Giáo án Lớp 4 - Buổi chiều - Tuần 18 - GV: Vương Quốc Cường

TUẦN 18:

Tiết 2: Chính tả (Tiết 18)

ÔN TẬP CUỐI HỌC KỲ I (Tiết 2).

I. Mục tiêu:

1. KT: Ôn tập đọc và HTL, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc - hiểu (HS trả lời được 1- 2 câu hỏi về ND bài đọc).

- Ôn luyện kĩ năng đặt câu, KT sự hiểu biết của HS về nhân vật (trong các bài đọc) qua bài tập đặt câu về nhân vật.

- Ôn các thành ngữ, tục ngữ đã học qua bài thực hành chọn thành ngữ, tục ngữ hợp với tình huống đã học.

2. KN: Rèn cho HS kĩ năng HS đọc trôi chảy các bài TĐ đã học từ HKI của lớp 4 (phát âm rõ, tốc độ đọc tối thiểu 80 chữ/phút, biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ, biết đọc diễn cảm biết thể hiện đúng ND văn bản nghệ thuật.

3. GD: GD cho HS ý thức tự giác học bài và làm bài.

II. Đồ dùng dạy học:

- Bảng phụ, bảng nhóm.

III. Các hoạt động dạy học:

 

doc 9 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 649Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Buổi chiều - Tuần 18 - GV: Vương Quốc Cường", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 18:
 Ngày soạn: 11/12/2016
 Ngày giảng: Chiều thứ hai, ngày 12/12/2016.
Tiết 2: Chính tả (Tiết 18) 
ÔN TẬP CUỐI HỌC KỲ I (Tiết 2).
I. Mục tiêu:
1. KT: Ôn tập đọc và HTL, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc - hiểu (HS trả lời được 1- 2 câu hỏi về ND bài đọc). 
- Ôn luyện kĩ năng đặt câu, KT sự hiểu biết của HS về nhân vật (trong các bài đọc) qua bài tập đặt câu về nhân vật.
- Ôn các thành ngữ, tục ngữ đã học qua bài thực hành chọn thành ngữ, tục ngữ hợp với tình huống đã học.
2. KN: Rèn cho HS kĩ năng HS đọc trôi chảy các bài TĐ đã học từ HKI của lớp 4 (phát âm rõ, tốc độ đọc tối thiểu 80 chữ/phút, biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ, biết đọc diễn cảm biết thể hiện đúng ND văn bản nghệ thuật.
3. GD: GD cho HS ý thức tự giác học bài và làm bài. 
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ, bảng nhóm.
III. Các hoạt động dạy học:
ND - HT
HĐ của GV
HĐ của HS
A. Khởi động.
B. Bài mới: 1. GT bài: 
2. Dạy bài mới 
HĐ1: Cá nhân, nhóm, cả lớp
 HĐ2: HĐ cặp đôi và cả lớp.
 HĐ3: HĐ nhóm và cả lớp.
C. Củng cố- dặn dò.
- Chuẩn bị trò chơi:“Truyền thư”. HS cuối cùng nhận lá thư trả lời câu hỏi: Bạn hãy nôi dung bài tập đọc giờ học trước: Rất nhiều mặt trăng”.
- GT nội dung học tập của tuần 18
1. Ôn luyện tập đọc và HTL.
- Tổ chức cho HS nối tiếp nhau lên bảng bốc thăm đọc bài và trả lời câu hỏi về nội dung bài các em vừa đọc. 
- NX và đánh giá, khen ngợi HS.
- Gọi từ 5 - 7 HS thực hiện.
2. Đặt câu với những thành ngữ, tục ngữ thích hợp để nhận xét về các nhân vật em đã viết qua bài tập đọc.
- Chốt kết quả đúng:
a. Nguyễn Hiền rất có chí.
b. Lê-ô-nác - đô Đa-vin- xi kiên nhẫn, khổ công luyện vẽ mới thành tài.
c. Xi-ôn-cốp-xki là người tài giỏi, kiên trì hiếm có.
d. Cao Bá Quát rất kì công luyện chữ.
e. Bạch Thái Bưởi là nhà kinh doanh tài ba, chí lớn.
3. Em hãy chọn các thành ngữ, tục ngữ nào khuyến khích hoặc khuyên nhủ bạn.
- Chốt kết quả đúng:
a) Nếu bạn em có quyết tâm học tập, rèn luyện cao?
- Có chí thì nên.
- Có công mài sắt có ngày nên kim.
- Người có chí thì nên 
- Nhà có nền thì vững
b) Nếu bạn em nản lòng khi gặp khó khăn?
- Chớ thấy sóng cả...tay chèo.
- Lửa thử vàng...thử sức.
- Thất bại là mẹ thành công.
- Thua keo này bày keo khác.
c) Nếu bạn em dễ thay đổi ý định theo người khác?
- Ai ơi đã quyết thì hành...mới thôi.
- Hãy lo bền chí câu cua...mặc ai.
- YC BHT lên bục giảng chia sẻ nội dung bài cùng cả lớp.
* Vận dụng: Về nhà các em học thuộc các thành ngữ, tục ngữ trong bài vận dụng các thành ngữ, tục ngữ đó để làm theo các điều răn dạy đó.
- BVN tổ chức cho các bạn chơi trò chơi
- Nghe.
- HS bốc thăm đọc bài và trả lời câu hỏi.
 - Nghe.
- HS thảo luận cặp đôi, viết các thành ngữ, tục ngữ vào vở.
- Đại diện các cặp nối tiếp nhau trình bày bài.
- Nghe GV nhận xét, chốt kết quả đúng.
- HS thảo luận nhóm làm bài vào bảng nhóm
- Đại diện các nhóm gắn bài lên bảng lớp.
- NX bài của nhóm bạn.
- Nghe GV chốt kết quả bài làm đúng.
- BHT cho các bạn chia sẻ: Bạn hãy nêu nội kiến thức ôn tập của giờ học hôm nay? 
- Nghe.	
Tiết 3: Ôn Tiếng Việt (Tiết 13)
MẬT ONG BẠC HÀ TRÊN CAO NGUYÊN ĐÁ.
I. Mục tiêu:
1. KT: Ôn tập củng cố, chép chính xác trình bày đúng đoạn bài viết trong vở luyện viết lớp 4: “Mật ong bạc hà trên cao nguyên đá.”
2. KN: Củng cố, HS viết đúng chính tả, đúng cỡ chữ, đúng chính tả bài viết
3. GD: - HS yêu thích môn học, yêu thích viết chữ đẹp.
 - Rèn tính kiên nhẫn, tỉ mỉ, cận thận. 
II. Đồ dùng dạy và học: 
- GV: Bảng phụ; HS: Bảng con, vở luyện viết chữ đẹp L4.
III. Các hoạt động dạy - học:
ND - HT
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Khởi động.
 B. Bài mới: 
1. GTB.
2. HDHS viết bài, viết đúng.
C. Củng cố- dặn dò.
- Chơi trò chơi: “Truyền thư”. HS thua trò chơi trả lời câu hỏi: “Bạn hãy cho biết Cao nguyên đá ở huyện nào của tỉnh ta?”
- GV giới thiệu bài, ghi đầu bài.
- GV đọc đoạn bài viết
- Gọi HS đọc lại đoạn bài viết
- Nêu câu hỏi, gọi HS trả lời.
+ Bài viết gồm mấy câu?
+ Cuối mỗi câu có dấu gì? 
+ Chữ đầu câu, đầu dòng viết ntn? 
+ Những chữ nào phải viết độ cao hai ô ly rưỡi?
+ Những chữ nào phải viết độ cao một ô ly rưỡi? Những chữ nào phải viết độ cao một ô ly? Những chữ nào phải viết kéo xuống một ly rưỡi?
- GV nhận xét, sửa sai.
- GV theo dõi, giúp đỡ HS.
- GV chấm bài, nhận xét
 - YC BHT lên bục giảng chia sẻ nội dung bài cùng cả lớp.
*Vận dụng: Các em hãy sưu tầm tranh, ảnh, các nét văn hóa đặc sắc của quê hương Hà Giang.
- BVN tổ chức cho các bạn chơi trò chơi
 - Nghe.
- Nghe.
- Đọc bài viết.
- Trả lời nối tiếp.
- NX, bổ sung.
- Nghe.
- HS chép bài viết vào vở. - Nghe.
- BHT cho các bạn chia sẻ nội dung bài.
- Nghe.
 Ngày soạn: 12/12/2016
 Ngày giảng: Chiều thứ ba, ngày 13/12/2016.
Tiết 1: Kể chuyện (Tiết 18)
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (Tiết 4).
I. Mục tiêu:
1. KT: Tiếp tục KT lấy điểm TĐ và HTL, kết hợp KT kĩ năng đọc - hiểu.
Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng bài thơ: Đôi que đan.
2. KN: Rèn cho HS kĩ năng vận dụng các kiến thức đã học vào giải nghĩa từ và đặt câu. Làm đúng các bài tập.
 3. GD: GD cho HS ý thức tự giác học bài và ôn bài. 
II. Đồ dùng dạy - học:
- Phiếu học tập, bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy - học:
ND - HT
HĐ của GV
HĐ của HS
A. Khởi động.
B. Bài mới: 1. GT bài: 
2. Dạy bài mới 
HĐ1: Cá nhân, nhóm, cả lớp.
 HĐ2: Cá nhân, nhóm, cả lớp.
 C. Củng cố- dặn dò.
- Chuẩn bị trò chơi:“Truyền thư”. HS cuối cùng nhận lá thư trả lời câu hỏi: Bạn hãy nôi dung bài tập đọc giờ học trước: Rất nhiều mặt trăng”.
- GT nội dung học tập của tuần 18
1. Ôn luyện tập đọc và HTL.
- Tổ chức cho HS nối tiếp nhau lên bảng bốc thăm đọc bài và trả lời câu hỏi về nội dung bài các em vừa đọc. 
- NX và đánh giá, khen ngợi HS.
- Gọi từ 5 - 7 HS thực hiện.
2. Chính tả: Nghe-viết: Đôi que đan.
- Yêu cầu HS đọc và nêu câu hỏi.
+ Hai chị em làm gì? Từ đôi que đan và bàn tay của chị em những gì hiện ra? Theo em, hai chị em trong bài là người như thế nào? Nêu TN khó viết?
- GV đọc từ ngữ khó viết: mũ, đỡ ngượng, giản dị,...cho HS nghe và viết vào bảng con.
- GV đọc bài cho HS viết.
- GV đọc bài cho HS soát.
- Chữa bài, nhận xét, khen ngợi HS.
- Yêu cầu BHT lên bục giảng chia sẻ nội dung bài cùng cả lớp.
*Vận dụng: Về nhà các em xem lại bài viết của mình, xem một số mẫu chữ viết đẹp luyện viết theo các mẫu chữ đẹp đó. 
- BVN tổ chức cho các bạn chơi trò chơi
- Nghe.
- HS bốc thăm đọc bài và trả lời câu hỏi.
 - Nghe.
- Đọc bài viết.
- Trả lời câu hỏi, nối tiếp nhau.
- Nhận xét, bổ sung.
- Viết bảng con.
 - Viết bài
- Đổi vở, soát bài.
- Nghe.
- BHT nêu câu hỏi cho các bạn chia sẻ nội dung bài học.
- Nghe.
Tiết 3: Kỹ thuật (Tiết 18)
CẮT, KHÂU, THÊU SẢN PHẨM TỰ CHỌN (Tiết 4)
I. Mục tiêu:
1. KT: HS hiểu và thực hành được sản phẩm về cắt khâu thêu sản phẩm tự chọn đúng theo yêu cầu đã học của bài trước. Đánh giá kiến thức, kĩ năng khâu, thêu qua mức độ hoàn thành sản phẩm tự chọn của HS. 
2. KN: Rèn cho HS kĩ năng nhớ, thực hành và trình bày được đúng một sản phẩm theo ý thích. Sản phẩm không bị dúm dó, nhăn.
3. GD: HS hứng thú học thêu, yêu thích môn học. Luôn biết giữ gìn an toàn trong lao động kĩ thuật.
II. Đồ dùng dạy- học:
- Bộ đồ dùng cắt khâu thêu lớp 4.
III. Hoạt động dạy- học:
ND - HT
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Khởi động.
 B. Bài mới: 
1. GTB. 2. Dạy bài mới 
HĐ1: Cả lớp và cá nhân.
HĐ2: Cả lớp.
 C. Củng cố-dặn dò.
- Chuẩn bị trò chơi: “Truyền thư” HS cuối cùng nhận được lá thư, trả lời câu hỏi: Bạn hãy nêu quy trình thêu móc xích?
- GV giới thiệu bài, ghi đầu bài.
1. Thực hành. 
- GV nêu yêu cầu tiết học và hướng dẫn HS lựa chọn để thực hành làm sản phẩm.
- Mỗi HS tự chọn và cắt khâu thêu một sản phẩm mình đã chọn.
- HD HS vận dụng các kĩ thuật cắt, khâu, thêu đã học vào trong thực hành.
+ Cắt khâu thêu khăn tay.
+ Cắt khâu thêu túi rút dây để đựng bút
+ Cắt khâu thêu các sản phẩm khác như váy liền áo cho búp bê, gối ôm...
- Tổ chức cho HS thực hành
- Theo dõi và giúp đỡ HS yếu
2. Nhận xét - Đánh giá. 
- GV đưa ra mức đánh giá: Hoàn thành và chưa hoàn thành qua sản phẩm thực hành
- Cho HS trưng bày sản phẩm của cá nhân mình trước lớp.
- GV nhận xét, khen ngợi, tuyên dương những HS có sản phẩm đẹp.
- Nhận xét về sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập của HS. 
- Yêu cầu BHT lên bục giảng chia sẻ nội dung bài cùng cả lớp.
*Vận dụng: Về nhà các em thêu ở nhà cho đúng, cho đẹp, các em hãy cắt, khâu, thêu một sản phẩm cho cá nhân mình bằng mũi khâu, mũi thêu đã học được.
- BVN tổ chức cho các bạn chơi trò chơi
 - Nghe.
- HS nhắc lại.
 - Lựa chọn
 - Nghe.
- Thực hành cá nhân
- Nghe.
 - Quan sát, nhận xét bổ sung.
- Nghe.
 - Nghe.
 - BHT cho các bạn chia sẻ nội dung bài
- Nghe.
 Ngày soạn: 13/12/2016
 Ngày giảng: Chiều thứ tư, ngày 14/12/2016.
Tiết 1: Địa lý (Tiết 18) 
KIỂM TRA ĐỊNH KÌ (CUỐI HỌC KÌ I)
(Đề thi do trường ra)
(Đề thi do tổ chuyên môn ra)
1. Đề kiểm tra:
- Đề kiểm tra do giáo viên trực tiếp giảng dạy ra đề kiểm tra.
- Lên phương án ra đề, lập ma trận ra đề kiểm tra.
- Dựa vào ma trận ra đề kiẻm tra, phù hợp với năng lực học tập của HS
- Tổ chuyên môn nộp đề cho chuyên môn nhà trưòng, kiểm tra và in ấn bài kiểm tra, mỗi HS nhận một bài kiểm tra.
- Bài kiểm tra 1HS/1bài kiểm tra.
2. HS làm bài kiểm tra:
- HS làm bài kiểm tra theo kế hoạch của chuyên môn nhà trường.
3. Chấm bài tra:
- Chấm điểm tập chung.
- Thời gian, địa điểm chấm do chuyên môn nhà trường qui định.
Tiết 3: Đạo đức (Tiết 18)
THỰC HÀNH KĨ NĂNG CUỐI HỌC KÌ I.
I. Mục tiêu:
1. KT: Giúp HS ôn tập, củng cố, hệ thống các kiến thức, thái độ và rèn luyện các kĩ năng theo các chuẩn mực hành vi đạo đức: hiếu thảo với ông bà, cha mẹ; Biết ơn thầy giáo, cô giáo; Yêu lao động.
2. KN: Rèn cho HS kĩ năng tư duy, luyện tập thực hành, tổng hợp, vận dụng vào làm đúng các bài tập, có cách ứng xử đúng với các tình huống.
3. GD: GD cho HS có các hành vi ứng xử tốt trong thực tế cuộc sống.
II. Tài liệu, phương tiện:
 - PBT; tranh vẽ minh hoạ TH, bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy - học:
ND - HT
HĐ của GV
HĐ của HS
A. Khởi động.
B. Bài mới: 1. GTB. 
2. Dạy bài mới.
HĐ1: Làm việc cá nhân, cả lớp.
HĐ2: Làm việc theo nhóm, cả lớp.
HĐ 3: Làm việc theo nhóm, cả lớp
C. Củng cố- dặn dò.
- Chuẩn bị trò chơi: “Hái hoa” HS trả lời các câu hỏi ở các bông hoa: (Các câu hỏi về nội dung các bài học trong học kỳ I)
- GV giới thiệu bài, ghi đầu bài.
- Phát phiếu bài tập cho HS
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập và HD HS làm bài tập trên phiếu
- Gọi HS trình bày
- NX và kết luận:
+ Ý kiến đúng là: a, c, d 
+ Ý kiến sai là: b, e 
- GV chia nhóm, giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm thảo luận, đóng vai theo dung tình huống trong một tranh.
 - Mời các nhóm lên đóng vai
- Cho HS phát biểu ý kiến
- GV nhận xét, đánh giá, khen ngợi những nhóm có cách ứng xử tốt.
- Chia nhóm và HD HS cách chơi trò chơi “Phóng viên”
- Gợi ý các tình huống.
+ TH 1: Cần quét nhà thay cho mẹ.
+ TH2: Cần chúc mừng cô giáo một cách chân thành và lễ phép.
- Tổ chức cho HS chơi trò chơi.
- NX, đánh giá, khen những HS có câu trả lời phỏng vấn hay nhất.
- YC BHT lên bục giảng chia sẻ nội dung bài cùng cả lớp
*Vận dụng: Về nhà các em hãy học tập theo những gì đã học được ở các bài học trong học kỳ I, thực hành học tập và làm theo những điều đã học được.
- BVN tổ chức cho các bạn chơi trò chơi.
- Nghe.
- Làm việc cá nhân.
- Trình bày ý kiến.
- Cả lớp TĐ - NX
- HS trao đổi, thảo luận cách ứng xử trong TH và chuẩn bị đóng vai 
 - HS trình bày
- Cả lớp trao đổi, thảo luận cách ứng xử trong đóng vai của các nhóm
- Nghe GV NX, kết luận.
 - Thảo luận nhóm theo các gợi ý.
- Cử một số bạn làm phóng viên đi phỏng vấn theo ND tình huống trong tranh.
 - Tiến hành chơi.
- Nghe GV NX, kết luận
 - BHT cho các bạn chia sẻ nội dung bài. 
- Nghe.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuần 18.doc