Giáo án Lớp 4 - Tuần 17 - Giáo viên: Lê Thị Hường

TẬP ĐỌC:

RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG

I. Mục tiêu:

- Biết đọc diễn cảm với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn có lời nhân vật ( chú hề, nàng công chúa nhỏ) và lời người dẫn chuyện.

- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Cách nghĩ của trẻ em về thế giới, về mặt trăng rất ngộ nghĩnh, đáng yêu.

- Bồi dưỡng tình cảm trong sáng, ngây thơ.

II. Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh họa SGK

III. Các hoạt động dạy hoc:

 

doc 22 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 591Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 17 - Giáo viên: Lê Thị Hường", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ghề nghiệp trong tương lai mà em yêu thích
 -GV nhận xét chốt kết luận 
C. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét đánh giá tiết học
- 2 HS đọc ghi nhớ
- Lắng nghe nắm nội dung cần học.
+HS kể về các tấm gương lao động của Bác Hồ, anh hùng lao động hoặc các bạn trong lớp 
+Làm việc chăm chỉ từ đầu đến cuối, vượt mọi khó khăn, chấp nhận thử thách để làm tốt công việc của mình
-Lớp chia làm 2 đội, mỗi đội 5 người: 1 đội ra nội dung về các câu tục ngữ, thành ngữ đội kia đoán và ngược lại
- HS suy nghĩ tuỳ theo khả năng của mình để viết, vẽ hoặc kể
- HS nối tiếp trình bày
Thứ ba ngày ..................
THỂ DỤC  BÀI TẬP RÈN LUYỆN TƯ THẾ VÀ KỸ NĂNG VẬN ĐỘNG
TRÒ CHƠI :NHẢY LƯỚT SÓNG
I MỤC TIÊU :
-Thực hiện cơ bản đi đúng kiễng gót hai tay chống hông .
-Tập hợp hàng ngang nhanh , dóng thẳng hàng ngang .
-Biết cách đi nhanh chuyển sang chạy .
-Biết cách chơi và tham gia chơi được .
 II ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG TIỆN
Sân trường ,đam bảo an toàn 
Còi ,kẻ vạch thẳng ,dụng cụ của trò chơi (nhảy lướt sóng )
III NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP 
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
 a )Phần mởi đầu :
Gv nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu bài học .
Chạy chậm theo đội hình hàng dọc –Trò chơi làm theo hiệu lệnh .
*Tập bài thể dục phát triển chung 
2.Phần cơ bản :
Bài tập RLTTCB 
-Ôn đi kiểng gót hai tay chóng hông .
*Tập đồng loạt cả 4 tổ 
Chia tổ luyện tập 
Mỗi tổ biểu diễn :đi theo kiễng gót hai tay chống hông 
b) Trò chơi vận động .
-Trò chơi >
Phần kết thúc ;
Cả lớp chạy chậm và thả lỏng .
GV hệ thống bài .
- 
GV tổ chức cho hs chơi 
-Lớp trưởng điều khiển cả lớp tập .
Lần 1 :GV điều khiển cho lớp đi theo đội hình 4 hàng dọc .
Lần2 :Lớp trưởng quan sát và điều khiển .
Tổ trưởng điều khiển .
Từng tổ biểu diển 
GV nhận xét 
Gvcho hs khởi động 
GV nêu tên trò chơi và hướng dẫn cánh chơi .Gv cho hs chơi thử sau đó điều khiển cho hs chơi thi đua .
GV cho hs chơi theo đội hình 2-3 hàng dọc ,thay đổi liên tục người câm dây ,để các em được tham gia chơi .
Nhận xét ,đánh giá .
LUYỆN TỪ VÀ CÂU:
CÂU KỂ AI LÀM GÌ ? 
I. Mục tiêu:
- Nắm được cấu tạo cơ bản của câu kể Ai làm gì? 
- Nhận biết được câu kể Ai làm gì? Trong đoạn văn và xác định được chủ ngữ trong mỗi câu ( BT1,2 mục III); viết được doạn văn kể việc đã làm trong đó có dùng câu kể ai làm gì?(BT3, mục III).
- Rèn tính cẩn thận, sáng tạo.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết sẵn ghi nhớ, phiếu khổ to
III. Các hoạt động dạy hoc:
TG
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
5ph
10ph
5ph
5ph
5ph
5ph
A.Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra 2 HS
- Nhận xét, ghi điểm.
B. Dạy bài mới:
Hoạt động 1:Phần nhận xét
Bài 1,2: Cho HS đọc yêu cầu bài tập
- Cho HS làm bài
Bài 3: Cho HS đọc yêu cầu bài tập
- Hướng dẫn làm mẫu câu 2
Hoạt động 2:Phần ghi nhớ
Hoạt động 3: Luyện tập
Bài tập 1: Yêu cầu HS nêu Y/C bài tập
- GV chốt lời giải đúng
Bài tập 2: Yêu cầu HS nêu Y/C bài tập
Quy trình dạy như BT1
Bài tập 3: GVgiúp HS hiểu nội dung BT 
- Tổ chức cho HS tìm làm bài
- GV chốt kết luận lời giải đúng
C. Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học
- 2 HS lên bảng làm BT1,BT3 tiết trước
BT1,2: 1 HS nêu y/c bài tập
- HS làm việc theo cặp:
* Từ ngữ chỉ hoạt động: đánh trâu ra cày
* Từ ngữ chỉ người hoặc vật hoạt động: người lớn
BT3: 1 HS đọc to cả lớp theo dõi SGK
+ Người lớn làm gì?
+ Ai đánh trâu ra cày?
-HS làm các BT còn lại
- 2,3 HS đọc phần ghi nhớ
BT1:1HS nêu Y/C bài tập
-HS làm bài: Đoạn văn có 3 câu kể 
BT2: 1HS nêu Y/C bài tập
Câu 1: Chủ ngữ: cha 
 Vị ngữ:làm cho tôiquét sân
Câu 2: Chủ ngữ: Me. 
 Vị ngữ: đựng hạt giốngđến mùa sau 
Câu 3: Chủ ngữ: Chị tôi 
 Vị ngữ:đan nón lá cọxuất khẩu 
BT3: 1HS nêu Y/C bài tập
HS đọc đoạn văn và nêu câu nào là câu kể Ai làm gì?
TOÁN:
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
Kiến thức: Biết đọc thông tin trên bản đồ.
Kĩ năng: thực hiện được các phép tính nhân, chia với số có nhiều chữ số.
Thái độ:Rèn luyện tính kiên trì, cẩn thận. 
II. Đồ dùng dạy học: 
- Bảng phụ ghi BT 3,4 
III. Các hoạt động dạy hoc:
TG
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
5ph
25ph
5ph
A.Kiểm tra bài cũ.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2.Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 1: BT yêu cầu chúng ta làm gì?
- Cho HS tự làm rồi đổi vở kiểm tra chữa bài.
Bài 4 : Cho HS quan sát biểu đồ 
+Biểu đồ cho biết điều gì?
- Nhận xét, ghi điểm.
C. Củng cố dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- Biểu dương hs học tốt.
- 3 hs lên bảng làn 3 bài tập.
- Lắng nghe nắm nội dung cần học.
- Điền số thích hợp vào ô trống
- 1 em lên bảng, cả lớp làm vở.
Thừa số
27
23
Thừa số
23
27
Tích
621
621
Số bị chia
66178
66178
Số chia
203
326
Thương
326
203
- Đổi vở kiểm tra chữa bài.
*Số cuốn sách bán được trong 4 tuần
 Bài giải:
a)Số cuốn sách tuần 1 bán ít hơn tuần 4 là:
 5500 – 4500 = 1000 (cuốn)
b)Số cuốn sách tuần 2 bán nhiều hơn tuần 3 là:
 6250 – 5750 = 500 (cuốn)
c)Trung bình mỗi tuần bán được là :
(4500+6250+7550+5500) :4 = 5500(cuốn)
KỂ CHUYỆN:
MỘT PHÁT MINH NHO NHỎ
I. Mục tiêu:
- Dựa vào lời kể của GV và hình ảnh minh họa ở SGK, bước đầu kể lai được câu chuyện rõ ý chính, đúng diển biến.
- Hiểu truyện và biết trao đổi các bạn ý nghĩa câu chuyện: 
- Nhận xét đúng lời kể của bạn
II. Đồ dùng dạy học:
- Các hình ảnh minh họa SGK
III. Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
5ph
25ph
5ph
A.Kiểm tra bài cũ:
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài
2. Nôi dung chính.
Hoạt động 1: GV kể chuyện
- GV kể lần 1 
- GV kể lần 2 sử dụng tranh
Hoạt động 2: Thực hành kể chuyện trao đổi ý nghĩa câu chuyện
- Cho HS đọc yêu cầu bài tập
- Nhắc HS kết hợp kể chuyện với trao đổi ý nghĩa câu chuyện
- Cho HS kể theo nhóm
- Cho HS thi kể 
+ Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
- Cùng HS bình chọn bạn kể hay nhất, hiểu câu chuyện nhất
C. Củng cố dặn dò
-Nhận xét tiết học
-Về kể lại cho người thân nghe
- HS kể lại câu chuyện tuần trước
- Lắng nghe, nắm nội dung cần hoc.
- HS lắng nghe
 - HS vừa nghe vừa quan sát tranh
- 1 HS đọc lần lượt yêu cầu của bài tập
- HS kể theo nhóm (2-3 em)
- Thi kể chuyện từng đoạn theo tranh
- Thi kể toàn bộ câu chuyện
+ Nếu chịu khó suy nghĩ ta sẽ phát hiện ra rất nhiều điều bổ ích và lí thú
- Trao đổi ý nghĩa câu chuyện
- Các bạn trong nhóm trao đổi và trả lời
- Bình chọn bạn kể chuyện tự nhiên nhất, bạn có câu hỏi hay nhất
- Nêu lại ý nghĩa câu chuyện
KỸ THUẬT:
 Càõt , kháu thãu saín pháøm tæû choün
TG
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
5ph
25ph
5ph
A Hoạt động 1
Hoạt động 2: Hs thæûc haình:
- Nãu yãu cáöu thæûc haình vaì hd læûa chon sp 
- Gv quan saït ,hd.
TIÃÚT 2 – 3 : Càõt , kháu , thãu saín pháøm tæû choün(tt)
Häm træåïc caïc em thæûc haình càõt, kháu sp tæû choün, tiãút naìy caïc em seî thãu
 Hs thæûc haình laìm sp tæû choün 
+ Hæåïng dáùn, giuïp âåî hoüc sinh:
Hæåïng dáùn , giuïp âåî hs 
Hoạt âộng 3: Âaïnh giaï 
- Âaïnh giaï kãút quaí kt theo 2 mæïc , khen ngåüi nhæîng sp âeûp 
C. Nháûn xeït ,dàûn doì.
- Hs tæû choün sp vaì thæûc haình càõt ,khá
- Tæìng khaí nàng vaì yï thêch hs coï thãø càõt kháu thãu nhæng sp âån giaín nhæ:
Càõt , kháu , thãu khàn tay 
- Càõt maính vaíi hçnh vuäng caûnh 20 cm 
- Keí âæåìng dáúu åí 4 caûnh âãø kháu
- Kháu caïc âæåìng gáúp meïp bàòng muîi kháu thæåìng 
- Veî vaì thãu mäüt máùu thãu âån giaín nhæ bäng hoa . cáy laï.....
+ Càõt . kháu , thãu tuïi ruït dáy âæûng buït
+ Càõt maính vaíi såüi bäng 20 cm x 10 cm 
- Veî vaì thãu mäüt hçnh âån giaín
- Gáúp vaì kháu tuïi theo baìi âaî hoüc
+ Càõt . kháu , thãu sp khaïc nhæ váûy liãön aïo cho buïp bã gäúi.
- Vaïy liãön aïo ( h1 sgk)
Càõt mäüt maính vaíi hçnh chæî nháût kêch thæåïc 25 cm x 30 cm
Gáúp âäi maính theo chiãöu daìi.Sau âoï vaûch dáúu hçnh cäø , tay vaì thán .Càõt thão âæång vaûch dáúu.Gáúp kháu viãön âæåìng gáúp meïp cäø aïo, gáúutay aïo , thán aïo , thãu trang trê bàòng muîi thãu moïc xêch âæåìng cäø aïo , gáúu tay aïo , gáúu vaïy .Cuäúi cuîng kháu vaìo thán aïo bàòng caïch kháu gheïp hai meïp vaíi .
Gäúi äm : Thæûc haình nhæ hd åí hçnh 2a
- Hs näüp laûi sp cuía mçnh 
Thứ tư ngày 
TẬP ĐỌC:
RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG ( t t )
I. Mục tiêu:
- Biết đọc diễn cảm với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn có lời nhân vật và lời người dẫn chuyện.
- Hiểu ý nghĩa bài : Cách nghĩ của trẻ em về đồ chơi và sự vật xung quanh rất ngộ nghĩnh, đấng yêu. 
- Bồi dưỡng tình cảm trong sáng, ngây thơ.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh ảnh minh họa SGK. Tranh ảnh về cấy, cày.
III. Các hoạt động dạy hoc:
TG
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
5ph
25ph
5ph
A. Kiểm tra bài cũ:
 Rất nhiều mặt trăng (Phần 1)
B.Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài
2. Dạy học bài mới:
-Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc
- GV kết hợp sửa lỗi về phát âm của HS
- Giúp HS hiểu từ mới và khó trong bài
- GV đọc diễn cảm toàn bài 
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
Tổ chức cho HS đọc thầm, đọc lướt từng phần trao đổi bạn cùng bàn trả lời lần lượt các câu hỏi SGK
+ Nêu nội dung bài học?
Hoạt động 3: Đọc diễn cảm 
- Hướng dẫn HS đọc phân vai
C. Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Bài sau: Ôn tập
- 2 em đọc và trả lời câu hỏi SGK
- Lắng nghe, nắm nôi dung cần học.
- 1 HS khá giỏi đọc toàn bài
- 3 HS đọc nối tiếp 3 khổ : 2,3 lượt
- HS luyện đọc tiếng khó : Hươu,vầng trăng, sáng
- HS đọc phần chú giải 
- HS luyện đọc theo cặp
- 1,2 HS đọc toàn bài
- HS đọc thầm , đọc lướt 3 khổ thơ bài ca dao trao đổi bạn cùng bàn lần lượt trình bày ý kiến trả lời các câu hỏi SGK
- HS nêu nội dung bài
- HS luyện đọc phân vai theo nhóm 
- Thi đọc trước lớp
- Bình chọn nhóm đọc hay
KHOA HỌC:
ÔN TẬP HỌC KÌ I
I. Mục tiêu:
Giúp HS ôn tập và củng cố hệ thống hoá các kiến thức về: 
- “Thápdinh dưỡng cân đối”
- Một số tính chất của nước và không khí; thành phần của không khí.
- Vòng tuần hoàn của nước trong thiên nhiên.
- Vai trò của nước và không khí trong sinh hoạt, lao động SX, vui chơi giải trí
II. Đồ dùng dạy học:
 - Phiếu học tập, tranh ảnh về sử dụng nước, vai trò của nước, không khí
III. Các hoạt động dạy hoc:
TG
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
5ph
25ph
5ph
A.Kiểm tra bài cũ:
+ Nêu các thành phần chính của không khí? 
+ Ngoài ra không khí còn có những thành phần nào?
B. Dạy bài mới:
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS ôn tập về phần vật chất
- GV kết luận
-Hoạt động 2:Vai trò của nước, không khí
+ Vai trò của nước? 
+ Vai trò của không khí?
- Chấm điểm trực tiếp cho mỗi nhóm
Hoạt động 3: Trò chơi “Tuyên truyền viên xuất sắc” 
- Tổ chức cho HS thảo luận theo đề tài: 
Bảo vệ môi trường nước 
Bảo vệ môi trường không khí.
- GV chọn những tác phẩm đẹp vẽ đúng chủ đề, ý tưởng hay, sáng tạo
C. Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Ôn lại các kiến thức đã học để chuẩn bị tốt cho bài kiểm tra
- 2 HS lên bảng trả lời
- Tổ chức cho HS làm việc độc lập
- HS làm việc trên phiếu học tập
- HS báo cáo kết quả. 
Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm
- Các nhóm thảo luận ghi ra giấy
- Đại diện nhóm trình bày
- Cả lớp bổ sung
-HS tiến hành vẽ
- HS lên trình bày sản phẩm và thuyết minh về bức tranh của nhóm mình
TOÁN:
DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 2
I. Mục tiêu:
Kiến thức:Biết dấu hiệu chia hết cho 2 và không chia hết cho 2. Nhận biết số chẵn, số lẻ
Kĩ năng: Vận dụng để giải được các bài tập có liên quan đến dấu hiệu trên.
Thái độ: Rèn tính nhanh nhẹn.
II. Đồ dùng dạy học: 
III. Các hoạt động dạy hoc:
TG
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
5ph
25ph
5ph
A. Kiểm tra bài cũ.
B. Dạy bài mới:
Giới thiệu bài:
Hoạt động 1: Dấu hiệu chia hết cho 2
- Tổ chức cho HS học nhóm
-GV nhận xét và bổ sung thêm
- Rút kết luận
- Cho HS quan sát cột thứ hai để phát hiện các số không chia hết cho có tận cùng là những chữ số nào?
Hoạt động 3: Luyện tập
 Bài 1: Yêu cầu HS đọc Y/C đề bài.
- Nhận xét, ghi điểm.
 Bài 2: Yêu cầu HS đọc Y/C đề bài.
- Nhận xét.
 Bài 3* Với 4 chữ số 1, 3, 4, 8 hãy viết các số chẵn có 3 chữ số từ 4 số đó.
- Yêu cầu HS tự làm bài
C. Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau.
- 2 hs lên bảng giải bài tập.
- Lắng nghe nắm nội dung cần học.
- HS trao đổi tìm được vài số chia hết cho 2 và không chia hết cho 2
- HS rút kết luận
- HS phát hiện các số không chia hết cho có tận cùng là: 1,3,5,7,9
- HS biết:
+ Các số chẵn chia hết cho 2
+ Các số lẻ không chia hết cho 2
B1: HS chọn và đọc.
a. Số chia hết cho 2 là: 98, 100, 7536, 5782.
b. Số không chia hết cho 2 là: 35, 89, 867, 84683, 8401.
- 1 hs đọc đề bài.
- HS viết được 4 số có 2 chữ số chia hết cho 2.
- 3 bs lên bảng, cả lớp viết vào bảng con.
- 2 HS khá lên bảng, cả lớp làm vào nháp. 
TẬP LÀM VĂN:
ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
I. Mục tiêu:
- Hiểu được cấu tạo cơ bản của đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật, hình thức thể hiện giúp nhận biết mỗi đoạn văn ( ND ghi nhớ).
- Nhận biết được cấu tạo của đoạn văn(BT1, mục 3) ; viết được đoạn văn tả bao quát một chiếc bút (BT2).
- Bồi dưỡng tính sáng tạo, kiên trì.
II. Đồ dùng dạy học:
- Phiếu khổ to, bút dạ.
III. Các hoạt động dạy hoc:
TG
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
5ph
25ph
5ph
A.Kiểm tra bài cũ:
Nêu nhận xét công bố kết quả cho HS
B. Dạy bài mới:
Giới thiệu bài
Hoạt động 1:Phần nhận xét
Làm bài tập 1,2,3
Hoạt động 2:Phần ghi nhớ
Hoạt động 3:Phần luyện tập
Bài 1:Cho HS đọc y/c BT và đoạn văn
- Y/c HS tự làm bài
- GV cùng cả lớp nhận xét 
Bài 2: Y/c HS đọc y/c và nội dung BT
- Y/c HS tự làm bài
- GV nhận xét chốt lời giải đúng
C. Củng cố dặn dò
Nhận xét tiết học
Về học ghi nhớ.
- 3 hs lên bảng.
- Lắng nghe, nắm nội dung cần học.
- Cho HS đọc yêu cầu 3 bài tập
- HS làm bài theo cặp
Mở bài: Đ1:Giới thiệu cái cối
Thân bài:Đ2:Tả hình dáng bên ngoài của cối.
 Đ3: Tả hoạt động cái cối
Kết bài: Đ4:Nêu cảm nghĩ về cái cối
-2,3 HS đọc ghi nhớ
-BT1: 1 HS nêu Y/C BT và đoạn văn
- HS làm việc độc lập 
- Trình bày trước lớp
- Cả lớp bổ sung
-BT2: HS nêu yêu cầu BT
- HS làm vào vở: 
- 1 số HS nối tiếp đọc bài viết
- Nhận xét bổ sung
Thứ năm ngày ..................
THỂ DỤC :  ĐI NHANH CHUYỂN SANG CHẠY
TRÒ CHƠI :NHẢY LƯỚT SÓNG
I MỤC TIÊU :
-Thực hiện cơ bản đi đúng kiễng gót hai tay chống hông .
-Tập hợp hàng ngang nhanh , dóng thẳng hàng ngang .
-Biết cách đi nhanh chuyển sang chạy .
-Biết cách chơi và tham gia chơi được .
 II ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG TIỆN
Sân trường ,đam bảo an toàn 
Còi ,kẻ vạch thẳng ,dụng cụ của trò chơi (nhảy lướt sóng )
III NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP 
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
 a )Phần mởi đầu :
Gv nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu bài học .
Chạy chậm theo đội hình hàng dọc –Trò chơi làm theo hiệu lệnh .
*Tập bài thể dục phát triển chung 
2.Phần cơ bản :
 a )Bài tập RLTTCB 
-Ôn đi nhanh chuyển sang chạy ..
*Tập đồng loạt cả 4 tổ 
Chia tổ luyện tập 
Mỗi tổ biểu diễn : 
b) Trò chơi vận động .
-Trò chơi >
Phần kết thúc ;
Cả lớp chạy chậm và thả lỏng .
GV hệ thống bài .
- 
GV tổ chức cho hs chơi 
-Lớp trưởng điều khiển cả lớp tập .
Lần 1 :GV điều khiển cho lớp đi theo đội hình 4 hàng dọc .
Lần2 :Lớp trưởng quan sát và điều khiển .
Tổ trưởng điều khiển .
Từng tổ biểu diển 
GV nhận xét 
Gvcho hs khởi động 
GV nêu tên trò chơi và hướng dẫn cánh chơi .Gv cho hs chơi thử sau đó điều khiển cho hs chơi thi đua .
GV cho hs chơi theo đội hình 2-3 hàng dọc ,thay đổi liên tục người câm dây ,để các em được tham gia chơi .
Nhận xét ,đánh giá .
LỊCH SỬ:
ÔN TẬP HỌC KÌ I
I. Mục tiêu: 
- Củng cố hệ thống hoá các sụ kiện tiêu biểu về các giai đoạn lịch sử từ buổi đầu dựng nước đến cuối thế kĩ XIII.
- HS nắm được giai đoạn lịch sử này
II. Đồ dùng dạy học:
- Một số tranh ảnh, tư liệu lịch sử giai đoạn này
- Phiếu học tập
III. Các hoạt động dạy hoc:
TG
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
5ph
25ph
5ph
A.Kiểm tra bài cũ:
+ Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên có ý nghĩa lịch sử như thế nào?
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài.
2. Nôi dung chính. 
-GV lập hệ thống câu hỏi cho HS ôn tập
1) Nhà nước đầu tiên của nước ta ra đời tên là gì? Vua đầu tiên tên là gì?
2) Công cụ đặc sắc của người dân Âu Lạc dùng là gì?
3) Ngô Quyền đã dùng mưu kế gì để đánh giặc?
4)Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống do ai chỉ huy?
5) Phòng tuyến sông nào đã đi vào lịch sử chống quân xâm lược Tống lần hai?
6)Cuộc kháng chiến chống quân xâm 
lược Mông - Nguyên do ai chỉ huy?
7)Hội nghị Diên Hồng nói lên điều gì về vua tôi nhà Trần?
-GV hệ thống lại các kiến thức trên
C. Củng cố dặn dò:
Nhận xét tiết học
Bài sau ”kiểm tra học kì I
- 2 HS lên bảng trả lời
- Lắng nghe nắm nội dung cần học.
- Làm việc cá nhân
+ Nhà nước đầu tiên của nước ta là Văn Lang do các vua Hùng làm vua
+Công cụ đặc sắc của người dân Âu Lạc dùng là lưỡi cày đồng
+ Ngô Quyền đã nhử giặc vào vùng sông có cọc nhọn lợi dụng thuỷ triều lên xuống để đánh giặc?
+Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống do Lê Hoàn chỉ huy
+ Phòng tuyến sông Cầu đã đi vào lịch sử chống quân xâm lược Tống lần thứ hai
+Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên do Trần Hưng Đạo chỉ huy
+Hội nghị Diên Hồng nói lên sức mạnh đoàn kết, quân dân một lòng quyết tâm đánh giặc bảo vệ Tổ quốc của vua tôi nhà Trần- HS báo cáo kết quả
- Các bạn khác nhận xét bổ sung
TOÁN:
DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 5
I. Mục tiêu:
Kiến thức: Biết dấu hiệu chia hết cho 5 và không chia hết cho 5. Biết kết hợp dấu hiệu chia hết cho 2 với dấu hiệu chia hết cho 5.
Kĩ năng: Vận dụng để giải được các bài tập có liên quan đến dấu hiệu trên.
Thái độ: Rèn tính vui tươi, nhanh nhẹn.
II. Đồ dùng dạy học: 
III. Các hoạt động dạy hoc:
TG
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
5ph
25ph
5ph
A. Kiểm tra bài cũ.
A. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hoạt động 1: Dấu hiệu chia hết cho 5.
- Tổ chức cho HS học nhóm
- GV nhận xét và bổ sung thêm
- Rút kết luận
- Cho HS quan sát cột thứ hai để phát hiện các số không chia hết cho 5 có tận cùng là những chữ số nào?
- GV nhận xét
3. Hoạt động 2: Luyện tập
 Bài 1: Yêu cầu HS đọc Y/C đề bài.
- Nhận xét.
 Bài 4: Yêu cầu HS tự làm bài
- Nhận xét, ghi điểm.
C. Củng cố dặn dò.
- Nhận xét tiết học
-Chuẩn bị bài mới.
- 2 hs lên bảng.
- Lắng nghe, nắm nội dung cần học
- HS trao đổi tìm được vài số chia hết cho 5 và không chia hết cho 5- HS rút kết luận
- HS phát hiện các số không chia hết cho có tận cùng là: 0,5
- HS biết:
+ Các số tận cùng 0 ; 5 chia hết cho 5
+ Các số không tận cùng 0 ; 5 chia hết cho 5
- HS rút được KL: Những số có chữ số tận cùng là 0; 5 thì chia hết cho 5
B1: HS chọn và đọc.
a. Số chia hết cho 5 là: 35, 660, 3000, 945.
b. Số không chia hết cho 5 là: 8, 57, 4674, 5553.
- 2 HS làm bài lên bảng.
- Cả lớp làm vào vở.
a) 340; 342, 344, 346, 348; 350
b) 8347; 8349; 8351; 8353; 8355; 8357
- Nhận xét.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU:
VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀM GÌ ?
I. Mục tiêu:
- Nắm được kiến thức cơ bản để phục vụ cho việc nhận biết vị ngữ trong câu kể Ai làm gì? ( ND ghi nhớ).
- Nhận biết và bước đầu tạo được câu kể ai làm gì ? theo yêu cầu cho trước, qua thuwch hành luyện tập(mục III).
* Đối với hs khá giỏi: Nói được ít nhất 5 câu kể Ai làm gì? Tả các hoạt động của nhân vật trong tranh (BT3, mục III).
- Rèn tính cẩn thận, sáng tạo.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Phiếu học tập, phiếu khổ to 
III. Các hoạt động dạy hoc:
TG
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
5ph
25ph
5ph
A. Kiểm tra bài cũ:
Y/C HS làm BT3 tiết trước
B. Dạy bài mới:
Hoạt động 1:Phần nhận xét
- Cho HS đọc yêu cầu bài tập
- Cho HS làm bài
Hoạt động 2:Phần ghi nhớ
Hoạt động 3:Phần luyện tập
Bài tập 1: Cho HS đọc nội dung BT
- GV phát phiếu học tập cho HS
- GV dán lên bảng tờ phiếu ghi sẵn nội dung BT và cùng HS sửa bài
- GV nhận xét chốt lời giải đúng
Bài tập 2: GV giúp HS hiểu đúng nội dung bài tập
- Y/c HS tự làm bàiCùng HS chữa bài
Bài tập 3: Cho HS đọc nội dung BT
- Y/c HS tự làm bài
C. Củng cố dặn dò.
Nhận xét tiết học
- HS đọc kết quả BT 3 tiết trước
- 4 HS đọc nối tiếp 4 yêu cầu BT
- HS làm bài vào vở
+ đang tiến về bãi Nêu hoạt động
+ kéo về nườm nượp của người và 
+ khua chiêng rộn ràng vật trong câu
- 2,3 HS đọc ghi nhớ
Bài 1:HS đọc nội dung BT
- HS làm vào phiếu học tập
VN: đeo gùi vào rừng
 giặt giũ bên những giếng nước
 đùa vui trước sàn nhà
 chụm đầu bên ché rượu cần
 sửa soạn khung cửi
Bài 2:1Học sinh đọc yêu cầu bài 2
- HS làm bài: Nối các từ ngữ
+ Đàn cò trắng bay lượn trên cánh đồng.
+ Bà em kể chuyện cổ tích.
+ Bộ đội giúp dân gặt lúa.
Bài 3: HS viết một đoạn văn miêu tả về cảnh sân trường vào giờ ra chơi.
Thứ sáu ngày .
KHOA HỌC:
ÔN TẬP HỌC KÌ I (t2)
I. Mục tiêu:
Giúp HS ôn tập và củng cố hệ thống hoá các kiến thức về: 
- “Thápdinh dưỡng cân đối”
- Một số tính chất của nước và không khí; thành phần của không khí.
- Vòng tuần hoàn của nước trong thiên nhiên.
- Vai trò của nước và không khí trong sinh hoạt, lao động SX, vui chơi giải trí
II. Đồ dùng dạy học:
 - Phiếu học tập, tranh ảnh về sử dụng nước, vai trò của nước, không khí
III. Các hoạt động dạy hoc:
TG
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
5ph
25ph
5ph
A.Kiểm tra bài cũ:
+ Nêu các thành phần chính của không khí? 
+ Ngoài ra không khí còn có những thành phần nào?
B. Dạy bài mới:
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS ôn tập về phần vật chất
- GV kết luận
-Hoạt động 2:Vai trò của nước, không khí
+ Vai trò của nước? 
+ Vai trò của không khí?
- Chấm điểm trực tiếp cho mỗi nhóm
Hoạt động 3: Trò chơi “Tuyên truyền viên xuất sắc” 
- Tổ chức cho HS thảo luận theo đề tài: 
Bảo vệ môi trường nước 
Bảo vệ môi trường không khí.
- GV chọn những tác phẩm đẹp vẽ đúng chủ đề, ý tưởng hay, sáng tạo
C. Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Ôn lại các kiến thức đã học để chuẩn bị tốt cho bài kiểm tra
- 2 HS lên bảng trả lời
- Tổ chức cho HS làm việc đ

Tài liệu đính kèm:

  • docT17.doc