Giáo án Lớp 4 - Buổi chiều - Tuần 9 - GV: Vương Quốc Cường

TUẦN 9:

Tiết 2: Chính tả (Nghe - viết) (Tiết 9)

THỢ RÈN.

I. Mục tiêu:

1. KT: Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng bài thơ: Thợ rèn

 - Làm đúng các bài tập chính tả: phân biệt các tiếng có phụ âm đầu hoặc vần dễ viết sai l/n ; uôn/ uông.

2. KN: Rèn cho HS kĩ năng nghe viết đúng nội dung bài, trình bày bài khoa học, sạch sẽ.

3. GD: GD cho HS ý thức tự giác học bài và làm bài cẩn thận. Luôn có ý thức giữ gìn vở sạch, chữ đẹp.

II. Đồ dùng dạy học:

- Bảng phụ.

III. Các hoạt động dạy học:

 

doc 10 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 647Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Buổi chiều - Tuần 9 - GV: Vương Quốc Cường", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 9:
 Ngày soạn: 09/10/2016
 Ngày giảng: Chiều thứ hai, ngày 10/10/2016.
Tiết 2: Chính tả (Nghe - viết) (Tiết 9) 
THỢ RÈN.
I. Mục tiêu:
1. KT: Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng bài thơ: Thợ rèn
 - Làm đúng các bài tập chính tả: phân biệt các tiếng có phụ âm đầu hoặc vần dễ viết sai l/n ; uôn/ uông.
2. KN: Rèn cho HS kĩ năng nghe viết đúng nội dung bài, trình bày bài khoa học, sạch sẽ.
3. GD: GD cho HS ý thức tự giác học bài và làm bài cẩn thận. Luôn có ý thức giữ gìn vở sạch, chữ đẹp.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học:
ND - HT
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Khởi động.
B. Bài mới: 
1. GTB: 
2. Hướng dẫn nghe- viết.
3. HD bài tập
Bài 2.
C. Củng cố- Dặn dò.
- Chơi trò chơi: “Truyền thư”. HS thua trò chơi trả lời câu hỏi: “Bạn hãy nêu những từ ngữ chứa các âm r/d/gi?”. 
- Giới thiệu bài, ghi bảng đầu bài.
- GV đọc bài thơ
- Cho HS đọc lại
+ Bài thơ cho biết nghề thợ rèn là nghề như thế nào? (Sự vất vả và niềm vui trong lao động của người thợ rèn) 
+ Nêu cách trình bày bài thơ? (Đầu dòng thơ viết hoa, thẳng hàng...)
- HS nêu từ khó mà các em hay viết sai
- Cho HS luyện viết từ khó vào giấy nháp
- GV đọc bài cho HS viết vào vở (Quan sát, giúp đỡ HS ngồi viết đúng tư thê)
- Đọc lại bài cho HS soát lỗi
- Chấm, chữa lỗi, NX 1 số bài
- Gọi HS đọc yêu cầu bài
- HD và cho HS đọc thầm bài và làm bài theo phiếu.
- Tổ chức cho HS chơi trò chơi thi tiếp sức, sau thời gian quy định, đại diện nhòm lên trình bày
- Cùng cả lớp NX và bổ sung, chữa bài
a) Năm gian nhà cỏ thấp le te
 Ngõ tối đêmsâu đóm lập loè
 Lưng giậu phất phơ màu khói nhạt 
 Làn ao lóng lánh bóng trăng loe.
*Vận dụng: Về nhà các em quan sát xem những đồ dùng nào trong gia đình các em đwọc làm ra từ nghề thợ rèn.
- BVN tổ chức cho các bạn chơi trò chơi
 - Nghe
- Nghe
- HS đọc 
- Trả lời nối tiếp.
- NX, bổ sung.
 - Nêu từ khó.
- Luyện viết.
- Viết bài vào vở.
- Đổi bài soát lỗi
- Nộp bài
- Đọc
- Làm bài
 - Chơi trò chơi.
- NX, bổ sung.
 - BHT nêu câu hỏi cho các bạn chia sẻ nội dung bài.
Tiết 3: Ôn Tiếng Việt - Luyện viết (Tiết 4)
Cét cê lòng có trªn ®Ønh nói rång
I. Mục tiêu:
1. KT: Ôn tập củng cố, chép chính xác trình bày đúng đoạn bài viết trong vở luyện viết lớp 4: “Cột cờ Lũng Cú trên đỉnh núi Rồng”
2. KN: Củng cố, HS viết đúng chính tả, đúng cỡ chữ, đúng chính tả bài viết
3. GD: - HS yêu thích môn học, yêu thích viết chữ đẹp.
 - Rèn tính kiên nhẫn, tỉ mỉ, cận thận. 
II. Đồ dùng dạy và học: 
- GV: Bảng phụ; HS: Bảng con, vở luyện viết chữ đẹp L4.
III. Các hoạt động dạy - học:
ND - HT
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Khởi động.
 B. Bài mới: 1. GTB: (2’)
2. HDHS viết bài, viết đúng: (28’)
C. Củng cố- dặn dò.
- Chơi trò chơi: “Hái hoa dân chủ”. HS thua trò chơi trả lời câu hỏi trong các bông hoa. 
- GV nhận xét, chữa lỗi.
- GV giới thiệu bài, ghi đầu bài.
- GV đọc đoạn bài viết
- Gọi HS đọc lại đoạn bài viết
- Nêu câu hỏi, gọi HS trả lời.
+ Bài viết gồm mấy câu?
+ Cuối mỗi câu có dấu gì? 
+ Chữ đầu câu, đầu dòng viết ntn? 
+ Những chữ nào phải viết độ cao hai ô ly rưỡi?
+ Những chữ nào phải viết độ cao một ô ly rưỡi? Những chữ nào phải viết độ cao một ô ly? Những chữ nào phải viết kéo xuống một ly rưỡi?
- GV nhận xét, sửa sai.
- GV theo dõi, giúp đỡ HS.
- GV chấm bài, nhận xét
*Vận dụng: Các em hãy sưu tầm tranh, ảnh, các nét văn hóa đặc sắc của quê hương Hà Giang.
- BVN tổ chức cho các bạn chơi trò chơi
 - Nghe.
- Nghe.
- Nghe.
- Đọc bài viết.
- Trả lời nối tiếp.
- NX, bổ sung.
- Nghe.
- HS chép bài viết vào vở.
- Nghe.
- BHT cho các bạn chia sẻ nội dung bài
 Ngày soạn:10/10/2016
 Ngày giảng: Chiều thứ ba, ngày 11/102016.
Tiết 1: Kể chuyện (Tiết 9)
KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA.
I. Mục tiêu:
1. KT: Giúp HS hình thành câu chuyện về ước mơ cao đẹp (có các dạng nguyên nhân nảy sinh ước mơ cao đẹp) có cố gắng để đạt được ước mơ hay đã vượt qua nhiều khó khănđể đạt được ước mơ và kể lại được câu chuyện đó.
2. KN: Rèn cho HS kĩ năng chọn 1 số câu chuyện đẹp về ước mơ của mình hoặc của bạn bè, người thân. Biết sắp xếp các sự việc thành 1 câu chuyện. Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện. Lời kể tự nhiên, chân thực, có thể kết hợp lời nói với cử chỉ, điệu bộ. Chăm chú nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
3. GD: GD cho HS có óc tư duy, trí tưởng tượng tốt trong văn kể chuyện.
* Rèn luyện KNS cho học sinh: Qua tiết học giúp HS thể hiện được sự tự tin, biết lắng nghe tích cực, biết đặt mục tiêu và biết kiên định.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Bảng phụ, bảng 
III. Các hoạt động dạy - học:
ND - HT
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Khởi động 
B. Bài mới: 1. GT bài.
2. Tìm hiểu đề.
3. Thực hành kể chuyện.
C. Củng cố- Dặn dò.
- Trò chơi: “Bắn tên” HS thua trò chơi kể một câu chuyện :“Bạn hãy kể câu chuyện bạn đã được đọc được nghe, câu chuyện đó thể hiện ước mơ.”
- Giới thiệu bài, ghi bảng đầu bài.
- Gọi HS đọc yêu cầu bài
- GV gạch chân các từ
+ Ước mơ đẹp của em hoặc của bạn bè, người thân.
- Giúp HS hiểu các hướng xây dựng cốt chuyện. Cho HS đọc gợi ý 2 SGK
- Ghi 3 hướng xây dựng cốt chuyện:
+ NN làm nảy sinh ước mơ cao đẹp
+ Những cố gắng để đạt được ước mơ.
+ Những khó khăn đã vượt qua, ước mơ đạt được.
- Cho HS nói về đề tài và hướng xây dựng cốt chuyện của mình.
- Cho HS đọc gợi ý 3 và suy nghĩ đặt tên cho câu chuyện về ước mơ của mình 
- Cho HS kể chuyện theo cặp
- Theo dõi HS kể và HD cho các em kể ngắn gọn. 
- Nhắc HS lưu ý cách mở đầu câu chuyện bằng từ tôi hoặc em vì em là nhân vật chính trong câu chuyện ấy.
- Thi kể trước lớp: Gọi một số HS kể trước lớp và nói về ND, ý nghĩa của câu chuyện.
- Nêu tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện
- GV NX, đánh giá, bình chọn bạn kể hay.
*Vận dụng: Về nhà các em kể lại câu chuyện hôm nay đã kể ở lớp cho bạn bè và người thân của em nghe.
- BVN tổ chức cho các bạn chơi trò chơi
- Nghe
- Đọc đề và gợi ý 1
- Đọc gợi ý 2
 - Quan sát, đọc thầm
 - Nêu.
 - Đọc gợi ý 3
 - Cặp HS kể chuyện cho nhau nghe
- Thi kể chuyện trước lớp
- HS nhận xét:
- Bình chọn bạn có câu chuyện hay
- BHT cho các bạn chia sẻ nội dung bài nội dung bài.
Tiết 3: Kỹ thuật (Tiết 9)
KHÂU ĐỘT THƯA (Tiết 2)
I. Mục tiêu:
1. KT: - HS biết cách khâu đột thưa và ứng dụng của khâu đột thưa.
 - Khâu được các mũi khâu đột thưa theo đường vạch dấu.
2. KN: Rèn cho HS kĩ năng thực hành khâu đều mũi, thẳng theo đường vạch dấu đường khâu, có mũi khâu kết thúc, phẳng không dúm,...
 3. GD: GD cho HS thói quen làm việc kiên trì, cẩn thận.Vận dụng vào thực tế cuộc sống.
II. Đồ dùng dạy - học:
 - Tranh quy trình khâu mũi đột thưa.
 - Mẫu đường khâu đột thưa được khâu bằng len hoặc sợi trên bìa, vải khác màu (mũi khâu ở mặt sau nổi dài 2,5cm).
 + Một mảnh vải trắng hoặc màu, kích 20 x 30cm.
 + Len (hoặc sợi), khác màu vải.
 + Kim khâu len và kim khâu chỉ, kéo, thước, phấn vạch. 
III. Hoạt động dạy - học:
ND - HT
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Khởi động 
B. Bài mới: 
1. GT bài.
2. Các HĐ:
a. HĐ 3: Thực hành khâu đột thưa.
 HĐ 4: Đánh giá kết quả học tập của HS
C. Củng cố- dặn dò.
- Trò chơi: “Lời chào” HS thua trò chơi trả lời câu hỏi :“Bạn hãy nhắc lại quy trình khâu mũi đột thưa?”
- Giới thiệu bài, ghi bảng đầu bài.
- Cho HS nêu lại các bước thực hiện cách khâu đột thưa.
- GV nhận xét và củng cố kỹ thuật khâu mũi đột thưa qua hai bước:
+ Bước 1:Vạch dấu đường khâu.
+ Bước 2: Khâu đột thưa theo đường vạch dấu.
- GV hướng dẫn thêm những điểm cần lưu ý khi thực hiện khâu mũi đột thưa.
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS và nêu thời gian yêu cầu HS thực hành.
- GV QS uốn nắn thao tác cho những HS còn lúng túng hoặc chưa thực hiện đúng.
- GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm thực hành.
- GV nêu tiêu chẩn đánh giá sản phẩm:
+ Đường vạch dấu thẳng, cách đều cạnh dài của mảnh vải.
+ Khâu được các mũi khâu đột thưa theo đường vạch dấu.
+ Đường khâu tương đối phẳng, không bị dúm. 
+ Các mũi khâu ở mặt phải tương đối bằng nhau và cách đều nhau.
+ Hoàn thành sản phẩm đúng thời gian quy định.
- GV nhận xét và đánh giá kết quả học tập của HS.
*Vận dụng: Về nhà các em hãy thực hành khâu một số sản phẩm cho cá nhân mình.
- BVN tổ chức cho các bạn chơi trò chơi
 - Nghe
- HS nhắc lại 
 - HS lắng nghe.
 - Thực hành cá nhân.
 - Trưng bày SP.
- Lắng nghe
- BHT cho các bạn chia sẻ nội dung bài nội dung bài.
 Ngày soạn: 11/10/2016
 Ngày giảng: Chiều thứ tư, ngày 12/10/2016.
Tiết 1: Địa lý (Tiết 9) 
HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở TÂY NGUYÊN (Tiếp)
I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết:
- Trình bày 1 số đặc điểm tiêu biểu về hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên (khai thác sức nước, khai thác rừng)
- Nêu quy trình làm ra các sản phẩm đồ gỗ
- Dựa vào lược đồ, bản đồ, tranh, ảnh để tìm kiến thức
- Xác lập mối quan hệ địa lí giữa các thành phần tự nhiên với nhau và giữa thiên nhiên với hoạt động sản xuất của con người.
- Có ý thức tôn trọng, bảo vệ các thành quả lao động của người dân
II. Đồ dùng dạy - học:
- GV: Bản đồ địa lí VN, tranh ảnh về một số HĐSX của người dân ở TN.
- HS: Tranh ảnh, tài liệu sưu tầm.
III. Các hoạt động dạy - học:
ND - HT
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Khởi động 
B. Bài mới: 1. GT bài.
2. Khai thác sức nước - Làm việc theo cặp đôi
2. Rừng và việc khai thác rừng ở Tây Nguyên 
 *Cho HS làm việc cả lớp.
C. Củng cố- Dặn dò.
- Trò chơi: “Hái hoa” HS thua trò chơi trả lời các câu hỏi ở các bông hoa. 
- Giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi, quan sát lược đồ (SGK H4), trả lời câu hỏi:
+ Kể tên 1 số con sông ở Tây Nguyên? (Mê Công, Ba, Đồng Nai, Xê Xan...)
+ Tại sao sông ở Tây Nguyên lắm thác... (Chảy qua nhiều vùng độ cao khác nhau)
+ Người dân Tây Nguyên khai thác sức nước để làm gì? (Chạy tua-bin sản xuất ra điện)
+ Các hồ chứa nước có tác dụng gì? (Giữ nước, hạn chế những cơn lũ bất thường)
+ Chỉ vị trí của nhà máy thuỷ điện Y-a-li?
+ Tây Nguyên có các loại rừng nào (Rừng rậm nhiệt đới, rừng khộp)
+ Vì sao ở Tây Nguyên lại có các loại rừng khác nhau? Mô tả 2 loại rừng?
- GV nêu lần lượt từng câu hỏi, gọi HS trả lời nối tiếp nhau.
+ Rừng ở Tây Nguyên có giá trị gì?
+ Gỗ được dùng làm gì? Nêu quy trình sản xuất ra các sản phẩm gỗ?
+ Nguyên nhân và hậu quả của việc mất rừng ở Tây Nguyên
+ Thế nào là du canh, du cư?
+ Chúng ta cần phải làm gì để bảo vệ rừng
+ Những hoạt đông sản xuất của người dân ở Tây Nguyên? (Trồng cây công nghiệp lâu năm, chăn nuôi gia súc có sừng, khai thác sức nước, khai thác rừng.)
*Vận dụng: Về nhà các em hãy tìm hiểu xem ở địa phương chúng ta, người dân thường trồng những cây gì? Và nuôi các con vật nào?
- BVN tổ chức cho các bạn chơi trò chơi
- Nghe.
- Quan sát lược đồ hình 4 (SGK)
- Trả lời. - NX, bổ sung.
- Trả lời. - NX, bổ sung.
- Trả lời. - NX, bổ sung.
 - Trả lời. - NX, bổ sung.
- Chỉ vị trí.
- Quan sát (hình 6,7 và đọc mục 4 SGK)
- Trả lời. - HS NX, bổ sung
- Quan sát hình 8, 9, 10 (SGK) - Trả lời nối tiếp các câu hỏi 
- HS khác NX, bổ sung cho bạn. 
- BHT cho các bạn chia sẻ nội dung bài nội dung bài.
Tiết 3: Đạo đức (Tiết 9)
TIẾT KIỆM THỜI GIỜ (Tiết 1)
I. Mục tiêu: Học xong bài này HS có khả năng:
1. KT: Hiểu được: + Thời giờ là cái quý nhất, cần phải tiết kiệm.
 + Cách tiết kiệm thời giờ.
2. KN: Rèn cho HS kĩ năng bày tỏ thái độ, thảo luận nhóm, nêu nhận xét, trình bày ý kiến rõ ràng.
3. GD: GD cho HS biết quý trọng và sử dụng thời giờ 1 cách tiết kiệm trong thực tế cuộc sống hàng ngày.
* Tăng cường kĩ năng sống cho HS: Qua bài học giúp HS có: Kĩ năng xác định giá trị của thời gian là vô giá; Kĩ năng lập kế hoạch khi làm việc, học tập để sử dụng thời gian hiệu quả; Kĩ năng quản lý thời gian trong sinh hoạt và học tập hàng ngày; Kĩ năng bình luận, phê phán việc lãng phí thời gian.
II. Tài liệu, phương tiện:
- Thẻ màu, bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy - học:
ND - HT
HĐ của GV
HĐ của HS
A. Khởi động 
B. Bài mới: 1. GT bài.
2. Kể chuyện "Một phút"
 3. Bài tập: Bài 2.
 Bài 3.
C. Củng cố- Dặn dò.
- Trò chơi: “Hái hoa” HS thua trò chơi trả lời các câu hỏi ở các bông hoa. 
- Giới thiệu bài, ghi bảng đầu bài.
- GV kể chuyện 1 lần
- Cho HS đọc phân vai minh hoạ chuyện.
- YC HS thảo luận theo câu hỏi SGK
- Cho HS trả lời và giáo viên nhận xét, chốt ý đúng: (Mỗi phút đều đáng quý, chúng ta phải tiết kiệm thời giờ.)
- Chia nhóm và giao nhiệm vụ mỗi nhóm thảo luận 1 tình huống
- Trình bày
- GV kết luận từng tình huống:
+ HS đến phòng thi muộn sẽ không dược vào thi hoặc ảnh hưởng đến kq thi
+ Hành khách đến muộn thì sẽ bị nhỡ...
+ người bệnh được đưa đến bệnh viện cấp cứu chậm có thể nguy hiểm đến tính mạng
- Thảo luận các ý kiến
- Trình bày
- Giaó viên kết luận:
+ Đúng: d ; Sai: a,b,c
- GV chốt nội dung bài
- Cho HS đọc phần ghi nhớ SGK
* Tăng cường kĩ năng sống cho HS.
*Vận dụng: Về nhà các em hãy lập thời gian biểu hàng ngày cho mình và liên hệ việc sử dụng thời giờ
- BVN tổ chức cho các bạn chơi trò chơi
- Nghe.
- Nghe
- Đọc phân vai.
 - Thảo luận 3 câu hỏi trong SGK
- Trả lời. - Nghe.
- Thảo luận nhóm. 
 - Đại diện nhóm trình bày ý kiến.
- Nghe.
 - Thảo luận nhóm. 
- Đại diện nhóm trình bày ý kiến.
- Nghe.
 - Nghe.
- HS đọc ghi nhớ.
- BHT cho các bạn chia sẻ nội dung bài nội dung bài.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuần 9.doc