Môn: TẬP ĐỌC
Bài: NGƯỜI TÌM ĐƯỜNG LÊN CÁC VÌ SAO
TCT: 25
I. MỤC TIÊU:
* Kiến thức:
- Đọc đúng tên riêng nước ngoài (Xi- ôn- côp- xki), cửa sổ, ngã gãy chân, rủi ro, hàng trăm lần, ; biết đọc phân biệt lời nhân vật với lời dẫn chuyện.
- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi- ôn- côp- xki nhờ nghiên cứu kiên trì, bền bỉ suốt 40 năm đã thực hiện thành công ước mơ tìm đường lên các vì sao.
(lời được các CH trong SGK).
* Kĩ năng sống:
- Xác định giá trị.
- Tự nhận thức bản thân.
- Đặt mục tiêu.
- Quản lí thời gian.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Chân dung nhà bác học Xi- ôn- côp- xki(Sgk)
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
- Tính giá trị của biểu thức bằng cách thuận tiện nhất. - 3 HS lên bảng làm bài, mỗi em làm 1 cột, cả lớp làm bài vào vở. + Áp dụng một số nhân với một tổng : + Áp dụng một số nhân với một hiệu + Áp dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép nhân. - HS nêu. - 1 HS đọc. S = a x b - Nếu a = 12 cm , b = 5 cm thì : S = 12 x 5 = 60 (cm 2) - Nếu a = 15 cm , b = 10 cm thì : S = 15 x 10 = 150 (cm2 ) - 3 HS thực hiện. - 3 HS thi đua. Môn: ĐỊA LÍ Bài 12: NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ TCT: 13 I. MỤC TIÊU : - Biết ĐB Bắc Bộ là nơi dân cư tập trung đông đúc nhất cả nước, người dân sống ở ĐB Bắc Bộ chủ yếu là người Kinh. - Sử dụng tranh, ảnh mô tả nhà ở, trang phục truyền thống của người dân ở ĐB Bắc Bộ. + Nhà thường được xây dựng chắc chắn, xung quanh có sân, vườn, ao... + Trang phục truyền thống của nam là quần trắng, áo dài the, đầu đội khăn xếp đen; của nữ là váy đen, áo dài tứ thân bên trong mặc yếm đỏ, lưng thắt khăn lùa dài, đầu vấn tóc và chít khăn mỏ quạ. - HS khá, giỏi: Nêu được mối giữa con người với thiên nhiên qua cách dựng nhà của người dân ĐB Bắc Bộ: để tránh gió, bão, nhà được dựng vũng chắc. II. CHUẨN BỊ : Sgk & sgv III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định: - Kiểm tra phần chuẩn bị 2. KTBC : - ĐB Bắc Bộ do những sông nào bồi đắp nên. - Trình bày đặc điểm địa hình và sông ngòi của ĐB Bắc Bộ. GV nhận xét. 3. Bài mới : a. Giới thiệu bài: b. Phát triển bài : Chủ nhân của đồng bằng: * Hoạt động cả lớp: - HS dựa vào SGK trả lời các câu hỏi sau : ? ĐB Bắc Bộ là nơi đông dân hay thưa dân? ? Người dân sống ở ĐB Bắc Bộ chủ yếu là dân tộc gì? - GV nhận xét, kết luận. * Hoạt động nhóm: - GV cho các nhóm dựa vào SGK, tranh, ảnh thảo luận theo các câu hỏi - GV giúp HS hiểu và nắm được các ý chính về đặc điểm nhà ở và làng xóm của người Kinh ở ĐB Bắc Bộ, một vài nguyên nhân dẫn đến các đặc điểm đó Trang phục và lễ hội : * Hoạt động nhóm: - HS các nhóm dựa vào tranh, ảnh, kênh chữ trong SGK và vốn hiểu biết của mình thảo luận. - GV kể thêm về một lễ hội của người dân ở ĐB Bắc Bộ (tên lễ hội, địa điểm, thời gian, các hoạt động trong lễ hội ) 4. Củng cố : ? Nhà và làng xóm của người Kinh ở ĐB Bắc Bộ có đặc điểm gì ? ? Kể tên một số hoạt động trong lễ hội . - HS đọc bài trong SGK. GV nhận xét. 5. Tổng kết - Dặn dò: - Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài: “Hoạt động sản xuất của người dân ở ĐB Bắc Bộ” . - GV nhận xét tiết học. - HS chuẩn bị tiết học. - HS trả lời. - HS khác nhận xét. - HS trả lời : + ĐB Bắc Bộ là nơi dân cư tập trung đông đúc nhất nước ta. + Chủ yếu là người Kinh. - HS nhận xét. - HS các nhóm thảo luận, đại diện trả lời. - HS khác nhận xét, bổ sung. - HS các nhóm thảo luận. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - HS trả lời . - HS khác nhận xét, bổ sung. - 3 HS đọc. - HS lắng nghe. Thöù 6 ngaøy 8 thaùng 12 naêm 2017 Môn: TOÁN Bài: LUYỆN TẬP CHUNG TCT: 65 I. MỤC TIÊU : - Chuyển đổi được đơn vị đo khối lượng, diện tích ( cm2, dm2, m2) - Thực hiện được nhân với số có hai, ba chữ số. - Biết vận dụng tính chất của phép nhân trong thực hành tính tính nhanh. - Bài 1. Bài 2 ( dòng 1 ). Bài 3 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Sgk & sgv III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định: 2. KTBC: 3. Bài mới : a) Giới thiệu bài b ) Hướng dẫn luyện tập Bài 1 - HS tự làm bài - GV sửa bài yêu cầu 3 HS vừa lên bảng trả lời về cách đổi đơn vị của mình : - GV nhận xét HS. Bài 2 - HS làm các bài: a) 268 x 235 b) 475 x 205 c) 45 x 12 + 8 ; 45 x (12 + 8) - GV chữa bài HS. Bài 3 - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - GV nhận xét HS. 4. Củng cố, dặn dò : - Nhận xét tiết học. - Dặn dò HS làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau. - HS lên bảng làm bài, lớp theo nhận xét bài làm của bạn. - 3 HS lên bảng làm 1 phần, mỗi em làm 1 phần, HS cả lớp làm bài vào vở. - HS lên bảng trả lời - 3 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm 1 phần, cả lớp làm bài vào vở. - 1 HS nêu. - 3 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm 1 phần, cả lớp làm bài vào vở . - HS lắng nghe Môn: TẬP LÀM VĂN Bài: ÔN TẬP VĂN KỂ CHUYỆN TCT: 26 I. MỤC TIÊU: Nắm được một số đặc điểm đã học về văn kể chuyện (ND, nhân vật, cốt truyện); Kể được câu chuyện theo đề tài cho trước; Nắm được Nhân vật, tính cách của nhân vật và ý nghia của câu chuyện đó để trao đổi với bạn. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Sgk & sgv III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC: 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn ôn luyện: Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu. - HS trao đổi theo cặp để trả lời câu hỏi. + Đề 1 và đề 3 thuộc loại văn gì? Vì sao em biết? - Kết luận: Trong 3 đề bài trên, chỉ có đề 2 là văn kể chuyện các em sẽ chú ý đến nhân vật, cốt chuyện, diễn biến, ý nghĩa của chuyện. Bài 2, 3: - HS đọc yêu cầu. - HS phát biểu về đề bài của mình chọn. a/. Kể trong nhóm. - HS kể chuyện và trao đổi về câu chuyện theo cặp - GV Văn kể chuyện Nhân vật Cốt truyện Kể trước lớp: - Tổ chức cho HS thi kể. - Học sinh lắng nghe và hỏi bạn theo các câu hỏi gợi ý ở BT 3. - Nhận xét, từng HS. 3. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà ghi những kiến tức cần nhớ về thể loại văn kể chuyện và chuẩn bị bài sau. - 1 HS đọc yêu cầu trong SGK. - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận. - Đề 2: Em hãy kể về một câu chuyện về một tấm gương rèn luyện thân the thuộc loại văn kể chuyện. + Đề 1 thuộc loại văn viết thư vì đề bài viết thư thăm bạn. + Đề 3 thuộc loại văn miêu tả vì đề bài yêu cầu tả lại chiếc áo hoặc chiếc váy. - Lắng nghe. - 2 HS đọc từng bài. - 2 HS cùng kể chuyện, trao đổi, sửa chữa cho nhau theo gợi ý. - Kể lại một chuỗi sự việc có đầu, có đuôi, liên quan đến một hay một số nhân vật, nói lên một điều có ý nghĩa. - Hành động, lời nói, suy nghĩ của nhân vật nói lên tính cách nhân vật. - Những đặc điểm ngoại hình tiêu biểu của nhân vật. - Cốt chuyện thường có 3 phần: mở đầu, diễn biến, kết thúc. - 3 đến 5 HS tham gia thi kể. - Hỏi và trả lời về nội dung truyện. - HS lắng nghe. Môn: KỂ CHUYỆN Bài: KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA TCT: 13 I. MỤC TIÊU: * Kiến thức: - Dựa vào SGK chọn được câu chuyện (chứng kiến hoặc tham gia) thể hiện đúng tinh thần kiên trì vượt khó. - Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện. * Kĩ năng sống: - Thể hiện sự tự tin. - Tư duy sáng tạo. - Lắng nghe tích cực. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Sgk & sgv III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC: 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn kể chuyện: * Tìm hiểu đề bài: - HS đọc đề bài. - Phân tích đề bài: dùng phấn màu gạch chân các từ: chứng kiến, tham gia, kiên trì, vượt khó,. - HS đọc phần gợi ý. - Thế nào là người có tinh thần vượt khó? + Em kể về ai? Câu chuyện đó như thế nào? - HS quan sát tranh minh hoạ trong SGK và mô tả những gì em biết qua bức tranh. * Kể trong nhóm: - HS đọc lại gợi ý 3. - HS kể chuyện theo cặp. GV đi giúp đỡ các em yếu. * KNS: Trình bày một phút * Kể trước lớp: - Tổ chức cho HS thi kể. - GV khuyến khích HS lắng nghe và hỏi lại bạn kể những tình tiết về nội dung, ý nghĩa của chuyện. - Gọi HS nhận xét bạn kể chuyện. - Nhận xét HS kể. 3. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau. - 2 HS kể trước lớp. 2 HS đọc thành tiếng. - 3 HS tiếp nối nhau đọc phần gợi ý. + Người không quản ngại khó khăn, vất vả, luôn cố gắng khổ công làm được công việc mà mình mong muốn hay có ích. - HS trả lời - 2 HS giới thiệu. - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, kể chuyện, trả lời. - HS đọc - 5 đến 7 HS thi kể và trao đổi với bạn về ý nghĩa truyện. - HS trình bày - Nhận xét lời kể của bạn theo các tiêu chí đã nêu. - HS lắng nghe. PHIẾU BÁO GIẢNG TUẦN 14 Thứ Môn TCT TÊN BÀI GIẢNG Ghi chú 2 Tập đọc 27 Chú đất Nung Toán 66 Chia một tổng cho một số LT&C 27 Luyện tập về câu hỏi Đạo đức 14 Biết ơn thầy giáo, cô giáo (tiết 1) Kĩ thuật 14 Thêu móc xích (tiết 2) 3 Khoa học 27 Một số cách làm sạch nước Toán 67 Chia cho số có một chữ số Chính tả 14 Nghe – viết : Chiếc áo búp bê TLV 27 Thế nào là miêu tả? LT&C 28 Dùng câu hỏi vào mục đích khác 4 Tập đọc 28 Chú đất Nung (tt) Toán 68 Luyện tập Lịch sử 14 Nhà Trần thành lập 5 Khoa học 28 Bảo vệ nguồn nước Toán 69 Chia một số cho một tích Địa lí 14 Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ 6 Toán 70 Chia một tích cho một số TLV 28 Cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật Kể chuyện 14 Búp bê của ai? Thöù 2 ngaøy 11 thaùng 12 naêm 2017 Môn: TẬP ĐỌC Bài: CHÚ ĐẤT NUNG TCT: 27 MỤC TIÊU: * Kiến thức: Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi, bước đầu biết đọc nhấn giọng một số từ ngữ gợi tả, gợi cảm và phân biệt lời người kể với lời nhân vật (Chàng kị sĩ, ông Hòn Đất, chú bé Đất). Hiểu nội dung: Chú bé Đất can đảm, muốn trở thành người khoẻ mạnh, làm được nhiều việc có ích đã dám nung mình trong lửa đỏ. (trả lời được các câu hỏi trong SGK). * Kĩ năng sống: - Xác định giá trị. - Tự nhận thức của bản thân. - Thể hiện sự tự tin. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Sgk & sgv III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC: 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: * Luyện đọc: - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài. - Chú ý các câu văn: + Chắt còn một thứ đồ chơi nữa đó là chú bé bằng đất / em nặn lúc đi chăn trâu . - Chú bé đất nung ngạc nhiên hỏi lại: - HS đọc phần chú giải. - GV đọc mẫu, chú ý cách đọc: (xem SGV) * Tìm hiểu bài: *KNS: Động não - HS đọc đoạn 1, trao đổi và trả lời câu hỏi. ? Những đồ chơi của Cu Chắt rất khác nhau: Một bên là chàng kị sĩ ... trên lầu son và một bên là một chú bé ... câu chuyện riêng đấy. ? Đoạn 1 trong bài cho em biết điều gì? - Ghi ý chính đoạn 1. - HS đọc đoạn 2 trao đổi và trả lời. ? Các đồ chơi của Cu Chắt làm quen với nhau như thế nào ? - Nội dung chính của đoạn 2 là gì ? - Ghi bảng ý chính đoạn 2. - HS đọc đoạn 3, trao đổi nội dung và trả lời câu hỏi. ? Vì sao chú Đất lại ra đi ? ? Chú bé Đất đi đâu và gặp chuyện gì ? ? Ông Hòn Rấm nói gì khi chú lùi lại ? ? Vì sao chú Đất quyết định trở thành Đất Nung ? ? Theo em hai ý kiến đó ý kiến nào đúng? Vì sao? * Chúng ta thấy sự thay đổi thái độ của cu Đất. Lúc đầu chú sợ hãi ... muốn được trở thành người có ích. ? Chi tiết " nung trong lửa " tượng trưng cho điều gì ? * Ông cha ta thường nói " lửa thử vàng, gian nan thử sức " con người được tôi luyện trong gian nan, thử thách sẽ càng can đảm, mạnh mẽ và cứng rắn hơn. Cu Đất cũng vậy biết đâu sau này chú ta sẽ làm được việc có ích cho cuộc sống. ? Ý chính của đoạn cuối bài là gì? - Ghi ý chính đoạn 3. ? Em hãy nêu nội dung chính của câu chuyện? - Ghi nội dung chính của bài. * Đọc diễn cảm: - 4 HS đọc câu chuyện theo vai - Tổ chức cho HS thi đọc theo vai từng đoạn văn và cả bài văn. - Nhận xét về giọng đọc và cho điểm HS. - Tổ chức cho HS thi đọc toàn bài. - Nhận xét học sinh. 3. Củng cố - dặn dò: - Câu truyện giúp em hiểu điều gì? - Em học được điều gì qua cậu bé Đất nung? - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà học bài. - 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu. - Quan sát và lắng nghe. - HS đọc theo trình tự. + Đoạn 1: Tết trung chăn trâu. + Đoạn 2: Cu Chắt ... lọ thuỷ tinh + Đoạn 3: Còn một mình ... đến hết. - HS đọc. - Lắng nghe. - 2 HS đọc toàn bài. - 1 HS đọc. Cả lớp đọc thầm, HS ngồi cùng bàn trao đổi, trả lời. - Lắng nghe + Đ1 giới thiệu các đồ chơi của Cu Chắt. - 2 HS nhắc lại. - HS đọc. Lớp đọc thầm. Thảo luận cặp đôi và trả lời. - Họ làm quen với nhau nhưng cu Đất đã làm bẩn áo đẹp của chàng kị sĩ và nàng công chúa nên cậu ta bị Cu Chắt không cho họ chơi với nhau nữa. + Đ2: Cuộc làm quen giữa Cu Đất và hai người bột - Một học sinh nhắc lại. - HS đọc, cả lớp đọc thầm, trao đổi và trả lời câu hỏi. - Vì chơi một mình chú thấy buồn và nhớ quê - Chú bé Đất đi ra cánh đồng. .... chú gặp ông Hòn Rấm. - Ông chê chú nhát. - Vì chú sợ ông Hòn Rấm chê là nhát. - Vì chú muốn được xông pha, làm được nhiều việc có ích - Chú bé Đất hết sợ hãi. Chú rất vui vẻ, xin được nung trong bếp lửa. + Lắng nghe. - Tượng trưng cho gian khổ và thử thách mà con người phải vượt qua để trở nên cứng rắn và hữu ích. - Lắng nghe. + Đ3: Đoạn này kể lại việc chú bé Đất quyết định trở thành Đất nung. - 1 HS nhắc lại. - Truyện ca ngợi chú bé Đất can đảm, muốn trở thành người khoẻ mạnh, làm được nhiều việc có ích đã dám nung mình trong lửa đỏ. - 2 em nhắc lại ý chính của bài. - 4 em phân vai và tìm cách đọc - HS luyện đọc theo nhóm HS. - 3 lượt HS thi đọc theo vai toàn bài. HS trả lời - HS lắng nghe Môn: TOÁN Bài: MỘT TỔNG CHIA CHO MỘT SỐ TCT: 66 I. MỤC TIÊU : - Biết chia một tổng cho một số (Bài tập 1). - Bước đầu biết vận dụng tính chất chia một tổng cho một số trong thực hành tính (Bài tập 2, không yêu cầu học sinh phải học thuộc các tính chất này). - Bài 1. Bài 2 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Sgk & sgv III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Hoạt động của thầy Hoạt động củ trò 1. Ổn định : 2. KTBC : 3. Bài mới : a) Giới thiệu bài b) So sánh giá trị của biểu thức - Ghi lên bảng hai biểu thức: ( 35 + 21 ) : 7 và 35 : 7 + 21 : 7 - HS tính giá trị của hai biểu thức trên - S2 giá trị (35 + 21) : 7 và 35 : 7 + 21 : 7? - Vậy ta có thể viết : ( 35 + 21 ) : 7 = 35 : 7 + 21 : 7 c) Rút ra kết luận về một tổng chia cho một số - GV nêu câu hỏi để HS nhận xét về các biểu thức trên + Biểu thức (35 + 21) : 7 có dạng như thế nào ? + Hãy nhận xét về dạng của biểu thức 35 : 7 + 21 : 7 ? Vì ( 35 + 21) : 7 và 35 : 7 + 21 : 7 nên ta nói: khi thực hiện chia một tổng cho một số , nếu các số hạng của tổng đều chia hết cho số chia, ta có thể chia từng số hạng cho số chia rồi cộng các kết quả tìm được với nhau d) Luyện tập , thực hành Bài 1a - Bài tập yêu cầu làm gì ? - GV ghi lên bảng biểu thức : ( 15 + 35 ) : 5 - Hãy nêu cách tính biểu thức trên. GV: Vì biểu thức có dạng là tổng chia cho một số, các số hạng của tổng đều chia hết cho số chia nên ta có thể thực hiện theo 2 cách như trên - Nhận xét HS Bài 1b : - Ghi biểu thức : 12 : 4 + 20 : 4 - Vì sao có thể viết là : 12 : 4 + 20 : 4 = ( 12 + 20 ) : 4 - GV yêu cầu HS tự làm tiếp bài sau đó nhận xét HS Bài 2 - GV viết ( 35 – 21 ) : 7 - Các em hãy thực hiện tính giá trị của biểu thức theo hai cách. - GV giới thiệu: Đó là tính chất một hiệu chia cho một số . - GV yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại của bài - GV nhận xét HS. 4. Củng cố, dặn dò : - Nhận xét tiết học. - Dặn dò HS làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau. - HS lên bảng làm bài, lớp theo dõi nhận xét bài làm của bạn. - HS nghe giới thiệu. - HS đọc biểu thức - 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào giấy nháp. - Bằng nhau. - HS đọc biểu thức. - Có dạng một tổng chia cho một số. - Biểu thức là tổng của hai thương - HS nghe GV nêu tính chất và sau đó nêu lại. - Tính giá trị của b/ thức theo 2 cách - Có 2 cách * Tính tổng rồi lấy tổng chia cho số chia. * Lập từng số hạng chia cho số chia rồi cộng các quả với nhau. - Hai HS lên bảng làm theo 2 cách. - HS thực hiện tính giá trị của biểu thức trên theo mẫu - Vì áp dụng tính chất một tổng chia cho một số ta có thể viết : 12 : 4 + 20 : 4 = ( 12 + 20 ) : 4 - 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở, đổi chéo để kiểm tra bài. - HS đọc biểu thức. - 2 HS lên bảng làm bài, mỗi em làm một cách, cả lớp nhận xét. - Lần lượt từng HS nêu và lên bảng làm bài + Cách 1 : + Cách 2 : - Rút ra kết luận. - HS lắng nghe Môn: LUYỆN TỪ VÀ CÂU Bài: LUYỆN TẬP VỀ CÂU HỎI TCT: 27 I. MỤC TIÊU: Đặt được câu hỏi cho bộ phận xác định trong câu (BT1); nhận biết được một số từ nghi vấn và đặt câu hỏi với từ nghi vấn ấy (BT2, BT3, BT4); bước đầu nhận biết được một dạng câu có từ nghi vấn nhưng không dùng để hỏi (BT5). Giảm tải BT 2 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Sgk & sgv III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC: 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: - HS đọc yêu cầu và nội dung. - Học sinh tự làm bài. - Gọi học sinh phát biểu ý kiến. - Sau mỗi học sinh đặt câu GV hỏi: - Ai còn cách đặt câu khác ? - Nhận xét, kết luận chung các câu hỏi học sinh đặt. Bài 3: - HS đọc yêu cầu. - Nội dung bài này yêu cầu làm gì? - Học sinh tự làm bài. - Nhận xét kết luận lời giải đúng. Bài 4: - HS đọc yêu cầu. - HS đọc lại từ nghi vấn ở bài tập 3. - HS tự làm bài. - HS nhận xét chữa bài của bạn. - GV nhận xét, chữa lỗi. - Gọi 1 hoặc 2 HS dưới lớp đặt câu - Cho điểm những câu đặt đúng. Bài 5 : - HS đọc yêu cầu. - Học sinh trao đổi trong nhóm. - GV gợi ý : Thế nào là câu hỏi ? - Trong 5 câu có dấu chấm hỏi trong SGK có những câu không phải là câu hỏi. Vậy câu nào không phải là câu hỏi và không được dùng dấu chấm hỏi. - Gọi HS phát biểu. HS khác bổ sung. - GV kết luận. 3. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Về nhà đặt 3 câu hỏi và 3 câu có từ nghi vấn, chuẩn bị bài sau. - 3 HS lên bảng viết. Nhận xét câu trả lời và bài làm của bạn. - Lắng nghe. - 1 HS đọc. - 2 học sinh ngồi cùng bàn trao đổi đặt câu và sửa cho nhau. - 1 HS đọc. + Gạch chân các từ nghi vấn. + Dùng phấn màu gạch chân các từ nghi vấn trong đoạn văn. a/ Có phải chú bé Đất trở thành chú Đất nung không ? b/ Chú bé Đất trở thành chú Đất nung phải không ? c/ Chú bé Đất trở thành chú Đất nung à? - HS đọc. - Các từ nghi vấn : có phải - không ? phải không ? - à ? - 3 HS lên bảng làm bài. HS dưới lớp đặt câu vào vở. - Nhận xét chữa bài trên bảng. - Tiếp nối đọc câu mình đặt. * Có phải cậu học lớp 4 A không ? * Cậu muốn chơi với chúng tớ phải không ? - Học sinh đọc - 2 em cùng bàn trao đổi thảo luận - Câu hỏi dùng để hỏi những điều chưa biết. - Phần lớn các câu hỏi dùng để hỏi người khác nhưng cũng có câu hỏi là để tự hỏi mình. Câu hỏi thường có các từ nghi vấn. Khi viết cuối câu hỏi có dấu chẩm hỏi. - HS phát biểu. - HS lắng nghe. Môn: ĐẠO ĐỨC Bài 7: BIẾT ƠN THẦY GIÁO, CÔ GIÁO TCT: 14 I. MỤC TIÊU: * Kiến thức: - Biết được công lao của thầy giáo, cô giáo. - Nêu được những việc cần làm thể hiện sự biết ơn đối với thầy giáo, cô giáo. (Nhắc nhở các bạn thực hiện kính trọng, biết ơn đối với các thầy giáo, cô giáo đã và đang dạy mình). - Lễ phép, vâng lời thầy giáo, cô giáo. * Kĩ năng sống: - Kĩ năng lắng nghe lời dạy bảo của thầy cô. - Kĩ năng thể hiện sự kính trọng, biết ơn với thầy cô. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Sgk & sgv III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định: 2. KTBC: 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Nội dung: * Hoạt động 1: Xử lí tình huống (SGK/20- 21) - GV nêu tình huống: - GV kết luận: Các thầy giáo, cô giáo đã dạy dỗ các em biết nhiều điều hay, điều tốt. Do đó các em phải kính trọng, biết ơn thầy, cô giáo. *Hoạt động 2: Thảo luận theo nhóm đôi (Bài tập 1- SGK/22) - GV nêu yêu cầu và chia lớp thành 4 nhóm HS làm bài tập. Việc làm nào trong các tranh (dưới đây) thể hiện lòng kính trọng, biết ơn thầy giáo, cô giáo. òNhóm 1 : Tranh 1 òNhóm 2 : Tranh 2 òNhóm 3 : Tranh 3 òNhóm 4 : Tranh 4 - GV nhận xét và chia ra phương án đúng của bài tập. + Các tranh 1, 2, 4: thể hiện thái độ kính trọng, biết ơn thầy giáo, cô giáo. + Tranh 3: Không chào cô giáo khi cô không dạy lớp mình là biểu lộ sự không tôn trọng thầy giáo, cô giáo. *Hoạt động 3: Thảo luận nhóm (Bài tập 2- SGK/22) - GV chia HS làm các nhóm. Mỗi nhóm lựa chọn những việc làm thể hiện lòng biết ơn thầy giáo, cô giáo. GV kết luận: - Có nhiều cách thể hiện lòng biết ơn đối với thầy giáo, cô giáo. Các việc làm a, b, d, đ, e, g là biết ơn thầy giáo, cô giáo. * Kns: GV yêu cầu HS trình bày về cách thể hiện kính trọng và nhớ ơn thầy cô giáo - GV mời HS đọc phần ghi nhớ trong SGK. 4. Củng cố - Dặn dò: - Viết, vẽ, dựng tiểu phẩm về chủ đề bài học (Bài tập 4- SGK/23) – Chủ đề kính trọng, biết ơn thầy giáo, cô giáo. - Sưu tầm các bài hát, bài thơ, ca dao, tục ngữ ca ngợi công lao các thầy giáo, cô giáo (Bài tập 5- SGK/23). - Một số HS thực hiện. - HS nhận xét. - HS dự đoán các cách ứng xử có thể xảy ra. - HS lựa chọn cách ứng xử và trình bày lí do lựa chọn. - Cả lớp thảo luận về cách ứng xử. - Từng nhóm HS thảo luận. - HS lên chữa bài tập- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Từng nhóm thảo luận ghi những việc nên làm tờ giấy nhỏ. - Từng nhóm lên dán băng chữ theo 2 cột “Biết ơn” hay “Không biết ơn” mà nhóm mình đã thảo luận. - Các nhóm khác góp ý kiến bổ sung. - HS lắng nghe - HS trình bày - HS đọc. - HS cả lớp thực hiện. Môn: KĨ THUẬT Bài: Thªu mãc xÝch (T2) TCT: 14 I, Môc tiªu: - HS biÕt c¸ch thªu mãc xÝch. - Thªu ®uîc c¸c mòi thªu mãc xÝch. C¸c mòi thªu t¹o thµnh nh÷ng vßng chØ mãc nèi tiÕp tu¬ng ®èi ®Òu nhau. Thªu ®îc Ýt nhÊt 5 vßng mãc xÝch. §êng thªu cã thÓ bÞ dóm. II, §å dïng d¹y häc: - Bé ®å dïng c¾t, kh©u, thªu III, C¸c ho¹t ®éng d¹y häc: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. æn ®Þnh tæ chøc 2. KiÓm tra bµi cò: - KiÓm tra sù chuÈn bÞ cña HS. - GV nhËn xÐt, ®¸nh gi¸ 3. Bµi míi: a.Giíi thiÖu bµi – Ghi b¶ng ®Çu bµi b. Tæ chøc cho häc sinh thùc hµnh. - Nªu c¸c bíc thùc hiÖn thªu h×nh qu¶ cam. - C¸ch sang mÉu thªu lªn v¶i. - GV lu ý HS mét sè ®iÓm khi thªu. - Tæ chøc cho HS thùc hµnh. 4. Cñng cè, dÆn dß: - GV nhËn xÐt tiÕt häc - NhËn xÐt tiÕt häc. - HS nªu. - HS nghe - HS nªu c¸ch sang mÉu thªu. - 1-2 HS thùc hiÖn tríc líp. - HS thùc hµnh sang mÉu thªu lªn v¶i, thùc hiÖn thªu h×nh l¸, cuèng qu¶ cam. - HS trng bµy s¶n phÈm Thöù 3 ngaøy 12 thaùng 12 naêm 2017 Môn: KHOA HỌC Bài: MỘT SỐ CÁCH LÀM SẠCH NƯỚC TCT: 27 I/ MỤC TIÊU: - Nêu được một số cách làm sạch nước: lọc, khử trùng, đun sôi,... - Biết đun sôi nước trước khi uống. - Biết phải diệt hết các vi khuẩn và loại bỏ các chất độc còn tồn tại trong nước. GDMT: Bảo vệ ng
Tài liệu đính kèm: