Giáo án Lớp 4 - Buổi sáng - Tuần 5 - GV: Vương Quốc Cường

TUẦN 5:

Tiết 1: Chào cờ:

Tiết 2: Tập đọc (Tiết 9)

NHỮNG HẠT THÓC GIỐNG

I. Mục tiêu:

 1. KT: Đọc được toàn nội dung bài, đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng các phương ngữ: Gieo trồng, truyền ngôi, nô nức, lo lắng, sững sờ, luộc kĩ, dõng dạc

- Hiểu các từ ngữ khó trong bài: bệ hạ, sững sờ, dõng dạc, hiền minh.

- Hiểu nội dung câu truyện: Ca ngợi cậu bé Chôm trung thực, dũng cảm, dám nói lên sự thật

 2. KN: Đọc trôi chảy được toàn bài, ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở cá từ ngữ gợi cảm. Đọc diễn cảm toàn bài, thể hiện giọng đọc phù hợp với nội dung.

 3. GD: GD cho HS noi gương tính trung thực, dũng cảm của cậu bé Chôm trong câu chuyện.

- GDKN sống cho HS: Xác định được giá trị của chân thực; Tự nhận thức được bản thân; Có tư duy phê phán.

II. Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 46, SGK

- Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần luyện đọc.

 

doc 34 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 785Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Buổi sáng - Tuần 5 - GV: Vương Quốc Cường", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tiết học, liên hệ, GDHS.
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài: Khởi nghĩa Hai Bà Trưng
- HS trả lời 
- NX, bổ sung
 - Nghe
 - Thảo luận. - Báo cáo kết quả - NX, bổ sung. - Đọc SGK, trả lời nối tiếp các câu hỏi và NX, bổ sung. 
 - Nghe.
- Hoàn thành bảng
- Trình bày
- Trả lời.
- NX, bổ sung. 
 - Đọc
- Nghe
 Ngày soạn: 12/09/2016
 Ngày giảng: Thứ ba, ngày 13/09/2016.
Tiết 1: Toán (Tiết 22)
 TÌM SỐ TRUNG BÌNH CỘNG
I. Mục tiêu: Giúp HS. 
1. KT: - Bước đầu nhận biết số trung bình cộng của nhiều số.
 - Biết cách tính số trung bình cộng của nhiều số.
2. KN: Rèn HS kĩ năng quan sát, nhận xét, phân tích và làm đúng các BT.
3. GD: GD cho HS ý thức tự giác học bài và làm bài cẩn thận, chính xác.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Bảng phụ, phiếu bài tập.
- HS: SGK, đồ dùng học tập môn học.
III. Hoạt động trên lớp:
ND&TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KTBC: (3’)
B. Bài mới: 
1. GTB: (2’)
2. GT số TB cộng và cộng tìm số TB cộng: (14’)
3. Luyện tập:
Bài 1: Tìm số TBC của các số: (6’)
Bài 2: Bài toán (7’)
Bài 3: Bài toán (5’)
 C. Cñng cè- dÆn dß: (3’)
- Gọi HS lên bảng chữa bài. 
- GV chữa bài, nhận xét khen ngợi HS 
- Trong giờ học toán hôm nay các em sẽ được làm quen với số trung bình cộng của nhiều số.
 Bài toán 1:
- GV yêu cầu HS đọc đề toán.
- Có tất cả bao nhiêu lít dầu? (Có tất cả 4 + 6 = 10 lít dầu.)
- Nếu rót đều số dầu ấy vào 2 can thì mỗi can có bao nhiêu lít dầu?
- GV YC HS trình bày lời giải bài toán.
- GV giới thiệu: Can thứ nhất có 6 lít dầu, can thứ hai có 4 lít dầu. Nếu rót đều số dầu này vào hai can thì mỗi can có 5 lít dầu, ta nói trung bình mỗi can có 5 lít dầu. Số 5 được gọi là số trung bình cộng của hai số 4 và 6.
- GV hỏi lại: Can thứ nhất có 6 lít dầu, can thứ hai có 4 lít dầu, vậy trung bình mỗi can có mấy lít dầu?
+ Số trung bình cộng của 6 và 4 là mấy?
+ Dựa vào cách giải thích của bài toán trên bạn nào có thể nêu cách tìm số trung bình cộng của 6 và 4?
- GV cho HS nêu ý kiến, nếu HS nêu đúng thì GV khẳng định lại, nếu HS không nêu đúng GV hướng dẫn các em nhận xét để rút ra từng bước tìm:
 + Bước thứ nhất trong bài toán trên, chúng ta tính gì?
 + Để tính số lít dầu rót đều vào mỗi can, chúng ta làm gì ?
 + Như vậy, để tìm số dầu trung bình trong mỗi can chúng ta đã lấy tổng số dầu chia cho số can.
 + Tổng 6 + 4 có mấy số hạng?
+ Để tìm số trung bình cộng của hai số 6 và 4 chúng ta tính tổng của hai số rồi lấy tổng chia cho 2, 2 chính là số các số hạng của tổng 4 + 6.
 - GV yêu cầu HS phát biểu lại quy tắc tìm số trung bình cộng của nhiều số.
Bài toán 2:
- GV yêu cầu HS đọc đề bài toán 2.
+ Bài toán cho ta biết những gì? Hỏi gì?
+ Em hiểu CH của bài toán như thế nào?
- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV nhận xét bài làm của HS và hỏi: Ba số 25, 27, 32 có trung bình cộng là bao nhiêu?
- Muốn tìm số trung bình cộng của ba số 25,27, 32 ta làm thế nào?
 - Hãy tính trung bình cộng của các số 32, 48, 64, 72. (Trung bình cộng là (32 + 48 + 64 + 72) : 4 = 54)
- GV yêu cầu HS tìm số trung bình cộng của một vài trường hợp khác.
- HS đọc đề bài, sau đó tự làm bài.
a. Số trung bình cộng của 42 và 52 là: (42 + 52) : 2 = 47
b. Số trung bình cộng của 36, 42 và 57 là: (36 + 42 + 57) : 3 = 45
c: Tương tự
- GV chữa bài. 
- GV yêu cầu HS đọc đề toán.
 + Bài toán cho biết gì ?
 + Bài toán yêu cầu chúng ta tính gì ?
 + GV yêu cầu HS làm bài.
- GV nhận xét, chữa bài và cho điểm HS.
Bài giải:
Bốn bạn cân nặng là:
36 + 38 + 40 + 34 = 148 (Kg)
Trung bình mỗi bạn nặng là:
148 : 4 = 37 (Kg)
Đáp số: 37 Kg
- GV yêu cầu HS đọc đề toán.
- Bài toán yêu cầu chúng ta tính gì?
- Nêu các số tự nhiên liên tiếp từ 1 đến 9.
- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV nhận xét và chữa bài cho HS.
- Tổng các số tự nhiên liên tiếp từ 1 đến 9 là: 1 + 2 + 3 + 4 + 5 + 6 + 7 + 8 + 9 = 45
- Trung bình cộng của các số tự nhiên liên tiếp từ 1 đến 9 là: 45 : 9 = 5
- GV tổng kết giờ học, dặn HS về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau.
- Lên bảng làm bài
- HS nghe.
- HS đọc.
- Trả lời. 
- Trình bày.
- HS nghe giảng.
- Trả lời nối tiếp các câu hỏi.
- HS suy nghĩ, TL với nhau để tìm 
- Trả lời nối tiếp các câu hỏi.
- NX, bổ sung.
- HS đọc.
- Trả lời nối tiếp các câu hỏi.
- NX, bổ sung.
 - Làm bài.
- Trả lời nối tiếp các kết quả BT.
- NX, bổ sung.
 - Tìm và trả lời.
 - Đọc yêu cầu BT.
- HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở.
- Gọi HS NX bài của bạn trên bảng.
- Đọc đề bài. 
- Trả lời nối tiếp các câu hỏi gợi ý.
- HS làm bài
- Đọc đề bài. 
- Trả lời nối tiếp các câu hỏi gợi ý.
- HS làm bài
 - Nghe
Tiết 4: Luyện từ & câu (Tiết 9)
MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRUNG THỰC - TỰ TRỌNG.
I. Mục tiêu: 
1. KT: Mở rộng vốn từ ngữ thuộc chủ điểm Trung thực – Tự trọng. Hiểu được nghĩa của các từ ngữ, các câu thành ngữ, tục ngữ thuộc chủ điểm trên. Tìm được các từ cùng nghĩa hoặc trái nghĩa với các từ thuộc chủ điểm. Biết cách dùng các từ ngữ thuộc chủ điểm để đặt câu.
2. KN: Rèn cho HS kĩ năng thực hành làm đúng các bài tập, tìm và nêu được các từ ngữ thuộc chủ đề.
3. GD: GD cho HS ý thức tự giác học bài và làm bài. Sử dụng vốn từ vào văn nói và viết hàng ngày.
II. Đồ dùng dạy học: 
- GV: Từ điển (nếu có) hoặc tranh cho nhóm HS.
- Giấy khổ to và bút dạ.
- Bảng phụ viết sẵn 2 bài tập.
- HS: SGK, đồ dùng học tập môn học.
III. Hoạt động trên lớp:
ND&TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KTBC: (3’)
B. Bài mới: 1. GTB: (2’)
 2. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: (9’)
Bài 2: (8’)
Bài 3: (7’)
 Bài 4: (9’)
C. Củng cố - dặn dò: (2’)
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài 1, 2 HS làm bài 2, cả lớp làm vào vở nháp.
- Bài học hôm nay, các em sẽ thực hành mở rộng vốn từ theo chủ điểm Trung thực - Tự trọng.
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu và mẫu.
- Phát giấy+ bút dạ cho từng nhóm. Yêu cầu HS trao đổi, tìm từ đúng, điền vào phiếu.
- Thực hành xong, dán phiếu lên bảng, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Kết luận về các từ đúng.
Từ cùng nghĩa với trung thực
Từ trái nghĩa với trung thực
Thẳng thắng, thẳng tính, ngay thẳng, chân thật, thật thà, thật lòng, thật tâm, chính trực, bộc trực, thành thật, thật tình, ngay thật
