Giáo án Lớp 4 - Buổi sáng - Tuần 13 - GV: Vương Quốc Cường

TUẦN 13:

Tiết 1: Chào cờ:

Tiết 2: Tập đọc (Tiết 25)

NGƯỜI TÌM ĐƯỜNG LÊN CÁC VÌ SAO

I. Mục tiêu:

1. KT: Đọc lưu loát toàn bài. Đọc đúng tên riêng nước ngoài Xi-ôn-cốp-xki, rủi ro, ngã gãy chân,

- Hiểu nghĩa các từ: thiết kế, khí cầu, sa hoàng, tâm niệm, tôn thờ, .

- Hiểu ý nghĩa của câu chuyện: Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại người Nga, Xi-ôn-cốp-xki nhờ khổ công nghiên cứu kiên trì, bền bỉ suốt 40 năm, đã thực hiện thành công mơ ước tìm đường lên các vì sao.

2. KN: Rèn cho HS kĩ năng đọc to rõ ràng, ngắt nghỉ đúng giữa các cụm từ dài. Biết đọc bài với giọng trang trọng, cảm hứng ca ngợi, khâm phục.

3. GD: GD cho HS ý thức tự giác học bài và luôn biết kiên trì, bền bỉ trong học tập, cũng như trong mọi lĩnh vực.

* Tăng cường KNS cho HS: Qua bài học giúp HS biết xác định được giá trị, biết tự nhận thức bản thân, biết đặt mục tiêu và biết quản lý thời gian.

II. Đồ dùng dạy - học:

- Chân dung nhà bác học Xi-ôn-cốp-xki.

- Tranh ảnh về kinh khí cầu, tên lửa, con tàu vũ trụ.

- Bảng phụ.

 

doc 26 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 437Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Buổi sáng - Tuần 13 - GV: Vương Quốc Cường", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ết 2 xen kẽ 4 và 8 được 428
 + Thêm 1 vào 4 của 428 được 528
Vậy: 48 x 11 = 528
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- GV yêu cầu HS tự nhẩm và cho học sinh làm bài vào bảng con.
- NX và chữa bài:
34 x 11 = 374
11 x 95 = 1045
82 x 11 = 902
- Gọi HS đọc yêu cầu bài toán.
- Hướng dẫn HS tìm hiểu bài và tóm tắt.
- Cho HS thảo luận làm bài vào bảng nhóm
- Cho HS trình bày bài giải 
- Nhận xét và chữa bài:
 Bài giải:
Số HS của khối lớp 4 có là:
11 x 17 = 187 ( Học sinh )
Số HS của khối lớp 5 có là:
11 x 15 = 165 ( Học sinh )
Số học sinh của cả hai khối lớp là:
187 + 165 = 352 ( Học sinh )
	 Đáp số: 352 Học sinh
- Giới thiệu cho HS cách 2 của bài.
- Yêu cầu 1 HS đọc đề bài toán.
- HD HS tính số người có trong mỗi phòng họp và so sánh rồi rút ra kết luận.
 - Cho các nhóm trao đổi, thảo luận rút ra câu đúng, sai.
- YC đại diện một số nhóm nêu kết quả thảo luận nhóm.
- Nhận xét và chữa bài: (Câu b đúng, các câu a, c, d sai.)
- Nhận xét chung nội dung tiết học.
*Vận dụng: Về nhà các em học thuộc bài và vận dụng kiến thức bài học để thực hành nhân cho thuận tiện.
- BVN tổ chức cho các bạn chơi trò chơi
- Nghe.
- Quan sát.
- Thực hiện.
- Trả lời.
 - Trả lời.
- Nghe
- Quan sát.
- Nhân nhẩm.
- Thực hiện.
- Trả lời.
 - Trả lời.
- Nêu cách nhẩm.
- 2- 3 HS nhắc lại
 - Đọc yêu cầu. 
- Thực hiện
 - Nghe, chữa bài.
- Nêu.
- Trả lời và tóm tắt.
- Thảo luận làm bài.
- Trình bày.
- Nghe, chữa bài.
- Nghe.
- Đọc
- Nghe. 
 - Thảo luận, làm bài
 - Trình bày
 - Nghe
 - Nghe
- BHT nêu câu hỏi cho các bạn chia sẻ nội dung bài.
Tiết 4: Lịch sử (Tiết 13)
CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN TỐNG
XÂM LƯỢC LẦN THỨ HAI (1075 - 1077).
I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết:
1. KT: HS trình bày sơ lược nguyên nhân, diễn biến, kết quả của cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược dưới thời Lý.
- Kể lại được diễn biến của cuộc quyết chiến trên phòng tuyến sông Cầu.
- ý nghĩa thắng lơi của cuộc kháng chiến.
2. KN: Rèn cho HS kĩ năng quan sát, nêu nhận xét, thảo luận và trình bày được ý kiến của mình trước lớp rõ ràng, ngắn gọn.
 3. GD: GD cho HS có lòng yêu nước. Luôn thấy được cần phải bảo vệ Tổ quốc để cố cuộc sống yên bình. 
II. Đồ dùng dạy - học:
- Tranh ảnh, lược đồ.
III. Các hoạt động dạy - học:
ND - HT
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Khởi động.
B. Bài mới: 1. GT bài: 2. Các HĐ: HĐ 1: Làm việc cả lớp.
 HĐ 2: Làm việc cả lớp.
HĐ 3: Thảo luận nhóm.
3. Củng cố - dặn dò.
- Chuẩn bị trò chơi:“Truyền thư”. HS cuối cùng nhận lá thư trả lời câu hỏi:“Bạn hãy nêu lại nội dung bài lịch sử giờ học trước- Chùa thời Lý”
- GT bài học và ghi đầu bài lên bảng.
- Đọc đoạn: “Cuối năm 1072rút về”
- YC HS thảo luận theo câu hỏi:
+ Lý Thường Kiệt cho quân sang đất Tống nhằm mục đích gì? (Để phá âm mưu xâm lược nước ta của nhà Tống)
- Gọi HS nêu ý kiến. 
- NX giảng và chốt ý đúng: Trước đó, lợi dụng việc vua Lý mới lên ngôi còn quá nhỏ, quân Tống đã chuẩn bị xâm lược; Lý Thường Kiệt cho quân đánh sang đất Tống, triệt phá nơi tập trung quân lương của giặc rồi kéo về nước.
- GV trình bày tóm tắt diễn biến cuộc kháng chiến trên lược đồ.
- Cho một vài HS nhắc lại.
- Chia nhóm và cho các nhóm thảo luận 2 câu hỏi:
+ Nguyên nhân nào dẫn đến thắng lợi của cuộc kháng chiến ? (Ta thắng là do quân dân ta rất dũng cảm. Lý Thường Kiệt là một tướng tài.)
- Trình bày kết quả của cuộc kháng chiến? (Nền độc lập của nước nhà được giữ vững, nhân dân ta tự hào, tin tưởng vào sức mạnh và tiền đồ của dân tộc)
- Cho đại diện nhóm trình bày và GV nhận xét chốt ý đúng.
- Nhận xét chung nội dung tiết học
- Gọi HS nêu nội dung ghi nhớ bài.
- Đọc phần ghi nhớ của bài.
*Vận dụng: Em hãy sưu tầm các tranh ảnh, hiện vật lịch sử, tài liệu về cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ 2 của triều đại nhà Lý.
- BVN tổ chức cho các bạn chơi trò chơi 
- Nghe.
- Đọc bài
- Thảo luận
- Trả lời.
- Nêu ý kiến.
- Nghe
 - Quan sát và nghe.
- Vài HS nêu.
- Thảo luận
- Đại diện nhóm trình bày kết quả
- Nghe.
- Nêu ghi nhớ.
- Đọc bài. 
- BHT nêu câu hỏi cho các bạn chia sẻ nội dung bài.
 Ngày soạn: 07/11/2016
 Ngày giảng: Thứ ba, ngày 08/11/2016.
Tiết 1: Toán (Tiết 62)
 NHÂN VỚI SỐ CÓ 3 CHỮ SỐ 
I. Mục tiêu:
1. KT: Giúp học sinh biết cách nhân với số có 3 chữ số.
- Nhận biết tích riêng thứ nhất, tích riêng thứ 2, tích riêng thứ 3, trong phép nhân với số có 3 chữ số.
2. KN: Rèn cho HS kĩ năng thực hành vận dụng vào làm đúng các bài tập. Trình bày bài khoa học và sạch sẽ.
3. GD: GD cho HS ý thức tự giác học bài và làm bài cẩn thận, chính xác.
II. Đồ dùng dạy - học: 
- Bảng nhóm, bẳng phụ.
III. Các hoạt động dạy - học:
ND - HT
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Khởi động.
 B. Bài mới: 1. GT bài:
2. Phép nhân 164 x 123
3. Giới thiệu cách đặt tính và tính.
 4. Thực hành:
Bài 1: Hoạt động cá nhân.
Bài 2: Hoạt động cá nhân.
Bài 3: Hoạt động cá nhân.
3. Củng cố- dặn dò.
- Chuẩn bị trò chơi: “Trán, cằm, tai” HS thua trò chơi, trả lời các câu hỏi: “Bạn hãy nhân nhẩm 35 với 11 và nêu kết quả?” 
- GT bài học và ghi đầu bài lên bảng.
- GV viết phép tính: 164 x 123 
- Yêu cầu HS áp dụng tính chất một số nhân với một tổng để tính: 
164 x 123 = 164 x ( 100 + 20 + 3 )
= 164 x 100 + 164 x 20 + 164 x 3 
= 16400 + 3280 + 492
= 20172
+ Vậy 164 x 123 bằng bao nhiêu?
- GV nêu và HD cách đặt tính và tính dựa vào cách nhân với số có hai chữ số.
- YC HS nêu và tính. 
- B1: Đặt tính.
- B2: Tính tích riêng thứ nhất.
- B3: Tính tích riêng thứ hai.
- B4: Tính tích riêng thứ ba.
- B5: Cộng ba tích riêng với nhau.
- GV giới thiệu:
+ 492 là tích riêng thứ nhất.
+ 328 là tích riêng thứ hai. Tích riêng thứ hai được viết lùi sang trái một cột so với tích riêng thứ nhất.
+ 164 là tích riêng thứ ba,...
- YC HS nêu lại từng bước nhân.
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập
- HD và cho HS lần lượt thực hiện các phép tính trên bảng con.
- Cho HS giơ bảng và nhận xét chữa bài
- GV treo bảng số như đề bài trong SGK 
- HD và nhắc HS tính ra nháp và viết kết quả tính vào bảng.
- NX và chữa bài.
- Cho HS đổi vở và kiểm tra KQ cho nhau. 
- Gọi HS đọc đề bài
- HD và cho HS làm bài vào vở
- Nhận xét và chữa bài.
 Bài giải:
Diện tích của mảnh vườn là:
125 x 125 = 15625 (m)
 Đáp số: 15625 m 
- Nhận xét chung nội dung tiết học.
*Vận dụng: Về nhà các em học thuộc bài và vận dụng kiến thức bài học để thực hành nhân các phép nhân với số có ba chữ số.
- BVN tổ chức cho các bạn chơi trò chơi 
 - Nghe.
- Quan sát.
- Thực hiện.
- Nghe
 - Thực hiện.
- Quan sát, nghe
- Nghe.
- Nêu
- Đọc
- Thực hiện bảng con
 - Giơ bảng kết quả.
- Quan sát.
- Thực hiện.
 - Nghe. 
- Đổi vở kiểm tra kết quả cho nhau
- Đọc
- Làm bài
- Nghe, chữa bài.
- Nghe.
- BHT nêu câu hỏi cho các bạn chia sẻ nội dung bài.
Tiết 4: Luyện từ & câu (Tiết 25)
MỞ RỘNG VỐN TỪ : Ý CHÍ - NGHỊ LỰC.
I. Mục tiêu:	
1. KT: Hệ thống hoá và hiểu sâu thêm những từ ngữ đã học trong các bài thuộc chủ đểm : Có chí thì nên.
- Luyện tập mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm trên, hiểu sâu hơn các từ ngữ thuộc chủ điểm.
2. KN: Rèn cho HS kĩ năng đọc hiểu nội dung bài và làm đúng các bài tập. Trình bày ý kiến ngắn gọn và rõ ràng.
3. GD: GD cho HS ý thức tự giác, tích cực học bài và làm bài. Vận dụng vào nói viêt hàng ngày.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Bảng phụ, bảng nhóm.
III. Các hoạt động dạy - học:
ND - HT
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Khởi động.
 B. Bài mới: 
1. GT bài: 2. Bài tập: Bài 1: Hoạt động nhóm.
 Bài 2: Hoạt động cá nhân.
 Bài 3: Hoạt động cá nhân.
3. Củng cố- dặn dò.
- Chuẩn bị trò chơi:“Truyền thư”. HS cuối cùng nhận lá thư trả lời câu hỏi:“Bạn hãy nêu một tính từ chỉ đặc điểm, 1 tính từ chỉ tính chất?”
- GT bài học và ghi đầu bài lên bảng.
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung
- Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm. Phát phiếu cho các nhóm và YC các nhóm thảo luận và tìm từ.
- YC đại diện một số nhóm trình bày 
- Nhận xét, kết luận:
a) Quyết chí, quyết tâm, bền gan, bền chí, bền lòng,...
b) khó khăn, gian khó, gian khổ, thử thách,...
- Gọi HS đọc yêu cầu
- HD và cho HS tự làm bài
- Gọi HS đọc 2 câu của mình trước lớp.
- GV ghi lên bảng vài câu tiêu biểu.
- Nhận xét, khen ngợi học sinh.
- Gọi HS đọc yêu cầu
- GV hướng dẫn HS làm bài
+ Đoạn văn yêu cầu chúng ta viết về nội dung gì?
+ Bằng cách nào em biết được điều đó?
- Cho HS tự làm bài 
- Gọi HS trình bày đoạn văn
- GV nhận xét, khen ngợi HS.
- Nhận xét chung nội dung tiết học.
*Vận dụng: Về nhà các em học thuộc bài và vận dụng các từ đã học được để dùng từ, đặt câu viết bài văn cho đúng.
- BVN tổ chức cho các bạn chơi trò chơi 
- Nghe.
- Một HS đọc 
 - Thảo luận 
 - Đại dện các nhóm trình bày
- Nghe.
 - Một HS đọc 
- Làm bài vào vở.
- Đọc nối tiếp 2 câu mình đã đặt được.
 - Nghe.
- Đọc 
- Nghe.
- Trả lời.
 - Trả lời.
- Làm bài
- Đọc nối tiếp bài. 
- HS khác nhận xét.
- Nghe.
- BHT nêu câu hỏi cho các bạn chia sẻ nội dung bài.
 Ngày soạn:08/11/2016
 Ngày giảng: Thứ tư, ngày 09/11/2016.
Tiết 1: Tập đọc (Tiết 26) 
VĂN HAY CHỮ TỐT.
I. Mục tiêu:
- KT: Đọc đúng: oan uổng, rõ ràng, luyện viết, khẩn khoản, làm mẫu, ..
+ Hiểu từ ngữ: khẩn khoản, luyện đường, ân hận,..
+ Hiểu ý nghĩa của bài: Ca ngợi tính kiên trì, quyết tâm sửa chữ viết xấu của Cao Bá Quát, sau khi hiểu chữ xấu rất có hại, Cao Bá Quát đã dốc sức rèn luyện, trở thành người nổi danh văn hay chữ tốt.
- KN: Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng từ tốn, linh hoạt phù hợp với ND của bài.
- GD: HS tính kiên trì, ý thức rèn luyện chữ viết.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Bảng phụghi đoạn cần luyện đọc.
III. Các HĐ dạy học:
ND - HT
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
A. Khởi động.
 B. Bài mới: 
1. GT bài: 
b. Luyện đọc.
c.Tìm hiểu bài.
c. HDHS đọc diễn cảm.
C. Củng cố- dặn dò. 
- Chuẩn bị trò chơi:“Truyền thư”. HS cuối cùng nhận lá thư trả lời câu hỏi“Bạn hãy nêu lại nội dung bài tập đọc - Người tìm đường lên các vì sao - giờ học trước”
- GT bài học và ghi đầu bài lên bảng.
- Gọi 1 HS đọc toàn bài
+ Bài được chia làm mấy đoạn? (3 đoạn)
Đoạn 1: Từ đầu .xin sẵn lòng.
Đoạn 2: Tiếp đến cho đẹp. 
Đoạn 3: Còn lại.
- Gọi HS nối tiếp nhau đọc theo đoạn. 
+ L1: Đọc kết hợp luyện đọc từ khó.
+ L2: Kết hợp giải nghĩa từ.
+ L3: Gọi 3 HS đọc nối tiếp lại 
- GV đọc diễn cảm toàn bài
- Cho HS đọc thầm đoạn 1 trả lời:
+ Vì sao thuở đi học, Cao Bá Quát thường bị điểm kém ? (Vì chữ viết xấu dù bài văn của ông viết rất hay.)
+ Bà cụ hàng xóm nhờ ông làm gì ? Thái độ của Cao Bá Quát như thế nào khi nhận lời giúp bà cụ hàng xóm viết đơn. (Cao Bá Quát nói: Tưởng việc gì khó,cháu xin sẵn sàng.)
+ Đoạn 1 cho em biết điều gì ?
Ý 1: Cao Bá Quát thường bị điểm kém vì chữ viết rất xấu, rất sẵn lòng giúp đỡ hàng xóm. 
- YCHS đọc thầm đoạn 2 trả lời:
+ Sự việc gì xảy ra đã làm Cao Bá Quát phải ân hận? (Lá đơn của Cao Bá Quát và chữ quá xấukhông giải được nỗi oan.)
+ Theo em bà cụ bị lính thét đuổi về Cao Bá Quát có cảm giác thế nào ? (Chắc Cao Bá Quát rất ân hận và dằn vặt mình. Ông nghĩ ra rằng dù văn hay đến đâu mà chữ không ra chữ cũng chẳng ích gì.)
+ ND đoạn 2 nói lên điều gì? 
Ý 2: Cao Bá Quát ân hận vì chữ mình xấu làm bà cụ không giải oan được.
- YCHS đọc thầm Đ3 trả lời:
+ Cao Bá Quát quyết trí luyện chữ ntn? (Sáng ông cầm que vạch lênsuốt mấy năm trời.)
+ Qua việc luyện chữ em thấy Cao Bá Quát là người thế nào? (Kiên trì, nhẫn nại khi làm việc)
- HD HS đọc diễn cảm.
- Cho 3 HS nối tiếp đọc 3 đoạn của bài.
+ Khi đọc bài các bạn đọc với giọng như thế nào?
- Treo đoạn cần luyện đọc. (Thuở đi học...xin sẵn lòng)
- GV đọc mẫu.
- YCHS đọc theo cặp.
- Gọi HS thi đọc
- NX và khen ngợi học sinh.
+ Fm hãy nêu nội dung của bài? 
*ND: Ca ngợi tính kiên trì, quyết tâm sửa chữ viết xấu của Cao Bá Quát, sau khi hiểu chữ xấu rất có hại, Cao Bá Quát đã dốc sức rèn luyện, trở thành người nổi danh văn hay chữ tốt.
*Vận dụng: Các em suy nghĩ xem các em qua bài học em học được gì ở ông Cao Bá Quát ? Các em đã bao giờ cố gắng thực hiện việc gì chưa, suy nghĩ để cố gắng thực hiện công việc mà mình muốn?
- BVN tổ chức cho các bạn chơi trò chơi 
- Nghe.
- Đọc.
- Chia đoạn
- Nối tiếp đọc theo đoạn, đọc từ khó, giải nghĩa từ.
 - Đọc thầm trả lời nối tiếp các câu hỏi. 
- Nhận xét, bổ sung.
 - Đọc thầm trả lời nối tiếp các câu hỏi. 
- Nhận xét, bổ sung.
 - Đọc thầm đoạn 3 trao đổi cặp trả lời.
- Nhận xét, bổ sung.
- Nghe
- Đọc nối tiếp.
- Trả lời.
- Nghe.
- Đọc theo cặp.
- Thi đọc diễn cảm.
- Nêu nội dung.
- Đọc
- BHT cho các bạn chia sẻ: ND bài học hôm nay chúng ta học nói nên điều gì?
Tiết 2: Toán (Tiết 63)
NHÂN VỚI SỐ CÓ 3 CHỮ SỐ (Tiếp)
I. Mục tiêu:
