Giáo án Lớp 4 - Tuần 15 (Sáng + Chiều)

Tiết 2: Tập đọc

NGƯỜI TÌM ĐƯỜNG LÊN CÁC VÌ SAO( Tr. 125)

I. Mục tiêu:

 * HSHT: đọc đúng tên riêng nước ngoài như (Xi- ôn- cốp- xki) , biết đọc phân biệt lời của nhân vật & lời dẫn câu chuyện. Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại người Nga Xi- ôn- cốp- xki nhờ khổ công kiên trì nghiên cứu, bền bỉ suốt 40 năm đã được thực hiện thành công ước mơ tìm đường lên các vì sao. (Trả lời câu hỏi trong SGK).

 * HSHTT: đọc diễn cảm toàn bài, giọng đọc phù hợp với nội dung, ngắt nghỉ sau mỗi dấu câu & hiểu các từ ngữ trong bài.

 * HSCHT: đọc đúng tên riêng nước ngoài như (Xi- ôn- cốp- xki) , biết đọc phân biệt lời của nhân vật & lời dẫn câu chuyện.

 - GDKNS: Xác định giá trị, tự nhận thức bản thân, đặt mục tiêu, quản lí thời gian (động não, làm việc nhóm - chia sẻ thông tin)

II. Đồ dùng dạy học :

 Tranh minh hoạ bài

III. Các hoạt động dạy học:

 

doc 98 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 618Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 15 (Sáng + Chiều)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 học: HS nêu bài học
3. Củng cố, dặn dò: 
- Củng cố nội dung bài 
- Gọi hs đọc bài học 
- Chuẩn bị bài sau: HĐSX của người dân ở ĐBBB (tiếp)
- Nx giờ học
- HS thực hiện theo yêu cầu.
- HS đọc mục 1 SGK và trả lời câu hỏi
+ Nhờ có đất phù sa màu mỡ, nguồn nước dồi dào,người dân có nhiều kinh nghiệm trồng lúa. 
- HS quan sát tranh và trả lời
+ Nuôi gia súc, gia cầm và đánh bắt tôm,cá và trồng Ngô, khoai, Sắn, cây ăn quả
+ Vì lúa cần có đất màu mỡ, thân cây ngập nước 
+ HS trả lời
- HS đọc	
+ Mùa đông kéo dài ,4 tháng, trong thời gian này nhiệt độ thường giảm nhanh mỗi khi có các đợt gió mùa.
- HS quan sát và thảo luận
- Đại điện nhóm trả lời
- HS nêu
+ Khoai tây, su hào, bắp cải, cà rốt, cà chua.
+ Làm đất, gieo mạ, nhổ mạ, cấy lúa, chăm sóc lúa, gặt lúa, tuốt lúa, phơi thóc. 
- HS đọc bài học trong SGK
 - Theo dõi
---------------------------o0o---------------------------
Tiết 4: Luyện từ & câu 
LUYỆN TẬP VỀ CÂU HỎI (Tr. 137)
I. Mục tiêu:
 	 * HSHT: đặt được câu hỏi cho bộ phận xác định trong câu BT1; nhận biết được 1 số từ nghi vấn & đặt câu hỏi với từ nghi vấn BT2, 3, 4 . Bước đầu nhận biết một dạng câu có từ nghi vấn nhưng không dùng để hỏi BT5.
 	* HSHTT: vận dụng làm chính xác 5 BT trong sgk
	* HSCHT: đặt được câu hỏi cho bộ phận xác định trong câu BT1
II. Các hoạt động dạy học:
Tg
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
5’
1'
32'
1
1. Kiểm tra bài cũ: 
+ Câu hỏi dùng để làm gì? Cho VD?
+ Em nhận biết câu hỏi nhờ những dấu hiệu nào ? Cho VD?
2. Bài mới 
2.1 Giới thiệu bài: 
2.2 Hướng dẫn hs luyện tập
Bài 1
- Hd hs làm VBT
- Gọi hs phát biểu ý kiến. 
a, Hăng hái  là bác cần trục
b, Trước giờ học  nhau ônbài cũ.
c, Bến cảng lúc nào cũng đông vui 
d, Bọn trẻ  diều ngoài chân đê.
Bài 2
- HS tập đặt câu hỏi với các từ nghi vấn cho trước.
- G nhận xét, bổ xung.
Bài 3
- Hd hs lên bảng gạch chân những từ nghi vấn.
- Nx sửa sai, bổ xung
Bài 4
- Hd hs lên bảng đặt câu.
- Nx sửa sai
Bài 5
- Gọi hs đọc yc của bài
- Hd hs thảo luận và làm bài
- Yc hs trả lời
b, Tôi không .. chơi diều không 
c, Hãy cho .. chơi trò nào nhất.
e, Thử xem ai khéo tay hơn nào?
- Nx đánh giá, sửa sai
3. Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét tiết học
- Về nhà học bài & làm bài. CB bài sau
- 3 HS trả lời câu hỏi.
- Nhận xét, bổ sung.
- Hs đọc y/c của bài tập tự đặt câu hỏi cho các bộ phận in đậm
- Hăng hái nhất và khoẻ nhất là ai?
- Trước giờ học, các em thường làm gì? 
- Bến cảng như thế nào ?
- Bọn trẻ xóm em hay thả diều ở đâu?
- Hs đọc yc của bài tập, làm bài cá nhân.
+ Ai học giỏi nhất lớp ?
+ Cái gì dùng để tô màu?
+ Hằng ngày bạn đã làm gì để giúp đỡ cha mẹ ?
+ Khi nhỏ chữ viết của Cao Bá Quát ntn?
+ Vì sao Hoàng Anh không thuộc bài ?
- Hs đọc yc bài, làm vở , lên bảng gạch
a, Có phải - không ? 
b, phải không ? c, à ?
- Hs đọc yc của bài. Làm vở, lên bảng
+Có phải cậu đánh rơi cái bút này không?
+ Cái bút này lúc nãy cậu đánh rơi phải không?
+ Cái bút này cậu đánh rơi à ?
- HS đọc yêu cầu của bài. 
- Thảo luận cặp đôi và trả lời
- Trong 5 câu trên chỉ có hai câu là câu hỏi. Vì nó được dùng để hỏi.
a, Bạn có thích chơi diều không?
d, Ai dạy bạn làm đèn ông sao đấy?
+ Câu này nêu ý kiến của người hỏi.
+ Câu này nêu lên một đề nghị 
+ Câu này cũng nêu lên một đề nghị. 
---------------------------o0o---------------------------
BUỔI CHIỀU
Tiết 1: Chính tả 
Bài viết: CHIẾC ÁO BÚP BÊ (Tr. 135)
I. Mục tiêu:
 	 * HSHT: nghe, viết đúng đoạn văn: “Chiếc áo búp bê”.Làm bài tập, phân biệt s/x. Tìm tính từ có âm đầu s/x .
 	 * HSHTT: nghe, viết chính xác, trình bày đẹp đoạn văn. Làm đúng các bài tập, phân biệt s/x & ât/âc. Tìm đúng, nhiều tính từ có âm đầu s/x & ât/âc.
	* HSCHT:Viết được bài chính tả
II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Tg
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
3’
1'
24'
11'
1’
1. Kiểm tra bài cũ: 
- HS viết bảng: lỏng lẻo, nóng nảy,.
2. Dạy bài mới
2.1 Giới thiệu bài: 	
2.2 HD nghe, viết chính tả: 
a.Tìm hiểu nội dung đoạn văn
- Gọi hs đọc đoạn văn.
+ Bạn nhỏ đã khâu cho búp bê một chiếc áo đẹp như thế nào?
+ Bạn nhỏ đối với búp bê ntn?
- Gv nx bổ xung
b. HD viết từ khó
- Yc hs tìm từ khó, dễ lẫn nêu và viết
- Nx sửa sai, bổ xung
c. Viết chính tả
- Gv đọc mẫu toàn bài viết.
- Hd cách trình bày, tư thế ngồi
- Gv đọc cho hs viết bài.
d. Chấm chữa bài
- Gv đọc cho hs soát lỗi.
- Gv thu bài chấm, nxét.
2. 3 HD làm bài tập: 
Bài 2/a
- Gọi hs đọc y/c.
- Tổ chức trò chơi tiếp sức. Mỗi hs chỉ điền 1 từ.
- GV nxét, kết luận
- Gọi hs đọc đoạn văn hoàn chỉnh.
Bài 3
- Gọi hs đọc y/c. 
- Hd hs thảo luận, làm bài.
- Y/c hs trình bày.
- GV nxét, đánh giá cho các nhóm.
3. Củng cố, dặn dò: 
- GV nxét giờ học, chuẩn bị bài sau.
- Dặn hs về viết bài, làm bài tập.
- 3 hs lên bảng làm bài theo y/c.
- 1 hs đọc, cả lớp theo dõi.
+ Bạn nhỏ khâu cho búp bê một chiếc áo rất đẹp: Cổ cao, tà loe, ..
+ Bạn nhỏ rất yêu thương búp bê.
- Hs viết từ khó và luyện viết bảng con: phong phú, xa tanh, loe ra, hạt cườm, đính dọc, nhỏ xíu...
- Hs lắng nghe.
- Viết bài vào vở.
- Đổi vở, soát lỗi.
- 1 hs đọc, cả lớp theo dõi.
- Thi làm bài.
- Nxét, bổ sung.
Xinh xinh, trong xóm, xúm xít, màn xanh, ngôi sao, khẩu súng, xinh nhỉ,.
- 1 hs đọc, cả lớp soát lại.
- 1 hs đọc, cả lớp đọc thầm.
- HS thảo luận theo nhóm làm bài.
- Trình bày, nxét và bổ sung. 
+ Sấu: riêng năng, sung sướng, sảng khoái, sáng láng, sáng ngời, sáng suốt, sáng ý, sành sỏi, sát sao.
+ Xanh, xa, xấu, xanh biếc, xanh non, xanh mướt, xanh rờn, xa vời, xa xôi,
- Ghi nhớ.
---------------------------o0o---------------------------
Tiết 2: Luyện tiếng việt
ÔN VỀ ĐỘNG TỪ VÀ TÍNH TỪ
I. Mục tiêu:
 	 * HSHT: nắm được 1 số động từ & tính từ thể hiện mức độ của đặc điểm, tính chất. Đặt câu với từ tìm được
 	* HSHTT: hiểu được ý nghĩa thời gian cho động từ & tính từ, biết sử dụng được các từ đó để đặt câu.
	* HSCHT: nắm được 1 số động từ & tính từ thể hiện mức độ của đặc điểm, tính chất.
II. Các hoạt động dạy học:
Tg
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
3’
36’
1’
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Yc hs nêu động từ, tính từ và lấy VD minh hoạ ? 
2. Luyện tập: 
- Hd hs hoàn thành trong VBT .
- GV theo dõi chung & hỗ trợ hs chậm 
- Gọi HS chữa bài của bạn.
- Nhận xét bài làm của bạn.
- Hd hs làm thêm một số BT
Bài 1
- Yêu cầu hs đặt câu có động từ chỉ hoạt động của người, của sự vật, chỉ trạng thái
- Gv nx đánh giá, sửa sai
Bài 2
- HS đọc yêu cầu của bài.
- HS đọc bài & tìm những tính từ trong đoạn văn
Mùa xuân đã đến thật rồi với cơn gió ấm áp. Những cây sau đã ra lá non. Những mầm lá mới nảy chưa coa màu xanh, mang màu nâu hồng trong suốt. Những lá lớn hơn xanh mơn mởn. Đứng dưới rừng cây sau, tưởng như đi dưới một vòm lá lợp đầy những ngôi sao xanh. Ánh mặt trời chiếu qua tán lá xuống như một ánh đèn xanh dịu. Khong khí trong rừng đã đỡ hanh, những lá khô không vỡ giòn tan ra 
- Gọi đọc các từ vừa tìm được.
- Nhận xét, chữa bài của HS.
Bài 3
- Hãy đặt câu với các từ vừa tìm được ở bài trên.
- HS đặt câu.
- Gọi HS lên bảng viết câu vừa đặt.
- Nhận xét bài làm của HS.
3. Củng cố, dặn dò: 
- Về xem lại bài đã làm .
- Nhận xét tiết học. 
- Hs nêu theo yc
- HS làm bài trong VBT
- Lên bảng làm bài.
- Hs làm vở, lên bảng đặt câu
VD: Bạn Kỳ đang chơi đá cầu
 Cả lớp đang làm bài kiểm tra
 ................................
- 2 học sinh nối tiếp nhau đọc.
- 2 học sinh trao đổi và tìm các tính từ có trong đoạn văn
- Ấm áp, non, mới, xanh, nâu hồng, trong suốt, lớn, xanh mơn mởn, đầy
- Hs đọc các tính từ vừa tìm được
- HS đọc yêu cầu bài.
- Làm bài vào vở. Nối tiếp nhau nêu
VD: Bạn An có chiếc áo màu nâu hồng.
 Mùa xuân ấm áp đã đến.
- Theo dõi ghi nhớ
---------------------------o0o---------------------------
Tiết 3: Luyện toán
ÔN TẬP: PHÉP NHÂN & PHÉP CHIA
I. Mục tiêu: 
 	 * HSHT: biết cách thực hiện phép nhân, chia. HS làm hoàn thành trong VBT & làm bài 1, 2/a,b.
 	* HSHTT: nắm chắc cách nhân, chia . Khuyến khích HS làm bài 1, 2, 3.
	* HSCHT: HS biết cách thực hiện phép nhân, chia. Vận dụng làm BT 1/ dòng 1, 2/a
 II. Các hoạt động dạy học:
Tg
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
3'
35'
2'
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Kiểm tra VBT Toán của hs
2. Luyện tập: 
Bài 1: Đặt tính rồi tính
a, 268 x 235 b, 67494 : 7
 324 x 250 359316 : 9
- Gọi HS nhận xét, chữa bài.
 Bài 2: Tính bằng cách thuận tiện
a) 123 x 46 + 123 x 54 
b) 20 x 479 x 5
c) 25 x125 x 4 x 8
- Nhận xét, sửa sai
Bài 3: Người ta tính rằng trong một năm qua, một đội sản xuất trung bình mỗi ngày làm được 135 sản phẩm. Hỏi trong năm qua đội đó làm được bao nhiêu sản phẩm, biết rằng trung bình mỗi tháng đội đó làm việc 23 ngày ? 
C2: Số ngày đội đó làm trong 1 năm
23 x 12 = 276 (ngày)
Số sản phẩm làm trong 1 năm là:
135 x 276 =37 260 (sp)
ĐS: 37 260 sp
- Nhận xét, sửa sai
3. Củng cố, dặn dò: 
 - Nhận xét giờ học.
 - Về làm bài trong vở bài tập.
- HS làm bài.
- HS đặt tính và làm vào bảng con
 a, 62980 ; 81000 
 b, 9642; 39 929
- 3 HS lên bảng, lớp làm vào vở.
- Đọc đề bài, tóm tắt và giải vào vở theo 2 cách.
- 2 HS lên bảng làm bài mỗi hs làm 1 cách.
Bài giải
C1: TB mỗi tháng đội đó làm được số sp
135 x 23 = 3 105 (sp)
Trong 1 năm đội đó làm được số sản phẩm
3 105 x 12 = 37 260 (sp) 
ĐS: 37 260 sp 
================================================
Thứ tư ngày 6 tháng 12 năm 2017
BUỔI SÁNG
Tiết 1: Toán 
Tiết 68: LUYỆN TẬP (Tr. 78)
I. Mục tiêu:
	* HSHT: thực hiện phép chia một số có nhiều chữ số cho số có một chữ số. Biết vận dụng chia 1 tổng (hoặc 1 hiệu) cho một số. HS làm được bài 1, 2/a, 4/a.
* HSHTT: Vận dụng làm bài tập 1, 2, 4 và làm thêm BT 3.
* HSCHT: Vận dụng làm bài 1, 2/a, 
II. Các hoạt động dạy học:
Tg
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
3’
1'
35'
1’
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi hs chữa bài tập trong vở bài tập.
- Kiểm tra VBT
2. Dạy học bài mới
2.1 Giới thiệu bài: 
2.2 Luyện tập: 	
 Bài 1: (78)
- HS lên bảng làm, lớp làm vào vở.
- Gọi HS nhận xét, chữa bài.
- Nhận xét, sửa sai
 Bài 2: (78)
- Hd hs tìm hai số biết tổng và hiệu của chúng lần lượt là 
- Nhận xét, sửa sai
*Bài 3 
- Hs đọc yc, phân tích đề bài
Tóm tắt :
3 toa, mỗi toa : 14 850 kg.
6 toa, mỗi toa : 13 275 kg.
Trung bình 1 toa : .... kg ?
- Nhận xét, sửa sai
 Bài 4: (78)
- Tính bằng hai cách.
a) ( 33 164 + 28 528 ) : 4 
 = 61 692  : 4 = 15 423
 ( 33 164 + 28 528 ) : 4
 = 33 164 : 4 + 28 528 : 4 
 = 8 291 + 7 132 = 15 423
- Nhận xét, đánh giá
3. Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét giờ học.
- Về làm bài trong vở bài tập.
- Học sinh nêu miệng.
- HS dặt tính và làm vào vở.
 9642; 39 929
8 557 ( dư 4)  29 757 ( dư 2) 
- 2 HS lên bảng, lớp làm vào vở.
a) Số lớn là : ( 42 506 + 18 472 ) : 2 
 = 30 489
 Số bé là : 30 489 – 18 472 = 12 017
b) Số bé là : ( 137 895 – 85 287 ) : 2 
 = 26 304
 Số lớn là : 26 304 + 85 287 = 111 591 
- Đọc đề bài, tóm tắt và tự giải vào vở.
- 1 HS lên bảng làm bài.
Bài giải
Số toa xe chở hàng là: 3 + 6 = 9 ( toa )
Số hàng do 3 toa chở là 
14 580 x 3 = 43 740 ( kg )
Số hàng do 6 toa khác chở là 
13 275 x 6 = 79 650 ( kg )
Trung bình mỗi toa xe chở số hàng là 
( 43 740 + 79 650 ) : 9 = 13 710 ( kg )
 Đáp số : 13 710 kg
- Hs làm vở, lên bảng
 b) ( 403 494 – 16 415 ) : 7 
 = 387 079 : 7 = 55 297
 ( 403 494 – 16 415 ) : 7 
 = 403 494 : 7 – 16 415 : 7 
 = 57 642 – 2 345 = 55 297
- Nhận xét, chữa bài.
- Theo dõi
---------------------------o0o---------------------------
Tiết 2: Tập đọc 
CHÚ ĐẤT NUNG (tiếp theo – tr. 138 )
I. Mục tiêu:
 	 * HSHT: biết đọc với giọng kể chậm rãi, phân biệt được lời người kể với lời nhân vật. HS hiểu được: Chú Đất Nung dám nung mình trong lửa đỏ đã trở thành người hữu ích, chịu được nắng mưa, cứu sống hai người bột yếu đuối. Câu chuyện khuyên mọi người muốn làm một người có ích phải biết rèn luyện, không sợ gian khổ khó khăn. (Trả lời được câu hởi 1, 2, 4 SGK).
 	* HSHTT: đọc diễn cảm toàn bài, giọng đọc phù hợp với nội dung. Hiểu các từ ngữ trong bài & trả lời được câu hỏi 3.
	* HSCHT: Hs đọc một đoạn trong bài và trả lời CH đơn giản
- GDKNS: Xác định giá trị, tự nhận thức bản thân, thể hiện sự tự tin (động não, làm việc nhóm - chia sẻ thông tin)
II. Đồ dùng dạy học:
 	 Tranh minh hoạ bài
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Tg
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
5’
1'
9'
14'
10'
1’
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Hs đọc bài: “ Chú Đất Nung ” 
2. Dạy bài mới
2.1 Giới thiệu bài: 
2.2 Luyện đọc
+ Bài chia làm mấy đoạn ?	
 - Gọi hs đọc nối tiếp đoạn & kết hợp sửa cách phát âm cho HS. Lần 2 tìm hiểu từ chú giải
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- Gọi HS đọc bài
- HD dẫn cách đọc bài & đọc mẫu 
2.3. Tìm hiểu bài: 
- HS đọc đoạn 1, 2 trả lời câu hỏi
+Kể lại tại nạn của hai người bột?
- HS đọc thầm đoạn còn lại & TLCH
+ Đất Nung đã làm gì khi thấy hai người Bột bị nạn?
+ Vì sao chú Đất Nung lại có thể nhảy xuống nớc cứu hai ngời Bột?
+ Theo em, câu nói cộc tuếch của chú Đất Nung có ý nghĩa gì?
- Yêu cầu HS đặt tên khác cho truyện
+ Truyện kể về chú Đất Nung là người như thế nào?
+ Nội dung chính của bài là gì?
GV ghi nội dung lên bảng
2.4. Luyện đọc diễn cảm: 
- Gọi 4 HS đọc nối tiếp cả bài.
- HS luyện đọc một đoạn trong bài.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
- GV nhận xét chung.
3. Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét giờ học
- Về đọc bài và chuẩn bị bài sau.
- 3 HS thực hiện yêu cầu
- Bài chia làm 4 đoạn 
Đ1: Hai người bột tìm công chúa
Đ2: Gặp công chúa chạy trốn
Đ3: Chiếc thuyền  se bột lại
Đ4: Còn lại
- HS đọc nối tiếp đoạn theo yc
- HS luyện đọc theo cặp.
- 1 hs đọc diễn cảm
- HS lắng nghe gv đọc mẫu.
- HS đọc bài và trả lời câu hỏi.
- 1 HS kể, cả lớp theo dõi
- HS đọc bài và trả lời câu hỏi
+ Chú liền nhảy xuống vớt hại người Bột lên bờ phơi. 
+ Vì Đất Nung đã được nung trong lửa, chịu được nắng ma nên không sợ nước, không sợ bị nhũn chân tay khi ...
+ Câu nói ngắn gọn thông cảm với hai người Bột chỉ sống trong một lọ thuỷ tinh, không chịu được thử thách.
- HS tiếp nối đặt tên: 
Tốt gỗ hơn tốt nước sơn/ Lửa thử vàng, gian nan thử sức./ Đất Nung dũng cảm./ 
+ Truyện ca ngợi chú Đất Nung nhờ dám nung mình trong lửa đỏ ...
*HS nêu ý nghĩa: Muốn trở thành người có ích phải biết rèn luyện, không nên sợ khó khăn gian khổ.
- 4 HS đọc nối tiếp, cả lớp theo dõi .
- HS theo dõi tìm cách đọc hay
- HS luyện đọc theo cặp.
- 3, 4 HS thi đọc diễn cảm, cả lớp bình chọn bạn đọc hay nhất
- Lắng nghe
---------------------------o0o---------------------------
Tiết 3: Tập làm văn 
THẾ NÀO LÀ MIÊU TẢ? (Tr. 140)
I. Mục tiêu:
	* HSHT: bước đầu hiểu thế nào là miêu tả ? Nhận biết được những câu văn miêu tả trong truyện Chú Đất Nung. Bước đầu nhận biết viết được 1, 2 câu văn miêu tả trong bài thơ Mưa đoạn văn miêu tả. 
 	 * HSHTT: hiểu thế nào là miêu tả ? Hiểu được những câu văn miêu tả đoạn văn, đoạn thơ. Biết viết 2, 3 câu văn miêu tả có những hình ảnh yêu thích trong bài thơ Mưa viết đúng ngữ pháp, giàu hình ảnh, chân thực, sáng tạo. 
	* HSCHT: bước đầu hiểu thế nào là miêu tả ? Nhận biết được những câu văn miêu tả trong truyện Chú Đất Nung.
II. Các hoạt động dạy học : 
Tg
Hoạt động cuả gv
Hoạt động của hs
5'
1'
13'
20’
1’
1. Kiểm tra bài cũ: 
- HS kể 1 câu chuyện ở BT 3 (132)
2. Dạy bài mới
2.1 Giới thiệu bài: 
2.2 HD tìm hiểu bài: 
Bài tập 1
- Gọi hs đọc yêu cầu và nội dung.
- HS đọc, tìm những nhân vật được miêu tả.
 Bài tập 2
- Hd hs thảo luận cặp đôi
- Gọi HS nhận xét, bổ sung.
+ Để tả được hình dáng, màu sắc, chuyển động của lá cây sồi, cây cơm nguội, tác giả phải quan sát bằng giác quan nào?
+ Sự chuyển động của dòng nước tác giả phải quan sát bằng giác quan nào?
+ Muốn miêu tả được sự vật một cách tinh tế người ta phải làm gì?
=> Ghi nhớ: Sgk
- Gọi HS đặt câu văn miêu tả đơn giản.
2.3 Luyện tập: 
 Bài tập 1
- HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS làm bài vào vở, nêu miệng.
- GV nhận xét, chữa bài tập.
 Bài tập 2
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
- Gọi 1 HS giỏi làm mẫu.
- Hd hs đọc bài thơ, tìm 1 h/ảnh mình thích, viết 1, 2 câu tả hình ảnh đó.
- HS nối tiếp đọc câu văn miêu tả .
- GV nhận xét, sửa sai
3. Củng cố, dặn dò: 
- HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ .
- Chuẩn bị bài sau
- 2 Hs lên bảng kể chuyện
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi
+ Các sự vật được miêu tả là: cây sòi, cây cơm nguôi, lạch nước.
- HS thảo luận cặp và trả lời
 + Cây sồi cao lớn, lá đỏ chói lọi, lá rập rình lay động như những đám lửa đỏ.
+ Cây cơm nguội lá vàng rực rỡ, lá rập rình lay động như những đám lửa vàng.
+ Lạch nước trườn lên mấy tảng đá, luồn dưới mấy gốc cây ẩm mục.
+ Tác giả phải quan sát bằng mắt.
+ Tác giả phải quan sát bằng mắt và bằng tai.
+ Phải quan sát kỹ năng nhiều giác quan.
- 2 HS đọc ghi nhớ.
+ Con mèo nhà em lông vàng óng.
+ Cây xoài này sai quả quá...
- Lớp theo dõi.
- Đó là một chàng kị sĩ rất bảnh, cưỡi ngựa tía, dây cương vàng và một nàng công chúa mặt trắng ngồi trong mái lầu son...
- Lớp theo dõi.
- HS làm bài.
- HS đọc bài . Lớp theo dõi, nhận xét.
- Hs đọc theo yc
- Theo dõi ghi nhớ
---------------------------o0o---------------------------
Tiết 4: Kĩ thuật
Bài 7: THÊU MÓC XÍCH (tiết 2 - trang 36)
I. Mục tiêu: 
 	 * HSHT: biết cách thêu móc xích. Thêu được mũi thêu móc xích. Các mũi thêu tương đối đều nhau thêu được ít nhất năm vòng thêu móc xích. Đường thêu có 
thể bị dúm.
 	 * HSHTT: Thêu được mũi thêu móc xích ít nhất thêu hoàn thành được sản phẩm và ứng dụng của thêu móc xích để tạo thành sản phẩm đơn giản.
- GDHS biết yêu quí các sản phẩm của mình đã làm ra. (Lưu ý: HS nam có thể thực hành khâu)
	* HSHT: biết cách thêu móc xích. Thêu được mũi thêu móc xích.
II. Đồ dùng dạy học:
 	 Mẫu thêu, kim, chỉ, vải, khung thêu, tranh quy trình.
III. Các hoạt động dạy học:
Tg
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
2'
1'
32'
1’
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
2. Bài mới
2.1 Giới thiệu bài: 
2.2 Thực hành kĩ thuật: 
c. HĐ3: Thực hành thêu móc xích
+ Thêu móc xích là gì?
-Yc hs nhắc lại phần ghi nhớ
+ Nêu các bước thêu móc xích
- Hd hs thực hành thêu
- Gv qs hd chung
d. HĐ 4: Đánh giá kq thực hành 
-Tổ chức HS trình bày sản phẩm
- Gv nêu các tiêu chuẩn đánh giá
+Thêu đúng kĩ thuật. 
+ Các vòng chỉ của mũi thêu móc xích móc vào nhau như chuỗi mắt xích và tương đối bằng nhau. 
+ Đường thêu phẳng không dúm
+ Hoàn thành sản phẩm đúng thời gian quy định
- Yc hs bình chọn đánh giá
3. Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét tiết học
- CB bài sau: Cắt, khâu, thêu sản phẩm tự chọn
- Để các vật liệu chuẩn bị cho tiết thực hành lên bàn
- Hs nhắc lại theo yc
- Nhắc lại phần ghi nhớ
Bước 1:Vạch dấu đường thêu
Bước 2: Thêu móc xích theo đường vạch dấu
- Thực hành thêu chú ý thêu đúng kĩ thuật
- Trưng bày sản phẩm theo tổ
- Dựa vào các tiêu chuẩn trên tự đánh giá bài bạn và của mình
- Nhận xét đánh giá bình chọn theo ý thích
- Theo dõi
---------------------------o0o---------------------------
BUỔI CHIỀU
Tiết 1: Kể chuyện 
BÚP BÊ CỦA AI ? (Tr. 140)
I. Mục tiêu:
 * HSHT: biết dựa theo lời kể của cô nói đúng lời thuyết minh cho từng tranh minh hoạ. Bước đầu kể lại được câu chuyện bằng lời của búp bê. Hiểu lời 
khuyên qua câu chuyện, phải biết gìn giữ, yêu qúi đồ chơi.
 	 * HSHTT: nói đúng lời thuyết minh cho từng tranh minh hoạ. Kể lại được câu chuyện bằng lời của búp bê phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt. Theo dõi bạn kể chuyện, nhận xét đúng lời kể của bạn, kể tiếp được lời bạn.
	* HSCHT: Kể một đoạn trong câu chuyện trên
II. Đồ dùng dạy học:
 	 Tranh minh hoạ truyện
III. Các hoạt động dạy học:
Tg
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
3'
1'
34'
2’
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi hs kể lại câu chuyện đã nghe, đã đọc
2. Bài mới
2.1 Giới thiệu: 
2.2 GV kể chuyện: 
a, GV kể mẫu
- GV kể lần 1: Toàn bộ câu chuyện
- GV kể lần 2: Vừa kể vừa chỉ tranh
b, HD HS tìm hiểu bài
Bài tập 1
- Tìm lời thuyết minh cho mỗi tranh.
- GV gắn lên bảng mời HS gắn lời thuyết minh cho 6 tranh
Tranh 1:
Tranh 2:
Tranh 3:
Tranh 4:
Tranh 5:
Tranh 6:
Bài tập 2
- Kể lại câu chuyện bằng lời kể của búp bê.
- HS kể mẫu đoạn chuyện 
- Khi kể theo lời của búp bê là chị ham chơi và chóng chán....Nhập vai mình là búp bê để kể lại câu chuyện, nói ý nghĩ cảm xúc của nhân vật khi kể phải xưng tôi hoặc tớ, mình, em.
Bài 3
- Kể kết cấu câu chuyện với tình huống mới.
VD: 1 hôm cô chủ.....ơn cảm động.
3. Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét tiết học
+ Câu chuyện muốn nói với em điều gì?- Chuẩn bị bài sau.
- Hs thực hiện theo yc
- Theo dõi gv kể.
- Hs thực hiện theo yc
Tr 1: Búp bê bỏ quên trên nóc tủ .
Tr 2: Mùa đông không có váy áo.
Tr 3: Đêm tối búp bê  đi ra phố.
Tr 4: 1 cô bé tốt bụng nhìn thấy 
Tr 5: Cô bé may váy áo cho búp bê.
Tr 6: Búp bê sống hạnh phúc.
- HS kể trong nhóm
- HS kể theo đoạn.
- HS kể theo tình huống mới.
- Lớp theo dõi, nx bổ xung
- Hs nêu nối tiếp
Tiết 2: Luyện toán
ÔN TẬP VỀ PHÉP NHÂN 
I. Mục tiêu: 
 	* HSHT&CHT: Củng cố về phép nhân với số có 3 chữ số. Vận dụng làm BT 1/a, 2/a, 3
 	* HSHTT: làm bài 1, 2, 3.
 II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Tg
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
2’
37’
1’
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi hs nêu lại cách nhân với số có ba chữ số.
2. Luyện tập: 
- Hd hs làm trong VBT Toán, GV theo dõi & hỗ trợ cho HS còn lúng túng
- Gọi hs chữa bài tập trong vở bài tập
- Hd hs thực hiện thêm một số BT
 Bài 1: Đặt tính rồi tính 
a, 268 x 125 b, 4 278 x 145
 324 x 327 4 158 x 306 
 1407 x 173 2301 x 170
- Gv nhận xét, chữa bài.
 Bài 2: Tính nhanh
a) 268 + 28 + 32 + 172
b) 264 - 86 + 368 - 64
- Nhận xét, sửa sai
 Bài 3: Tìm tổng của hai số, biết rằng nếu giữ nguyên số hạng thứ nhất va thêm số hạng thứ hai 165 đơn vị thì được tổng bằng 3 672.
3. Củng cố, dặn dò: 
 - Nhận xét giờ học.
 - Về làm bài trong vở bài tập (những hs chưa thực hiện song)
- Hs nêu miệng nối tiếp theo yc
- Hs lên bảng làm bài theo yc
- HS đặt tính và làm vào vở
- 2 HS lên bảng, lớp làm vào vở.
a) (268 + 32) + (28 + 172 )
 = 300 + 200 = 500
b) 264 - 86 + 368 - 64
 = (264 - 64) + (386 - 86)
 = 200 + 300 = 500
-

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an Tuan 15 Lop 4_12225356.doc