Điêu ngoa, gian dối, sảo trá, gian lận, lưu manh, gian manh, gian trá, gian sảo, lừa bịp, lừa đảo, lừa lọc, lọc lừa. bịp bợm. gian ngoan,.
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS suy nghĩ, mỗi HS đặt 2 câu, 1 câu với từ cùng nghĩa với trung thực, 1 câu trái nghĩa với trung thực.
VD: + Bạn Minh rất thật thà.
 + Chúng ta không nên gian dối.
- Cho nhiều HS nêu câu mình đã đặt.
- Nhận xét và bổ sung.
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi để tìm đúng nghĩa của tự trọng. Tra trong từ điển để đối chiếu các từ có nghĩa từ đã cho, chọn nghĩa phù hợp.
- HS trình bày, các HS khác bổ sung. ( Tự trọng: Coi trọng và giữ gìn phẩm giá của mình ; Tin vào bản thân: Tự tin ; Quyết định lấy công việc của mình: Tự quyết ; Đánh giá mình quá cao và coi thường người khác: Tự kiêu, tự cao.)
- Yêu cầu HS đặt câu với 4 từ tìm được.
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Yêu cầu HS trao đổi trong nhóm 4 HS để trả lời câu hỏi.
- Gọi HS trả lời GV ghi nhanh sự lựa chọn lên bảng. Các nhóm khác bổ sung.
- GV có thể hỏi HS về nghĩa của từng câu tục ngữ, thành ngữ hoặc tình huống sử dụng của từng câu để mở rộng vốn từ và cách sử dụng cho HS, phát triển khả năng nói cho HS. Nếu câu nào HS nói không đúng nghĩa, GV giải thích:
VD:
+ Thẳng như ruột ngựa: người có lòng dạ ngay thẳng (ruột ngựa rất thẳng)
+ Giấy rách phải giữ lấy lề: khuyên người ta dù nghèo đói, khó khăn vẫn phải giữ nề nếp, phẩm giá của mình.
+ Em thích nhất câu tục ngữ, thành ngữ nào? Vì sao?
- Nhận xét tiết học, liên hệ, GD học sinh.
- Dặn HS về nhà học thuộc các từ vừa tìm được và các tục ngữ. thành ngữ trong bài.
- HS lên bảng thực hiện bài tập.
- Lắng nghe.
- HS đọc 
- HĐ trong nhóm.
 - Dán phiếu, nhận xét bổ sung.
- Chữa lại các từ.
 - HS đọc 
- Suy nghĩ và nói câu của mình.
- Nêu câu.
- NX, bổ sung.
- HS đọc 
- HĐ cặp đôi.
- Tìm các từ.
 - Nối tiếp nhau đặt câu, HS khác NX, bổ sung.
- Đọc yêu cầu
- Trao đổi và trả lời các câu hỏi.
- NX, bổ sung.
- Trả lời.
- Nghe
 Ngày soạn: 13/09/2016
 Ngày giảng: Thứ tư, ngày 14/09/2016.
Tiết 1: Tập đọc (Tiết 10) 
GÀ TRỐNG VÀ CÁO
I. Mục tiêu: 
1. KT: Đọc đúng các từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng phương ngữ: lõi đời, từ rày, sung sướng, gian dối, quắp đuôi, vắt vẻo,
- Hiểu các từ ngữ khó trong bài: đon đả, dụ, loan tin, hồn lạc phách bay, từ rày, thiệt hơn.
- Hiểu nội dung của bài thơ: Khuyên con người hãy cảnh giác và thông minh như Gà Trống, chớ tin những lời mê hoặc ngọt ngào của kẻ xấu như Cáo.
2. KN: Đọc trôi chảy được toàn bài, ngắt nhịp đúng nhịp điệu của câu thơ, đọan thơ, nhấn giọng ở các từ ngữ gợi cảm, gợi tả. Đọc diễn cảm toàn bài phù hợp với nội dung.
3. GD: GD cho HS luôn có tính cảnh giác, không nên tin vào kẻ xấu cho dù đó là những lời nói ngọt ngào.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Tranh minh hoạ bài thơ trang 51, SGK 
- Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần luyện đọc.
III. Hoạt động trên lớp:
ND&TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KTBC: (3’)
B. Bài mới: 1. GTB: (2’)
2. HD luyện đọc và tìm hiểu bài: a. Luyện đọc: (10’)
b. Tìm hiểu bài: (15’)
 c. Đọc diễn cảm và học thuộc lòng: (8’)
C. Củng cố - dặn dò: (3’)
- Gọi 2 HS lên bảng đọc bài: Những hạt thóc giống và trả lời câu hỏi.
- Nhận xét, chữa lỗi, khen ngợi HS .
- Treo bức tranh minh hoạ và hỏi: Bức tranh vẽ những con vật nào? Em biết gì về tính cách con vật này thông qua các câu truyện dân gian? Dẫn dắt vào bài.
- Gọi 1 HS đọc bài 
+ Bài được chia làm mấy đoạn? (3 đoạn)
- Cho HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn.
- GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS (nếu có)
- Cho HS luyện đọc từ khó 
- Kết hợp cho HS tìm hiểu nghĩa của các từ trong phần chú giải.
- Cho HS đọc theo nhóm đôi
- Gọi 3 HS thi đọc nối tiếp 3 đoạn 
- Nhận xét, chữa lỗi, khen ngợi HS.
- GV nêu giọng đọc diễn cảm toàn bài và đọc mẫu. 
- YC HS đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi:
+ Gà trống và Cáo đứng ở vị trí khác nhau như thế nào? (Gà trống đậu vắt vẻo trên cành cây cao. Cáo đứng dưới gốc cây)
+ Cáo đã làm gì để dụ Gà trống xuống đất? (Cáo đon đả mời Gà xuống đất để thông báo một tin mới: Từ rày muôn loài đã kết thân, Gà hãy xuống để Cáo hôn Gà bày tỏ tình thân)
+ Từ “rày” nghĩa là từ đây trở đi.
+ Tin tức Cáo đưa ra là bịa đặt hay sự thật? Nhằm mục đích gì? (Cáo đưa ra tin bịa đặt nhằm dụ Gà Trống xuống đất để ăn thịt Gà)
+ Đoạn 1 cho em biết điều gì?
- Ghi ý chính đoạn 1.
Ý1: Âm mưu của Cáo.
- Gà trống làm thế nào để không mắc mưu con Cáo lõi đời tinh ranh này? Chúng ta cùng tìm hiểu đoạn 2.
- YC HS đọc đoạn 2 và trả lời câu hỏi:
+ Vì sao Gà trống không nghe lời Cáo? (Gà biết cáo là con vật hiểm ác, đằng sau những lời ngon ngọt ấy là ý định xấu xa: muốn ăn thịt Gà)
+ Gà tung tin có gặp chó săn đang chạy đến để làm gì? (Vì Cáo rất sợ chó săn. Chó săn sẽ ăn thịt Cáo. Chó săn đang chạy đến loan tin vui, Gà làm cho Cáo khiếp sợ, bỏ chạy, lộ âm mưu gian giảo đen tối của hắn)
+ “Thiệt hơn” nghĩa là gì? (“Thiệt hơn” là so đo, tính toán xem lợi hay hại, tốt hay xấu)
+ Đoạn 2 nói lên điều gì?
- Ghi ý chính đoạn 2.
Ý2: Sự thông minh của Gà.
- HS đọc đoạn cuối và trả lời câu hỏi.
+ Thái độ của Cáo như thế nào khi nghe lời Gà nói? (Cáo sợ khiếp, hồn lạc phách bay, quắp đuội, co cẳng bỏ chạy)
+ Thấy Cáo bỏ chạy, thái độ của Gà ra sao? (Gà khoái chí cười phì vì Cáo đã lộ rõ bản chất, đã không ăn được thịt gà còn cắm đầu chạy vì sợ)
+ Theo em Gà thông minh ở điểm nào? (Gà không bóc trần âm mưu của cáo mà giả bộ tin Cáo, mừng vì Cáo nói. Rồi Gà báo cho Cáo biết, chó săn đang chạy đến loan tin, đánh vào điểm yếu là Cáo sợ chó săn ăn thịt làm Cáo khiếp sợ, quắp đuôi, co cẳng chạy)
+ Đó là ý chính của đoạn thơ cuối bài.
+ Ghi ý chính đoạn 3.
Ý3: Cáo lộ rõ bản chất gian xảo
- Gọi 3 HS nối tiếp nhau đọc bài thơ. Cả lớp theo dõi để tìm ra cách đọc hay.
- Tổ chức cho HS đọc diễn cảm 1 đoạn
- GV đọc mẫu 
- Cho HS đọc trong nhóm.
- HS thi đọc
- Tổ chức cho HS đọc thuộc lòng.
- Thi đọc thuộc lòng.
- Nhận xét và chữa lỗi, khen HS đọc tốt.
- Gọi HS đọc toàn bài, trả lời câu hỏi 4.
- Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi.
+ Bài thơ muốn nói với chúng ta điều gì?
- Ghi nội dung chính của bài.
+ Câu truyện khuyên chúng ta điều gì?
- Nhận xét tiết học, liên hệ, GD học sinh
- Dặn HS về nhà học thuộc lòng bài thơ.
- Chuẩn bị bài sau.
- Đọc, trả lời câu hỏi.
 - Nghe.
- Quan sát, trả lời.
 - Lắng nghe.
- HS đọc
- Trả lời.
- HS đọc nối tiếp.
 - Đọc từ khó phát âm
- Đọc chú giải.
 - Đọc nhóm đôi.
- Đọc nối tiếp đoạn.
- Nghe
 - HS cả lớp đọc thầm và trả lời lần lượt các câu hỏi.
- NX, bổ sung.
- Lắng nghe.
- HS cả lớp đọc thầm và trả lời lần lượt các câu hỏi.
- NX, bổ sung.
 - HS cả lớp đọc thầm và trả lời lần lượt các câu hỏi.
- NX, bổ sung.
 - HS đọc bài.
 - HS đọc 
- Nghe
- HS đọc nhóm 
- Đọc thuộc lòng.
- Thi đọc.
- Nghe.
- Đọc cả bài, trả lời câu hỏi bài.
- Trả lời.
- Đọc nội dung..
- Trả lời.
- Nghe.
Tiết 2: Toán (Tiết 23)
LUYỆN TẬP (Trang 28)
I. Mục tiêu: Giúp HS: 
1. KT: Củng cố những hiểu biết ban đầu về số trung bình cộng, cách tìm số trung bình cộng. Giải bài toán về tìm số trung bình cộng.
2. KN: Rèn cho HS kĩ năng vận dụng vào làm đúng các bài tập, trình bày bài khoa học.
3. GD: GD cho HS ý thức tự giác học bài và làm bài cẩn thận, chính xác.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Phiếu bài tập, bảng phụ.
- HS: SGK, đồ dùng học tập môn học.
III. Hoạt động trên lớp: 
ND&TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KTBC: (3’)
B. Bài mới: 
1. GTB: (2’) 2. Luyện tập: Bài 1: Tìm số trung bình cộng: (6’)
Bài 2: Bài toán: (9’)
 Bài 3: Bài toán. (8’)
 Bài 4: Bài toán. (9’)
C. Củng cố- Dặn dò: (3’)
- Yêu cầu HS lên bảng chữa bài tập.
- Chữa bài, nhận xét và khen ngợi HS.
- GT bài và ghi tên bài lên bảng.
- Gọi HS nêu yêu cầu BT1. 
- GV yêu cầu HS nêu cách tìm số trung bình cộng của nhiều số rồi tự làm bài.
- Nhận xét và chữa bài
a) (96 + 121 + 143) : 3 = 120
b) (35 + 12 + 24 + 21 + 43) : 5 = 27
- GV gọi HS đọc đề bài.
- GV yêu cầu 1 HS lên bảng làm bài, lớp tự làm bài vào vở.
- Nhận xét và chữa bài
Bài giải.
 Số dân tăng thêm của cả ba năm là:
96 + 82 + 71 = 249 (người)
Trung bình mỗi năm dân số xã đó tăng thêm số người là:
 249 : 3 = 83 (người)
 Đáp số: 83 người
- GV yêu cầu HS đọc đề bài.
- GV hỏi: Chúng ta phải tính trung bình số đo chiều cao của mấy bạn?
- GV yêu cầu HS làm bài.
- Nhận xét, chữa bài, khen ngợi HS. (Đáp số: 134 cm)
- GV gọi 1 HS đọc đề bài.
+ Có mấy loại ô tô?
+ Mỗi loại có mấy ô tô?
+ 5 chiếc ô tô loại 36 tạ chở được tất cả bao nhiêu tạ thực phẩm?
+ 4 chiếc ô tô loại 45 tạ chở được tất cả bao nhiêu tạ thực phẩm?
+ Cả công ty chở được bao nhiêu tạ thực phẩm?
+ Có tất cả bao nhiêu chiếc ô tô tham gia vận chuyển 360 tạ thực phẩm?
+ Vậy trung bình mỗi xe chở được bao nhiêu tạ thực phẩm?
- GV yêu cầu HS trình bày bài giải.
- GV kiểm tra vở của một số HS. (Đáp số: 4 tấn thực phẩm)
- Củng ccó nội dung bài học.
- GV tổng kết giờ học, dặn HS về nhà làm bài tập 5 và chuẩn bị bài sau.
- Lên bảng làm bài
- Nghe.
- Nghe 
- Nêu yêu cầu.
- HS làm bài, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau.
 - Đọc đề bài toán.
- Làm bài.
- NX, chữa bài.
 - Đọc đề bài.
- Trả lời.
- HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở.
- NX, chữa bài.
- Đọc đề bài.
- Trả lời nối tiếp nhau các câu hỏi.
- HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở.
- NX, chữa bài.
- Nghe.
Tiết 3: Tập làm văn (Tiết 9)
VIẾT THƯ (KIỂM TRA VIẾT)
I. Mục tiêu: 
1. KT: Rèn luyện kĩ năng viết thư cho HS .
Viết một lá thư có đủ 3 phần: đầu thư, phần chính, phần cuối thư với nội dung: thăm hỏi, chúc mừng, chia buồn, bày tỏ tình cảm chân thành.
2. KN: Rèn cho HS kĩ năng dùng từ ngữ, sắp xếp câu, trình bày đúng một lá thư. Trong lá thư ấy có đủ thành phần rõ rệt, chữ viết đều và sạch, câu văn ngắn gọn dễ hiểu, đủ thành phần ngữ pháp, xưng hô đúng.
3. GD: GD cho HS ý thức tự giác làm bài. Vận dụng được vào văn viết trong thực tế cuộc sống.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Phần ghi nhớ trang 34 viết vào bảng phụ. 
- Phong bì (mua hoặc tự làm) .
III. Hoạt động trên lớp:
ND&TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KTBC: (3’)
B. Bài mới: 
1. GTB: (2’)
2. Tìm hiểu đề: (10’)
3. Viết thư: (22’)
C. Củng cố- dặn dò: (3’)
- HS nhắc lại nội dung của một bức thư.
- Nhận xét, chữa lỗi, khen ngợi HS.
- Treo bảng phụ nội dung ghi nhớ phần viết thư trang 34.
- Trong tiết học này các em sẽ làm bài kiểm tra viết thư. Lớp mình sẽ thi xem bạn nào có thể viết một lá thư đúng thể thức nhất, hay nhất.
 - Kiểm tra việc chuẩn bị giấy, phong bì của thư của HS .
- Yêu cầu HS đọc đề SGK trang 52.
- Nhắc HS :
+ Có thể chọn 1 trong 4 đề để làm bài.
+ Lời lẽ trong thư cần thân mật, thể hiện sự chân thành.
+ Viết xong cho vào phong bì, ghi đầy đủ tên người viết, người nhận, địa chỉ vào phong bì (thư không dán).
+ Em chọn viết cho ai? Viết thư với mục đích gì?
- HS tự làm bài, nộp bài và GV chấm một số bài.
- Nhận xét tiết học, liên hệ, giáo dục.
- Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài cho giờ học sau.
- HS nhắc lại
- Nghe.
- Đọc thầm lại.
 - Lắng nghe.
 - Tổ trưởng báo cáo 
- Đọc thành tiếng.
- Lắng nghe.
- HS chọn đề bài
 - Trả lời.
- Làm bài
- Nghe
 Ngày soạn: 14/09/2016
 Ngày giảng: Thứ năm, ngày 15/09/2016.
Tiết 1: Toán (Tiết 24)
BIỂU ĐỒ
I. Mục tiêu: Giúp HS: 
1. KT: Bước đầu nhận biết biểu đồ tranh. Biết đọc và phân tích số liệu trên biểu đồ tranh. Bước đầu biết sử lí số liệu trên biểu đồ tranh.
2. KN: Rèn cho HS kĩ năng vận dụng vào làm đúng các bài tập. Đọc đúng các số liệu trên bản đồ.
3. GD: GD cho HS ý thức tự giác học bài và làm bài cẩn thân, chính xác. 
II. Đồ dùng dạy học: 
- GV: biểu đồ tranh, PBT.
- HS: SGK, đồ dùng học tập môn học.
III. Hoạt động trên lớp: 
ND&TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KTBC: (3’)
B. Bài mới: 1. GTB: (2’) 
2. Làm quen với biểu đồ tranh: (12’)
3. Thực hành: Bài 1: (10’)
 Bài 2: (10’)
C. Củng cố - dặn dò: (3’)
- Gọi HS lên bảng làm bài, gọi HS ở dưới lớp trả lời: Cách tìm số TB cộng.
- NX, chữa bài, khen ngợi HS.
- GT bài, ghi bảng đầu bài.
- Cho HS quan sát biểu đồ “Các con của 5 gia đình”
+ Biểu đồ có mấy cột? Cột bên trái biểu thị nội dung gì? cột bên phải biểu thị nội dung gì?
+ Biểu đồ gồm mấy hàng?
+ Biểu đồ cho biết về các con của những gia đình nào?
+ Hàng thứ nhất cho biết gia đình cô Mai có mấy con? Là gái hay trai?
+ Gia đình cô Lan có mấy con, đó là trai hay gái?
+ Biểu đồ cho biết gì về các con của gia đình cô Hồng?
+ Vậy còn gia đình cô Đào, gia đình cô Cúc?
+ Hãy nêu lại những điều em biết vềcác con của 5 gia đình thông qua biểu đồ?
+ Những gia đình nào có một con gái?
+ Những gia đình nào có một con trai?
- Củng cố nội dung và giảng liên.
- GV yêu cầu HS quan sát biểu đồ 
- HD và cho HS làm bài
- NX và chữa bài: 
a. Có 3 lớp 4 được nêu tên trong biểu đồ.
b. Khối lớp 4 tham gia 4 môn thể thao đó là bơi, nhảy dây, đá cầu, cờ vua.
c. môn bơi có 2 lớp tham gia là 4A và 4C.
d. Môn cờ vua có một lớp tham gia là lớp 4A.
e. Hai lớp 4A và 4C tham gia tất cả 3 môn. Hai lớp đó cùng tham gí môn đá cầu.
- Yêu cầu HS đọc YC đầu bài.
- HD và cho HS làm bài 
- NX và chữa bài: 
a) đáp số: 5 tấn thóc
b) Đ/S: 10 tạ thóc
c) Đ/S: 12 tấn thóc: Năm thu được nhiều nhất là năm 2002, năm thu hoạch được ít thóc nhất là năm 2001.
- Củng cố ND bài, liên hệ, GD học sinh.
- NX tiết học và dặn dò chuẩn bị bài sau.
- Làm bài và trả lời câu hỏi GV nêu.
- Nghe
- Quan sát.
- Nối tiếp nhau trả lời các câu hỏi.
- NX, bổ sung.
- Nghe
- Quan sát.
- Làm bài
- NX và chữa bài
- Đọc đè bài.
- Làm bài.
- Nối tiếp nhau trình bày kết quả.
- NX, chữa bài.
- Nghe
Tiết 3: Luyện từ & câu (Tiết 10)
DANH TỪ
I. Mục tiêu: 
1. KT: Hiểu danh từ là những từ chỉ sự vật (người, vật, hiện tượng, khái niệm hoặc đơn vị). Xác định được danh từ trong câu, đặt biệt là danh từ chỉ khái niệm. Biết đặt câu với danh từ.
2. KN: Rèn cho HS kĩ năng đọc hiểu và phân tích, làm đúng các bài tập.
3. GD: GD cho HS ý thức tự giác học bài và làm bài. Vận dụng vào thực tế nói viết hàng ngày.
II. Đồ dùng dạy học: 
- GV: Bảng phụ ; Phiếu viết sẵn các nhóm danh từ + bút dạ.
III. Hoạt động trên lớp:
ND&TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KTBC: (3’)
B. Bài mới: 1. GTB: (2’)
2. Tìm hiểu ví dụ: (12’) Bài 1: Tìm các từ chỉ sự vật.
Bài 2: Xếp các từ vào nhóm thích hợp.
c. Ghi nhớ: (3’)
d. Luyện tập: Bài 1: (8’) Tìm danh từ chỉ khái niệm.
Bài 2: (8’) Đặt sâu với danh từ chỉ khái niệm.
C. Củng cố - dặn dò: (3’)
- Gọi 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu. - NX, sửa sai, khen ngợi HS.
- Yêu cầu HS tìm từ ngữ chỉ tên gọi của đồ vật, cây cối xung quanh em.
- Tất cả các từ chỉ tên gọi của đồ vật, cây cối mà các em vừa tìm là một loại từ sẽ học trong bài hôm nay.
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
- YC HS thảo luận cặp đôi và tìm từ.
- Gọi HS đọc câu trả lời. Mỗi HS tìm từ ở một dòng thơ. GV gọi HS nhận xét từng dòng thơ.
- GV dùng phấn màu gạch chân những từ chỉ sự vật.
+ Dòng 1: truyện cổ
+ Dòng 2: cuộc sống, tiếng, xưa
+ Dòng 3: cơn, nắng, mưa
+ Dòng 4: con, sông, rặng, dừa
+ Dòng 5: đời, cha ông
+ Dòng 6: con sông, cân trời
+ Dòng 7: truyện cổ
+ Dòng 8: mặt, ông cha
- Gọi HS đọc lại các từ chỉ sự vật vừa tìm được.
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Phát giấy và bút dạ cho từng nhóm HS 
- YC HS thảo luận và hoàn thành phiếu.
- Nhóm xong trước dán phiếu lên bảng, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Kết luật về phiếu đúng.
+ Từ chỉ người: ông cha, cha ông.
+ Từ chỉ vật: sông, dừa, chân trời.
+ Từ chỉ hiện tượng: nắng, mưa.
+ Từ chỉ khái niệm: cuộc sống, truyện cổ, tiếng, xưa, đời.
+ Từ chỉ đơn vị: cơn, con, rặng.
- Những từ chỉ sự vật, chỉ người, vật, hiện tượng, khái niệm và đơn vị được gọi là danh từ.
+ Danh từ là gì? (Danh từ là từ chỉ người, vật, hiện tựng, khái niệm, đơn vị) 
 + Danh từ chỉ người là gì? ( Danh từ chỉ người là những từ dùng để chỉ người)
+ Khi nói đến “cuộc đời”, “cuộc sống”, em nếm, ngửi, nhìn được không? (Không đếm, nhìn được về “cuộc sống”, “Cuộc đời” vì nó không có hình thái rõ rệt)
+ Danh từ chỉ khái niệm là gì? (Danh từ chỉ khái niệm là những 

Tài liệu đính kèm:

  • docTuần 5.doc