TUẦN 33:
Tiết 2: Chính tả (Tiết 33)
NGẮM TRĂNG - KHÔNG ĐỀ
I. Mục tiêu:
1. KT: Nhớ và viết lại đúng bài chính tả. Biết cách trình bày hai bài thơ ngắn theo hai thể thơ khác nhau: thơ 7 chữ, thơ lục bát; không mắc quá 5 lỗi trong bài. Làm đúng bài tập chính tả phương ngữ 2 (a) ; hoặc 3 (a)
2. KN: Rèn cho HS kĩ năng nhớ và viết đúng nội dung bài. Trình bày bài khoa học và sạch sẽ.
3. GD: GD cho HS luôn có tính cẩn thận, nắn nót.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ; phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy học:
TUẦN 33: Ngày soạn: 09/04/2017 Ngày giảng: Chiều thứ hai, ngày 10/04/2017. Tiết 2: Chính tả (Tiết 33) NGẮM TRĂNG - KHÔNG ĐỀ I. Mục tiêu: 1. KT: Nhớ và viết lại đúng bài chính tả. Biết cách trình bày hai bài thơ ngắn theo hai thể thơ khác nhau: thơ 7 chữ, thơ lục bát; không mắc quá 5 lỗi trong bài. Làm đúng bài tập chính tả phương ngữ 2 (a) ; hoặc 3 (a) 2. KN: Rèn cho HS kĩ năng nhớ và viết đúng nội dung bài. Trình bày bài khoa học và sạch sẽ. 3. GD: GD cho HS luôn có tính cẩn thận, nắn nót. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ; phiếu học tập. III. Các hoạt động dạy học: ND - HT HĐ của GV HĐ của HS A. Khởi động. B. Bài mới: 1. GT bài: 2. Dạy bài mới HĐ1: Cả lớp và cá nhân. HĐ2: HĐ nhóm và cả lớp. C. Củng cố-dặn dò. - Chuẩn bị trò chơi:“Truyền thư”. HS cuối cùng nhận lá thư trả lời câu hỏi: Bạn hãy nêu một số từ chứa âm r/d/gi”. - Giới thiệu bài ghi đầu bài lên bảng. 1. Hướng dẫn HS nghe - viết. - Cho HS đọc thuộc lòng hai bài thơ trước lớp. - Cho cả lớp đọc thầm hai bài thơ và ghi nhớ nội dung hai bài thơ. - GV lưu ý cho HS các từ khó cần chú ý trong bài và cho HS luyện viết trên bảng con: hững hờ, tung bay, xách bương,... - Nhận xét và sửa sai cho HS - Cho HS nêu cách trình bày bài viết. - GV nhắc HS cách trình bày. - GV yêu cầu HS gấp SGK, nhớ và viết lại bài vào vở. - GV cho HS soát lỗi (Từng cặp HS đổi vở kiểm tra lỗi cho nhau.) - GV chữa lỗi và nhận xét một số vở 2. Bài tập - GV yêu cầu HS đọc bài. - HD và cho HS làm bài theo nhóm - Cho các nhóm trình bày kết quả - GV nhận xét, chốt ý đúng: + Tr: - trà, trả, thanh tra,... - rừng tràm, quả trám,... - tràn đầy, tràn lan,... - trang vở, trang nam nhi,... + Ch: - cha mẹ, cha xứ,... - áo chàm, chạm cốc,... - chan canh, chan hoà,... - chàng trai, nắng chang chang. - Yêu cầu BHT lên bục giảng chia sẻ nội dung bài cùng cả lớp. *Vận dụng: Về nhà các em xem lại bài viết của mình, xem một số mẫu chữ viết đẹp luyện viết theo các mẫu - BVN tổ chức cho các bạn chơi trò chơi - Nghe. - Đọc thuộc lòng - Đọc thầm. - HS viết bảng con - Nghe. - Nêu. - Nghe. - Nhớ và viết bài. - Thực hiện - Nghe. - Đọc yêu cầu. - Thảo luận nhóm làm bài bảng nhóm. - Đại diện các nhóm gắn bài lên bảng lớp. - NX bài của nhóm bạn, nghe GV chốt kết quả bài làm đúng. - BHT nêu câu hỏi cho các bạn chia sẻ nội dung của bài học. - Nghe. Tiết 3: Ôn Tiếng Việt - Luyện viết (Tiết 30) CẤM SƠN - KÌ QUAN THIÊN NHIÊN TRONG LÒNG THÀNH PHỐ I. Mục tiêu: 1. KT: Ôn tập củng cố, chép chính xác trình bày đúng đoạn bài viết trong vở luyện viết lớp 4: “Cấm Sơn - kì quan thiên nhiên trong lòng thành phố” HS viết đúng chính tả, đúng cỡ chữ, đúng chính tả bài viết. 2. KN: Củng cố, HS viết đúng chính tả, đúng cỡ chữ, đúng chính tả bài viết 3. GD: HS yêu thích môn học, yêu thích viết chữ đẹp. Rèn tính kiên nhẫn, tỉ mỉ, cận thận. II. Đồ dùng dạy và học: - GV: Bảng phụ; HS: Bảng con, vở luyện viết chữ đẹp L4. III. Các hoạt động dạy - học: ND - HT Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Khởi động. B. Bài mới: 1. Giới thiệu. 2. HDHS viết bài, viết đúng. C. Củng cố- dặn dò. - Chơi trò chơi: “Truyền thư”. HS thua trò chơi trả lời câu hỏi: “Bạn hãy nêu một số mô hình đổi mới kinh tế ở huyện (hoặc) của tỉnh ta mà bạn biết?” - GV giới thiệu bài, ghi đầu bài. - GV đọc đoạn bài viết - Gọi HS đọc lại đoạn bài viết - Nêu câu hỏi, gọi HS trả lời. + Bài viết gồm mấy câu? + Cuối mỗi câu có dấu gì? + Chữ đầu câu, đầu dòng viết ntn? + Những chữ nào phải viết độ cao hai ô ly rưỡi? + Những chữ nào phải viết độ cao một ô ly rưỡi? Những chữ nào phải viết độ cao một ô ly? Những chữ nào phải viết kéo xuống một ly rưỡi? - GV nhận xét, sửa sai. - GV theo dõi, giúp đỡ HS. - GV chấm bài, nhận xét - YC BHT lên bục giảng chia sẻ nội dung bài cùng cả lớp. *Vận dụng: Các em hãy sưu tầm tranh, ảnh, tài liệu về các khu di tích lịch sử của quê hương Hà Giang. - BVN tổ chức cho các bạn chơi trò chơi - Nghe. - Nghe. - Đọc bài viết. - Trả lời nối tiếp. - NX, bổ sung. - Nghe. - HS chép bài luyện viết vào vở. - Nghe. - BHT cho các bạn chia sẻ nội dung bài. - Nghe. Ngày soạn: 10/04/2017. Ngày giảng: Chiều thứ ba, ngày 11/04/2017. Tiết 1: Kể chuyện (Tiết 33) KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I. Mục tiêu: 1. KT: Dựa vào gợi ý trong SGK, chọn và kể lại được câu chuyện( đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói về tinh thần lạc quan, yêu đời. - Hiểu nội dung chính của câu chuyện (đoạn truyện) đã kể, biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. 2. KN: Nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn. Lời kể tự nhiên, chân thực, có thể kết hợp lời nói với cử chỉ, điệu bộ, nét mặt tự nhiên. 3. GD: GD cho HS yêu thích môn học. Luôn biết sống lạc quan, yêu đời. II. Đồ dùng dạy - học: - Bảng phụ, phiếu học tập. III. Các hoạt động dạy - học: ND - HT Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Khởi động. B. Bài mới: 1. GT bài. HĐ1: Hoạt động cả lớp. HĐ2: HĐ cặp đôi và cả lớp. C. Củng cố- dặn dò - Chơi trò chơi: “Truyền thư”. HS thua trò chơi trả lời câu hỏi: Bạn hãy kể lại chuyện “Khát vọng sống” và nêu nôi dung câu chuyện đó? - GV giới thiệu bài, ghi đầu bài. 1. Tìm hiểu yêu cầu của đề. - Gọi HS đọc yêu cầu đề bài - GV hỏi để gạch chân những từ trọng tâm của đề bài. Đề bài: Kể lại một câu chuyện em đã được nghe hoặc được đọc về tinh thần lạc quan, yêu đời. - Gọi HS đọc các gợi ý. - Giới thiệu tên câu chuyện, nhân vật; Mở đầu, diễn biến, kết thúc câu chuyện; trao đổi với các bạn nội dung, ý nghĩa câu chuyện. 2. Học sinh kể chuyện - Cho từng cặp HS kể cho nhau nghe và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. - Gọi HS lên thi kể trước lớp và nói về ý nghĩa câu chuyện mình vừa kể - Cho HS dựa vào tiêu chuẩn nhận xét, bình chọn bạn kể hay. - Yêu cầu BHT lên bục giảng chia sẻ nội dung bài cùng cả lớp. *Vận dụng: Về nhà các em kể lại câu chuyện hôm nay đã kể ở lớp cho bạn bè và người thân của em nghe; Qua câu chuyện các em thấy mình đã học tập được những gì qua câu chuyện. - BVN tổ chức cho các bạn chơi trò chơi - Nghe. - Đọc yêu cầu - Nghe. - Quan sát, đọc thầm - Đọc gợi ý - Nối tiếp nêu - Kể theo cặp đôi - Đại diện thi kể - NX và bổ sung - Đánh giá, bình chọn - BHT cho các bạn chia sẻ nội dung bài - Nghe. Tiết 3: Kỹ thuật (Tiết 33) LẮP GHEP MÔ HÌNH TỰ CHỌN (Tiết 1) I. Mục tiêu: 1. KT: HS biết chọn đúng, đủ các chi tiết để lắp ghép mô hình tự chọn. - Lắp được mô hình tự chọn. Mô hình lắp ghép được tương đối chắc chắn, sử dụng được và đảm bảo kĩ thuật. 2. KN: Rèn cho HS kĩ năng quan sát, nêu nhận xét. Thực hành lắp ráp được ô tô tải. Lắp ghép được ít nhất một mô hình tự chọn. Mô hình lắp chắc chắn, sử dụng được. 3. GD: Có ý thức học bài và làm việc theo mô hình kĩ thuật. Sử dụng các đồ dùng an toàn, ngăn lắp. II. Đồ dùng dạy - học: - Mẫu một số mô hình đã học. - Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật lớp 4. III. Các hoạt động dạy - học: ND - HT Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Khởi động. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2. Dạy bài mới HĐ1: Hoạt động cá nhân. HĐ3: Hoạt động cặp đôi và cả lớp C. Củng cố- dặn dò. - Chuẩn bị trò chơi: “Truyền thư” HS cuối cùng nhận được lá thư, trả lời câu hỏi: Bạn hãy cho biết ta đã học lắp ghép được những mô hình gì? - GV giới thiệu bài, ghi đầu bài. 1. Giáo viên hướng dẫn HS chọn mô hình lắp ghép. - HD HS chọn mô hình để lắp ghép: - GV cho HS chọn một trong số các mô hình các em đã lắp ghép để thực hiện: Xe nôi ; Cái đu ; Ô tô tải - Hoặc một mô hình các em tự chọn khác ngoài các mô hình các em đã học. Từ mô hình các em đã chọn cho mình yêu cầu HS chọn chi tiết cho mô hình và kiểm tra lại các chi tiết đó sao cho đúng và đủ. 2. GV hướng dẫn thao tác kĩ thuật. - Yêu cầu HS xếp theo từng loại vào lắp hộp. Cho HS thực hành lắp ghép các chi tiết theo hình hướng dẫn mà các em đã học. + Lắp từng bộ phận. + Lắp ráp mô hình hoàn chỉnh. - GV theo dõi và uốn nắn cho các em thực hành lắp ghép mô hình. - GV cho HS trưng bày sản phẩm. Nêu tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm. - Cùng HS quan sát, kiểm tra và đánh giá sản phẩm. - Nhắc HS tháo các chi tiết và xếp gọn vào hộp (Nếu HS chưa thực hiện xong mô hình thì chưa cần đánh giá và để tiếp tiết sau) - Yêu cầu BHT lên bục giảng chia sẻ nội dung bài cùng cả lớp. *Vận dụng: Về nhà các em tập lắp ráp mô hình đã chọn đúng theo các quy trình đã học hôm nay và tìm hiểu xem công dụng của nó có công dụng gì trong cuộc sống. - BVN tổ chức cho các bạn chơi trò chơi - Nghe. - Quan sát các chi tiết - Thực hiện cặp đôi, chọn các chi tiết. - Trả lời - Thực hiện cặp đôi. - Trưng bày sản phẩm. - Kểm tra, đánh giá. - Tháo các chi tiết. - BHT cho các bạn chia sẻ ND bài: Bạn hãy nêu các bước thực hiện lắp ráp xe nôi? - Nghe. Ngày soạn: 11/04/2017. Ngày giảng: Chiều thứ tư, ngày 12/04/2017. Tiết 1: Địa lý (Tiết 33) KHAI THÁC KHOÁNG SẢN VÀ HẢI SẢN Ở VÙNG BIỂN VIỆT NAM. I.Mục tiêu: 1. KT: Học xong bài này, HS biết: - Kể tên một số hoạt động khai thác nguồn lợi chính của biển đảo (hải sản, dầu khí, du lịch, cảng biển,...) + Khai thác khoáng sản: dầu khí, cát trắng, muối + Đánh bắt và nuôi trồng hải sản. + Phát triển du lịch. - Chỉ trên bản đồ tự nhiên Việt Nam nơi khai thác dầu khí, vùng đánh bắt nhiều hải sản của nớc ta. 2. KN: Rèn HS kĩ năng quan sát, nêu nhận xét và trình bày ý kiến ngắn gọn 3. GD: GD cho HS ý thức tự giác học bài và làm bài. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh ảnh về biển đảo - Bản đồ hành chính Việt Nam. III. Các hoạt động dạy - học: ND - HT HĐ của GV HĐ của HS A. Khởi động. B. Bài mới: 1. GT bài: 2. Dạy bài mới HĐ1: HĐ cặp đôi và cả lớp. HĐ2: HĐ cặp đôi và cả lớp. C. Củng cố- Dặn dò. - Chuẩn bị trò chơi: “Truyền thư” HS cuối cùng nhận được lá thư, trả lời câu hỏi: Bạn hãy nêu tên một số đảo và quần đảo của nước ta? - Giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng. 1. Khai thác khoáng sản. - Yêu cầu học sinh HĐ cặp đôi đọc các thông tin SGK và quan sát trên bản đồ trả lời các câu hỏi: + Tài nguyên khoáng sản quan trọng nhất của vùng biển Việt Nam là gì? + Nước ta đang khai thác những khoáng sản nào ở vùng biển Việt Nam? Ở đâu? Dùng để làm gì? + Tìm và chỉ trên bản đồ vị trí nơi đang khai thác các khoáng sản đó? - Các nhóm trình bày kết quả trước lớp. - GV nhận xét, bổ sung, kết luận. 2. Đánh bắt và nơi trồng hải sản. - Cho HS các nhóm dựa vào tranh, ảnh, bản đồ, SGK và vốn hiểu biết của bản thân, thảo luận theo gợi ý. + Nêu những dẫn chứng thể hiện biển nước ta có rất nhiều hải sản? + HĐ đánh bắt hải sản của nớc ta diễn ra như thế nào? - Các nhóm trình bày kết quả trước lớp. - GV nhận xét, bổ sung, kết luận. - Kết luận: HS đọc phần ghi nhớ bài. - Yêu cầu BHT lên bục giảng chia sẻ nội dung bài cùng cả lớp. *Vận dụng: Về nhà các em học thuộc bài đã học và sưu tầm tranh ảnh, tài liệu về biển đảo của nước ta để giúp các em có thêm nhiều hiểu biết về nguồn lợi ích mà biển mang lại. - BVN tổ chức cho các bạn chơi trò chơi. - Nghe - HĐ theo cặp đôi, đọc thông tin, viết câu trả lời vào phiếu học tập. - Đại diện các cặp đôi trình bày kết quả. Cặp khác NX, BS. - Nghe. - HĐ theo cặp đôi, quan sát bản đồ, đọc thông tin, viết câu trả lời vào phiếu học tập. - Đại diện các cặp đôi trình bày kết quả. Cặp khác NX, BS. - Nghe. - Đọc bài. - BHT cho các bạn chia sẻ ND bài: Bạn hãy nêu những nội dung đã học bài học hôm nay? - Nghe. Tiết 3: Đạo đức (Tiết 33) DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG VƯỢT QUA KHÓ KHĂN ĐỂ ĐẾN TRƯỜNG (Tiết 2) I. Mục tiêu: 1. KT: Giúp HS biết được học tập là rất cần thiết, giúp cho cuộc sống sau này của bản thân và gia đình sẽ tốt đẹp hơn. 2. KN: Rèn cho HS kĩ năng phân tích, thảo luận, làm được các bài tập. 3. GD: GD cho HS biết vượt qua khó khăn, trở ngại và có ý chí, có quyết tâm vượt qua khó khăn để học tốt II. Đồ dùng dạy - học: - Tranh minh hoạ, phiếu học tập. III. Các hoạt động dạy - học: ND - HT HĐ của GV HĐ của HS A. Khởi động. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2. Dạy bài mới HĐ1: HĐ cặp đôi và cả lớp. HĐ2: HĐ cặp đôi và cả lớp. C. Củng cố- dặn dò. - Chuẩn bị trò chơi: “Hái hoa” HS trả lời các câu hỏi ở các bông hoa: Bạn hãy cho biết Seo Mảy đã vượt qua khó khăn như thế nào để đến trường? - GV giới thiệu bài, ghi đầu bài. - GV đọc truyện:“Truyện về Seo Mảy” - Gọi một HS đọc truyện - Đại diện từng nhóm HS trình bày, lớp nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét chung, chốt ý đúng: Seo May đã gặp một số khó khăn, trở ngại trong cuộc sống. Nhưng bạn không muốn nghỉ học vì bạn hiểu rằng đi học biết chữ thì sau này đỡ khổ. + Em đã học tập được gì ở bạn? - Cho HS đọc ghi nhớ - Phát phiếu bài tập - Tổ chức HS trao đổi theo nhóm mỗi nhóm nhận 3 bức tranh, trả lời và đặt tên cho tranh. - Đại diện lần lượt từng nhóm nêu, lớp nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét chung, tuyên dương nhóm, cá nhân đặt được những tên hay - YC BHT lên bục giảng chia sẻ nội dung bài cùng cả lớp *Vận dụng: Về nhà các em hãy học. Trong thực tế cuộc sống các em thấy học tập là rất cần thiết, giúp cho cuộc sống sau này của bản thân và gia đình sẽ tốt đẹp hơn. - BVN tổ chức cho các bạn chơi trò chơi - Nghe. - HS đọc truyện và trao đổi cặp đôi - Đại diện trình bày - Cặp khác NX, BS - Nghe - Trả lời. - Đọc ghi nhớ. - Các cặp quan sát tranh, trả lời câu hỏi. - Đại diện cặp trình bày ý kiến. - Cặp khác NXBS. - BHT cho các bạn chia sẻ nội dung bài. - Nghe.
Tài liệu đính kèm: