Giáo án Lớp 4 - Tuần 12 - Giáo viên: Cao Thị Linh Huệ - Trường TH B Vĩnh Hanh

TIẾT 1 + 2: TIẾNG ANH (Giáo viên bộ môn dạy)

************************************************

TIẾT 3: Tập đọc

VUA TÀU THUỶ" BẠCH THÁI BƯỞI

 Theo Từ điển nhân vật Lịch sử Việt Nam

I. Yêu cầu cần đạt

- Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn.- Hiểu ND: Ca ngợi Bạch Thái Bưởi, từ một cậu bé mồ côi cha, nhờ giàu nghị lực và ý chí vươn lên đã trở thành một nhà kinh doanh nổi tiếng (trả lời được các câu hỏi 1, 2, 4 trong SGK).

KNS:

-Xác định giá trị

-Tự nhận thức về bản thân

-Đặt mục tiêu

II. Đồ dùng dạy - học

- GV: Tranh minh hoạ trong sgk, băng giấy viết sẵn đoạn cần luyện đọc.

- HS: Sách vở môn học.

III. Các hoạt động dạy - học

 

doc 32 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 544Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 12 - Giáo viên: Cao Thị Linh Huệ - Trường TH B Vĩnh Hanh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 trứng
- HS đọc y/c.
- Học sinh tính và so sánh. 
(7 - 5) x 3 = 2 x 3 = 6 7 x 3 – 5 x 3 
 = 21 – 15 = 6
- So sánh: (7 – 5) x 3 = 7 x 3 – 5 x 3 
- Khi nhân một hiệu với một số ta lần lượt nhân số bị trừ, số ttrừ với số đó rồi trừ hai kết quả cho nhau.
- Lắng nghe
- Ghi nhớ. 
************************************************
TIẾT 4: Địa lí
ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ
I. Yêu cầu cần đạt
Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình, sông ngòi của đồng bằng Bắc Bộ:
+ Đồng bằng Bắc Bộ do phù sa của sông Hồng và sông Thái Bình bồi đắp nên; đây là đồng bằng lớn thứ hai của nước ta.
+ Đồng bằng Bắc Bộ có dạng hình tam giác, với đỉnh Việt Trì, cạnh đáy là đường bờ biển.
+ Đồng bằng Bắc Bộ có bề mặt khá bằng phẳng, nhiều sông ngòi, có hệ thống đê ngăn lũ.
Nhận biết vị trí của đồng bằng Bắc Bộ trên bản đồ ( lượt đồ) tự nhiên Việt Nam.
Chỉ một số sông chính trên lược đồ ( lượt đồ): sông Hồng, sông Thái Bình.
GDKNS: Có ý thức tôn trọng, bảo vệ các thành quả lao động của con người.
II - Đồ dùng học tập
Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam.
Tranh ảnh về đồng bằng Bắc Bộ, sông Hồng, đê ven sông.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Khởi động: 
Bài mới: 
Hoạt động1: HS chỉ được vị trí của đồng bằng Bắc Bộ trên bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam.
Hoạt động cả lớp
GV chỉ trên bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam vị trí của đồng bằng Bắc Bộ.
- GV yêu cầu HS lên bảng chỉ vị trí của đồng bằng Bắc Bộ trên bản đồ.
GV chỉ bản đồ và nói cho HS biết đồng bằng Bắc Bộ có dạng hình tam giác với đỉnh ở Việt Trì & cạnh đáy là đường bờ biển.
Hoạt động 2: Biết đồng bằng Bắc Bộ có sông ngòi & hệ thống đê ngăn lũ
Hoạt động nhóm
Đồng bằng Bắc Bộ do phù sa những sông nào bồi đắp nên?
Đồng bằng có diện tích lớn thứ mấy trong các đồng bằng của nước ta?
Địa hình (bề mặt) của đồng bằng có đặc điểm gì?
GV hướng dẫn HS quan sát hình 2 để nhận biết đồng bằng có địa hình thấp, bằng phẳng, sông chảy ở đồng bằng thường uốn lượn quanh co, những nơi có màu xám hơn là làng mạc của người dân
Hoạt động 3: Trình bày một số đặc điểm của đồng bằng Bắc Bộ (hình dạng, nguồn gốc, hình thành, địa hình, sông ngòi), vai trò của hệ thống đê ven sông.
Làm việc cá nhân
GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi ở mục 2, sau đó lên bảng chỉ trên bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam các sông của đồng bằng Bắc Bộ.
GV cho HS liên hệ thực tế : Tại sao sông có tên gọi là sông Hồng?
Sông Hồng có đặc điểm gì?
GV chỉ trên bản đồ Việt Nam sông Hồng & sông Thái Bình, đồng thời mô tả sơ lược về sông Hồng: Đây là con sông lớn nhất miền Bắc, bắt nguồn từ Trung Quốc, đoạn sông chảy qua đồng bằng Bắc Bộ chia thành nhiều nhánh đổ ra biển bằng nhiều cửa, có nhánh đổ sang sông Thái Bình như sông Đuống, sông Luộc; vì có nhiều phù sa (cát, bùn trong nước) nên nước sông quanh năm có màu đỏ, do đó sông có tên là sông Hồng. Sông Thái Bình do ba sông: sông Thương, sông Cầu, sông Lục Nam hợp thành. Đoạn cuối sông cũng chia thành nhiều nhánh & đổ ra biển bằng nhiều cửa.
Khi mưa nhiều, nước sông ngòi, ao, hồ, thường như thế nào?
Mùa mưa của đồng bằng Bắc Bộ trùng với mùa nào trong năm?
Vào mùa mưa, nước các sông ở đây như thế nào?
GV nói thêm về hiện tượng lũ lụt ở đồng bằng Bắc Bộ khi chưa có đê: nước các sông lên rất nhanh, cuồn cuộn tràn về làm ngập lụt cả đồng bằng, cuốn trôi nhà cửa, phá hoại mùa màng, gây thiệt hại cho tính mạng và tài sản của người dân
Hoạt động 4: Thảo luận nhóm
GDKNS: Có ý thức tôn trọng, bảo vệ các thành quả lao động của con người.
Người dân đồng bằng Bắc Bộ đắp đê ven sông để làm gì?
Hệ thống đê ở đồng bằng Bắc Bộ có đặc điểm gì?
Trả lời các câu hỏi tiếp theo ở mục 2, SGK.
Ngoài việc đắp đê, người dân còn làm gì để sử dụng nước các sông cho sản xuất?
GV nói thêm về tác dụng của hệ thống đê đối với việc bồi đắp đồng bằng (những vùng đất ở trong đê không được phủ thêm phù sa, nhiều nơi trở thành ô trũng) sự cần thiết phải bảo vệ đê ven sông ở đồng bằng Bắc Bộ.
Củng cố,dặn dò:
GV yêu cầu HS lên chỉ bản đồ & mô tả về đồng bằng Bắc Bộ, về sông ngòi & hệ thống đê ven sông hoặc nối các mũi tên vào sơ đồ nói về mối quan hệ giữa khí hậu, sông ngòi và họat động cải tạo tự nhiên của người dân đồng bằng Bắc Bộ.
Vd: mùa hạ mưa nhiều à nước sông dâng lên rất nhanh àgây lũ lụt à đắp đê ngăn lũ
Chuẩn bị bài: Người dân ở đồng bằng Bắc Bộ.
Sưu tầm tranh ảnh về trang phục, lễ hội của người dân đồng bằng Bắc Bộ để chuẩn bị cho buổi thuyết trình
HS trả lời (HS CHT)
HS nhận xét
- HS dựa vào kí hiệu tìm vị trí đồng bằng Bắc Bộ ở lược đồ trong SGK
HS trả lời các câu hỏi của mục 1, sau đó lên bảng chỉ vị trí của đồng bằng Bắc Bộ trên bản đồ.
HS dựa vào ảnh đồng bằng Bắc Bộ,kênh chữ trong SGK để trả lời câu hỏi. (HS CHT)
HS chỉ trên bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam vị trí, giới hạn & mô tả tổng hợp về hình dạng, diện tích, nguồn gốc hình thành & đặc điểm địa hình đồng bằng Bắc Bộ. (HS HTT)
HS trả lời câu hỏi của mục 2, sau đó lên bảng chỉ trên bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam một số sông của đồng bằng Bắc Bộ.
- Vì có nhiều phù sa (cát, bùn trong nước) nên nước sông quanh năm có màu đỏ, do đó sông có tên là sông Hồng
Dâng lên
HS dựa vào SGK để trả lời các câu hỏi.
HS dựa vào việc quan sát hình ảnh, kênh chữ trong SGK, vốn hiểu biết của bản thân để thảo luận theo gợi ý. (HS HTT)
- HS trình bày kết quả, thảo luận cả lớp để tìm kiến thức đúng
************************************************
TIẾT 5: Lịch sử
CHÙA THỜI LÝ
I. Mục tiêu 
Biết được những biểu hiện về sự phát triển của đạo Phật thời Lý.
- Nhiều vua nhà Lý theo đạo Phật.
- Thời Lý, chùa được xây dựng ở nhiều nơi.
- Nhiều nhà sư được giữ cương vị quan trọng trong triều đình.
GDBVMT:
Vẽ đẹp của chùa, GD về ý thức trân trọng di sản văn hóa của cha ông, có thái độ, hành vi giữ gìn sự sạch sẽ của cảnh quan môi trường.
II. Đồ dùng dạy - học
- Bản đồ hành chính Việt Nam.
III. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Ổn định tổ chức 
- Cho HS hát, nhắc nhở HS lấy sách vở.
B. Kiểm tra bài cũ 
+ Lý Thái Tổ suy nghĩ như thế nào mà quyết định dời đô từ Hoa Lư ra Đại La ?
- GV cùng HS nhận xét.
C. Bài mới
1. Giới thiệu bài, ghi đầu bài 
2. Nội dung 
1) Đạo phật khuyên làm điều thiện tránh điều ác
* Hoạt động 1: Hoạt động cả lớp.
- Y/c HS đọc đoạn từ "đạo phật ... rất thịnh đạt".
+ Đạo phật du nhập vào nước ta từ bao giờ và có giáo lý như thế nào ?
+ Vì sao nhân dân ta tiếp thu đạo phật ?
- GV tổng kết nội dung.
2) Sự phát triển của đạo phật dưới thời Lý
* Hoạt động 2: Hoạt động nhóm.
- HS đọc sgk và thảo luận nhóm 4 theo nội dung sau:
+ Những sự việc nào cho thấy dưới thời Lý đạo phật rất phát triển ?
+ Chùa gắn với sinh hoạt văn hoá của nhân dân ta như thế nào ?
- GV chốt lại ghi bảng nội dung chính.
3) Tìm hiểu một số ngôi chùa thời Lý
* Hoạt động 3: Hoạt động nhóm
- Tổ chức cho HS trưng bày tranh ảnh, tài liệu về các ngôi chùa thời Lý theo nhóm mà nhóm mình sưu tầm được.
- Tổ chức cho HS trình bày trước lớp.
- GV nhận xét.
D. Củng cố - dặn dò 
GDBVMT:
Vẽ đẹp của chùa, GD về ý thức trân trọng di sản văn hóa của cha ông, có thái độ, hành vi giữ gìn sự sạch sẽ của cảnh quan môi trường.
+ Nêu sự khác biệt giữa đình và chùa ?
- Về nhà học bài và CB bài sau.
- HS trả lời. (HS CHT)
- HS đọc bài.
- Đạo phật du nhập vào nước ta rất sớm. Đạo phật khuyên người ta phải biết yêu thương đồng loại phải biết nhường nhịn nhau giúp đỡ người gặp khó khăn không được đối xử tàn ác với loài vật.
- Vì giáo lý của đạo phật phù hợp với lối sống và cách nghĩ của nhân dân ta nên sớm được nhân dân ta tiếp nhận và tin theo. (HS HTT)
- HS đọc sgk và thảo luận nhóm 4 theo nội dung sau:
- Đạo phật được truyền bá rộng rãi trong cả nước, nhân dân theo đạo phật rất đông, nhiều nhà sư được giữ chức vụ quan trọng trong triều đình. 
- Chùa mọc lên khắp nơi, năm 1031 triều đình đã bỏ tiền xây dựng 950 ngôi chùa, nhân dân cũng đóng góp tiền xây chùa. Chùa là nơi tu hành của các nhà sư là nơi tế lễ của đạo phật nhưng cũng là trung tâm văn hoá của các làng xã, nhân dân đến chùa để lễ phật, hội họp vui chơi.
- HS thảo luận nhóm thuyết trình về các tư liệu của mình hoặc mô tả một ngôi chùa VD (Chùa Một Cột, ...)
- HS trình bày.
- HS trả lời.
- Chú ý.
************************************************
TIẾT 6: Luyện từ và câu
MỞ RỘNG VỐN TỪ: Ý CHÍ - NGHỊ LỰC
I. Yêu cầu cần đạt
Biết thêm một số từ ngữ (kể cả tục ngữ, từ Hán Việt) nói về ý chí, nghị lực của con người; bước đầu biết xếp các từ Hàn Việt (có tiếng chí) theo hai nhóm nghĩa (BT1); hiểu nghĩa từ nghị lực (BT2); điền đúng một số từ (nói về ý chí, nghị lực) vào chỗ trống trong đoạn văn (BT3); hiểu ý nghĩa chung của một số câu tục ngữ theo chủ điểm đã học (BT4).
II. Đồ dùng dạy - học
- GV: Bảng viết nội dung BT3, kẻ sẵn nội dung BT1 và bút dạ.
- HS: Sách vở, đồ dùng môn học.
III. Các hoạt động dạy - học 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ 
+ Thế nào là tính từ ? Cho ví dụ ?
- GV nhận xét.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài, ghi đầu bài 
Tiết học này các em sẽ được hiểu một số từ, câu tục ngữ nói về ý chí, nghị lực của con người và biết dùng những từ này khi nói, viết.
2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập 
* Bài 1: Gọi học sinh đọc yêu cầu. 
- Học sinh tự làm bài.
+ Chí có nghĩa là rất, hết sức ( biểu thị ở mức độ cao nhất)
+ Chí có nghĩa là ý muốn bền bỉ theo đuổi một mục đích tốt đẹp.
- Nhận xét, chữa bài.
* Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. 
- Yêu cầu thảo luận cặp đôi và TLCH 
- Gọi phát biểu và bổ sung.
+ Làm việc liên tục, bền bỉ là nghĩa của từ nào ?
+ Chắc chắn, bền vững, khó phá vỡ là nghĩa của từ nào ? 
+ Có tính chất chân tình, sâu sắc là nghĩa của từ gì ? 
* Bài 3: Gọi học sinh đọc yêu cầu. 
- Yêu cầu học sinh tự làm bài.
Thứ tự từ cần điền: Nghị lực, nản chí, quyết tâm, kiên nhẫn, quyết chí, nguyện vọng.
- Gọi HS đọc đoạn văn đã hoàn chỉnh.
* Bài 4: Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Yêu cầu trao đổi, thảo luận về ý nghĩa của câu tục ngữ. 
a. Lửa thử vàng, gian nan thử sức: vàng phải thử trong lửa mới biết vàng thật hay giả. Người phải thử thách trong gian nan mới biết nghị lực, tài năng.
b.  Từ Nước lã mà làm thành hồ (bột loãng hoặc nước xây nhà): Từ tay không (không có gì) mà dựng nổi cơ đồ mới thật tài ba, giỏi giang.
c. Phải vất vả lao động mới gặt hái được thành công. Không thể tự dưng mà thành đạt, được kính trọng, có người hầu hạ, cầm tàn, cầm lọng che cho. 
- Nhận xét, kết luận.
C. Củng cố - dặn dò 
- Nhận xét tiết học.
- Y/c HS về học thuộc các từ tìm được và các câu thành ngữ. 
- Chuẩn bị bài sau “ Tính từ”
- HS trả lời. (HS CHT)
- HS nghe.
- 1 học sinh đọc.
- 2 học sinh làm bài trên phiếu, lớp làm bài vào nháp.
+ Chí phải, lí chí, chí thân, chí tình, chí công.
+ Ý chí, chí khí, chí hưóng, quyết chí.
- 2 HS đọc.
- HS thảo luận N2, TLCH.
- Dòng b,  là đúng nghĩa của từ nghị lực.
- Là nghĩa của từ “kiên trì”
- Là nghĩa của từ “kiên cố” 
- 1 học sinh đọc.
- Học sinh làm bài trên lớp, dưới lớp làm bài vào vở bài tập.
- 1 học sinh đọc.
- 1 HS đọc.
a. Khuyên người ta đừng sợ vất vả, gian nan. Gian nan, vất thử thách con người giúp cho con người vững vàng cứng cỏi hơn.
b. Khuyên người ta đừng sợ bắt đầu từ hai bàn tay trắng. Những người bắt đầu bằng hai bàn tay trắng mà làm nên sự nghiệp thì càng đáng kính trọng, khâm phục. (HS HTT)
c. Khuyên nguời ta phải vất vả mới có lúc thanh nhàn, thành đạt.
- Lắng nghe
- Ghi nhớ
****************************************************************************************
Thứ Tư ngày 15 tháng 11 năm 2017
TIẾT 1: Toán
LUYỆN TẬP- tr68
I. Yêu cầu cần đạt
Vận dụng được tính chất giao hoán, kết hợp của phép nhân, nhân một số với một tổng (hiệu) trong thực hành tính, tính nhanh.
 Bài 1 (dòng 1), bài 2: a; b (dòng 1), bài 4 (chỉ tính chu vi)
II. Đồ dùng dạy - học 
- GV: Giáo án. 
- HS : Sách vở, đồ dùng môn học
III. Các hoạt động dạy - học 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Ổn định tổ chức 
- Cho HS hát, lấy sách vở môn học.
B. Kiểm tra bài cũ 
- GV kiêm tra VBT của HS.
- GV nhận xét, chữa bài.
C. Bài mới 
1. Giới thiệu bài, ghi đầu bài 
2. Nội dung 
 1) Củng cố kiến thức đã học  
- Gọi HS nêu các tính chất đã học về phép nhân:
+ Tính chất giao hoán.
+ Tính chất kết hợp.
+ Một số nhân với một tổng ; một tổng nhân với một số.
+ Một số nhân với một hiệu; một hiệu nhân với một số.
2) Luyện tập 
* Bài 1: Tính :
- Gọi 4 HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở.
- Nhận xét .
* Bài 2: Gọi HS đọc y/c.
a) Tính bằng cách thuận tiện nhất:
b) Tính(theo mẫu):
- Gọi 4 HS lên bảng làm bài.
- GV cùng HS nhận xét.
* Bài 3: Gọi HS đọc đề bài.
- Yêu cầu 1 HS lên bảng làm.
Tóm tắt :
Chiều dài : 180m
Chiều rộng : = một nửa chiều dài.
Chu vi : ... m ? 
Diện tích: ... m2  ?
- GV cùng HS nhận xét.
D. Củng cố - dặn dò  
- Nhận xét giờ học.
- Dặn HS về học thuộc các quy tắc đã học và làm bài.
- HS thực hiện y/c.
- HS chữa bài vào vở.
- Nhắc lại đầu bài, ghi vở.
- HS nêu các tính chất và công thức tổng quát. (HS CHT)
- HS nêu: a x b = b x a
. a x b x c = a x (b x c) = (a x b) x c 
. a x (b + c) = a x b + a x c
. (a + b) x c = a x c + b x c
. a x (b – c) = a x b – a x c 
. (a – b) x c = a x c – b x c
- HS lên bảng làm bài.
a) 135 x ( 20 + 3) =135 x 20 + 135 x 3 
 = 2700 + 405
 = 3105
 427 x (10 + 8) = 427 x 10 + 427 x 8
 = 4 270 + 3416 
 = 7686
b) 642 x (30 – 6) = 642 x 30 – 642 x 6
 = 19260 – 3852 
 = 15408
 287 x (40 – 8) = 287 x 40 – 287 x 8 
 = 11480 – 2296 
 = 9184
- Nhận xét, bổ sung.
- HS đọc y/c.
a) 134 x 4 x 5 5 x 36 x 2
 = 134 x 20 = 36 x (5 x 2)
 = 2680 = 36 x 10 = 360
- HS làm bài.
* 42 x 2 x 7 x 5 * 137 x 3 + 137 x 97
= (42 x 7) x (2 x 5) = 137 x ( 3 + 97)
= 294 x 10 = 137 x 100
= 2940 = 13 700
* 94 x 12 + 94 x 88 * 428 x 12 – 428 x 2
= 94 x (12 + 88) = 428 x (12 – 2) 
= 94 x 100 = 428 x 10
= 9400 = 4280
- HS đọc.
- HS làm bài. 
Bài giải
Chiều rộng của sân vận động là:
180 : 2 = 90 (m)
Chu vi của sân vận động là:
(180 + 90) x 2 = 540 (m)
(HS HTT) Diện tích của sân vận động là:
180 x 90 = 16 200 (m2)
 Đáp số: 540m và 16200m2
************************************************
TIẾT 2: ÂM NHẠC 	 (Giáo viên bộ môn dạy)
TIẾT 3: THỂ DỤC	 (Giáo viên bộ môn dạy)
TIẾT 4: KĨ THUẬT	 (Giáo viên bộ môn dạy)
****************************************************************************************
Thứ Năm ngày 16 tháng 11 năm 2017
TIẾT 1: Kể chuyện
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I. Yêu cầu cần đạt
- Dựa vào gợi ý (SGK), biết chọn và kể lại được câu chuyện (mẩu chuyện, đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói về một người có nghị lực, có ý chí vươn lên trong cuộc sống.
- Hiểu câu chuyện và nêu được nội dung chính của truyện.
II. Đồ dùng dạy - học
- Giáo viên: Sưu tầm các câu chuyện có nội dung nói về một người có nghị lực.
- Học sinh: Sách vở, sưu tầm truyện theo chủ đề.
III. Các hoạt động dạy - học 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Ổn định tổ chức 
- Cho lớp hát, nhắc nhở HS lấy sách vở.
B. Kiểm tra bài cũ 
- Gọi 2 HS kể lại chuyện “Bàn chân kỳ diệu” và nêu ý nghĩa.
- GV nxét.
C. Bài mới
1. Giới thiệu bài, ghi bảng 
2. Hướng dẫn HS kể chuyện 
* Tìm hiểu đề bài:
- Gọi HS đọc đề bài.
- GV phân tích đề bài, gạch chân những từ ngữ trọng tâm: được nghe, được đọc, có nghị lực.
- Gọi HS đọc gợi ý.
- Gọi HS giới thiệu những truyện em đã được đọc, được nghe về người có nghị lực và nxét, tránh lạc đề về người có ước mơ đẹp.
- Gọi HS giới thiệu về câu chuyện mình định kể ?
- Y/cíH đọc gợi ý 3 trong truyện.
* Kể trong nhóm:
- HS thực hành kể trong nhóm.
Gợi ý:
+ Em cần giới thiệu tên truyện, tên nhân vật mình định kể ?
+ Kể những chi tiết làm nổi rõ ý chí, nghị lực của nhân vật ?
* Kể trước lớp:
- Tổ chức cho hs thi kể.
- GV khuyến khích HS lắng nghe và hỏi lại bạn về những tình tiết và ý nghĩa câu chuyện.
- Nxét, bình chọn bạn kể hay nhất, hấp dẫn nhất.
D. Củng cố - dặn dò 
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện mà em đã nghe, đã đọc cho người thân nghe và cần chăm đọc sách.
- Cả lớp hát, lấy sách vở môn học.
- 2 HS kể. (HS CHT)
- HS ghi đầu bài vào vở.
- 1 HS đọc đề bài, cả lớp theo dõi.
Lắng nghe
- 1 HS đọc, cả lớp nghe.
- HS giới thiệu truyện: (HS HTT)
+ Bác Hồ trong truyện “Hai bàn tay”.
+ Bạch Thái Bưởi trong truyện “Vua tàu thủy Bạch Thái Bưởi”.
+ Lê Duy Ứng trong truyện “Ngươi chiến sĩ giàu nghị lực”
+ Nguyễn Ngọc Ký trong truyện “Bàn chân kỳ diệu”.
- Lần lượt 3 - 5 HS giới thiệu về nhân vật mình định kể.
- 2 HS đọc.
- 2 HS ngồi cùng bàn kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện với nhau.
- Lắng nghe
- 5 HS thi kể và trao đổi ý nghĩa của truyện.
- HS nghe và đặt câu hỏi hỏi bạn.
- Nxét, bình chọn.
- Lắng nghe
- Ghi nhớ.
************************************************
TIẾT 2: Luyện từ và câu
TÍNH TỪ (Tiếp theo)
I. Yêu cầu cần đạt
- Nắm được một số cách thể hiện mức độ của đặc điểm, tính chất (ND Ghi nhớ).
- Nhận biết được từ ngữ biểu thị mức độ của đặc điểm, tính chất (BT1, mục III); bước đầu tìm được một số từ ngữ biểu thị mức độ của đặc điểm, tính chất và tập đặt câu với từ tìm được (BT2, BT3, mục III).
II. §å dïng d¹y - häc	
- GV: B¶ng líp viÕt s½n 6 c©u cña bµi tËp 1, 2 phÇn nhËn xÐt.
 B¶ng phô viÕt bµi tËp 1 phÇn luyÖn tËp.
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y - häc 
Ho¹t ®éng d¹y
Ho¹t ®éng häc
A. KiÓm tra bµi cò 
- Yªu cÇu ®Æt 2 c©u víi 2 tõ nãi vÒ ý chÝ, nghÞ lùc cña con ng­êi.
- NhËn xÐt.
B. Bµi míi 
1. Giíi thiÖu bµi 
+ ThÕ nµo lµ tÝnh tõ ?
- TiÕt häc h«m nay sÏ gióp c¸c em hiÓu vµ sö dông c¸c c¸ch thÓ hiÖn møc ®é cña ®Æc ®iÓm, tÝnh chÊt.
- GV ghi ®Çu bµi lªn b¶ng.
2. Néi dung 
* Bµi 1: Gäi häc sinh ®äc yªu cÇu vµ néi dung.
- Yªu cÇu trao ®æi nhãm 4 vµ tr¶ lêi c©u hái.
- Gäi häc sinh ph¸t biÓu.
+ Em cã nhËn xÐt g× vÒ c¸c tõ chØ ®Æc ®iÓm cña tê giÊy ?
* Bµi 2: Gäi häc sinh ®äc yªu cÇu vµ néi dung.
- Yªu cÇu trao ®æi vµ tr¶ lêi c©u hái.
- Gäi ph¸t biÓu.
- Cã nh÷ng c¸ch nµo thÓ hiÖn møc ®é cña ®Æc ®iÓm, tÝnh chÊt ?
* Ghi nhí 
- Yªu cÇu lÊy vÝ dô vÒ c¸c c¸ch thÓ hiÖn møc ®é.
3. LuyÖn tËp 
* Bµi 1: Gäi häc sinh ®äc yªu cÇu vµ néi dung.
- Yªu cÇu häc sinh tù lµm.
- NhËn xÐt.
- Gäi ®äc l¹i ®o¹n v¨n.
* Bµi 2: Gäi ®äc yªu cÇu vµ néi dung.
- Yªu cÇu trao ®æi vµ t×m tõ.
- GV nhËn xÐt
* Bµi 3: Gäi häc sinh ®äc yªu cÇu.
- Yªu cÇu ®Æt c©u vµ ®äc.
C. Cñng cè - dÆn dß 
- NhËn xÐt tiÕt häc.
- VÒ viÕt l¹i 20 tõ võa t×m ®­îc vµ chuÈn bÞ bµi sau “Më réng vèn tõ: Y chÝ - nghÞ lùc”
- 2 häc sinh ®Æt c©u. (HS CHT)
- NhËn xÐt 
- TÝnh tõ lµ nh÷ng tõ miªu t¶ ®Æc ®iÓm tÝnh chÊt sña sù vËt, hiÖn t­îng tr¹ng th¸i,
- HS ghi ®Çu bµi 
- 1 häc sinh ®äc.
- Nhãm 4 häc sinh th¶o luËn ®Ó t×m c©u tr¶ lêi.
a) Tê giÊy nµy tr¾ng: møc ®é tr¾ng b×nh th­êng.
b) Tê giÊy nµy tr¨ng tr¾ng: møc ®é tr¾ng Ýt.
c) Tê giÊy nµy tr¾ng tinh: møc ®é tr¾ng cao.
- Møc ®é ®Æc ®iÓm cña tê giÊy ®­îc thÓ hiÖn b»ng c¸ch t¹o ra c¸c tõ ghÐp: tr¾ng tinh. HoÆc tõ l¸y tr¨ng tr¾ng, tõ tÝnh tõ tr¾ng ®· cho ban ®Çu. (HS HTT)
- 1 häc sinh ®äc.
- 2 häc sinh cïng bµn trao ®æi, th¶o luËn vµ tr¶ lêi c©u hái.
 TL: ý nghÜa møc ®é ®­îc thÓ hiÖn b¶ng c¸ch:
- Thªm tõ rÊt vµo tr­íc tÝnh tõ tr¾ng b»ng rÊt tr¾ng.
- T¹o phÐp so s¸nh b»ng c¸ch ghÐp tõ tr¾ng h¬n, nhÊt víi tÝnh tõ tr¾ng b»ng, tr¾ng h¬n, tr¾ng nhÊt.
- Tr¶ lêi.
- 3 häc sinh ®äc ghi nhí.
- Tim tÝm, tÝm biÕc, rÊt tÝm, ®á qu¸, cao nhÊt, cao h¬n, to h¬n,
- 1 häc sinh ®äc.
- 1 HS lªn b¶ng dïng phÊn mµu g¹ch ch©n nh÷ng tõ ng÷ biÓu thÞ møc ®é cña ®Æc ®iÓm tÝnh chÊt. 
Líp lµm vµo vë bµi tËp.
- NhËn xÐt.
- 1 häc sinh ®äc thµnh tiÕng.
- Trao ®æi t×m tõ, ghi vµo phiÕu.
- 2 nhãm d¸n phiÕu vµ ®äc tõ võa t×m.
§á: 
 C¸ch 1: (T¹o tõ ghÐp, tõ l¸y víi tÝnh tõ ®á): ®o ®á, ®á rùc, ®á hång, ®á chãt, ®á chãi, ®á choÐt, ®á chon chãt, ®á tÝm, ®á sÉm, ®á hång,, ®á.
 C¸ch 2: (Thªm tõ rÊt, qu¸, l¾m): rÊt ®á, ®á l¾m, ®á qu¸, qu¸ ®á, ®á rùc,
 C¸ch 3: (T¹o ra tõ ghÐp so s¸nh): ®á h¬n, ®á nhÊt, ®á nh­ son, ®á h¬n son,
Cao:
 C¸ch 1: Cao cao, cao vót, cao chãt vãt, cao vîi, cao vêi vîi,
 C¸ch 2: rÊt cao, cao qu¸, cao l¾m, qu¸ cao,
 C¸ch 3: Cao h¬n, cao nhÊt, cao nh­ nói, cao h¬n nói,
Vui:
C¸ch 1: vui vui, vui vÎ,vui s­íng, s­íng vui, mõng vui, vui mõng,
C¸ch 2: rÊt vui, vui l¾m, vui qu¸,
C¸ch 3: vui h¬n, vui nhÊt, vui nh­ tÕt, vui h¬n tÕt,
- HS ®äc y/c vµ lµm bµi vµo vë. 
+ MÑ vÒ lµm em vui qu¸.
+ Mòi chó hÒ ®á chãt.
+ §Êt trêi cao vêi vîi.
+ Em rÊt vui mõng khi ®­îc ®iÓm 10
- L¾ng nghe.
- Ghi nhí
************************************************
TIẾT 3: Toán 
NHÂN VỚI SỐ CÓ 2 CHỮ SỐ - tr 69
I. Yêu cầu cần đạt
- Biết cách nhân với số có hai chữ số.
- Biết giải bài toán liên quan đến phép nhân với số có hai chữ số.
Bài 1 (a, b, c), bài 3
II. Đồ dùng dạy - học 
- GV : Giáo án + SGK 
- HS : Sách vở, đồ dùng môn học.
III. Các hoạt động dạy - học 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ 
- Kiểm tra bài tập về nhà của HS
- GV nhận xét, chữa bài.
B. Bài mới 
1. Giới thiệu bài, ghi đầu bài 
2. Hd nhân với số có hai chữ số 
a. Tìm cách tính
36 x 23 = ?
+ Hãy viết: 36 x 23 dưới dạng một số nhân một tổng ?
b. Giới thiệu cách đặt tính:
=> Để tìm 36 x 23 ta phải thực hiện 2 phép nhân (36 x 3 ; 36 x 20) và một phép cộng: ( 720 + 108) để không phải tính nhiều lần ta có thể viết gộp lại bằng cách đặt tính.
- Y/c HS lên bảng đặt tính và nêu cách tính.
- GV viết và hướng dẫn, giải thích 108 là tích của 36 và 3 ; 72 là tích của 36 và 2 chục vì đây là 72 chục tức là 720 nên ta viết lùi sang bên trái một cột so với 108.
+ 108 là tích riêng thứ nhất; 72 là tích riêng thứ 2.
+ Tích riêng thứ 2 được viết lùi sang bên trái một cột vì nó là 72 chục, nếu viết đầy đủ là 720.
3. Luyện tập 
* Bài 1: Đặt tính rồi tính:
- Yêu cầu từng HS làm bài và nêu cách tính của mình.
- Nhận xét.
* Bài 2: Tính giá trị của biểu thức:
45 x a Với a bằng 13; 26; 39
- Yêu cầu HS đặt tính ra nháp, ghi kết quả tính vào biểu thức.
- Nhận xét.
* Bài 3: Gọi HS đọc đề bài.
 Tóm tắt :
 1 quyển : 48 trang
 25 quyển : ... trang ?
- Nhận xét.
C. Củng cố - dặn dò 
- Nhận xét giờ học.
- Về làm bài trong vở bài tập và chuẩn bị bài sau.
- Một HS đứng tại chỗ nêu bài. (HS CHT)
- Nhắc lại đầu bài, ghi vở.
36 x 23 = 36 x ( 20 + 3)
 = 36 x 20 +

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an Tuan 12 Lop 4_12191214.doc