Giáo án Lớp 4 - Tuần 18 - Giáo viên: Lê Thị Hường

TẬP ĐỌC:

ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I (Tiết 1)

I.Mục tiêu:

- Đọc rành mạch trôi chảy các bài tập đọc đã học; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung. Thuộc được 3 đoạn văn đoạn thơ đã học ở học kì 1.

- Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết được các nhân vật trong bài tập đọc là truyện kể thuộc hai chủ điểm Có chí thì nên, Tiếng sáo diều.

- Bồi dưỡng tính ham hiểu biết, yêu thích đọc sách

II. Đồ dùng dạy học:

- 8 phiếu mỗi phiếu ghi tên một bài tập đọc :

- 5 phiếu mỗi phiếu ghi tên 1trong các bài tập đọc có yêu cầu học thuộc lòng.

- Bảng phụ kẻ sẵn bảng thống kê

III. Các hoạt động dạy hoc:

 

doc 20 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 639Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 18 - Giáo viên: Lê Thị Hường", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 bài; trình bày đúng bài thơ 4 chữ ( Đôi que đan) 
- Rèn tính cẩn thận.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc và học thuộc lòng ( như ở tiết 1 )
III. Các hoạt động dạy hoc:
TG
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
5ph
25ph
5ph
A.Kiểm tra bài cũ:
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài
2. Nội dng chính. 
vHoạt động 1: Kiểm tra đọc 
- Tiến hành tương tự như tiết 1
vHoạt động 2: Viết chính tả 
a/ Tìm hiểu nội dung đoạn văn 
- Gọi HS đọc đoạn văn 
- Nội dung bài thơ muốn nói lên điều gì?
b/ Hướng dẫn viết từ khó 
- Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả 
- Yêu cầu HS đọc và viết các từ vừa tìm được 
c/ Viết chính tả
- GV đọc cho HS viết
- Đọc để HS rà soát bài
- Hướng dẫn chấm chữa lỗi 
- Thu, chấm bài 
C. Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Dăn HS về nhà chuẩn bị bài ôn tiết 3
- Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.
- Lắng nghe.
- Đọc và trả lời câu hỏi về bài tập đọc đã gắp thăm
- 2 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng.
- Hai chị em bạn nhỏ tập đan. Từ bàn tay của chị của em những mũ, khăn, áo của bà, của bé của mẹ của cha dần đân hiện ra.
- HS tìm và nêu các từ khó. Ví dụ: Chăm chỉ, giản dị, dẻo dai,  
- HS viết bảng con các từ trên
-HS viết bài
- HS rà soát bài
- HS đổi vở chấm chữa lỗi
TOÁN
DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 9 
I. Mục tiêu:
- Biết dấu hiệu chia hết cho 9. 
- Vận dụng dấu hiệu chia hết cho 9 trong một số tình huống đơn giản.
- Rèn tính cẩn thận, tình yêu toán học.
II. Đồ dùng dạy học: 
III. Các hoạt động dạy hoc:
TG
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
5ph
25ph
5ph
A. Kiểm tra bài cũ.
B. Dạy bài mới:
*Giới thiệu bài:
vHoạt động 1: Dấu hiệu chia hết cho 9
- Y/C HS tìm 1số ví dụ về các số chia hết cho 9 và các số không chia hết cho 9
- GV chia ra 2 cột: cột trái ghi các số chia hết cho 9 và cột phải ghi các số không chia hết cho 9
- Cho HS tính nhẩm tổng các chữ số của các số đó và Y/C HS nêu nhận xét
- Rút kết luận
vHoạt động 2: Dấu hiệu chia hết cho 3
(Tiến hành tương tự)
vHoạt động 3: Luyện tập
 Bài 1/97: Yêu cầu HS tự làm bài
 Bài 2/97: Yêu cầu HS tự làm bài
 Bài 3/97: Yêu cầu HS tự làm bài
 Bài 4/97: Yêu cầu HS tự làm bài
 Bài 1/98: Yêu cầu HS tự làm bài
 Bài 2/98: Yêu cầu HS tự làm 
C. Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học 
- Biểu downg hs học tốt.
- 3 hs lên bảng làm 3 bài tập.
- Lắng nghe, nắm nội dung cần học.
- HS trao đổi tìm được vài số chia hết cho 2 và không chia hết cho 2
- HS rút kết luận
- HS phát hiện các số không chia hết cho có tận cùng là: 1,3,5,7,9
- HS biết:
+Các số chẵn chia hết cho 2
+Các số lẻ không chia hết cho 2
-HS rút được KL: Những số có chữ số tận cùng là 0; 5 thì chia hết cho 5
- Lắng nghe.
B1: Các số chia hết cho 9: 99; 108; 29385; 5643
B2: Các số không chia hết cho 9: 96; 5554; 7853; 1097
B3: HS viết được 2 số có 3 chữ số chia hết cho 9
B4: 315 ; 135; 225
B1/98:
-Các số chia hết cho 3 là: 231; 29385; 92313
B2/98: 561; 792; 2235
ĐẠO ĐỨC :
 ÔN TẬP THỰC HÀNH CUỐI KỲ MỘT
 I. MỤC TIÊU:
Giúp HS sau khi học hết các bài ở HKI
HS nắm được kĩ năng về các hoat động : 
Biết kính yêu các thầy cô giáo, biết hiếu thảo với ông bà cha mẹ, biết yêu lao động.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DAY HỌC
TG
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
5ph
25ph
5ph
A:KTBC:
H? : Vì sao chúng ta phải biết yêu lao động?
H? : Em hãy kể những việc làm của mình giúp đỡ bố mẹ?
- Nhận xét
B. Dạy bài mới
1. GTB :
2. Bài mới
Hoạt động 1:HS hoạt động nhóm để thảo luận màn kịch theo các tình huống
Tình huống1: Khi bà em bị ốm, ba mẹ đi vắng chỉ còn em ở nhà với bà.
Tình huống 2: Đi học về tình cờ em thấy cô giáo cũ của em đi trên đường. 
Tình huống 3: Mẹ trước khi đi làm có giao cho em một công việc ở nhà quét nhà cửa, lau bàn ghế sạch sẽ.
Hoạt động 2 : 
-Các nhóm thực hiện các màn kịch do nhóm mình thảo luận
-Nhận xét
C.Củng cố và dăn dò :
- Nhận xét tiết học .
-2 HS lên bảng trả lời
- Lắng nghe
- HS làm việc theo nhóm
- HS thảo luận đóng vai theo tình huống 
- Trình bày vai diễn của nhóm mình
- Cả lớp theo dõi các bạn đóng vai có thích hợp với mỗi tình huống đưa ra hay không
- Cả lớp nhận xét
Thứ ba ngày .
THỂ DỤC ĐI NHANH CHUYỂN SANG CHẠY 
 TRÒ CHƠI :CHẠY THEO HÌNH TAM GIÁC 
: I MỤC TIÊU :
-Thực hiện cơ bản tập hợp hàng ngang ..
-Tập hợp hàng ngang nhanh , dóng thẳng hàng ngang .
-Biết cách đi nhanh chuyển sang chạy .
-Biết cách chơi và tham gia chơi được .
 II ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG TIỆN
Sân trường ,đam bảo an toàn 
Còi ,kẻ vạch thẳng ,dụng cụ của trò chơi (chạy theo hình tam giác )
III NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP 
TG
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
5ph
15ph
10ph
5ph
 a )Phần mởi đầu :
Gv nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu bài học .
Chạy chậm theo đội hình hàng dọc –Trò chơi làm theo hiệu lệnh .
2.Phần cơ bản :
Bài tập RLTTCB 
-Ôn tập hợp hành ngang dóng hàng ,đi nhanh trên vạch kẻ thẳng và chuyển sang chạy ..
*Tập đồng loạt cả 4 tổ 
Chia tổ luyện tập 
b) Trò chơi vận động .
-Trò chơi >
 a
b 
c
3 .Phần kết thúc ;
Cả lớp chạy chậm và thả lỏng .
GV hệ thống bài 
- 
GV tổ chức cho hs chơi 
-Lớp trưởng điều khiển cả lớp tập .
Lần 1 :GV điều khiển cho lớp đi theo đội hình tam giác.
Lần2 :Lớp trưởng quan sát và điều khiển .
Tổ trưởng điều khiển .
Từng tổ biểu diển 
GV nhận xét 
Gvcho hs khởi động 
GV nêu tên trò chơi và hướng dẫn cánh chơi .Gv cho hs chơi thử sau đó điều khiển cho hs chơi thi đua .
GV cho hs chơi theo đội hình 
Nhận xét ,đánh giá .
LUYỆN TỪ VÀ CÂU :
ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I (Tiết 3)
I. Mục tiêu:
- Đọc rành mạch trôi chảy các bài tập đọc đã học; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung. Thuộc được 3 đoạn văn đoạn thơ đã học ở học kì 1.
- Biết đặt câu có ý nhận xét về nhân vật trong bài tập đọc đã học (BT2); bước đầu đã dùng thành ngữ, tục ngữ đã học vào những tình huống cho trước ( BT3).
- Rèn tính cẩn thận.
II. Đồ dùng dạy học:
 - Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc và học thuộc lòng (như tiết 1)
 - Phiếu khổ to viết sẵn nội dung BT3
 III. Các hoạt động dạy hoc:
TG
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
5ph
5ph
7ph
7ph
7ph
4ph
A. Kiểm tra bài cũ
B. Dạy học bài mới:
 *Giới thiệu bài
vHoạt động 1: Kiểm tra đọc 
- Tiến hành tương tự như tiết 1
vHoạt động 2: Ôn luyện kĩ năng đặt câu
Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu của bài 
- Yêu cầu HS làm bài
- GV nhận xét chốt khen những em đặt câu hay đúng.
vHoạt động 3: Ôn các thành ngữ, tục ngữ 
Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu của bài 
C.Củng cố dặn dò
Nhận xét tiết học
Bài sau tiết 4 
- Thưc hiện theo yêu cầu của giáo viên.
- Lắng nghe.
- Đọc và trả lời câu hỏi về bài tập đọc đã gắp thăm
-1HS đọc thành tiếng cho HS cả lớp cùng nghe 
-HS làm bài cá nhân
-1 số HS lần lượt đọc các câu văn đã đặt về các nhân vật
- Lớp nhận xét 
-1 HS đọc thành tiếng Y/C BT
- HS làm bài
a) Cần khuyến khích bạn đặt câu:
- Có chí thì nên
- Có công mài sắt có ngày nên kim
- Người có chí thì nên
 Nhà có nền mới vững
TOÁN
DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 3
I. Môc tiªu:
- Biết dấu hiệu chia hết cho 9. 
- Vận dụng dấu hiệu chia hết cho 9 trong một số tình huống đơn giản.
- Rèn tính cẩn thận, tình yêu toán học.
II. Đồ dùng dạy – học.
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y vµ häc chñ yÕu:
TG
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
10ph
1. DÊu hiÖu chia hÕt cho 3
a. VÝ dô 1: 63 : 3 = 21 
6 + 3 = 9 : 3 = 3 
VÝ dô 2: 123 : 3 = 41 
Ta cã: 1 + 2 + 3 = 6 
6 : 3 = 2
- Häc sinh theo dâi c¸ch lµm
VÝ dô 3: 91 : 3 = 30 (d­ 1)
Ta cã: 9 +1 = 10 : 3 = 3 (d­ 1)
125 : 3 = 41 (d­ 2) 
TA cã 1 + 2 + 5 = 8 
8 : 3 = 2 (d­ 2)
- Qua c¸c vÝ dô trªn cho em biÕt ®iÒu g×
- C¸c sè cã tæng c¸c ch÷ sè chia hÕt cho 3 th× sè Êy chia hÕt cho 3. 
- Nh¾c l¹i 3 – 4 l­ît
20ph
2. LuyÖn tËp
Bµi 1
Söa ® nhËn xÐt bæ sung
- T×m nh÷ng sè chia hÕt cho 3 .
- Häc sinh lµm bµi vµo vë 
- B¸o c¸o kÕt qu¶ lµm bµi tËp
Bµi 2
® T×m nh÷ng sè kh«ng chia hÕt cho 3
C¸c b­íc thùc hiÖn nh­ bµi 2
- §äc vµ nªu yªu cÇu bµi 
Bµi 3:ViÕt sè cã 3 ch÷ sè
- Söa bµi, nhËn xÐt, bæ sung
5ph
Bµi 4: 
C. Cñng cè, dÆn dß
T×m ch÷ sè thÝch hîp ®iÒn vµo « trèng
56 ; 79  ; 2  35
KỂ CHUYỆN
ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I (Tiết 4)
I. Mục tiêu:
- Đọc rành mạch trôi chảy các bài tập đọc đã học; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung. Thuộc được 3 đoạn văn đoạn thơ đã học ở học kì 1.
- Biết lập đàn ý cho bài văn miêu tả đồ dùng học tập đã quan sát; viết được đoạn mở bài theo kiểu gián tiếp đoạn kết bài theo kiểu mở rộng ( BT2).
- Bồi dưỡng tính cẩn thận, sáng tạo. 
 II. Đồ dùng dạy học: 
 - 1 tờ giấy khổ to
 III. Các hoạt động dạy hoc:
TG
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
5ph
5ph
15ph
5ph
5ph
A.Kiểm tra bài cũ:
B. Dạy bài mới:
1/. Giới thiệu bài
2/ Nội dung chính.
Bài tập 2:Cho HS đọc y/c bài tập
- Y/C HS đọc lại nội dung cần ghi nhớ về bài văn miêu tả đồ vật trên bảng phụ hoặc trong SGK
- Cho HS trình bày dàn ý
- GV nhận xét
b) Viết kiểu mở bài gián tiếp, kết bài kiểu mở rộng
- Cho HS viết bài
-GV nhận xét chốt lời giải đúng
C. Củng cố dặn dò.
Nhận xét tiết học
Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau
- 2 hs lên bảng.
- Lắng nghe, nắm nội dung cần học.
- 1HS đọc to yêu cầu bài tập
- HS đọc nội dung cần ghi nhớ về bài văn miêu tả đồ vật trong SGK
- Từng HS quan sát đồ dung học tập của mình ghi kết quả quan sát vào vở nháp sau đó chuyển thành dàn ý
- 1 số HS trình bày dàn ý của mình
- Lớp nhận xét
- HS viết bài
- HS lần lượt đọc nối tiếp mở bài, kết bài
KỸ THUẬT:
 Càõt , kháu thãu saín pháøm tæû choün
TG
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
5ph
25ph
5ph
A
Hoạt động 2: Hs thæûc haình:
- Nãu yãu cáöu thæûc haình vaì hd læûa chon sp 
- Gv quan saït ,hd.
TIÃÚT 2 – 3 : Càõt , kháu , thãu saín pháøm tæû choün(tt)
Häm træåïc caïc em thæûc haình càõt, kháu sp tæû choün, tiãút naìy caïc em seî thãu
 Hs thæûc haình laìm sp tæû choün 
+ Hæåïng dáùn, giuïp âåî hoüc sinh:
Hæåïng dáùn , giuïp âåî hs 
Hoạt âộng 3: Âaïnh giaï 
- Âaïnh giaï kãút quaí kt theo 2 mæïc , khen ngåüi nhæîng sp âeûp 
C. Nháûn xeït ,dàûn doì.
 Hs tæû choün sp vaì thæûc haình càõt ,khá
- Tæìng khaí nàng vaì yï thêch hs coï thãø càõt kháu thãu nhæng sp âån giaín nhæ:
Càõt , kháu , thãu khàn tay 
- Càõt maính vaíi hçnh vuäng caûnh 20 cm 
- Keí âæåìng dáúu åí 4 caûnh âãø kháu
- Kháu caïc âæåìng gáúp meïp bàòng muîi kháu thæåìng 
- Veî vaì thãu mäüt máùu thãu âån giaín nhæ bäng hoa . cáy laï.....
+ Càõt . kháu , thãu tuïi ruït dáy âæûng buït
+ Càõt maính vaíi såüi bäng 20 cm x 10 cm 
- Veî vaì thãu mäüt hçnh âån giaín
- Gáúp vaì kháu tuïi theo baìi âaî hoüc
+ Càõt . kháu , thãu sp khaïc nhæ váûy liãön aïo cho buïp bã gäúi.
- Vaïy liãön aïo ( h1 sgk)
Càõt mäüt maính vaíi hçnh chæî nháût kêch thæåïc 25 cm x 30 cm
Gáúp âäi maính theo chiãöu daìi.Sau âoï vaûch dáúu hçnh cäø , tay vaì thán .Càõt thão âæång vaûch dáúu.Gáúp kháu viãön âæåìng gáúp meïp cäø aïo, gáúutay aïo , thán aïo , thãu trang trê bàòng muîi thãu moïc xêch âæåìng cäø aïo , gáúu tay aïo , gáúu vaïy .Cuäúi cuîng kháu vaìo thán aïo bàòng caïch kháu gheïp hai meïp vaíi .
Gäúi äm : Thæûc haình nhæ hd åí hçnh 2a
- Hs näüp laûi sp cuía mçnh 
Thứ tư ngày .
TẬP ĐỌC
ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I (Tiết 5)
I. Mục tiêu:
- Đọc rành mạch trôi chảy các bài tập đọc đã học; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung. Thuộc được 3 đoạn văn đoạn thơ đã học ở học kì 1.
- Ôn luyện về các kiểu mở bài và kết bài trong bài văn kể chuyện
II. Đồ dùng dạy học:
 - Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc và học thuộc lòng ( như ở tiết 1 )
 - Bảng phụ viết sẵn các cách mở bài, kết bài
III. Các hoạt động dạy hoc:
TG
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
5ph
25ph
5ph
A. Kiểm tra bài cũ:
B. Dạy học bài mới:
1. Giới thiệu bài.
vHoạt động 1: Kiểm tra đọc 
- Tiến hành tương tự như ở tiêt 1
vHoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập 
-Bài 2: Cho HS đọc y/c đề
- GV tổ chức cho HS làm bài
 - GV mở bảng phụ đã ghi sẵn 2 cách mở bài cho HS đọc
- GV nhận xét khen những em viết hay
C. Củng cố dặn dò.
- Nhận xét tiết học
- Bài sau: tiết 5
- 2 hs lên bảng.
- Lắng nghe, nắm nội dung cần hoc.
- Đọc và trả lời câu hỏi về bài tập đọc đã gắp thăm
- 1 HS dọc to cả lớp lắng nghe
- HS làm bài : Viết phần mở bài kể chuyện ông Nguyễn Hiền theo kiểu gián tiếp, trực tiếp. Phần kết bài theo kiểu mở rộng, không mở rộng
- Cả lớp đọc lại truyện : Ông trạng thả diều 
- Đọc lại nội dung cần ghi nhớ và 2 cách mở bài gián tiếp trên bảng phụ
- HS làm bài cá nhân
- HS lần lượt trình bày
- Cả lớp nhận xét
-Tương tự bài 3 tiết 1
KHOA HỌC:
KHÔNG KHÍ CẦN CHO SỰ CHÁY 
I. Mục tiêu: Sau bài học, HS có khả năng:
- Làm thí nghiệm chứng minh: 
 + Càng có nhiều không khí thì càng có nhiều ô-xi để duy trì sự cháy lâu hơn.
 + Muốn duy trì sự cháy không khí phải được lưu thông. 
Nêu ứng dụng thực tế liên quan đến vai trò của không khí đối với sự cháy: thổi bếp lửa cho lửa cháy to hơn, dập tức lửa khi có hỏa hoạn
*Các kỹ năng cơ bản :-Kỹ năng bình luận về cacgs làm và các kết quả quan sát . –Kỹ năng phân tích, phán đoán,so sánh ,đối chiếu .-Kỹ năng quản lý thời gian trong quá trình tiến hành thí nghiệm .
*Các pp kỹ thuật dh tích cực :Thí nghiệm theo nhóm nhỏ .
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh trang 70, 71SGK
- Mỗi nhóm: 2 lọ thuỷ tinh, 2 cây nến bằng nhau, 1 lọ thuỷ tinh không đáy, đế kê
III. Các hoạt động dạy hoc:
TG
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
5ph
25ph
5ph
A.Kiểm tra bài cũ:
 + Chữa bài kiểm tra
2. Dạy bài mới: 
v Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trò của ô-xi đối với sự cháy 
- Kiểm tra sự chuẩn bị của mỗi nhóm
- Y/C HS đọc mục Thực hành trang 70
- YC HS làm thí nghiệm, ghi lại nhận xét và giải thích hiện tượng vào mẫu bên
-GV nhận xét chốt kết luận
v Hoạt động 2: Tìm hiểu duy trì sự cháy và ứng dụng trong cuộc sống
- Kiểm tra sự chuẩn bị của mỗi nhóm
- Y/C HS đọc mục Thực hành và làm thí nghiệm này
- Cho HS liên hệ thực tế
- GV nhận xét chốt kết luận 
C. Củng cố dặn dò
Nhận xét tiết học
- 2 hs lên bảng trả lời câu hỏi
- HS theo dõi
- Các nhóm trình bày sự chuẩn bị của mình là những gì
- Các nhóm làm thí nghiệm như chỉ dẫn SGK và quan sát sự cháy
- Ghi lại nhận xét và ý kiến giải thích 
Kích thước lọ
Thời gian cháy
 Giải thích
1.Lọ thuỷ tinh to
2.Lọ thuỷ tinh nhỏ
- Đại diện nhóm trình bày
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung
- Nhóm trưởng báo cáo việc chuẩn bị dụng cụ
-HS các nhóm làm thí nghiệm như mục I trang 70 SGK và thảo luận giải thích hiện tượng xảy ra
- Đại diện nhóm trình bày
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung
TOÁN
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Giúp học sinh củng cố về các dấu hiệu chia hết cho 2;3;5;9
- Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 9, dấu hiệu chia hết cho 3, vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5, vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 3 trong một số tình huống đơn giản.
- Rèn tính nhanh nhẹn, sáng tạo.
II. Đồ dùng dạy học: 
III. Các hoạt động dạy hoc:
TG
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
5ph
25ph
5ph
A. Kiểm tra bài cũ.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
vHoạt động 1: Ôn tập
+Nêu 1 số ví dụ về các số chia hết cho 2;3;5;9 ?
-GV có thể gợi ý cho HS ghi nhớ như sau:
*Căn cứ chữ số tận cùng bên phải: Dấu hiệu chia hết cho 2; 5
*Căn cứ vào tổng các chữ số: Dấu hiệu chia hết cho 3; 9
vHoạt động 2:Thực hành
Bài 1: Y/C HS làm bài vào vở
-GV chữa bài và ghi điểm HS 
 Bài 2: 
-GV Yêu cầu HS đọc đề bài tự làm và chữa bài 
Bài 3 : Cho HS tự làm bài rồi chữa bài
Bài 4* : Yêu cầu HS đọc y/c đề bài 
 Cho HS tự làm bài rồi chữa bài
C. Củng cố dặn dò
Nhận xét tiết học
Bài sau “ Luyện tập chung”
- 3 hs lên bảng làm 3 bài tập
- Lắng nghe.
- HS nối tiếp nhau nêu ví dụ
- 1 HS lên bảng làm
- HS cả lớp làm vào vở
+ Kết quả
a) Các số chia hết cho 3 là: 4563; 2229; 3576; 66816
b) Các số chia hết cho 3 nhưng không chia hết cho 9 là: 2229; 3576
- 3 HS lần lượt lên bảng làm
- HS cả lớp làm vào vở
+ Kết quả: a) 945
 b) 762; 255; 285
 c) 762; 768
- 1 HS lên bảng làm
- HS cả lớp làm vào vở
Kết quả:
a) Đ b) S c) S d) Đ
- 2 HS lên bảng làm
- HS cả lớp làm vào vở
Kết quả:
+ 612; 621; 261; 612; 126; 162
+ 102; 201; 210
 TẬP LÀM VĂN :
ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I (Tiết 6)
I. Mục tiêu:
- Đọc rành mạch trôi chảy các bài tập đọc đã học; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung. Thuộc được 3 đoạn văn đoạn thơ đã học ở học kì 1.
- Nhận biết được danh từ, động từ, tính từ. Biết đặt câu hỏi chính xác cho các bộ phận câu đã học: Lamg gì ? Thế nào ? Ai ? ( BT2)
 II. Đồ dùng dạy học: 
- 1 tờ giấy khổ to
 III. Các hoạt động dạy hoc:
TG
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
5ph
25ph
5ph
A. Kiểm tra bài cũ:
B. Dạy bài mới:
1/. Giới thiệu bài
2/ Nôi dung chính.
Bài tập 2:Cho HS đọc y/c đề
- Giao việc và cho HS làm bài
a) Tìm các danh từ, động từ, tính từ trong đoạn văn
b) Đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm trong đoạn văn
GV nhận xét chốt lời giải đúng
C. Củng cố dặn dò
Nhận xét tiết học
Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau 
- 3 hs lên bảng.
- Lắng nghe.
- 1HS đọc to yêu cầu đề
- HS làm bài cá nhân vào vở BT
a)*Danh từ: buổi chiều, xe, thị trán, nắng, phố, huyện, em bé, mắt, mí, cổ, móng, hổ, quần áo, sân, H,mông, Tu Dí.
 *Động từ: dừng lại, chơi đùa.
 *Tính từ: nhỏ, vàng hoe, sặc sỡ.
b) Đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm:
+ Buổi chiều xe làm gì?
+ Nắng phố huyện như thế nào?
+ Ai đang chơi đùa trước sân?
- HS trình bày
- Lớp nhận xét 
	Thứ năm ngày .
THỂ DỤC SƠ KẾT HỌC KỲ I-TRÒ CHƠI :CHẠY THEO HÌNH TAM GIÁC 
IMỤC TIÊU:
-Yêu cầu hs hệ thống được kiến thức,kỹ năng đã học ,những ưu khuyết điểm trong học tập ,rút kinh nghiệm để từ đó tập luyện tốt hơn .
-Trò chơi (chạy theo hình tam giác )
-Biết cách chơi và tham gia chơi được .
 II ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG TIỆN
Sân trường ,đam bảo an toàn 
Còi , ,dụng cụ của trò chơi (chạy theo hình tam giác )
III NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP 
TG
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
5ph
25ph
5ph
 a )Phần mởi đầu :
Gv nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu bài học .
Chạy chậm theo đội hìnhtam giác –Trò chơi làm theo hiệu lệnh .
*Thực hiện BTDPTC 
2.Phần cơ bản :
a) Sơ kết học kỳ 1 :
GV hệ thống lại kiến thức kỹ năng đã học trong học kỳ 1
+Ôn kỹ năng đội hình đội ngũ và một số động tácRLTT và KNV ĐCB 
+Quay sau ,đi đều vòng phải trái và đổi chân khi đi sai nhịp .
+Bài thể dục phát triển chung .
+Ôn một số trò chơi vận động mới ,
GV nhận xét kết quả cuả hs tập .
b)Trò chơi >
 a
b 
3 .Phần kết thúc ;
Cả lớp chạy chậm và thả lỏng .
GV hệ thống bài 
- 
GV tổ chức cho hs chơi 
-Lớp trưởng điều khiển cả lớp tập .
Trong quá trình nhắc lại vàheej thống kiến thức kỹ năng ,Gv gọi 1 số hs thực hiện lại các động tác .
GV kết hợp nhận xét .
Gvcho hs khởi động 
GV nêu tên trò chơi và hướng dẫn cánh chơi .Gv cho hs chơi thử sau đó điều khiển cho hs chơi thi đua .
GV cho hs chơi theo đội hình 
Nhận xét ,đánh giá .
LỊCH SỬ:
KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HỌC KÌ
. TOÁN:
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
 - Giúp học sinh củng cố về dấu hiệu chia hết cho 2; 3; 5 ;9
- Vận dụng dấu hiệu chia hết để viết số chia hết cho 2; 3; 5 ;9 và giải toán trong một số tình huống đơn giản.
II. Đồ dùng dạy học: 
III. Các hoạt động dạy hoc:
TG
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
5ph
25ph
5ph
 A.Kiểm tra bài cũ:
+ Nêu dấu hiệu chia hết cho 2;3;5;9? Mỗi dấu hiệu cho ví dụ minh hoạ.
B. Dạy bài mới:
Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 1:Cho HS tự làm bài vào vở sau đó chữa bài
Bài 2:Cho HS nêu cách làm rồi tự làm bài vào vở sau đó chữa bài
Bài 3:Cho HS tự làm bài vào vở sau đó chữa bài đổi vở kiểm tra chéo
Bài 4*:Cho HS tự làm bài vào vở sau đó chữa bài
Bài 5: Y/C HS đọc đề toán
C. Củng cố dặn dò.
Nhận xét tiết học
Dặn về chuẩn bị bài kiểm tra
- 2 HS lên bảng trả lời
Bài 1 a)Các số chia hết cho 2 là: 4568; 2050; 35766
b)Các số chia hết cho 3 là:2229; 35766 
c)Các số chia hết cho 5 là:7435; 2050
d)Các số chia hết cho 9 là: 35766:Bài 2
8m5dm = 8,5m 8m2 5dm2 = 8,05m2
Bài 2: HS làm vở
64620; 5270
64620; 57234
64620 
Bài 3: Kết quả là:
528; 558; 588
603; 693
240
354
Bài 4: HS tính giá trị từng biểu thức sau đó xem kết quả là số chia hết cho 2;5
a)2253 + 4315 -173 = 6395(chia hếtcho 5)
b)6438 – 2325 x 2 = 1788 (chia hếtcho 2) 
c)480 – 120 : 4 + 450 (chia hết cho 2; 5)
d)63 + 24 x 3 = 135 (chia hết cho 5)
Bài 5: HS đọc đề toán
- HS phân tích và thấy số vừa chia hết cho 3 và 5 mà lớn hơn 20 bé hơn 30 sẽ là 30 (chọn chữ số 0 tận cùng)
KIỂM TRA ( Tiết 7 )
Đọc - hiểu, luyện từ và câu
( Thời gian làm bài khoảng 30 phút )
Tìm hiểu và tham khảo bài kiểm tra (Tiết 7) sách giáo viên 
1. Văn bản để kiểm tra khoảng 150 – 200 chữ chọn ngoài phù hợp với các chủ điểm
2. Câu hỏi trắc nghiệm không dưới 10 câu
3. Nên có đề chẵn lẻ
4. Thời gian làm bài khoảng 30 phút
Thứ sáu ngày .
KHOA HỌC:
KHÔNG KHÍ CẦN CHO SỰ SỐNG 
I.Mục tiêu:
Sau bài học, HS biết :
- Nêu dẫn chứng để chứng minh người, động vật, thực vật đều cần không khí để thở.
- Xác định vai trò của khí ô-xi đối với quá trình hhô hấp và việc ứng dụng kiến thức này trong đời sống.
- Rèn tính nhạnh bén, khoa học.
 II. Đồ dùng dạy học:
 -Hình 72,73 SGK
 -Hình ảnh hoặc dụng cụ thật bơm không khí vào bể cá
 - Sưu tầm hình ảnh về người bệnh thở bằng ô-xi
III. Các hoạt động dạy hoc:
TG
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
5ph
25ph
5ph
A.Kiểm tra bài cũ:
+Tại sao nói :Không khí cần cho sự cháy” ?
B. Dạy bài mới: 
v Hoạt động 1: Vai trò của không khí đối với con người
- GV cho HS làm như hướng dẫn ở mục thực hành
- GV cho HS quan sát tranh người bệnh thở bằng khí ô-xi để thấy không khí rất cần đối với đời sống con người
v Hoạt động 2: Vai trò của không khí đối với đời sống thực vật, động vật.
- Y/C HS quan sát hình 3,4 hỏi:
+Tại sao sâu bọ và câ

Tài liệu đính kèm:

  • docT18.doc