TUẦN 1
Tập đọc (tiết 1)
DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức: Hiểu các từ ngữ trong bài. Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp – bênh vực người yếu, xóa bỏ áp bức, bất công.
2. Kỹ năng: Đọc lưu loát toàn bài: Đọc đúng các từ và câu, đọc đúng các tiếng có âm vần dễ lẫn. Biết cách đọc bài phù hợp với diễn biến của câu chuyện, với lời lẽ và tính cách của từng nhân vật.
3. Thái độ: Biết bênh vực những em nhỏ; biết phản đối sự áp bức, bất công.
RKNS : Xác định gía trị -Tự nhận thức về bản thân -Thể hiện sự cảm thông
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Tranh minh họa SGK ; tranh , ảnh dế mèn , nhà trò ; truyện “ Dế Mèn phiêu lưu kí ” .
- Băng giấy viết sẵn câu , đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
bộ phận nào nhất thiết phải có ? Nêu ví dụ - Dặn HS xem trước BT 2 tiết học sau . Hoạt động nhóm đôi . - 1 em đọc nội dung bài tập . - Làm việc theo cặp , phân tích cấu tạo từng tiếng trong câu tục ngữ theo sơ đồ : “ Khôn ngoan đá đáp người ngoài Gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau ” Hai tiếng bắt vần với nhau trong câu tục ngữ là : ngoài – hoài Hoạt động lớp . - Đọc yêu cầu bài tập . - Suy nghĩ , thi làm bài đúng , nhanh trên bảng lớp . - Nhận xét , chốt lại lời giải đúng . - Viết bài vào vở BT . - Đọc yêu cầu của bài rồi phát biểu . - Vài em đọc yêu cầu bài và câu đố . - Thi giải đúng , nhanh bằng cách viết ra giấy , nộp ngay cho GV khi viết xong Rút kinh nghiệm: ......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Tập làm văn (tiết 2) NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: - Biết: Văn kể chuyện phải có nhân vật. Nhân vật trong truyện là người, con vật, đồ vật, cây cối được nhân hóa. Tính cách của nhân vật bộc lộ qua hành động, lời nói, suy nghĩ. 2. Kĩ năng: - Bước đầu biết xây dựng nhân vật trong bài kể chuyện đơn giản. 3. Thái độ: - Yêu thích vẻ đẹp của các nhân vật trong truyện. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Ba , bốn tờ phiếu khổ to kẻ bảng phân loại theo yêu cầu BT 1 . - Vở BT Tiếng Việt . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động của gv Hoạt động của hs 1. Khởi động : (1’) Hát . 2. Bài cũ : (3’) Thế nào là kể chuyện . - Hỏi HS : Bài văn kể chuyện khác các bài văn không phải là văn kể chuyện ở những điểm nào ? ( Bài văn kể chuyện kể lại một hoặc một số sự việc liên quan đến một hay một số nhân vật nhằm nói lên một điều có ý nghĩa ) 3. Bài mới : (27’) Nhân vật trong truyện . a) Giới thiệu bài : Trong tiết TLV trước , các em đã biết những đặc điểm cơ bản của một bài văn kể chuyện , bước đầu tập xây dựng một bài văn kể chuyện . Tiết TLV hôm nay giúp em nắm chắc hơn cách xây dựng nhân vật trong truyện . Các hoạt động : Hoạt động 1 : Nhận xét . MT : Giúp HS nắm được tính cách của các nhân vật trong truyện . PP : Giảng giải , động não , đàm thoại . - Bài 1 : - Dán các tờ phiếu khổ to ở bảng , mời 3 – 4 em lên bảng làm bài . Chốt lại lời giải đúng . - Bài 2 : Nhận xét tính cách nhân vật . Căn cứ nêu nhận xét . Hoạt động 2 : Ghi nhớ . MT : Giúp HS rút ra được ghi nhớ . PP : Đàm thoại , giảng giải . - Nhắc HS học thuộc Ghi nhớ . Hoạt động 3 : Luyện tập . MT : Giúp HS làm được các bài tập . PP : Động não , đàm thoại , thực hành . - Bài 1 : Nhắc HS : 4. Củng cố Dặn dò: (3’) - Đọc lại ghi nhớ SGK . - Nhận xét tiết học . - Dặn HS học thuộc Ghi nhớ . Hoạt động lớp , nhóm đôi . - 1 em đọc yêu cầu bài tập . - 1 em nói tên những truyện em mới học ( Sự tích hồ Ba Bể , Dế Mèn bênh vực kẻ yếu ) . - Làm bài vào vở BT . - Nhận xét . - Đọc yêu cầu bài tập . - Trao đổi theo cặp , phát biểu ý kiến . Hoạt động lớp . 3 – 4 em đọc phần Ghi nhớ SGK . Cả lớp theo dõi . Hoạt động lớp . - 1 em đọc nội dung bài tập . - Cả lớp đọc thầm , quan sát tranh minh họa . - Trao đổi , trả lời các câu hỏi . - 1 em đọc nội dung bài tập . - Suy nghĩ , thi kể . - Nhận xét cách kể , kết luận bạn kể hay nhất . Rút kinh nghiệm: ......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Toán (tiết 1) ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: Giúp HS ôn tập về cách đọc, viết các số đến 100 000; phân tích cấu tạo số. 2. Kĩ năng: Rèn đọc, viết, phân tích số thành thạo. 3. Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác khi thực hiện các bài tập. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Phấn màu . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động của gv Hoạt động của hs 1. Khởi động : (1’) Hát . 2. Bài cũ : (3’) Không có . 3. Bài mới : (27’) On tập các số đến 100 000 . a) Giới thiệu bài : Ghi tựa bài ở bảng . b) Các hoạt động : Hoạt động 1 : On lại cách đọc , viết số và các hàng . MT : Giúp HS ôn lại cách đọc , viết số và tên các hàng của số . PP : Trực quan , động não , đàm thoại . - Viết số : 83 251 - Tiến hành tương tự với số : 83 001 , 80 201 , 80 001 . - Cho HS nêu quan hệ giữa hai hành liền kề . - Tiếp tục cho HS nêu : các số tròn c hục , tròn trăm , tròn nghìn , tròn chục nghìn . Hoạt động 2 : Thực hành . MT : Giúp HS làm được các bài tập về số PP : Động não , đàm thoại , thực hành . Bài 1 : Bài 2 : - Bài 3 : - Bài 4 : 4. Củng cố Dặn dò: (3’) - Nêu lại cách đọc , viết , phân tích số . - Làm các bài tập tiết 1 sách BT . Hoạt động lớp . - Đọc số , nêu rõ mỗi chữ số thuộc hàng nào . Hoạt động lớp . a) Nêu nhận xét , tìm ra quy luật viết các số trong dãy số này ; cho biết số cần viết tiếp theo 10 000 là số nào , sau đó nữa là số nào Tiếp theo cả lớp tự làm phần còn lại . b) Tự tìm ra quy luật viết các số và viết tiếp . Nêu quy luật viết và tìm ra kết quả - Tự phân tích mẫu . Sau đó tự làm bài . - Tự phân tích cách làm và tự nói . Hướng dẫn làm mẫu ý 1 , HS tự làm các ý còn lại . - Tự làm bài rồi chữa bài . Toán (tiết 2) ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 (tt) I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: - Giúp HS ôn tập về: tính nhẩm; tính cộng, trừ các số có đến 5 chữ số; nhân, chia số có đến 5 chữ số cho số có 1 chữ số. So sánh các số đến 100 000. Đọc bảng thống kê và tính toán, rút ra một số nhận xét từ bảng thống kê. 2. Kĩ năng: - Làm thành thạo các bài tập. 3. Thái độ: - Cẩn thận, chính xác khi thực hiện các bài tập. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Phấn màu . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động của gv Hoạt động của hs 1. Khởi động : (1’) Hát . 2. Bài cũ : (3’) On tập các số đến 100 000 . - Sửa các BT về nhà . 3. Bài mới : (27’) On tập các số đến 100 000 (tt) a) Giới thiệu bài : Ghi tựa bài ở bảng . b) Các hoạt động : Hoạt động 1 : Luyện tính nhẩm . MT : Giúp HS ôn lại cách tính nhẩm . PP : Động não , đàm thoại , thực hành . - Cho HS tính nhẩm các phép tính đơn giản như sau : + Đọc phép tính thứ nhất . + Đọc phép tính thứ hai . + Tiếp tục đọc khoảng 4 – 5 phép tính nhẩm . Nhận xét chung . Hoạt động 2 : Thực hành . MT : Giúp HS làm tốt các phép tính nhẩm . PP : Động não , đàm thoại , thực hành . - Bài 1 : - Bài 2 : - Bài 3 : - Bài 4 : Bài 5 : Cho HS đọc và hướng dẫn cách làm . 4. Củng cố Dặn dò: (3’) - Nêu lại các nội dung vừa luyện tập . - Làm các bài tập tiết 2 sách BT . Hoạt động lớp . + Nhẩm trong đầu và ghi kết quả vào nháp . + Nhẩm trong đầu và ghi kết quả vào nháp . + Cả lớp thống nhất kết quả từng phép tính . Mỗi em tự đánh giá bao nhiêu bài đúng , sai . Hoạt động lớp . - Tính nhẩm và viết kết quả vào vở . - Tự làm từng bài . Lên bảng chữa bài . Cả lớp thống nhất kết quả . - 1 em nêu cách so sánh hai số : 5870 và 5890 . - Cả lớp tự làm các bài còn lại . - Tự làm bài rồi chữa bài . a) Tính rồi viết các câu trả lời . b) Tính rồi viết các câu trả lời . c) Thực hiện phép trừ rồi viết câu trả lời Toán (tiết 3) ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 (tt) I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: - Giúp HS ôn tập về: luyện tính, tính giá trị của biểu thức, luyện tìm thành phần chưa biết của phép tính, luyện giải bài toán có lời văn. 2. Kĩ năng: - Rèn thực hiện thành thạo các kĩ năng của các dạng bài nêu trên. 3. Thái độ: -Giáo dục tính cẩn thận, chính xác khi thực hiện các bài tập. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Phấn màu . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động của gv Hoạt động của hs 1. Khởi động : (1’) Hát . 2. Bài cũ : (3’) On tập các số đến 100 000 (tt) - Sửa các BT về nhà . 3. Bài mới : (27’) On tập các số đến 100 000 (tt) . a) Giới thiệu bài : Ghi tựa bài ở bảng . b) Các hoạt động : Hoạt động 1 : Luyện tính nhẩm , tính giá trị của biểu thức . MT : Giúp HS làm tốt các phép tính nhẩm và tính được giá trị các biểu thức . PP : Động não , đàm thoại , thực hành . - Bài 1 : - Bài 2 : - Nhấn mạnh quy tắc thực hiện thứ tự các phép tính . - Bài 3 : Hoạt động 2 : Luyện tìm thành phần chưa biết , giải toán có lời văn . MT : Giúp HS làm được các bài tập dạng tìm x , y và giải được các bài toán có lời văn . PP : Động não , đàm thoại , thực hành . - Bài 4 : - Bài 5 : 4. Củng cố Dặn dò: (3’) - Nêu lại các nội dung vừa luyện tập . - Làm các bài tập tiết 3 sách BT . Hoạt động lớp . - Tính nhẩm , nêu kết quả và thống nhất cả lớp . - Tự tính , sau đó chữa bài . Cả lớp thống nhất cách tính và kết quả tính giá trị của từng biểu thức . Tự tính giá trị của biểu thức . Cả lớp thống nhất kết quả . Hoạt động lớp . - Nêu cách tìm x ở từng phần . Tự tính và nêu kết quả . - Tự làm , sau đó 1 em lên bảng trình bày bài giải , cả lớp nhận xét Toán (tiết 4) BIỂU THỨC CÓ CHỨA MỘT CHỮ I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: Giúp HS: Bước đầu nhận biết biểu thức có chứa một chữ. Biết cách tính giá trị của biểu thức khi thay chữ bằng số cụ thể. 2. Kĩ năng: Rèn tính giá trị số các biểu thức chữ thành thạo. 3. Thái độ: -Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác khi thực hiện các bài tập II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Bảng từ hoặc bảng cài , tranh phóng to bảng phần ví dụ SGK , các tấm có ghi chữ số , dấu + , - để gắn lên bảng . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động của gv Hoạt động của hs 1. Khởi động : (1’) Hát . 2. Bài cũ : (3’) On tập các số đến 100 000 (tt) . - Sửa các bài tập về nhà . 3. Bài mới : (27’) Biểu thức có chứa một chữ . a) Giới thiệu bài : Ghi tựa bài ở bảng . b) Các hoạt động : Hoạt động 1 : Giới thiệu biểu thức có chứa một chữ . MT : Giúp HS khái niệm ban đầu về biểu thức có chứa một chữ . PP : Trực quan , giảng giải , đàm thoại . - Nêu và trình bày ví dụ ở bảng . - Đặt vấn đề , đưa ra tình huống nêu trong ví dụ , đi dần từ các trường hợp cụ thể đến biểu thức 3 + a : Có Thêm Có tất cả 3 3 - Nêu vấn đề : Nếu thêm a quyển vở , Lan có tất cả bao nhiêu quyển vở ? - Giới thiệu : 3 + a là biểu thức có chứa một chữ , chữ ở đây là chữ a . - Yêu cầu HS tính : Nếu a = 1 thì 3 + a = ? - Nêu : 4 là một giá trị của biểu thức 3 + a . - Tương tự , cho HS làm việc với các trường hợp a = 2 , a = 3 . Nhận xét : Mỗi lần thay chữ a bằng số ta tính được một giá trị của biểu thức 3 + a . Hoạt động 2 : Thực hành . MT : Giúp HS làm được các bài tập . PP : Động não , đàm thoại , thực hành . - Bài 1 : - Bài 2 : Bài 3 : 4. Củng cố . Dặn dò: (3’) - Nêu lại các nội dung vừa luyện tập . - Làm các bài tập tiết 4 sách BT . Hoạt động lớp . - Tự cho các số khác nhau ở cột “thêm” rồi ghi biểu thức tính tương ứng ở cột “ Có tất cả ” . - Trả lời : Lan có tất cả 3 + a quyển vở . -Trả lời : Nếu a = 1 thì 3 + a = 3 + 1 = 4 - Nhắc lại . Hoạt động lớp . a) Cả lớp làm chung , thống nhất cách làm và kết quả . b) Mỗi em tự làm các phần còn lại , cả lớp thống nhất kết quả . - Từng em làm . Sau đó cả lớp thống nhất kết quả . a) Tự làm , sau đó thống nhất kết quả . b) Tự làm , GV giúp HS nếu cần thiết . Rút kinh nghiệm: ......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Toán (tiết 5) LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: Giúp HS: Luyện tính giá trị của biểu thức có chứa một chữ. Làm quen công thức tính chu vi hình vuông có độ dài cạnh là a. 2. Kĩ năng: Rèn tính thành thạo giá trị số của biểu thức chữ và chu vi hình vuông theo công thức. 3. Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác khi thực hiện các bài tập. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Phấn màu . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động của gv Hoạt động của hs 1. Khởi động : (1’) Hát . 2. Bài cũ : (3’) Biểu thức có chứa một chữ . - Sửa các bài tập về nhà . 3. Bài mới : (27’) Luyện tập . a) Giới thiệu bài : Ghi tựa bài ở bảng . b) Các hoạt động : Hoạt động 1 : Luyện tính giá trị biểu thức có chứa một chữ . MT : Giúp HS làm tốt các bài tập về biểu thức có chứa một chữ . PP : Động não , đàm thoại , thực hành . - Bài 1 : Cho HS đọc và nêu cách làm phần a : a 6 x a 5 6 x 5 = 30 7 10 - Bài 2 : Bài 3 : Hoạt động 2 : Luyện tính chu vi hình vuông . MT : Giúp HS tính được chu vi hình vuông . PP : Động não , đàm thoại , thực hành . - Bài 4 : + Vẽ hình vuông độ dài cạnh là a lên bảng . + Nhấn mạnh cách tính chu vi , sau đó cho HS tính chu vi hình vuông có độ dài cạnh là 3 cm . 4. Củng cố Dặn dò: (3’) - Nêu lại cách tính chu vi hình vuông . - Làm các bài tập tiết 5 sách BT . Hoạt động lớp . - Tự làm tiếp các bài tập phần b , c , d . Một vài em nêu kết quả . - Tự làm bài , sau đó cả lớp thống nhất kết quả . - Tự kẻ bảng và viết kết quả vào ô trống Hoạt động lớp . + Nếu cách tính chu vi P của hình vuông : Chu vi hình vuông bằng độ dài cạnh nhân nhân 4 . Khi độ dài cạnh bằng a , chu vi hình vuông là P = a x 4 . + Bàn bạc và nêu : a = 3 cm , P = a x 4 = 3 x 4 = 12 (cm) . - Tự làm các phần còn lại trong bài tập . Khoa học (tiết 1) CON NGƯỜI CẦN GÌ ĐỂ SỐNG ? I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: Nắm được những yếu tố con người cần để duy trì sự sống của mình. 2. Kĩ năng: Nêu được những yếu tố mà con người cũng như những sinh vật khác cần để duy trì sự sống của mình. Kể ra một số điều kiện vật chất và tinh thần mà chỉ con người mới cần trong cuộc sống. 3. Thái độ: Có ý thức giữ gìn sức khỏe bằng cách đảm bảo đủ các yếu tố cần thiết cho đời sống của mình. Ø Giaùo duïc baûo veä moâi tröôøng: -Mối quan hệ giữa con người với môi trường heát söùc maät thieát neân vieäc baûo veä moâi tröôøng cuõng chính laø baûo veä cuoäc soáng cuûa con ngöôøi II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Hình trang 4 , 5 SGK . - Phiếu học tập theo nhóm . - Bộ phiếu dùng cho trò chơi “ Cuộc hành trình đến hành tinh khác ” . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động của gv Hoạt động của hs 1. Khởi động : (1’) Hát . 2. Bài cũ : (3’) Không có . 3. Bài mới : (27’) Con người cần gì để sống . a) Giới thiệu bài : Ghi tựa bài ở bảng . b) Các hoạt động : Hoạt động 1 : Động não . MT : Giúp HS liệt kê tất cả những gì các em cần có cho cuộc sống của mình . PP : Động não , giảng giải , đàm thoại . Đặt vấn đề và nêu yêu cầu : Kể ra những thứ các em cần dùng hàng ngày để duy trì sự sống của mình . - Ghi tất cả các ý HS nêu ở bảng . Tóm tắt các ý kiến và rút ra nhận xét chung . - Kết luận : Những điều kiện cần để con người sống và phát triển là : + Vật chất : thức ăn , nước uống , quần áo , nhà cửa , đồ dùng + Tinh thần : tình cảm gia đình , bạn bè , làng xóm Hoạt động 2 : Làm việc với phiếu học tập và SGK . MT : Giúp HS phân biệt được những yếu tố mà con người cũng như các sinh vật khác cần để duy trì sự sống của mình với những yếu tố mà chỉ có con người mới cần . PP : Trực quan , động não , đàm thoại . - Phát cho mỗi nhóm một phiếu học tập và hướng dẫn HS làm . - Kết luận : + Con người và động , thực vật đều cần thức ăn , nước uống , không khí , ánh sáng để duy trì sự sống của mình . + Riêng con người còn cần nhà ở , quần áo , phương tiện giao thông , tinh thần , văn hóa , xã hội Hoạt động 3 : Trò chơi “ Cuộc hành trình đến hành tinh khác ” . MT : Giúp HS củng cố những kiến thức đã học về những điều kiện cần để duy trì sự sống của con người . PP : Đàm thoại , thực hành . Chia lớp thành các nhóm nhỏ , phát cho mỗi nhóm một bộ đồ chơi gồm 20 phiếu bao gồm những thứ “cần có” và những thứ “muốn có” . Ø Giaùo duïc baûo veä moâi tröôøng: -Mối quan hệ giữa con người với môi trường heát söùc maät thieát. Neáu moái tröôøng xung quanh bò huûy hoaïi thì cuoäc soáng con ngöôøi seõ theá naøo ? 4. Củng cố : Dặn dò (3’) - Giáo dục HS có ý thức giữ gìn sức khỏe qua việc đảm bảo các yếu tố cần cho cuộc sống của mình . - Xem trước bài “ Trao đổi chất ở người ” . Hoạt động lớp . Mỗi em nêu 1 ý ngắn gọn . Hoạt động nhóm . - Nội dung phiếu gồm : ( đánh dấu X ) Những yếu tố Con người Động vật Thực vật Không khí Nước Anh sáng Nhiệt độ Thức ăn Nhà ở Tình cảm gia đình Phương tiện giao thông Tình cảm bạn bè Quần áo Trường học Sách báo Đồ chơi ( HS kể thêm ) - Đại diện 1 nhóm trình bày kết quả trước lớp . - Các nhóm khác bổ sung . - Mở SGK thảo luận 2 câu hỏi : + Như mọi sinh vật khác , con người cần gì để duy trì sự sống của mình ? + Hơn hẳn những sinh vật khác , cuộc sống của con người còn cần những gì ? Hoạt động nhóm . - Mỗi nhóm bàn bạc , chọn ra 10 phiếu để mang đến “hành tinh khác” . - Tiếp theo , mỗi nhóm chọn 6 thứ cần thiết hơn cả để mang theo . - Từng nhóm so sánh kết quả của mình với các nhóm khác và giải thích tại sao lại lựa chọn như vậy Khoa học (tiết 2) TRAO ĐỔI CHẤT Ở NGƯỜI I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: Nắm được quá trình trao đổi chất ở người. 2. Kĩ năng: Kể ra những gì hằng ngày cơ thể con người lấy vào và thải ra trong quá trình sống. Nêu được thế nào là quá trình trao đổi chất. Viết hoặc vẽ sơ đồ sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường. 3. Thái độ: Có ý thức giữ gìn vệ sinh, bảo vệ môi trường trong sạch. Ø. Giaùo duïc baûo veä moâi tröôøng: -Mối quan hệ giữa con người với môi trường : Con người cần đến không khí, thức ăn, nước uống từ môi trường. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Hình trang 6 , 7 SGK . - Giấy khổ lớn , bút vẽ . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động của gv Hoạt động của hs 1. Khởi động : (1’) Hát . 2. Bài cũ : (3’) Con người cần gì để sống . - Nêu lại ghi nhớ bài học trước . 3. Bài mới : (27’) Trao đổi chất ở người . a) Giới thiệu bài : Ghi tựa bài ở bảng . b) Các hoạt động : Hoạt động 1 : Tìm hiểu về sự trao đổi chất ở người . MT : Giúp HS kể ra những gì hằng ngày cơ thể con người lấy vào và thải ra trong quá trình sống . Nêu được thế nào là quá trình trao đổi chất . PP : Động não , giảng giải , đàm thoại . - Kiểm tra và giúp đỡ các nhóm . - Kết luận : + Hằng ngày , cơ thể người phải lấy từ môi trường thức ăn , nước uống , khí ô-xi và thải ra phân , nước tiểu , khí các-bô- níc để tồn tại . + Trao đổi chất là quá trình cơ thể lấy thức ăn , nước , không khí từ môi trường và thải ra môi trường những chất thừa , cặn bã . + Con người , thực vật và động vật có trao đổi chất với môi trường thì mới sống được . Ø Giaùo duïc baûo veä moâi tröôøng: -Mối quan hệ giữa con người với môi trường raát quan troïng neân chuùng ta luoân luoân caàn phaûi giöõ gìn moâi tröôøng trong saïch Hoạt động 2 : Thực hành viết hoặc vẽ sơ đồ sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường . MT : Giúp HS trình bày một cách sáng tạo những kiến thức đã học về sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường . PP : Thực hành , động não , đàm thoại . Yêu cầu các nhóm viết hoặc vẽ sơ đồ sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường theo trí tưởng tượng của mình 4. Củng cố Dặn dò: (3’) - Giáo dục HS có ý thức giữ gìn vệ sinh , bảo vệ môi trường trong sạch . - Xem trước bài “ Trao đổi chất ở người (tt) ” . Hoạt động lớp , nhóm đôi . Quan sát và thảo luận theo cặp : + Kể tên những gì được vẽ trong hình 1 . + Những thứ gì đóng vai trò quan trọng trong cuộc sống con người ? + Những thứ gì đóng vai trò quan trọng trong cuộc sống con người không có trong hình ? + Con người lấy những gì từ môi trường và thải ra môi trường những gì trong quá trình sống ? - Đại diện một số nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình . - Đọc đoạn đầu mục “ Bạn cần biết ” và trả lời : + Trao đổi chất là gì ? + Nêu vai trò của sự trao đổi chất đối với con người , thực vật và động vật . Hoạt động nhóm . - Đại diện các nhóm trình bày sản phẩm trước lớp . - Một số em lên trình bày ý tưởng của nhóm mình được thể hiện qua hình vẽ . - Nhận xét , đánh giá sản phẩm các nhóm Rút kinh nghiệm: ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Lịch sử và Địa lí (tiết 1) MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: - HS biết vị trí địa lí, hình dáng của đất nước ta. Trên đất nước ta có nhiều dân tộc sinh sống và có chung một lịch sử, một Tổ quốc. Một số yêu cầu khi học môn Lịch s
Tài liệu đính kèm: