lâu nhưng bây giờ mới được gặp những người làm ra hạt gạo. Bạn nhỏ thấy họ rất thật thà và thương yêu họ như thương bà ngoại mình.
- Bạn nhỏ về thăm quê ngoại, thấy yêu thêm cảnh đẹp ở quê, yêu những người nông dân làm ra lúa gạo.
4. Học thuộc lòng
- Trên bảng chép sẵn bài thơ, yêu cầu cả lớp đọc bài thơ
- Xoá dần bài thơ trên bảng, yêu cầu HS đọc 
- Yêu cầu HS tự nhẩm lại bài thơ
* Nhận xét HS
5. Củng cố - dặn dò
* Hỏi: Bạn nhỏ cảm thấy ntn sau lần về quê chơi ?
- Quê ngoại em ở đâu? Em yêu quê ngoại em không?
- GV: Quê ngoại hay quê nội, dù ở đâu chúng ta cũng phải yêu quý.
* Nhận xét tiết học
* Dặn: HS về nhà học thuộc lòng bài thơ .
- Nhìn bảng đọc bài
- Đọc bài theo nhóm, tổ
- Tự nhẩm, sau đó một số HS đọc thuộc lòng một đoạn hoặc cả bài trước lớp.
- Bạn nhỏ thấy thêm yêu con người, yêu cuộc sống.
- HS nêu
-------------------------------------------
Tiết 3: Tự nhiên- xã hội: Làng quê và đô thị
I. Mục tiêu :
+ Nêu được một số đặc điểm của làng quê hoặc đô thị
+ Kể được một số làng bản em đang sống 
+ GDMT: biết bảo vệ môi trường xanh sạch đẹp.
GDKN Sống: 
 + Kỹ năng tìm kiếm và xử lý thông tin: So sánh tìm ra những đặc điểm khác biệt giữa làng quê và đô thị.
 + Tư duy sáng tạo thể hiện hình ảnh đặc trưng của làng quê và đô thị.
II. Chuẩn bị 
 + Các hình trong SGK trang 62, 63; tranh ảnh sưu tầm về đô thị và làng quê.
+ Giấy A4 cho HS vẽ và phiếu thảo luận
III. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của trò
HĐ1: Mở đầu: 
+ Kiểm tra bài cũ:
- Hãy nêu tên 1 số hoạt động công nghiệp mà em biết?
- Nhận xét đánh giá. 
+Giới thiệu bài mới: Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu bài: Làng quê và đô thị.
HĐ2. Sự khác nhau giữa làng quê và đô thị. 
 - Chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu các nhóm quan sát tranh trong SGK và ghi kết quả vào bảng.
- Giáo viên kết luận: Ở làng quê người dân thường sống bằng nghề trồng trọt, chăn nuôi,...ở đô thị người dân thường đi làm trong các công sở,...
HĐ3: Kể tên những nghề mà người dân ở làng quê và đô thị thường làm.
Thảo luận theo cặp. (9-10phút) 
.-Yêu cầu thảo luận trao đổi theo gợi ý 
+ Hãy nêu sự khác biệt về nghề nghiệp của người dân ở thành thị và người dân ở nông thôn? 
 - Mời đại diện một số cặp lên trình bày trước lớp .
+ Nhân dân nơi em đang sống chủ yếu làm nghề gì?
GDMT: Ở làng quê, người dân thường sống bằng nghề trồng trọt, chăn nuôi ... Ở đô thị, người dân thường đi làm trong các công sở... cho dù công việc gì , tất cả chúng ta đều phải bảo vệ môi trường xanh sạch đẹp.
?Ở làng xóm em đã thực hiện bảo vệ môi trường
Như thế nào?
 HĐ 4 : Vẽ tranh 
- Vẽ tranh về phong cảnh nơi bạn sống.
 - Yêu cầu mỗi em vẽ 1 tranh nếu chưa xong về nhà vẽ tiếp)
HĐcuối. Củng cố - dặn dò: 
+ Để quê hương nơi em sống ngày càng tươi đẹp, em phải làm gì?
- Hoàn thành bài vẽ.
- 2HS trả lời câu hỏi.
- Lớp theo dõi nhận xét.
- Lớp theo dõi.
- Các nhóm cử ra nhóm trưởng để điều khiển nhóm thảo luận và hoàn thành bài tập trong phiếu.
- Đại diện từng nhóm lên trình bày trước 
-Phong cảnh 
-nhà cửa.
-HĐ sinh sống của người dân, 
- đường sá, 
- cây cối
Làng quê
Thành thị
Nhiều cây cối
Ruộng vườn.
Nhà mái ngói
- Trồng trọt, chăn nuôi 
Có vườn .
- đường chật hẹp ít xe cộ.
- nhiều.
Chật hẹp,ít cây cối.
Nhà cao tầng
-Làm công sở nhà cao tầng, 
- đường rộng nhiều xe cộ
- cây cối ít.
- Lớp theo dõi và nhận xét bổ sung.
- Các nhóm căn cứ vào kq thảo luận ở HĐ1 để tìm ra sự khác biệt rồi ghi vào vào phiếu và trình bày 
Nghề nghiệp ở làng quê
Nghề nghiệp ở đô thị
- Trồng trọt.
- Chăn nuôi.
..................
- Buôn bán.
- Làm việc trong các xí nghiệp ....
- Nhân dân nơi em đang sống chủ yếu làm nghề nông nghiệp,làm bánh,làm thợ mộc.
- HS lắng nghe.
-HS nêu.
- Cả lớp vẽ tranh ở vở BTTN.
- HS lần lượt trả lời
- HS lắng nghe .
--------------------------------------------
Tiết 4: Hướng dẫn tự học Hướng dẫn tự học Tập đọc 
I.Mục tiêu: HS đọc bài phân biệt lời dẫn chuyện và lời nhân vật ở bài tập đọc Đôi bạn.
II. Các hoạt động dạy học:
GV hướng dẫn HS đọc bài.
Gọi HS lần lượt đọc bài.
Nhận xét đánh giá
III. Củng cố,dặn dò: Nhận xét giờ học-Dặn dò. 
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Sáng thứ 4 ngày 17 tháng 12 năm 2014
( Dạy lớp 3B)
Tiết 1: Thể dục: Tập hợp hàng ngang dóng hàng điểm số 
I. Mục tiêu.
-Biết cách tập hợp hàng ngang, dóng thẳng hàng ngang, điểm đúng số của mình. 
- Biết cách đi vượt chướng ngại vật. Ôn bài thể dục phát triển chung.
- Chơi trò chơi : " Đua ngựa ". Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi
II. Địa điểm, phương tiện.
Địa điểm : Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ
Phương tiện : Còi, dụng cụ trò chơi.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Phần mở đầu
* GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu giờ học
- GV điều khiển lớp
- Trò chơi : Kết bạn
2. Phần cơ bản
* Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số 
+ Ôn đi vượt chướng ngại vật thấp
- GV sửa động tác chưa chính xác và HD cách khắc phục
- GV nhận xét, đánh giá.
* Cho cả lớp ôn lại 8 động tác của bài thể dục phát
Triển chung.
-Cho lớp trưởng điều khiển cả lớp làm.
-GV theo dõi nhận xét.
+ Chơi trò chơi : Đua ngựa
- GV nhắc lại cách phi ngựa, cách quay vòng
3. Phần kết thúc
* GV cùng HS hệ thống bài
- GV nhận xét giờ học
+Tập hợp, điểm số, báo cáo. 
+ Nghe. 
+ Chạy chậm theo một hàng dọc xung quanh sân tập
- Khởi động các khớp
- HS chơi trò chơi
+ HS tập 2 - 3 lần liên hoàn các động tác
- HS chia tổ tập luyện theo phân công, tổ trương điều khiển tổ mình
- HS đi vượt chướng ngại vật thấp
- Lần lượt các tổ biểu diễn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số.
- 1 số em làm trọng tài và người chỉ huy
-Cả lớp ôn bài thể dục PTChung.
- HS chơi trò chơi.
- Đứng tại chỗ vỗ tay hát hoặc đi lại thả lỏng.
------------------------------------------
Tiết 2: Toán: Tính giá trị của biểu thức 
I. Mục tiêu:Giúp học sinh:
- Biết tính giá trị của biểu thức dạng chỉ có phép cộng , phép trừ hoặc chỉ có phép nhân , phép chia .
- Áp dụng việc tính giá trị của biểu thức vào dạng bài tập điền dấu: = , . Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2, Bài 3
II. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ: GV ghi lên bảng: 
36 + 25 86 - 25
- Gv nhận xét chung
B. Dạy học bài mới
1 Giới thiệu bài: 
2. Bài mới
a. Hướng dẫn tính giá trị của các biểu thức chỉ có các phép cộng, trừ.
- Viết lên bảng 60 + 20 - 5 và yêu cầu học sinh đọc biểu thức này.
- Yêu cầu HS suy nghĩ để tính: 60 + 20 - 5.
* GV chốt kết quả đúng, nói: để thuận tiện và tránh nhầm lẫn, đặc biệt là khi tính giá trị của các biểu thức có nhiều dấu tính cộng, trừ, người ta quy ước: Khi tính giá trị của các biểu thức chỉ có các phép cộng, trừ thì ta thực hiện các phép tính theo thứ tự từ trái sang phải.
- Biểu thức trên ta tính như sau: 60 + 20 - 5 = 80 - 5
 = 75
- Y/c HS tính : 127 – 35 + 102
- GV nhận xét, chốt cách làm đúng
? Khi tính giá trị của các biểu thức chỉ có các phép tính cộng, trừ thì ta thực hiện theo thứ tự nào?
b. Hướng dẫn tính giá trị của biểu thức chỉ có các phép tính nhân, chia.
- Viết lên bảng 49 : 7 x 5 và yêu cầu HS đọc 
- Yêu cầu HS suy nghĩ để tính 49 : 7 x 5
- GV chốt kết quả đúng, nói: để thuận tiện và tránh nhầm lẫn, đặc biệt là khi tính giá trị của các biểu thức có nhiều dấu tính nhân,chia người ta quy ước: Khi tính giá trị của các biểu thức chỉ có các phép nhân, chia thì ta thực hiện các phép tính theo thứ tự từ trái sang phải.
- Biểu thức trên ta tính như sau: 49 : 7 x 5 = 7 x 5 
 = 35
- Y/c HS tính : 12 x 3 : 2
- GV nhận xét, chốt cách làm đúng
? Khi tính giá trị của các biểu thức chỉ có các phép tính nhân, chia thì ta thực hiện theo thứ tự nào?
* GV chốt lại: Khi tính giá trị của các biểu thức chỉ có các phép tính cộng, trừ hoặc chỉ có nhân, chia thì ta thực hiện các phép tính theo thứ tự từ trái sang phải.
c. Luyện tập thực hành
Bài 1: Gọi HS đọc y/c BT.
- Bài tập yêu cầu gì ?
- Y/c 1 HS lên bảng làm mẫu biểu thức 205 +60 +3
- Yêu cầu học sinh nhắc lại cách làm của mình.
- Yêu cầu học sinh làm tiếp các phần còn lại của bài.
- Thu vở 1 số học sinh
- GV hỏi, chốt cách tính giá trị của các biểu thức chỉ có các phép tính cộng, trừ, lưu ý HS cách trình bày bài làm
Bài 2: Tính giá trị biểu thức:
- Gv bao quát chung
- GV nhận xét.
- GV hỏi, chốt cách tính giá trị của các biểu thức chỉ có nhân, chia
Bài 3: >, <, =?
GV: Nhắc HS tính giá tri số cụ thể rồi mới so sánh
- Gv bao quát chung
- GV theo dõi nhận xét, chốt
Bài 4*:
- Bài toán cho biết gì ?
- Bài toán hỏi gì ? 
- GV nhận xét.
3. Củng cố - dặn dò:
-Yêu cầu HS luyện tập thêm về tính giá trị của b/ thức.
* Nhận xét tiết học
* Bài sau: Tính giá trị của biểu thức ( TT )
- 2 học sinh làm bài trên bảng, cả lớp làm bảng con. Nhận xét
- Nghe giới thiệu
- HS đọc
- HS tính
.
- Nhắc lại quy tắc
- Nhắc lại cách tính giá trị biểu thức
60 + 20 - 5
- HS làm bảng con. Lớp nhận xét
- Khi tính giá trị của các biểu thức chỉ có các phép cộng, trừ thì ta thực hiện các phép tính theo thứ tự từ trái sang phải.
- HS đọc
- HS tính
- Nhắc lại cách tính
- HS tính
- HS nêu
- Nhắc lại quy tắc
- HS đọc y/c BT.
- Tính giá trị của các biểu thức.
- 1 học sinh lên bảng thực hiện:
205 + 60 + 3 = 265 + 3
 = 268
- HS nêu
- Cả lớp làm bài vào. 3 HS lên bảng làm bài
- Lớp nhận xét
- HS nêu
- 1 HS đọc yêu cầu
- HS làm bài vào vở
- 2 HS làm trên bảng
- HS khác nhận xét, nêu cách làm
- HS nêu
- HS đọc yêu cầu
- HS làm vào vở
- 3 HS lên bảng làm bài
- Lớp nhận xét.
- HS đọc đề bài. 
- Một gói mì nặng 80g, một hộp sửa nặng 455g
- Hai gói mì và một hộp sửa nặng bao nhiêu gam?
- HS làm vào vở. 1 HS làm ra bảng 
- Lớp nhận xét.
---------------------------------------
Tiết 3: Giáo dục kĩ năng sống: Bài 2: Hạnh phúc là yêu thương
 ----------------------------------------
Tiết 4: Hướng dẫn tự học: Hướng dẫn tự học Toán 
I.Mục tiêu: HS biết tính giá trị của biểu thức.
Giải bài toán bằng hai phép tính.
II. Các hoạt động dạy học: 
GV hướng dẫn HS làm bài tập tiết 78 trang 62,63 Vở Thực hành toán 3 tập 1.
Yêu cầu HS làm bài-gọi HS lên bảng làm bài-nhận xét đánh giá.
GV thu một số vở nhận xét.
III. Củng cố dặn dò: Củng cố nội dung bài.Dặn dò. 
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Sáng thứ 5 ngày 18 tháng 12 năm 2014
( Dạy lớp 3B)
Tiết 1: Thể dục: Đi vượt chướng ngại vật thấp. TC: Con cóc là cậu ông Trời 
I. Mục tiêu.
-Biết cách tập hợp hàng ngang, dóng thẳng hàng ngang, điểm đúng số của mình. 
- Biết cách đi vượt chướng ngại vật thấp.
- Chơi trò chơi : " Con cóc là cậu ông Trời ". Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi
II. Địa điểm, phương tiện.
Địa điểm : Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ
Phương tiện : Còi.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp.
 HĐ của GV
 HĐ của HS 
1. Phần mở đầu
* GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu giờ học
- GV điều khiển lớp
- Trò chơi : Kết bạn
2. Phần cơ bản
* Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số 
+ Ôn đi vượt chướng ngại vật thấp .
- GV sửa động tác chưa chính xác và HD cách khắc phục
- GV nhận xét, đánh giá.
* Cho HS cả lớp ôn lại 8 động tác thể dục của bài thể dục phát triển chung.
+ Chơi trò chơi : Con cóc là cậu ông trời. 
- GV nhắc lại cách chơi-cho HS chơi thử.
-Cho HS chơi theo tổ.
-GV theo dõi –nhận xét.
3. Phần kết thúc
* GV cùng HS hệ thống bài
- GV nhận xét giờ học
+Tập hợp, điểm số, báo cáo. 
+ Nghe. 
+ Chạy chậm theo một hàng dọc xung quanh sân tập
- Khởi động các khớp
- HS chơi trò chơi
+ HS tập 2 - 3 lần liên hoàn các động tác
- HS chia tổ tập luyện theo phân công, tổ trưởng điều khiển tổ mình
- HS đi vượt chướng ngại vật thấp theo đội hình 2 hàng dọc
- Lần lượt các tổ biểu diễn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số.
- 1 số em làm trọng tài và người chỉ huy
-Cả lớp ôn bài thể dục-lớp trưởng chỉ huy.
- HS chơi trò chơi.
-3 tổ chơi.
-Đội hình xuống lớp 3 hàng ngang.
Đứng tại chỗ vỗ tay hát hoặc đi lại thả lỏng.
--------------------------------------
Tiết 2: Toán: Tính giá trị của biểu thức (Tiếp)
I. Mục tiêu: Giúp HS :
- Biết cách tính giá trị của biểu thức có các phép tính cộng , trừ , nhân , chia .
- Áp dụng được cách tính giá trị của biểu thức để xác định giá trị đúng , sai của biểu thức. Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2, Bài 3 
 II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ:Nêu cách tính giá trị của biểu thức chỉ có phép cộng,phép trừ hoặc chỉ có phép nhân ,phép chia ta thực hiện theo thứ tự nào? 
* Nhận xét đánh giá.
B. Dạy học bài mới
1. Giới thiệu bài: 
- Nêu mục tiêu giờ học và ghi tên bài lên bảng.
2. Hướng dẫn thực hiện tính giá trị của biểu thức có các phép tính, cộng, trừ, nhân, chia.
- Viết lên bảng 60 + 35 : 5 và yêu cầu học sinh đọc biểu thức này.
- Y/c HS suy nghĩ để tính giá trị của biểu thức trên.
GV chốt kết quả đúng, nói: để thuận tiện và tránh nhầm lẫn, đặc biệt là khi tính giá trị của các biểu thức có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, người ta quy ước: Nếu biểu thức có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia thì ta thực hiện phép tính nhân, chia trước, thực hiện phép tính cộng, trừ sau.
- Biểu thức trên ta tính như sau: 60 + 35 : 5 = 60+7
 = 67
- Y/c HS nêu lại cách tính giá trị của biểu thức trên.
- Yêu cầu học sinh áp dụng quy tắc vừa học để tính giá trị của biểu thức 86 - 10 x 4
- Yêu cầu học sinh nhắc lại cách tính của mình.
- Nếu biểu thức có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia thì ta thực hiện ntn?
2. Luyện tập - thực hành
Bài 1: Gọi HS đọc đề bài
- Y/c HS làm bài
- Thu vở 1 số em nhận xét.
- GV chốt kết quả
Bài 2: Gọi HS đọc đề bài
- Y/c HS làm bài
- Yêu cầu học sinh tìm nguyên nhân của các biểu thức bị tính sai và tính lại cho đúng.
- GV nhận xét
Bài 3:Gọi HS đọc đề toán
- Bài toán hỏi gì ?
- Để biết mỗi hộp có bao nhiêu quả táo ta phải làm điều gì ?
- Sau đó làm tiếp thế nào ?
- GV thu 1 số bài nhận xét.
- Gv chốt kết quả đúng
3. Củng cố - dặn dò: Yêu cầu học sinh luyện tập thêm về tính giá trị của biểu thức.
* Nhận xét tiết học
- 2 học sinh nêu. Lớp nhận xét
- Nghe giới thiệu
- HS đọc
-

Tài liệu đính kèm:

  • docxTuần 16.docx