1. KT: Giúp học sinh biết cách nhân với số có 3 chữ số mà chữ số hàng chục là 0. Làm bài tập có liên quan.
2. KN: Rèn cho HS kĩ năng vận dụng kiến thức đã học vào làm đúng các bài tập. Trình bày bài khoa học và sạch sẽ.
3. GD: GD cho HS ý thức tự giác học bài và làm bài cẩn thận, chính xác.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Bảng nhóm. 
III. Các hoạt động để học: 
ND - HT
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Khởi động.
B. Bài mới: 
1. GT bài: 
2. Giới thiệu cách đặt tính và tính - Hoạt động cả lớp.
3. Luyện tập.
Bài 1: Hoạt động cá nhân.
Bài 3: Hoạt động nhóm
C. Củng cố-dặn dò.
- Chuẩn bị trò chơi:“Trán, cằm, tai”. HS thua trò chơi trả lời câu hỏi:“Bạn hãy nêu bảng nhân, bảng chia 9?”
- GT bài học và ghi đầu bài lên bảng.
- Ghi phép tính lên bảng.
- Gọi học sinh nối tiếp thực hiện.
- Gọi học sinh trả lời nối tiếp.
+ Em có NX gì về các tích riêng?
+ Tích riêng thứ 2 gồm toàn chữ số 0. Không cần viết tích riêng này. viết 516 lùi sang bên trái hai cột.
+ Khi nhân với số có 3 chữ số mà hàng chục là chữ số 0 em làm như thế nào?
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
- Gọi 3 HS lên bảng làm bài, yêu cầu lớp làm bài vào vở.
- Gọi HS lớp nhận xét bài trên bảng.
- Nhận xét, chữa bài, khen ngợi.
- Gọi HS đọc yêu cầu bài toán.
- Hướng dẫn HS tìm hiểu bài và tóm tắt.
- Cho HS thảo luận làm bài vào bảng nhóm
- Cho HS trình bày bài giải 
- Nhận xét và chữa bài, khen ngợi HS.
- Nhận xét chung nội dung tiết học.
*Vận dụng: Về nhà các em học thuộc bài và vận dụng kiến thức bài học để thực hành nhân các phép nhân với số có ba chữ số.
- BVN tổ chức cho các bạn chơi trò chơi 
 - Nghe.
- Quan sát, đọc thầm
- Thực hiện.
- Trả lời. 
- Quan sát, nghe.
- Quan sát, nghe.
 - Nêu yêu cầu.
- Làm bài tập.
- Nhận xét, bổ sung.
- Nghe.
- Đọc.
- Trả lời, tóm tắt.
- Thảo luận, làm bài
- Trình bày.
- Nghe.
- BHT nêu câu hỏi cho các bạn chia sẻ nội dung bài.
Tiết 3: Tập làm văn (Tiết 25)
TRẢ BÀI VĂN KỂ CHUYỆN.
I. Mục tiêu:
- KT: Hiểu được nhận xét chung của cô giáo về kết quả viết bài văn KC của lớp để liên hệ với bài làm của mình.
- KN: Biết tham gia sửa lỗi chung và tự sửa lỗi trong bài viết của mình.
- GD: Lắng nghe, tiếp thu ý kiến góp ý và sửa chữa.
II. Đồ dùng học:
- Bảng lớp, bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học:
ND - HT
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
A. Khởi động.
 B. Bài mới: 
1. GT bài: 
2. Nhận xét chung bài làm của học sinh. 
C. Củng cố-dặn dò. 
- Chuẩn bị trò chơi:“Truyền thư”. HS cuối cùng nhận lá thư trả lời câu hỏi“Bạn hãy cho biết có mấy cách mở bài, kết bài trong văn kể chuyện, là những cách nào?”
- GT bài học và ghi đầu bài lên bảng.
- Đọc đề bài.
- Gọi học sinh đọc lại các đề bài.
- Giáo viên nhận xét chung: (ưu điểm: - Viết đúng yêu cầu của đề từ xưng hô dứt khoát diễn đạt tuơng đối tốt liên kết các phần. Tương đối sáng tạo trình bày, chữ viết tương đối đẹp. Hiểu nội dung, viết đủ ND. Nhiều bài sáng tạo, câu văn hay,...)
- Nêu tên học sinh làm tốt.
- Giáo viên nhận xét tồn tại: (Chữ viết ẩu, sai lỗi chính tả. Nhiều bài viết còn lủng củng, chưa đủ câu, tối ý,...)
- Giáo viên trả bài.
- Cho HS đọc thầm bài viết .
- Đổi bài, kiểm tra bài bạn.
- Giáo viên đọc 1 vài bài tốt.
- Tìm ra cái hay, cái tốt của bài.
- YCHS tự chọn đoạn cần viết lại.
- YCHS đọc đoạn văn vừa viết lại.
- Nhận xét, đánh giá.
- Nhân xét chung nội dung giờ học
*Vận dụng: Về nhà các em đọc lài bài và viết lại bài văn cho hoàn chỉnh, cho hay, chỉnh sửa lại những chỗ thầy đã sửa cho các em.
- BVN tổ chức cho các bạn chơi trò chơi 
- Nghe.
- Đọc
- Nghe. 
- Nghe.
- Nghe.
- Nhận bài.
- Đọc thầm.
- Đổi bài, kiểm tra.
- Nghe, nối tiếp nêu cái hay trong bài.
 - Sửa, viết lại bài cho hoàn chỉnh.
 - Nghe.
- BHT nêu câu hỏi cho các bạn chia sẻ nội dung bài.
 Ngày soạn: 09/11/2016
 Ngày giảng: Thứ năm, ngày 10/11/2016.
Tiết 1: Toán (Tiết 64)
LUYỆN TẬP (Trang 74)
I. Mục tiêu: 
1. KT: Giúp học sinh:
- Ôn tập cách nhân với số có 2 chữ số, có 3 chữ số.
- Ôn lại các tính chất: nhân 1 số với tổng, nhân 1 số với hiệu, tính chất giao hoán và tính chất kết hợp của phép nhân.
- Tính giá trị của biểu thức số và giải toán, trong đó có phép nhân với số có 2 hoặc 3 chữ số.
2. KN: Nhớ lại KT đã học, vận dụng làm bài tập nhanh, đúng.
3. GD: Tính chính xác, yêu thích môn học, cẩn thận làm bài.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Bảng phụ.
III. Các đồ dùng dạy - học:
ND - HT
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
A. Khởi động.
B. Bài mới: 
1. GT bài: 
b. HD làm BT. Bài 1: Hoạt động cá nhân.
 Bài 2: Hoạt động cá nhân.
 Bài 3: Hoạt động nhóm đôi.
Bài 2: Hoạt động cá nhân.
C. Củng cố- Dặn dò.
- Chuẩn bị trò chơi:“Hái hoa”. HS trả lời các câu hỏi trên các bông hoa: Ví dụ: “Bạn hãy cho biết muốn nhân một số với số tròn chục, tròn trăm,...ta làm thế nào? (Hay) Bạn hãy nhân nhẩm 42 với 11 nêu kết quả”
- GT bài học và ghi đầu bài lên bảng.
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu 3 học sinh lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở. 
- Gọi học sinh nhận xét, bổ sung.
- Giáo viên nhận xét, chữa bài.
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu 3 học sinh lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở. 
- Gọi học sinh nhận xét, bổ sung.
- Giáo viên nhận xét, chữa bài.
95 + 11 x 206 = 95 + 2266 = 2361
 95 x 11 + 206 = 1045 + 206= 1251
 95 x 11 x 206 = 1045 x 206 = 215270
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
- HD áp dụng các tính chất của phép nhân để thực hiện bài.
- YCHS thảo luận làm bài theo cặp vào bảng nhóm.
- YC các nhóm trình bày kết quả.
- Gọi các nhóm nhận xét, bổ sung.
- Nhận xét, chữa bài.
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
- HDHS tóm tắt và cách giải bài tập.
- Yêu cầu 1 học sinh lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở. 
- Gọi học sinh nhận xét, bổ sung.
- Giáo viên nhận xét, chữa bài.
- Nhận xét chung tiết học.
*Vận dụng: Về nhà các em học thuộc bài và vận dụng kiến thức bài học để thực hành làm các bài tập có liên quan đến kiến thức của bài.
- BVN tổ chức cho các bạn chơi trò chơi 
 - Nghe.
- Nêu yêu cầu.
- Làm bài.
 - Nhận xét, bổ sung.
- Nghe, chữa bài.
- Nêu yêu cầu.
- Làm bài.
 - Nhận xét, bổ sung.
- Nghe, chữa bài.
- Nêu yêu cầu.
- Nghe.
 - Thảo luận, làm bài. 
 - Trình bày.
- Nhận xét, bổ sung.
- Nghe, chữa bài.
- Nêu yêu cầu.
- Tóm tắt.
- Làm bài.
 - Nhận xét, bổ sung.
- Nghe, chữa bài.
- Nghe.
- BHT nêu câu hỏi cho các bạn chia sẻ nội dung bài.
Tiết 3: Luyện từ & câu (Tiết 26)
CÂU HỎI VÀ DẤU CHẤM HỎI.
I. Mục tiêu:
 - KT: Hiểu tác dụng của câu hỏi, nhận biết 2 dấu hiệu chính của câu hỏi từ nghi vấn và dấu chấm hỏi.
- KN: Rèn KN xác định được câu hỏi, đặt câu hỏi thông thường, vận dụng kiến thức làm bài tập nhanh, đúng.
- GD: Yêu thích môn học, áp dụng bài học vào các môn học.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ, phiếu.
III. Các hoạt động dạy học:
ND - HT
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
A. Khởi động.
 B. Bài mới: 
1. GT bài: 
2. Phần nhận xét. * HĐ cả lớp.
* HĐ nhóm.
 3. Phần ghi nhớ. 
4. Phần luyện tập. Bài 1: Hoạt động nhóm.
 Bài 2: Hoạt động cặp đôi.
 Bài 3: Hoạt động cá nhân.
C. Củng cố- Dặn dò.
- Chuẩn bị trò chơi:“Truyền thư”. HS cuối cùng nhận lá thư trả lời câu hỏi“Bạn hãy nêu 2 từ nói lên ý chí, nghị lực của con người?”
- GT bài học và ghi đầu bài lên bảng.
- GV treo bảng phụ viết một bảng gồm các cột: Câu hỏi - Của ai - Hỏi ai - Dấu hiệu.
- Yêu cầu HS đọc thầm bài: Người tìm đường lên các vì sao và phát biểu. GV chép những câu hỏi trong truyện vào cột câu hỏi: Vì sao quả bóng không có cánh mà vẫn bay được? Cậu làm thế nào mà mua được nhiều sách vở và dụng cụ thí nghiệm như thế?.
- Cho 1 HS đọc YC bài tập.
- YCHS thảo luận nhóm ghi kết quả vào bảng nhóm.
- Yêu cầu các nhóm trình bày kết quả.
+ Của ai: 1. Xi-ôn-cốp-xki 
 2. Một người bạn.
+ Hỏi ai: 1. Tự hỏi như thế nào;
 2. Xi-ôn-cốp-xki
+ Dấu hiệu: 1. Tự hỏi vì sao? dâú hỏi.
 2. Từ thế nào? Dấu (?).
- Yêu cầu học sinh đọc ghi nhớ. (SGK)
 - Cho HS đọc yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu lớp đọc thầm bà Thưa chuyện với mẹ và bài Hai bàn tay làm bài.
- Yêu cầu HS thảo luận làm bài vào phiếu học tập.
- Gọi HS trình bày bài trên bảng lớp.
- GV HD lớp nhận xét.
- GV nhận xét, chữa bài.
- Cho HS đọc yêu cầu đọc cả mẫu.
- Mời 1 cặp HS làm mẫu. GV viết lên bảng 1 câu văn (VD: Về nhà bà kể lại câu chuyện, khiến Cao Bá Quát vô cùng ân hận.)
- YCHS trao đổi cặp đôi, sau đó thực hành hỏi - đáp trước lớp.
- HDHS NX, bổ sung.
- Cho HS đọc yêu cầu đọc cả mẫu.
- Yêu cầu HS làm bài vào vở, viết câu hỏi vào vở.
- Gọi HS nối tiếp nhau đọc bài.
- HS nhận xét, bổ sung cho bạn.
- GV nhận xét, chữa bài.
- Nhận xét chung nội dung giờ học.
*Vận dụng: Về nhà các em học thuộc bài và vận dụng kiến thức bài học để thực hành đặt và dùng các câu hỏi sao cho đúng với nội dung các câu văn, đúng với các tình huống hàng ngày khi cần dùng câu hỏi.
- BVN tổ chức cho các bạn chơi trò chơi 
- Nghe.
- Quan sát.
 - Lớp đọc thầm, trả lời nối tiếp.
- Nhận xét, bổ sung.
 - Đọc.
- Thảo luận nhóm làm bài.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
- Nhận xét, bổ sung.
 - 3 học sinh đọc
- Đọc yêu cầu. - Đọc thầm.
- Thảo luận làm bài vào phiếu.
- Trình bày kết quả.
- Nhận xét, bổ sung
- Nghe, chữa bài.
- Đọc.
- Trao đổi cặp.
 - Các cặp nối tiếp lên thực hành.
- NX, bổ sung.
- Đọc yêu cầu.
- Làm bài.
 - Nối tiếp đọc bài. 
- Nhận xét, bổ sung.
- Nghe, chữa bài.
- Nghe.
- BHT nêu câu hỏi cho các bạn chia sẻ nội dung bài.
 Ngày soạn:10/11/2016
 Ngày giảng: Thứ sáu, ngày 11/11/2016.
Tiết 1: Toán (Tiết 65)
LUYỆN TẬP CHUNG (Trang 75)
I. Mụ

Tài liệu đính kèm:

  • docTuần 13.doc