TUẦN 31:
Tiết 1: Chào cờ:
Tiết 2: Tập đọc (Tiết 61)
ĂNG - CO VÁT
I. Mục tiêu:
1. KT: Giúp HS đọc l¬ưu loát, trôi chảy toàn bài. Đọc đúng một số từ khó có trong bài.
- Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài.
- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi Ăng- co Vát, một công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu của nhân dân Cam-pu-chia.
2. KN: Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn một đoạn trong bài với giọng chậm rãi, tình cảm kính phục.
3. GD: GD HS có ý thức học bài, có tinh thần ham học hỏi, ham hiểu biết.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Ảnh khu đền ăng-co Vát trong SGK; bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy - học:
1: (Trang 159 - SGK toán L4) - GV NX, đánh giá, chốt kết quả đúng + Đổi 3m = 300cm + Tính độ dài thu nhỏ: 300:50 = 6 (cm) + Vẽ đoạn thẳng AB có độ dài 6 cm. Bài 2: (Trang 159 - SGK toán L4) - GV NX, đánh giá, chốt kết quả đúng Bài giải: Đổi 8m=800cm; 6m=600cm Chiều dài hình chữ nhật thu nhỏ là: 800 : 200 = 4(cm) Chiều rộng hình chữ nhật thu nhỏ là: 600 : 200 = 3(cm) Vẽ hình chữ nhật có chiều dài 4 cm, chiều rộng 3cm: - YC BHT lên bục giảng chia sẻ nội dung bài cùng cả lớp. *Vận dụng: Về nhà các em học thuộc bài, ghi nhớ nội dung kiến thức để thực hành tính tỉ lệ các bản đồ các em đã được học và quan sát được. - BVN tổ chức cho các bạn chơi trò chơi. - Nghe. - HS thảo luận cặp đôi, làm bài, ghi bài vào vở - Chia sẻ trước lớp. - HS thảo luận và thực hiên theo nhóm, thư kí ghi kết quả. - Đại diện nhóm chia sẻ kết quả trước lớp. - BHT nêu câu hỏi cho các bạn chia sẻ nội dung bài học. - Nghe. Tiết 4: Lịch sử (Tiết 31) NHÀ NGUYỄN THÀNH LẬP. I. Mục tiêu: 1. KT: Nắm được đôi nét về sự thành lập nhà Nguyễn. - Nêu một vài chính sách cụ thể của các vua nhà Nguyễn để củng cố sự thống trị: Không đặt ngôi hoàng hậu, bỏ chức tể tướng, tự mình điều hành mọi việc. Tăng cường lực lượng quân đội, ban hành bộ luật Gia Long 2. KN: Rèn cho HS kĩ năng tư duy, phân tích, tổng hợp. Trình bày đúng kiến thức bài rõ ràng, ngắn gọn. 3. GD: GD cho HS thấy được công lao to lớn của nhà Nguyễn trong công cuộc cai quản đất nước. II. Đồ dùng dạy - học: - Phiếu học tập, tranh ảnh. III. Các hoạt động dạy - học: ND - HT HĐ của GV HĐ của HS A. Khởi động. B. Bài mới: 1. GT bài: 2. Dạy bài mới: HĐ1: HĐ cặp đôi và cả lớp. HĐ2: HĐ cặp đôi và cả lớp. C. Củng cố- Dặn dò. - Chuẩn bị trò chơi:“Truyền thư”. HS cuối cùng nhận lá thư trả lời câu hỏi:“Bạn hãy nêu ND cần ghi nhớ bài học giờ học trước?” - Giới thiệu bài, ghi đầu bài. 1. Hoàn cảnh ra đời của nhà Nguyễn - YC HS đọc nội dung SGK và thảo luận cặp đôi theo nội dung bài. + Nhà Nguyễn ra đời trong hoàn cảnh nào? Sau khi lên ngôi Hoàng đế, Nguyễn ánh đã làm gì? - GV lắng nghe, bổ sung, kết luận: + Sau khi vua Quang Trung mất triều đại Tây Sơn suy yếu. Lợi dụng thời cơ đó, Nguyễn ánh đã đem quân tấn công lật đổ nhà Tây Sơn lập ra nhà Nguyễn. + Năm 1802, Nguyễn ánh lên ngôi vua chọn Phú Xuân (Huế) làm nơi đóng đô và đặt niên hiệu và Gia Long. Từ năm 1802 – 1858, nhà Nguyễn trải qua các đời vua Gia Long, Minh Mạng, Thiệu Trị, Tự Đức. 2. Sự thống trị của nhà Nguyễn. - YC HS đọc nội dung SGK và thảo luận cặp đôi theo câu hỏi: + Trả lời câu hỏi 2 SGK/Trang 65. + Quân đội của nhà Nguyễn tổ chức như thế nào? - GV lắng nghe, bổ sung, kết luận: + Vua không muốn chia sẻ quyền hành cho ai: Vua nhà Nguyễn không đặt ngôi hoàng hậu; Bỏ chức tể tướng; Tự mình trực tiếp điều hành mọi việc quan trọng từ TƯ đến địa phương. + Gồm nhiều thứ quân: bộ binh, thủy binh, tượng binh,...Có các trạm ngựa nối liền từ cực Bắc vào cực Nam. - Gọi HS nêu lại nội dung bài, đọc bài. - Yêu cầu BHT lên bục giảng chia sẻ nội dung bài cùng cả lớp. *Vận dụng: Về nhà các em học thuộc bài và sưu tầm thêm các tài liệu ghi chép về triều đại nhà Nguyễn, để có thêm hiểu biết về giai đoạn LS này. - BVN tổ chức cho các bạn chơi trò chơi. - Nghe - HĐ theo cặp: Nhà Nguyễn ra đời trong hoàn cảnh nào, kinh đô đóng ở đâu. Thảo luận cặp đôi trả lời CH - Đại diện các cặp trình bày nối tiếp câu trả lời. Cặp khác nhận xét, bổ sung cho bạn. - Nghe - HĐ theo cặp: Nhà Nguyễn thiết lập một chế độ quân chủ rất hà khắc và chặt chẽ để bảo vệ quyền lợi của dòng họ mình. Thảo luận theo cặp đôi trả lời câu hỏi. - Đại diện các cặp trình bày nối tiếp câu trả lời. Cặp khác nhận xét, bổ sung cho bạn. - Nghe - Trả lời - Đọc bài. - BHT nêu câu hỏi cho các bạn chia sẻ ND bài: Bạn hãy nêu ND cần ghi nhớ bài học hôm nay? - Nghe. Ngày soạn: 27/03/2017 Ngày giảng: Thứ ba, ngày 28/03/2017. Tiết 1: Toán (Tiết 152) ÔN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN (Tiết 1) I. Mục tiêu: 1. KT: Giúp HS: - Đọc, viết số được số tự nhiên trong hệ thập phân. - Nắm được hàng và lớp; giá trị của chữ số phụ thuộc vào vị trí của chữ số đó trong một số cụ thể. - Dãy số tự nhiên và một số đặc điểm của nó. 2. KN: rèn cho HS kĩ năng vận dụng các kiến thức đã học vào làm đúng chính xác các bài tập. Trình bày bài rõ ràng và chính xác. 3. GD: GD cho HS ý thức tự giác học bài, làm bài cẩn thận, chính xác. Vận dụng được vào thực tế cuộc sống. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ, phiếu học tập. III. Các hoạt động dạy - học: ND - HT Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Khởi động. B. Bài mới: 1. GT bài: 2. Luyện tập: * HĐ cá nhân và cả lớp. * HĐ cặp đôi và cả lớp. * HĐ cặp đôi và cả lớp. * HĐ cặp đôi và cả lớp. * HĐ cặp đôi và cả lớp. C. Củng cố - Dặn dò. - Chuẩn bị trò chơi:“Truyền thư”. HS cuối cùng nhận lá thư trả lời câu hỏi:“Bạn hãy nêu một ví dụ về cách tính tỉ lệ trên bản đồ?” - Giới thiệu bài, ghi bảng đầu bài. Bài 1: (Trang 160 - SGK Toán L4) - GV nhận xét, chốt kết quả đúng. Bài 2: (Trang 160 - SGK Toán L4) - GV nhận xét, chốt kết quả đúng. 5794 = 5000 + 700 + 90 + 4 20 292 = 20 000 + 200 + 90 + 2 190 909 = 100 000 + 90 000 + 900 + 9 Bài 3: (Trang 160 - SGK Toán L4) - GV nhận xét, chốt kết quả đúng. Bài 4: (Trang 160 - SGK Toán L4) - GV nhận xét, chốt kết quả đúng. Bài 5: (Trang 160 - SGK Toán L4) - GV nhận xét, chốt kết quả đúng. - YC BHT lên bục giảng chia sẻ nội dung bài cùng cả lớp. *Vận dụng: Về nhà các em học thuộc bài, ghi nhớ nội dung kiến thức để thực hành tính toán những bài tập liên quan đến kiến thức về số tự nhiên. - BVN tổ chức cho các bạn chơi trò chơi. - Nghe. - HS làm bài cá nhân đổi vở kiểm tra kết quả - Chữa bài trên bảng. - HS thảo luận cặp đôi, làm bài, ghi bài vào vở - Chữa bài trên bảng - HS thảo luận cặp đôi, làm bài, ghi bài vào vở - Chữa bài trên bảng - HS thảo luận cặp đôi, làm bài, ghi bài vào vở - Chữa bài trên bảng - HS thảo luận cặp đôi, làm bài, ghi bài vào vở - Chữa bài trên bảng - BHT nêu câu hỏi cho các bạn chia sẻ ND bài học: Bạn hãy nội dung bài ôn tập? - Nghe. Tiết 4: Luyện từ & câu (Tiết 61) THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU I. Mục tiêu: 1. KT: Qua bài học học sinh: - Hiểu được thế nào là trạng ngữ. - Biết nhận diện được trạng ngữ, bước đầu viết được đoạn văn ngắn trong đo có ít nhất một câu có sử dụng trạng ngữ. 2. KN: Rèn cho HS kĩ năng đọc hiểu, tư duy, vận dụng vào làm đúng các bài tập. Trình bày bài khoa học và sạch sẽ. 3. GD: GD HS yêu thích môn Tiếng Việt và thích sử dụng câuTiếng Việt. II. Đồ dùng dạy - học: - Bảng phụ, phiếu học tập. III. Các hoạt động dạy - học: ND - HT HĐ của GV HĐ của HS A. Khởi động. B. Bài mới: 1. GT bài: 2. Hướng dẫn tìm hiểu bài. HĐ 1: Hoạt động cặp đôi và cả lớp HĐ 2: HĐ cá nhân, cả lớp * HĐ cặp đôi và cả lớp. * HĐ cá nhân và cả lớp. C. Củng cố - Dặn dò. - Chuẩn bị trò chơi:“Truyền thư”. HS cuối cùng nhận lá thư trả lời câu hỏi:“Bạn hãy nêu thế nào là câu cảm? Lấy ví dụ?” - GT bài, ghi đầu bài lên bảng 1. Nhận xét: - Yêu cầu HS đọc các câu BT1 (SGK -Tr 126) thảo luận cặp đôi, trả lời các yêu cầu bài tập 2, 3. + Vì sao (Nhờ đâu? Khi nào?) I-ren trở thành một nhà khoa học nổi tiếng? - GV lắng nghe, kết luận, ghi bảng lớp. + Câu b có thêm bộ phận in nghiêng. + Tác dụng của phần in nghiêng: Nêu nguyên nhân, và thời gian xảy ra sự việc nói ở CN và VN. 2. Ghi nhớ: - Gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK - Lấy VD về một câu có trạng ngữ 3. Thực hành. Bài 1: (Trang 126 - SGK TV4- Tập 2) - GV lắng nghe, bổ sung, kết luận, ghi bảng lớp. a. Ngày xưa,... b. Trong vườn,... c. Từ tờ mờ sáng,... Bài 2: (Trang 126 - SGK TV4- Tập 2) - Gọi HS nối tiếp nhau đọc đoạn văn - GV lắng nghe, bổ sung, kết luận, ghi bảng lớp. - YC BHT lên bục giảng chia sẻ nội dung bài cùng cả lớp. * Vận dụng: Về nhà các em học thuộc bài và vận dụng kiến thức bài học để thêm các trạng ngữ cho câu sao cho đúng với ngữ cảnh của bài văn và sử dụng trạng ngữ cho phù hợp trong cuộc sống. - BVN tổ chức cho các bạn chơi trò chơi. - Nghe. - HS thảo luận cặp đôi, thực hiện các yêu cầu của bài tập 2, 3. - Đại diện các cặp nối tiếp nhau trình bày - Cặp khác nhận xét và bổ sung ý kiến. - Nghe. - Đọc cá nhân. - Nghe. - HS thảo luận cặp đôi, ghi bài vào vở. - Đại diện các cặp nối tiếp trình bày và nhận xét, bổ sung. - HS làm bài cá nhân, ghi bài vào vở. - Nối tiếp trình bày và nhận xét, bổ sung. - BHT nêu câu hỏi cho các bạn chia sẻ nội dung bài học: “Bạn hãy cho biết dùng để làm gì?” - Nghe. Ngày soạn: 28/03/2017 Ngày giảng: Thứ tư, ngày 29/03/2017. Tiết 1: Tập đọc (Tiết 62) CON CHUỒN CHUỒN NƯỚC I. Mục tiêu: 1. KT: Đọc trôi chảy, lưu loát bài. Đọc đúng một số từ khó có trong bài - Hiểu các từ ngữ trong bài: - Hiểu ND, ý nghĩa: Ca ngợi vẻ đẹp sinh động của chú chuồn chuồn nước và cảnh đẹp của quê hương. 2. KN: Rèn cho HS kĩ năng đọc bài to, rõ ràng, lưu loát. Đọc diễn cảm giọng nhẹ nhàng, thể hiện sự ngạc nhiên; đổi giọng linh hoạt phù hợp nội dung từng đoạn. 3. GD: GD cho HS ý thức học tập và biết yêu thiên nhiên đất nước. II. Đồ dùng dạy - học: - Tranh minh hoạ, bảng phụ. III. Các hoạt động dạy - học: ND - HT HĐ của GV HĐ của HS A. Khởi động. B. Bài mới: 1. GT bài: 2. Dạy bài mới HĐ1: Cá nhân, nhóm, cả lớp. HĐ2: Cá nhân, cả lớp, nhóm. HĐ3: Cả lớp, cặp đôi, nhóm, cá nhân C. Củng cố- dặn dò. - Chuẩn bị trò chơi:“Truyền thư”. HS cuối cùng nhận lá thư trả lời câu hỏi: Bạn hãy đọc thuộc lòng bài: “ Dòng sông mặc áo” - Trả lời câu hỏi về nội dung bài. - Giới thiệu bài, ghi bảng đầu bài. a. Luyện đọc: - Gọi 1 HS đọc toàn bài - Cho HS chia đoạn (2 đoạn) - Gọi HS đọc nối tiếp đoạn + L1: Kết hợp luyện đọc từ khó + L2: kết hợp giải nghĩa từ. + L3: Gọi HS đọc. - GV đọc diễn cảm cả bài b. Tìm hiểu nội dung bài: - YC HS đọc thầm các đoạn, trả lời nối tiếp các câu hỏi: + Chú chuồn chuồn nước được miêu tả bằng những hình ảnh so sánh nào? (Bốn cái cánh mỏng như cái giấy bóng. Hai con mắt long lanh như thuỷ tinh...thu. Bốn cánh khẽ rung rung như còn đang phân vân.) + Em thích h/ảnh so sánh nào vì sao? Ý 1: Miêu tả vẻ đẹp về hình dáng và màu sắc của chú chuồn chuồn nước. + Cách miêu tả của chú chuồn nước có gì hay? (Tác giả tả đúng cách bay vọt lên bất ngờ của chú và theo cánh bay của chú, cảnh đẹp của đất nước lần lượt hiện ra.) + Tình yêu quê hương đất nước của tg thể hiện qua những câu thơ nào? (Mặt hồ trải rộng mênh mông và lặng sóng; luỹ tre xanh rì rào trong gió,...ngược xuôi, trên tầng cao là đàn cò đang bay, là trời xanh trong và cao vút.) Ý 2: Tình yêu quê hương đất nước của tác giả. c. Luyện đọc diễn cảm. - Gọi HS đọc nối tiếp 2 đoạn của bài. - HS nêu giọng đọc của đoạn và bài. - GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn văn: “Ôi chao ... đang còn phân vân.” - HS luyện đọc theo cặp đoạn văn - HS thi đọc đoạn văn, cả bài trước lớp - Nhận xét và đánh giá, khen ngợi. - Tóm tắt lại nội dung bài và cho HS nêu nội dung chính của bài. - GV ghi bảng và cho HS nhắc lại ND: Ca ngợi...quê hương. - YC BHT chia sẻ ND bài cùng lớp. *Vận dụng: Qua bài học các em hiểu được nội dung bài ca ngợi vẻ đẹp sinh động của chú chuồn chuồn nước và cảnh đẹp của quê hương. Em cảm nhận được cảnh đẹp ở đâu trên đất nước ta, em hãy miêu tả lại cảnh đẹp đó cho bạn bè, người thân của em nghe - BVN tổ chức cho các bạn chơi trò chơi - Nghe. - Lắng nghe - Trả lời - Đọc nối tiếp - Đọc nối tiếp. - Đọc nối tiếp. - Nghe - Đọc thầm cả bài và tiếp nối nhau trả lời các câu hỏi. - NX, bổ sung. - Đọc nối tiếp. - Tìm chỗ ngắt, nghỉ, nhấn giọng. - Đọc theo cặp - Thi đọc. - Nghe. - Nêu nội dung. - Đọc - BHT cho các bạn chia sẻ: Bạn nêu ND bài học hôm nay? - Nghe Tiết 2: Toán (Tiết 153) ÔN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN (Tiết 2) I. Mục tiêu: 1. KT: Giúp HS so sánh được các số có đến sáu chữ số. Biết sắp xếp bốn số tự nhiên theo thứ tự từ lớn đến bé, từ bé đến lớn. 2. KN: Rèn cho HS kĩ năng thực hành làm đúng các bài tập. Trình bày bài khoa học và sạch sẽ. 3. GD: GD cho HS ý thức tự giác học bài và làm bài cẩn thận, chính xác. II. Đồ dùng dạy - học: - Bảng nhóm, bảng phụ. III. Các hoạt động dạy - học: ND - HT HĐ của GV HĐ của HS A. Khởi động. B. Bài mới: 1. GT bài: 2. Luyện tập: * HĐ cá nhân và cả lớp. * HĐ cặp đôi và cả lớp. * HĐ cặp đôi và cả lớp. * HĐ cá nhân và cả lớp. * HĐ cặp đôi và cả lớp. C. Củng cố - Dặn dò. - Chuẩn bị trò chơi:“Truyền thư”. HS cuối cùng nhận lá thư trả lời câu hỏi:“Bạn hãy nêu 10 số tự nhiên chẵn liên tiếp có 2 chữ số?” - Giới thiệu bài, ghi đầu bài. Bài 1: (Trang 161 - SGK Toán L4) - GV nhận xét, chốt kết quả đúng: 989 < 1321 ; 34 579 < 34 601 27 105 > 7 985 ; 150 482 > 150 459 8 300 : 10 = 830 ; 72 600 = 726 x 100 Bài 2: (Trang 161 - SGK Toán L4) - GV nhận xét, chốt kết quả đúng: a. 999; 7426; 7624; 7642 b. 1853; 3158; 3190; 3518. Bài 3: (Trang 161 - SGK Toán L4) - GV nhận xét, chốt kết quả đúng: a. 10 261 ; 1590 ; 1 567 ; 897 b. 4270 ; 2518 ; 2490 ; 2476. Bài 4: (Trang 161 - SGK Toán L4) - GV nhận xét, chốt kết quả đúng: a. 0 ; 10 ; 100 b. 9 ; 99 ; 999 c. 1 ; 11 ; 101 d. 8 ; 98 ; 998. Bài 5: (Trang 161 - SGK Toán L4) - GV nhận xét, chốt kết quả đúng: a. Các số lớn hơn 57 và nhỏ hơn 62 là: 58; 59; 60; 61. Trong các số trên có 58; 60 là số chẵn Vậy x = 58 hoặc x = 60. b, c. làm tương tự - YC BHT lên bục giảng chia sẻ nội dung bài cùng cả lớp. *Vận dụng: Về nhà các em học thuộc bài, ghi nhớ nội dung kiến thức để thực hành tính toán những bài tập liên quan đến kiến thức về số tự nhiên. - BVN tổ chức cho các bạn chơi trò chơi. - Nghe. - HS làm bài cá nhân đổi vở kiểm tra kết quả. - Chữa bài trên bảng. - HS thảo luận cặp đôi, làm bài, ghi bài vào vở - Chữa bài trên bảng - HS thảo luận cặp đôi, làm bài, ghi bài vào vở - Chữa bài trên bảng - HS làm bài cá nhân đổi vở kiểm tra kết quả. - Chữa bài trên bảng. - HS thảo luận cặp đôi, làm bài, ghi bài vào vở - Chữa bài trên bảng. - BHT nêu câu hỏi cho các bạn chia sẻ ND bài học: Bạn hãy nêu nội dung bài hôm nay chúng ta ôn tập? - Nghe. Tiết 3: Tập làm văn (Tiết 61) LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÁC BỘ PHẬN CỦA CON VẬT I. Mục tiêu: Giúp HS: 1. KT: Nhận biết được những nét tả bộ phận chính của con vật trong đoạn văn; quan sát các bộ phận chính của con vật em yêu thích và bước đầu tìm được những từ ngữ miêu tả thích hợp. 2. KN: Rèn HS kĩ năng quan sát, miêu tả được các bộ phận của con vật tả. 3. GD: GD cho HS ý thức tự giác học bài và làm bài. II. Đồ dùng dạy - học: - Tranh, ảnh một số con vật, phiếu học tập, bảng phụ. III. Các hoạt động dạy - học: ND - HT Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Khởi động. B. Bài mới: 1. GT bài: 2. ND bài: HĐ1: HĐ, cặp đôi và cả lớp. HĐ2: Hoạt động, cá nhân và cả lớp C. Củng cố- Dặn dò. - Chuẩn bị trò chơi:“Trán, cằm, tai”. HS thua trò chơi trả lời câu hỏi: Bạn hãy nêu cấu tạo của bài văn miêu tả con vật? - Giới thiệu bài ghi đầu bài. 1. Hướng dẫn quan sát và chọn lọc chi tiết miêu tả: - Gọi 1 HS đọc to nội dung bài 1, 2 - Tổ chức trao đổi theo cặp và làm bài. - Các cặp nơi tiếp nhau nêu miệng, lớp nhận xét, trao đổi, bổ sung. - GV NX chung ghi bảng tóm tắt: Các bộ phận Từ ngữ miêu tả Hai tai To, dựng đứng trên cái đầu đẹp. Hai lỗ mũi ươn ướt, động đậy hoài Hai hàm răng trắng muốt Bờm được cắt rất phẳng Ngực nở Bốn chân khi đứng cũng cứ dậm lộp cộp trên đất. - Cái duôi Dài, ve vẩy hết sang phải lại sang trái. 2. Bài tập 3 - Gọi HS đọc yêu cầu bài - Cho HS quan sát tranh ảnh con vật được gắn trên bảng. - Cho HS nêu tên con vật định tả - Yêu cầu HS đọc kĩ các gợi ý ở bài trong SGK. - Cả lớp viết lại những từ ngữ miêu tả theo 2 cột như bài tập 2 - Nhiều học sinh trình bày, lớp nhận xét, trao đổi, bổ sung. - GV nhận xét, bình chọn bài viết tốt. - YC BHT lên bục giảng chia sẻ nội dung bài cùng cả lớp. *Vận dụng: Về nhà các em quan sát một số con vật nuôi quen thuộc yêu thích ở gia đình em viết lại những gì em quan sát được về các con vật đó. - BVN tổ chức cho các bạn chơi trò chơi. - Nghe. - Đọc bài - HS thảo luận cặp đôi, làm bài, ghi bài. - Chia sẻ trước lớp. - Nghe. - Nêu yêu cầu BT 3. - Quan sát tranh, ảnh treo trên bảng lớp và viết bài cá nhân. - Nêu. - Đọc thầm. - Viết bài. - Nối tiếp nhau chia sẻ trước lớp. - NX, bình chọn. - BHT nêu câu hỏi cho các bạn chia sẻ ND bài học: Bạn cho biết thế nào là văn miêu tả con vật? - Nghe. Ngày soạn: 29/03/2017 Ngày giảng: Thứ năm, ngày 30/03/2017. Tiết 1: Toán (Tiết 154) ÔN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN (Tiết 3) I. Mục tiêu: 1. KT: Giúp học sinh: - Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9 2. KN: Rèn cho HS kĩ năng thực hành làm đúng các bài tập. Trình bày bài khoa học và sạch sẽ. 3. GD: GD cho HS ý thức tự giác học bài và làm bài cẩn thận, chính xác. II. Đồ dùng dạy - học: - Bảng nhóm, bảng phụ. III. Các hoạt động dạy - học: ND - HT Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Khởi động. B. Bài mới: 1. GT bài: 2. Luyện tập: * HĐ cá nhân và cả lớp. * HĐ cặp đôi và cả lớp. * HĐ cặp đôi và cả lớp. * HĐ cá nhân và cả lớp. * HĐ cặp đôi và cả lớp. C. Củng cố - Dặn dò. - Chuẩn bị trò chơi:“Truyền thư”. HS cuối cùng nhận lá thư trả lời câu hỏi:“Bạn hãy nêu các dấu hiệu chia hết cho 2 và cho 5?” - Giới thiệu bài, ghi đầu bài. Bài 1: (Trang 161 - SGK Toán L4) - GV nhận xét, chốt kết quả đúng: a. Số chia hết cho 2 là các số: 7362 ; 2640 ; 4136. + a. Số chia hết cho 5 : 605 ; 2640. b, c, d, e: làm tương tự Bài 2: (Trang 162 - SGK Toán L4) - GV nhận xét, chốt kết quả đúng: a. 252 ; 552 ; 852. b. 108 ; 198; c. 920. d. 255. Bài 3: (Trang 162 - SGK Toán L4) - GV nhận xét, chốt kết quả đúng: + x chia hết cho 5 nên x có chữ số tận cùng là 0 hoặc 5; x là số lẻ, vậy x có chữ số tận cùng là 5. Vì 23 < x < 31 nên x là 25. Bài 4: (Trang 162 - SGK Toán L4) - GV nhận xét, chốt kết quả đúng: Đáp án: 250 ; 520. Bài 5: (Trang 162 - SGK Toán L4) - GV nhận xét, chốt kết quả đúng: + Vậy số cam là 15 quả - YC BHT lên bục giảng chia sẻ nội dung bài cùng cả lớp. *Vận dụng: Về nhà các em học thuộc bài, ghi nhớ nội dung kiến thức để thực hành tính toán những bài tập liên quan đến kiến thức về số tự nhiên. - BVN tổ chức cho các bạn chơi trò chơi. - Nghe. - HS làm bài cá nhân đổi vở kiểm tra kết quả. - Chữa bài trên bảng. - HS thảo luận cặp đôi, làm bài, ghi bài vào vở - Chữa bài trên bảng - HS thảo luận cặp đôi, làm bài, ghi bài vào vở - Chữa bài trên bảng - HS làm bài cá nhân đổi vở kiểm tra kết quả. - Chữa bài trên bảng. - HS thảo luận cặp đôi, làm bài, ghi bài vào vở - Chữa bài trên bảng. - BHT nêu câu hỏi cho các bạn chia sẻ ND bài học: Bạn hãy nêu nội dung bài hôm nay chúng ta ôn tập? - Nghe. Tiết 3: Luyện từ & câu (Tiết 62) THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ NƠI CHỐN CHO CÂU I. Mục tiêu: Giúp HS: 1. KT: Hiểu được tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ nơi chốn trong câu (TL câu hỏi ở đâu); nhận biết được trạng ngữ chỉ nơi chốn trong câu; bước đầu biết thêm trạng ngữ chỉ nơi chốn cho câu chưa có trạng ngữ; biết thêm những bộ phận cần thiết để hoàn chỉnh câu có trạng ngữ cho trước. 2. KN: Rèn cho HS kĩ năng đọc hiểu, phân tích, trả lời câu hỏi và làm đúng các bài tập. 3. GD: GD cho HS ý thức tự giác học bài và làm bài. II. Đồ dùng dạy - học: - Bảng phụ, phiếu học tập. III. Các hoạt động dạy - học: ND - HT HĐ của GV HĐ của HS A. Khởi động. B. Bài mới: 1. GT bài: 2. Hướng dẫn tìm hiểu bài. HĐ 1: Hoạt động cặp đôi và cả lớp HĐ 2: HĐ cá nhân, cả lớp * HĐ cá nhân và cả lớp * HĐ cặp đôi và cả lớp. * HĐ cá nhân và cả lớp. C. Củng cố - Dặn dò. - Chuẩn bị trò chơi:“Truyền thư”. HS cuối cùng nhận lá thư trả lời câu hỏi:“Bạn hãy nêu thế nào là câu khiến? Lấy ví dụ?” - GT bài, ghi đầu bài lên bảng 1. Nhận xét. - Gọi 2 HS đọc nối tiếp bài tập 1, 2 - Yêu cầu HS đọc lại các câu văn và thảo luận cặp đôi trả lời câu hỏi. a) Mấy cây hoa giấy nở tưng bừng ở đâu? b) Hoa sấu vẫn nở, vẫn vương vãi ở đâu? - GV lắng nghe, kết luận, ghi bảng lớp. + Các trạng ngữ: Trước nhà ; Trên các lề phố...trở vào - bổ sung ý nghĩa nơi chốn cho câu 2. Ghi nhớ. - Gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK - Nêu ví dụ cho ghi nhớ. 3. Thực hành. Bài 1: (Trang 129 - SGK TV4- Tập 2) - GV lắng nghe, bổ sung, kết luận, ghi bảng lớp. + Các trạng ngữ: Trước rạp; trên bờ; dưới những mái nhà ẩm nước. Bài 2: (Trang 129 - SGK TV4- Tập 2) - GV lắng nghe, bổ sung, kết luận, ghi bảng lớp. + Các trạng ngữ cần thêm: Ở nhà; Ở lớp; Ngoài vườn. Bài 3: (Trang 130 - SGK TV4- Tập 2) - GV lắng nghe, bổ sung, kết luận, ghi bảng lớp. a) Ngoài đường, mọi người đi lại tấp nập. b, c, d: làm tương tự - YC BHT lên bục giảng chia sẻ nội dung bài cùng cả lớp. * Vận dụng: Về nhà các em học thuộc bài và vận dụng kiến thức bài học để thêm các trạng ngữ cho câu sao cho đúng với ngữ cảnh của bài văn và sử dụng trạng ngữ cho phù hợp trong cuộc sống. - BVN tổ chức cho các bạn chơi trò chơi. - Nghe. - HS thảo luận cặp đôi, thực hiện các yêu cầu của bài tập 1, 2. - Đại diện các cặp nối tiếp nhau trình bày - Cặp khác nhận xét và bổ sung ý kiến. - Nghe. - Đọc cá nhân. - Nghe. - HS làm bài cá nhân, ghi bài vào vở. - Nối tiếp trình bày và nhận xét, bổ sung. - HS thảo luận cặp đôi, ghi bài vào vở. - Đại diện các cặp nối tiếp trình bày và nhận xét, bổ sung. - HS làm bài cá nhân, ghi bài vào vở. - Nối tiếp trình bày và nhận xét, bổ sung. - BHT nêu câu hỏi cho các bạn chia sẻ nội dung bài học: “Bạn hãy cho biết dùng để làm gì?” - Nghe. Ngày soạn: 30/03/2017 Ngày giảng: Thứ sáu, ngày 31/03/2017. Tiết 1: Toán (Tiết 155) ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ TỰ NHIÊN (Tiết 1) I. Mục tiêu: 1. KT: Biết đặt tính và thực hiện cộng, trừ các số tự nhiên. - Vận dụng các tính chất của phép cộng để tính thuận tiện. - Giải được bài toán liên quan đến phép cộng và phếp trừ. 2. KN: Rèn cho HS kĩ năng thực hành, làm đúng các bài tập. Trình bày bài khoa học và sạch sẽ. 3. GD: GD cho HS ý thức tự giác học bài và làm bài cẩn thận, chính xác. II. Đồ dùng dạy - học: - Bảng nhóm, bảng phụ. III. Các hoạt động dạy - học: ND - HT HĐ của GV HĐ của HS A. Khởi động. B. Bài mới: 1. GT bài: 2. Luyện tập:
Tài liệu đính kèm: