Giáo án Lớp 4 - Tuần 14 - Giáo viên: Nguyễn Thị Ngọ - Trường Tiểu học Ngọc Lâm

Tập đọc

CHÚ ĐẤT NUNG

i. mục tiêu.

 - Hiểu nội dung : Chú bé Đất can đảm, muốn trở thành người khoẻ mạnh, làm được nhiều việc có ích đã dám nung mình trong lửa đỏ (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).

- Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi, bước đầu biết nhấn giọng một số từ ngữ gợi tả, gợi cảm và phân biệt lời người kể với lời nhân vật (chàng kị sĩ, ông Hòn Dấm, chú bé Đất)

- Yêu thiên nhiên, đất nước. Biết đất là nguồn tài nguyên quý giá cho cuộc sống .

ii. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC.

- GV : Tranh minh hoạ trong SGK, băng giấy viết sẵn đoạn cần luyện đọc

 - HS : Sách vở môn học

 

doc 41 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 484Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 14 - Giáo viên: Nguyễn Thị Ngọ - Trường Tiểu học Ngọc Lâm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SGK trang .
- GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu.
 - GV kiểm tra.
+ Việc làm nào thể hiện biết ơn thầy, cô giáo?
+ Có những cách nào thể hiện biết ơn thầy, cô giáo?
+ Em đã có những việc làm nào thể hiện biết ơn thầy, cô giáo?
+ Thế nào là biết ơn thầy, cô giáo?
- Cho HS chia sẻ trước lớp.
- Nhận xét, KL.
D. Hoạt động ứng dụng, dặn dò (3 phút).
- Qua baøi hoïc naøy em ruùt ñieàu gì ?
- Vieát, veõ, döïng tieåu phaåm veà chuû ñeà baøi hoïc (Baøi taäp 4- SGK/23) – Chuû ñeà kính troïng, bieát ôn thaày giaùo, coâ giaùo.
- Söu taàm caùc baøi haùt, baøi thô, ca dao, tuïc ngöõ  ca ngôïi coâng lao caùc thaày giaùo, coâ giaùo (Baøi taäp 5- SGK/23).
- HS thi traû lôøi.
- HS nhaän xeùt.
-HS ghi tên bài vào vở.
- HS làm việc cá nhân, cặp đôi, chia sẻ trong nhóm.
- Báo cáo GV.
- Caùc thaày giaùo, coâ giaùo ñaõ daïy doã caùc em bieát nhieàu ñieàu hay, ñieàu toát. Do ñoù caùc em phaûi kính troïng, bieát ôn thaày giaùo, coâ giaùo.
- HS đóng vai tình huống trước lớp.
- 3 HS đọc ghi nhớ.
- HS làm việc cá nhân, cặp đôi, chia sẻ trong nhóm.
- Báo cáo GV.
- KQ .
+ Caùc tranh 1, 2, 4 : theå hieän thaùi ñoä kính troïng, bieát ôn thaày giaùo, coâ giaùo.
+ Tranh 3: Khoâng chaøo coâ giaùo khi coâ khoâng daïy lôùp mình laø bieåu loä söï khoâng toân troïng thaày giaùo, coâ giaùo.
- HS làm việc cá nhân, cặp đôi, chia sẻ trong nhóm.
- Báo cáo GV.
- Các việc làm a, b, d, đ, e, g là biết ơn thầy giáo cô giáo.
- Có nhiều cách thể hiện lòng biết ơn thầy, cô giáo.
- HS trả lời.
- HS chia sẻ trước lớp.
- 1 HS neâu.
- Laéng nghe, ghi nhôù veà thöïc hieän.
Thứ tư, ngày 29 tháng 11 năm 2017
KÓ chuyÖn
BÚP BÊ CỦA AI?
i. môc tiªu.
- Hiểu lời khuyên qua câu chuyện: Phải biết giữ gìn, yêu quý đồ chơi
- Dựa theo lời kể của GV, nói được lời thuyết minh cho từng tranh minh hoạ (BT1), bước đầu kể lại được câu chuyện bằng lời kể của búp bê và kể lại được phần kết của câu chuyện với tình huống cho trước (.BT3)
- HS mức 3,4 kể chuyện tự nhiên, chân thực có kết hợp lời nói, cử chỉ, điệu bộ.
-Yêu quý, trân trọng đồ chơi.
ii.TÀI LIỆU, PHƯƠNG TIỆN DẠY HOC.
- Giáo viên: Tranh minh hoạ truyện (SGK) các băng giấy và bút dạ.
Tên: PHIẾU HỌC TẬP
Nhóm:
- Yêu cầu HS quan sát tranh trang 138 và trả lời câu hỏi:
- Em nhìn thấy gì trong tranh,tranh vẽ cảnh gì ?
- Nêu nội dung tranh?
*Kể chuyện bằng lời của búp bê:
+ Kể chuyện bằng lời của búp bê là như thế nào?
+ Khi kể phải xưng hô như thế nào?
- Học sinh: Sách vở môn học.
Iii. C¸c ho¹t ®éng TỔ CHỨC.
Ho¹t ®éng CỦA GV
Ho¹t ®éng CỦA HS
A. Hoạt động khởi động (5 phút).
-Tổ chức cho HS thi kể lại truyện đã được chứng kiến và tham gia về tinh thần vượt khó.
- GV nhận xét, tuyên dương HS kể tốt.
- GV giới thiệu bài và ghi tên bài lên bảng.
B,Hoạt động hình thành kiến thức mới.( 15 phút)
- Yêu cầu HS quan sát tranh trang 138 thảo luận, nêu nội dung tranh.
- GV quan sát, giúp đỡ khi cần.
- GV kiểm tra.
- Yêu cầu HS tìm lời thuyết trình cho tranh ?
- Tranh 1: Em nhìn thấy gì trong tranh, tranh vẽ cảnh gì ?
-Tương tự hỏi với tranh 2,3- 6.
* Cho HS mức 3,4 kể (GV kể chuyện).
- GV kể chuyện lần 1: Giọng kể chậm rãi, rõ ràng...
- GV kể lần 2 theo tranh.
C. Hoạt động thực hành kĩ năng (18 phút) .
- Y/C HS quan sát tranh, kể lại câu chuyện
- GV theo dõi, giúp đỡ khi cần.
- GV kiểm tra.
*Kể chuyện bằng lời của búp bê:
+ Kể chuyện bằng lời của búp bê là như thế nào?
+ Khi kể phải xưng hô như thế nào?
- Gọi HS kể mẫu trước lớp.
- Tổ chức cho HS kể trước lớp.
- Nhận xét,khen HS.
*Kể phần kết chuyện theo tình huống:
Bài tập 3.
- GV yêu cầu HS tưởng tượng một lần nào đó cô chủ cũ gặp lại búp bê của mình trên tay cô chủ mới, chuyện gì sẽ xảy ra?
- Gọi HS trình bày, GV sửa lỗi dùng từ lỗi ngữ pháp cho HS.
-Tổ chức cho HS thi kể lại câu chuyện.
- GV nhËn xét, khen HS.
?+ Qua câu chuyện em học được điều gì?
D. Hoạt động ứng dụng ,dặn dò (3 phút).
Hỏi: Câu chuyện muốn nói với các em điều gì?
- Dặn HS về ôn bài, biết yêu quý mọi vật.
- HS thi kể trước lớp.
- HS ghi tên bài vào vở.
-HS làm việc cá nhân, nhóm 2 , nhóm.
- HS báo cáo.
- HS quan sát và thảo luận tìm lời thuyết minh cho từng tranh.
Tranh 1: Búp bê bị bỏ quên trên nóc tủ cùng các đồ chơi khác.
Tranh 2: Mùa đông, không có váy áo, búp bê bị lạnh cóng, tủi thân khóc.
Tranh 3: Đêm tối, búp bê bỏ cô chủ đi ra ngoài phố.
Tranh 4: Một cô bé tốt bụng nhìn thấy búp bê nằm trong đống lá khô.
Tranh 5 : Cô bé may váy, áo mới cho búp bê
Tranh 6: Búp bê sống hạnh phúc trong tình yêu thương của cô chủ mới.
-1 HS kể.
- HS nghe kể.
- HS làm việc cá nhân, nhóm 2, nhóm. 
-Báo cáo GV.
- Là mình đóng vai búp bê để kể chuyện.
- Phải xưng hô là tôi hoặc mình, em...
- 1 HS.
- HS thi kể.
- HS làm bài: Viết phần kết truyện ra nháp.
-VD: Thế rồi, một hôm tình cờ cô chủ cũ đi ngang qua nhà cô chủ mới, đúng lúc búp bê đang được bế bồng âu yếm. .
- HS thi kể trước lớp.
- Phải biết yêu quý, giữ gìn đồ chơi.
- Đồ chơi cũng là một người bạn quý của mỗi chúng ta.
- Búp bê cũng có suy nghĩ, hãy biết quý trọng tình bạn của nó...
- Lắng nghe.
§Þa lÝ 
 Ho¹t ®éng s¶n xuÊt cña ng­êi
 d©n ë ®ång b»ng B¾c Bé
I. Môc tiªu :
- Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ :
+ Trồng lúa , là vựa lúa lớn thứ hai của cả nước.
+ Trồng nhiều ngô, khoai, cây ăn quả, rau xứ lạnh, nuôi nhiều lợn và gia cầm.
- Nhận xét nhiệt độ của Hà Nội : tháng lạnh, tháng 1, 2, 3 nhiệt độ dưới 20oc, từ đó biết đồng bằng Bắc Bộ có mùa đông lạnh. 
- HS mức 3,4 : Gi¶i thÝch vì sao lóa g¹o trång nhiÒu ë B¾c Bé ( vùa lóa lín thø 2 cña c¶ n­íc) : ®Êt phï sa mµu mì , nguån n­íc dåi dµo , ng­êi d©n cã kinh nghiÖm trång lóa; Nªu thø tù c¸c c«ng viÖc cÇn ph¶i lµm trong qu¸ tr×nh s¶n xuÊt lóa g¹o .
- HS biết mình đang sống trong vùng chuyên canh nông nghiệp lớn thứ hai cả nước; biết trân trọng những sản phẩm nông nghiệp được sản xuất trên chính quê hương mình.
II. TÀI LIỆU, PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :
- GV: + B¶n ®å n«ng nghiÖp VN.
 + Tranh ¶nh vÒ trång trät, ch¨n nu«i ë ®ång b»ng B¾c Bé.
- HS: SGK. 
III. CÁC Ho¹t ®éng TỔ CHỨC :
Ho¹t ®éng cña GV
Ho¹t ®éng cña HS
A. Hoạt động khởi động (5 phút):
-Tổ chức cho hs thi trả lời nhanh câu hỏi:
- Em h·y kÓ vÒ nhµ ë vµ lµng xãm cña ngưêi Kinh ë §B B¾c Bé ?
- KÓ tªn nh÷ng lÔ héi næi tiÕng ë §B B¾c Bé ?
- NhËn xÐt , tuyên dương.
-GV giới thiệu bài, ghi bảng.
B. Hoạt động thực hành kĩ năng:
- Dùa vµo SGK, tranh, ¶nh vµ vèn hiÓu biÕt ®Ó TLCH .
- GV quan sát, giúp đỡ HS gặp khó khăn.
- GV kiểm tra.
a. Vùa lóa lín thø hai cña c¶ nưíc.
+ §B B¾c Bé cã nh÷ng thuËn lîi nµo ®Ó trë thµnh vùa lóa lín thø hai cña c¶ nưíc ?
- Dùa vµo SGK, tranh, ¶nh, nªu tªn c¸c c©y trång, vËt nu«i kh¸c cña §B B¾c Bé?
- GV kết luận kiến thức.
b. Vïng trång nhiÒu rau xø l¹nh
+ Mïa ®«ng cña §B B¾c Bé kéo dµi bao nhiªu th¸ng? Khi ®ã nhiÖt ®é nh thÕ nµo? 
+ NhiÖt ®é thÊp vµo mïa ®«ng cã thuËn lîi vµ khã kh¨n g× cho SX n«ng nghiÖp ?
+ KÓ tªn c¸c lo¹i rau xø l¹nh ®­îc trång ë §B B¾c Bé ?
- Cho HS chia sẻ trước lớp.
- GV kết luận kiến thức.
*Tích hợp :Điều kiện môi trường thiên nhiên thuận lợi cho việc thu nhập của bà con nơi đây.
- Gi¶i thÝch thªm vÒ ¶nh h­ëng cña giã mïa §«ng B¾c ®/v thêi tiÕt vµ khÝ hËu §B B¾c Bé.
C, Hoạt động ứng dụng, nối tiếp(2 phút).
- Y/C HS nêu Ghi nhí
- NhËn xÐt tiết học.
- Dặn HS chuÈn bÞ bµi 14.
- HS thi trả lời nhanh câu hỏi.
-HS ghi tên bài vào vở.
-HS quan sát tranh thảo luận nhóm 2, nhóm.
- HS báo cáo cô giáo.
– phï sa mµu mì, nguån níc dåi dµo, ng­êi d©n cã kinh nghiÖm trång lóa
– ng«, khoai, c©y ¨n qu¶ ...
– nu«i gia sóc, gia cÇm ...
– kÐo dµi 3 - 4 th¸ng, nhiÖt ®é thưêng gi¶m nhanh.
– ThuËn lîi : trång thªm c©y vô ®«ng (khoai t©y, su hµo, xµ l¸ch...)
– Khã kh¨n : rÐt qu¸ th× lóa vµ 1 sè c©y bÞ chÕt. 
– khoai t©y, vµ rèt, b¾p c¶i, cµ chua...
- §¹i diÖn nhãm tr×nh bµy kÕt qu¶.
- HS lắng nghe.
- 2 em ®äc SGK.
- L¾ng nghe.
To¸n
LuyÖn tËp
I. Môc tiªu :
- Thùc hiÖn được phÐp chia mét sè cã nhiÒu ch÷ sè cho sè cã mét ch÷ sè.
- Biết vận dụng chia 1 tæng (hoÆc 1 hiÖu) cho 1 sè để làm các bài tập.
- HS mức 3,4 lµm hÕt bµi tËp 2(b), 3, 4(b).
II. TÀI LIỆU, PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC.
- GV : SGK.
- HS : SGK; vở.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG TỔ CHỨC.
Ho¹t ®éng cña GV
Ho¹t ®éng cña HS
A.Hoạt động khởi động (3 phút).
-Tổ chức cho HS hát, vận động theo nhạc.
- GV nhận xét, khen.
- GV giới thiệu bài và ghi tên bài lên bảng.
B. Hoạt động thực hành kĩ năng (35 phút).
-YC HS làm bài tập trong SGK trang 78.
-GV theo dõi,giúp đỡ HS.
- GV kiểm tra.
Bµi 1 :
- Yªu cÇu HS nêu cách thực hiện 1 phép chia.
- NhËn xÐt , KL bài làm đúng. 
Bµi 2a ; 2b(HS mức 3,4 làm).
- Yªu cÇu nªu c¸c c¸ch gi¶i bµi to¸n T×m 2 sè khi biÕt tæng vµ hiÖu của hai số đó.
- GV nhËn xÐt, KL bài làm đúng.
Bµi 3: HS mức 3,4 làm.
+ Muèn t×m sè TBC cña nhiÒu sè, ta lµm thÕ nµo ?
- Nªu c¸c bưíc gi¶i?
- NhËn xÐt.
- Củng cố giải toán tìm số trung bình cộng.
Bµi 4a:
 4b (HS mức 3,4) làm.
- Yªu cÇu HS nªu c¸ch chia 1 tæng (1 hiÖu) cho 1 sè ?
- KÕt luËn lêi gi¶i ®óng.
- Chốt chia một tổng( một hiệu ) cho một số.
C. Hoạt động ứng dụng nối tiếp(2 phút)
- NhËn xét tiết học. 
-Dặn HS về học bài và chuẩn bị bài :Chia một số cho một tích. 
- HS hát, vận động theo nhạc.
-HS viết tên bài vào vở.
- HS làm cá nhân.
- Chia sẻ cặp đôi.
- Nhóm trưởng KT.
- Báo cáo cô giáo.
KQ:
 a) 9 642 b) 39 939
 8 557 29 757 
- HS nªu:
– sè lín = (tæng + hiÖu) : 2
– sè bÐ = (tæng - hiÖu) : 2
- KQ:
a) 12 017 vµ 30 489
b) 26 304 vµ 111 591
-HS trả lời.
– T×m sè toa xe.
– T×m sè hµng 3 toa chë.
– T×m sè hµng 6 toa chë.
– T×m sè hµng TB mçi toa chë.
– 3 + 6 = 9
– 14 580 x 3 = 43 740 (kg)
– 13 275 x 6 = 79 650 (kg)
– (43740 + 79650) : 9 = 13710 (kg)
- HS nªu.
– KQ: 15 423 ; 55 297
- L¾ng nghe.
KHOA HỌC.
MỘT SỐ CÁCH LÀM SẠCH NƯỚC
i.môc tiªu.
- Nêu được một số cách làm sạch nước: lọc, khử trùng, đun sôi,
- Biết đun sôi nước trước khi uống; Biết phải diệt hết các vi khuẩn và loại bỏ các chất bẩn còn tồn tại trong nước.
- Biết bảo vệ và tuyên truyền bảo vệ tài nguyên nước.
ii. TÀI LIÊU, PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC.
- GV: + Các hình trang 56, 57 sách giáo khoa.
+ Phiếu học tập.
Tên: PHIẾU HỌC TẬP
Nhóm:
- Bằng kiến thức đã học em hãy trả lời các câu hỏi:
? Nước đã làm sạch bằng cách lọc đơn giản hoặc do nhà máy sản xuất đã uống ngay được hay chưa ? Tại sao cần phải đun sôi nước trước khi uống?
 ? Để thực hiện vệ sinh khi dùng nước các em cần phải làm gì ?
- Học sinh chuẩn bị theo nhóm: Nước đục, hai chai nhựa trông giống nhau, giấy kọc, cát, than bột.
iii. CÁC HOẠT ĐỘNG TỔ CHỨC.
Ho¹t ®éng CỦA GV
Ho¹t ®éng CỦA HS
A.Hoạt động khởi động (5 phút):
-Tổ chức cho HS thi trả lơi nhanh câu hỏi.
-? Những nguyên nhân nào làm cho nước bị ô nhiễm ?
-? Nguồn nước bị ô nhiễm sẽ có tác hại gì đối với sức khoẻ con người ?
- GV nhận xét. 
- GV giới thiệu bài- ghi tên bài lên bảng.
B, Hoạt động thực hành kĩ năng (32 phút).
*Hoạt động 1: Các cách làm sạch nước thông thường.
- Y/C HS thảo luận trả lời câu hỏi trong SGK .
- GV quan sát, giúp đỡ HS yếu.
- GV kiểm tra.
? Gia đình và địa phương đã làm cách nào để làm sạch nước ?
-? Những cách làm như vậy đã đem lại hiệu quả như thế nào ?
- GV nhận xét; KL kiến thức.
*Hoạt động 2: Tác dụng của việc lọc nước.
- Cho học sinh thực hành lọc nước. Các bước làm như sách giáo khoa trang 56 và quan sát.
- GV quan sát, giúp đỡ HS yếu.
- GV kiểm tra.
? Em có nhận xét gì về nước trước và sau khi lọc ?
-? Nước sau khi lọc đã uống được chưa ? Vì sao ?
- ? Khi tiến hành lọc nước đơn giản cần có những gì ?
-? Than bột có tác dụng gì ? 
- ? Cát hay sỏi có tác dụng gì ?
- Cho HS chia sẻ trước lớp.
*GV kết luận.
-> Đó là cách lọc nước đơn giản những chưa loại được các chất các vi khuẩn, các chất sắt, các chất độc khác. 
- Giải thích: nước sạch trong nhà máy đã diệt hết các vi khuẩn và loại bỏ các chất độc còn tồn tại trong nước (hình2).
*Hoạt động 3: Sự cần thiết phải đun sôi nước trước khi uống.
- Y/C HS thảo luận trả lời câu hỏi trong phiếu HT .
- GV quan sát, giúp đỡ HS yếu.
- GV kiểm tra.
? Nước đã làm sạch bằng cách lọc đơn giản hoặc do nhà máy sản xuất đã uống ngay được hay chưa ? Tại sao cần phải đun sôi nước trước khi uống?
 ? Để thực hiện vệ sinh khi dùng nước các em cần phải làm gì ?
- GV nhận xét, KL.
C.Hoạt động ứng dụng, nối tiếp(2 phút): 
- Y/C HS đọc mục bạn cần biết.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về học bài và chuẩn bị bài sau.
- Học sinh thi trả lời.
-HS ghi tên bài vào vở.
- HS làm việc cá nhân.
- Thảo luận cặp đôi.
- NT kiểm tra.
- Báo cáo cô giáo.
+ Dùng bể dựng cát, sỏi để lọc. 
+ Dùng bình lọc nước.
+ Dùng bông lót ở phễu để lọc.
+ Dùng nước vôi trong.
+ Dùng phèn chua.
+ Dùng than củi.
+ Đun sôi nước.
- Làm cho nước trong hơn, loại bỏ được một số vi khuẩn gây bệnh cho người.
-Thảo luận ,thực hành trong nhóm.
- Báo cáo cô giáo.
- Nước trước khi lọc có mầu đục vì có nhiều tạp chất như: Đất, cátnước sau khi lọc trong suốt không có tạp chất.
- Nước sau khi lọc chưa uống được vì nó mới chỉ sạch các tạp chất và vẫn còn các vi khuẩn khác mà mắt thường không nhìn thấy được.
- Phải có than bột, cát hay sỏi.
- Khử mùi và mầu của nước.
- Loại bỏ các chất không tan trong nước. 
- HS chia sẻ trước lớp.
- HS làm việc cá nhân.
- Thảo luận cặp đôi.
- NT kiểm tra.
- Báo cáo cô giáo.
- Đều không uống ngay được, cần phải đun sôi trước khi uống để diệt hết vi khuẩn nhỏ sống trong nước và loại bỏ các chất độc còn tồn tại trong nước.
- Giữ vệ sinh nguồn nước chung và nguồn nước tại gia đình.
- 2 HS đọc.
- HS nghe, ghi nhớ.
TẬP LÀM VĂN
THẾ NÀO LÀ MIÊU TẢ ?
i. môc tiªu.
 - Hiểu được thế nào là miêu tả (ND Ghi nhớ).
 - Qua bài học HS nhận biết được câu văn miêu tả trong truyện Chú Đất Nung (BT1, mục III); bước đầu viết được 1, 2 câu miêu tả một trong những hình ảnh yêu thích trong bài thơ Mưa (BT2).
- Biết tìm từ ngữ chỉ : tên sự vật, hình dáng, màu sắc, kích thước, chuyển động của các sự vật.
-Yêu thích môn học.
II. TÀI LIỆU, PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC.
- Giáo viên: Giáo án, SGK, giấy khổ to và bút dạ.
- Học sinh: Sách vở môn học.
III. c¸c ho¹t ®éng TỔ CHỨC .
Ho¹t ®éng d¹y CỦA GV
Ho¹t ®éng CỦA HS
A. Hoạt động khởi động (3 phút).
- Trò chơi:Thượng đế cần:
- GV nhận xét.
-Giới thiệu bài, ghi tên bài lên bảng.
B. Hoạt động hình thành kiến thức mới (15 phút).
-YC hs làm bài vào VBT.
-GV theo dõi,giúp đỡ hs.
- GV kiểm tra.
Bài 1
- Những sự vật nào được miêu tả trong bài?
Bài 2
- Các sự vật được miêu tả hiện lên như thế nào dưới ngòi bút của tác giả?
- GV nhận xét.Chốt đáp án đúng.
Bài 3.
HSM3 ,4 : Qua những nét miêu tả trên, con thấy tác giả quan sát sự vật bằng những giác quan nào ?
+ Muốn miêu tả được sự vật một cách tinh tế người ta phải làm gì?
- GV kết luận chung.
*Ghi nhớ:
- Y/c HS đọc ghi nhớ.
- Gọi HS đặt câu văn miêu tả đơn giản.
C.Hoạt động thực hành kỹ năng(20 phút).
-YC HS làm bài vào VBT Tiếng Việt.
-GV theo dõi,giúp đỡ HS.
-KT một số nhóm.
Bài 1.
- Những nhân vật được miêu tả là nhân vật nào?
- GV nhËn xét, kết luận.
Bài 2
- Gọi hs nối tiếp nhau đọc những câu văn miêu tả của mình.
- GV nxét, khen ngợi HS viết tốt, sửa lỗi cho HS viết chưa tốt.
- Gọi 1 HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ trong bài.
D,Hoạt động ứng dụng, dặn dò (2 phút).
- Nhận xét tiết học; Dặn HS chuẩn bị bài sau: Cấu tạo của bài văn miêu tả cây cối.
- HS tham gia chơi.
- HS ghi đầu bài vào vở.
- HS làm cá nhân.
-Chia sẻ cặp đôi.
-Nhóm trưởng KT.
-Báo cáo cô giáo.
- Các sự vật được miêu tả là cây sòi, cây cơm nguôi, lạch nước.
+ Cây sồi cao lớn, lá đỏ chói lọi, lá rập rình lay động như những đám lửa đỏ.
+ Cây cơm nguội lá vàng rực rỡ, lá rập rình lay động như những đám lửa vàng.
+ Lạch nước trườn lên mấy tảng đá, luồn dưới mấy gốc cây ẩm mục.
-Lắng nghe.
- Tác giả phải quan sát bằng mắt và bằng tai.
- Phải quan sát kỹ sự vật bằng nhiều giác quan.
- HS đọc ghi nhớ.
- HS đặt câu...
+ Con gà nhà em có bộ lông màu sặc sỡ.
+ Góc học tập của em rất gọn gàng...
- HS làm cá nhân.
- Chia sẻ cặp đôi.
- Nhóm trưởng KT.
- Báo cáo gv.
- Đó là một chàng kị sĩ rất bảnh, cưỡi ngựa tía, dây cương vàng và một nàng công chúa mặt trắng ngồi trong mái lầu son...
-HS đọc.
- Lắng nghe, ghi nhớ.
- 1 HS.
- Lắng nghe, thực hiện.
Thứ năm, ngày 30 tháng 11 năm 2017
(Buổi sáng)
LỊCH SỬ.
NHÀ TRẦN THÀNH LẬP
I) MỤC TIÊU: 
 - HS biết sau nhà Lý là nhà Trần, kinh đô vẫn là Thăng Long, tên nước vẫn là Đại Việt: Đến cuối thế kỉ XII nhà Lý ngày càng suy yếu, đầu năm 1226, Lý Chiêu Hoàng nhường ngôi cho chồng là Trần Cảnh, nhà Trần được thành lập; Nhà Trần vẫn đặt tên kinh đô là Thăng Long, tên nước vẫn là Đại Việt.
 - HS mức 3,4: Biết những việc làm của nhà Trần nhằm củng cố, xây dựng đất nước: chú ý xây dựng lực lượng quân đội, chăm lo bảo vệ đê điều, khuyến khích nông dân sản xuất.
 - HS thích tìm hiểu về lịch sử nước nhà.
II) TÀI LIỆU, PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :
GV : bảng phụ, phiếu học tập...
Tên: PHIẾU HỌC TẬP
Nhóm:
- Đọc ND trong SGK trang 37 và trả lời các câu hỏi:
+ Dưới thời nhà Trần, đứng đầu nhà nước là ai ?
+ Vua Trần đặt ra lệ gì ?
+ Nhà Trần có những chính sách gì để khuyến nông ?
+ Vua Trần đặt chuông trước cung điện để làm gì ?
+ Nhà Trần làm gì để cai quản đất nước ?
+ Vua Trần quan tâm đến phát triển quân đội như thế nào ?
 - HS : Sách vở môn học
III) TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A. Hoạt động khởi động (2 phút): 
-Tổ chức cho HS bài : Em yêu hòa bình.
-GV nhận xét.
-GV giới tiệu bài, ghi bảng.
B, Hoạt động hình thành kiến thức mới (33 phút): 
-Yêu cầu HS đọc SGK hoàn thành phiếu.
- GV theo dõi, giúp đỡ khi cần.
- GV kiểm tra.
Hoạt động1:
+ Dưới thời nhà Trần, đứng đầu nhà nước là ai ?
+ Vua Trần đặt ra lệ gì ?
+ Nhà Trần có những chính sách gì để khuyến nông ?
+ Vua Trần đặt chuông trước cung điện để làm gì ?
+ Nhà Trần làm gì để cai quản đất nước ?
+ Vua Trần quan tâm đến phát triển quân đội như thế nào ?
- Cho HS chia sẻ trước lớp.
- GV nhận xét, KL kiến thức.
Hoạt động 2: 
+ Những sự việc nào trong bài chứng tỏ rằng giữa vua với quan và vua với dân chúng dưới thời nhà Trần chưa có sự cách biệt quá xa? 
+ Em có nhận xét gì về quan hệ giữa vua với quan nhà Trần?
- Cho HS chia sẻ trước lớp.
- GV nhận xét, KL kiến thức.
- Gọi HS đọc bài học trong SGK
- GV chốt lại nội dung bài học.
C. Hoạt động ứng dụng, nối tiếp (2 phút). 
 - Nhận xét giờ học ; Dặn HS học bài và chuẩn bị bài học sau “ Nhà Trần và việc đắp đê”.
- HS thực hiện yêu cầu
- HS ghi đầu bài vào vở
- HS làm việc cá nhân, nhóm 2, nhóm .
- Báo cáo kết quả với GV.
+ Đứng đầu nhà nước là vua.
+ Vua đặt lệ nhường ngôi sớm cho con.
+ Lập Hà đê sứ, Khuyến nông sứ, Đồn điền sứ.
+ Đặt chuông trước cung điện để nhân dân đến đánh chuông khi có điều oan ức hoặc cầu xin.
+ Cả nước chia thành các lộ, phủ, châu, huyện, xã.
+ Trai tráng khoẻ mạnh được tuyển vào quân đội, thời bình thì sản xuất, khi có chiến tranh thì tham gia chiến đấu.
- HS chia sẻ.
- Đặt chuông ở cung điện cho dân đến đánh khi có điều gì cầu xin, oan ức. ở trong triều, sau các buổi yến tiệc, vua và các quan nắm tay nhau, ca hát vui vẻ.
- Có quan hệ và thân thiết chưa có sự phân biệt tôi tớ 
- HS chia sẻ.
- HS đọc bài học
- HS nghe, thực hiện.
KHOA HỌC 
BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC
I.MỤC TIÊU.
- Nêu được một số biện pháp bảo vệ nguồn nước:
+ Phải vệ sinh xung quanh nguồn nước.
+ Làm nhà tiêu tự hoại xa nguồn nước,
+ Xử lí nước thải bảo vệ hệ thống thoát nước thải
- Thực hiện bảo vệ nguồn nước và tuyền truyền bảo vệ nguồn nước ở gia đình và địa phương.
- HS yêu thích môn Khoa học.
II.TÀI LIỆU, PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: 
- GV và HS: SGK; tranh trang 58, 59/SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG TỔ CHỨC :
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV
A. Hoạt động khởi động (5 phút).
- Cho HS thi trả lời câu hỏi:
+ Em hãy kể tên một số cách làm sạch nước mà em biết?
- Vậy muốn uống được nước vừa lọc trên chúng ta cần phải làm gì? Tại sao?
- GV nhận xét.
- GV giới thiệu bài, ghi tên bài lên bảng.
B. Hoạt động hình thành kiến thức mới (23 phút): 
-Yêu cầu HSquan sát và TLCH SGK/ 58-59.
- GV theo dõi, giúp đỡ khi cần.
- GV kiểm tra.
* Tìm hiểu những biện pháp bảo vệ nguồn nước .
+ Em, gia đình, địa phương em đã làm gì để bảo vệ nguồn nước?
- Nên và không nên làm gì để bảo vệ nguồn nước?
- GV nhận xét, KL kiến thức.
- Y/C HS đọc mục Bạn cần biết.
C. Hoạt động thực hành kĩ năng (10 phút):
* Vẽ tranh cổ động bảo vệ nguồn nước
 + Y/C HS xây dựng bản cam kết bảo vệ nguồn nước.
+ Y/C HS thảo luận để tìm ý cho nội dung tranh tuyên truyền cổ động mọi người cùng bảo vệ nguồn nước.
+ Cho HS chia sẻ trước lớp.
- GV nhận xét, khen HS có ý tưởng hay.
D. Hoạt động ứng dụng - dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS thực hành bào vệ , tuyên truyền bảo vệ nguồn nước tại gia đình và địa phương; chuẩn bị bài sau : “Tiết kiệm nước” SGK/ 60.
 HOẠT ĐỘNG CỦA HS
- HS thi trả lời câu hỏi.
- HS ghi tên bài vào vở.
 - HS làm việc cá nhân, nhóm 2, nhóm .
- Báo cáo kết quả với GV.
- Giữ vệ sinh sạch sẽ xung quanh nguồn nước sạch như: giếng nước, hồ nước, đường ống dẫn nước
- không đục phá ống nước làm cho chất bẩn thấm vào nguồn nước.
- Xây dựng nhà tiêu tự hoại , nhà tiêu hai ngăn
- Cải tạo và bảo vệ hệ thống thoát nước thải sinh hoạt thải sinh hoạt và CN trước khi xả vào hệ thống thoát nước chung. 
- Những việc không nên làm là hình 1 và 2. Những việc nên làm là hình 3,4,5,6
- Lớp nhận xét
- HS đọc mục Bạn cần biết.
- HS xây dựng bản cam kết bảo vệ nguồn nước.
- Thảo luận để tìm ý cho nội dung tranh tuyên truyền cổ động mọi người cùng bảo vệ nguồn nước.
- Đại diện nhóm lên trình bày
- Nhóm khác bổ sung
- HS nghe, thực hiện.
TËp ®äc
CHÚ ĐẤT NUNG (Tiếp theo)
i. môc tiªu.
- Hiểu ND: Chú Đất Nung nhờ dám nung mình trong lửa đá ®· trở thành người hữu ích, cứu sống được người khác (trả lời được các câu hỏi 1, 2, 4 trong SGK
- Biết đọc với giọng kể chậm rói, ph©n biệt được lời người kể với lời nhân vật (chàng kị sĩ, nàng công chúa, chú Đất Nung).
- HS mức 3,4 trả lời được CH3 (SGK).
- HS biết rèn luyện , học tập tốt sẽ trở thành người có ích cho xã hội.
ii.TÀI LIỆU, PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC..
- GV

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 14_12261055.doc