Giáo án Lớp 4 - Tuần 20 - Giáo viên: Nguyễn Thị Ngọ - Trường Tiểu học Ngọc Lâm

TẬP ĐỌC

BỐN ANH TÀI (TT)

I. mục tiêu:

- Hiểu ND câu chuyện : Ca ngợi sức khỏe, tài năng, tinh thần đoàn kết, chiến đấu chống yêu tinh, cứu dân bản của bốn anh em Cẩu Khây (Trả lời đ­ợc các câu hỏi trong SGK).

- Biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp nội dung câu chuyện.

- Yêu thich môn học.

II. TÀI LIỆU, PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC.

- GV : SGK,Tranh minh họa bài TĐ.

- HS : SGK.

III. TỔ CHỨC các hoạt động:

 

doc 41 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 607Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 20 - Giáo viên: Nguyễn Thị Ngọ - Trường Tiểu học Ngọc Lâm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ù kiến, nhận định sau :
a, Với mọi người lao động chúng ta đều phải chào hỏi lễ phép. 
b, Giữ gìn sách vở, đồ dùng và đồ chơi.
c, Những người lao động chân tay không cần phải tôn trọng như những người lao động khác.
d, Giúp đỡ người lao động mọi lúc mọi nơi.
e, Dùng hai tay khi đưa hoặc nhận vật gì với người lao động.
III.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A, Hoạt động khởi động ( 5 phút ).
-Tổ chức cho HS thi trả lời nhanh các câu hỏi :
+ Tại sao phải kính trọng biết ơn người lao động ?
+ Nhờ đâu ta có được của cải và vật chất?
- Giáo viên nhận xét , khen HS.
- GV giới thiệu bài, ghi bảng.
B, Hoạt động thực hành kĩ năng (30 phút )
* Bày tỏ ý kiến:
- Yêu cầu thảo luận, nhận xét, giải thích về các ý kiến, nhận định trong phiếu học tập.
- GV theo dõi, giúp đỡ khi cần. 
- KT một số nhĩm.
* Câu hỏi KT.
+ Y/C HS nêu ý kiến và giải thích về từng ý kiến, nhận định.
a, Với mọi người lao động chúng ta đều phải chào hỏi lễ phép. 
b, Giữ gìn sách vở, đồ dùng và đồ chơi.
c, Những người lao động chân tay không cần phải tôn trọng như những người lao động khác.
d, Giúp đỡ người lao động mọi lúc mọi nơi.
e, Dùng hai tay khi đưa hoặc nhận vật gì với người lao động.
- GV nhận xét, kết luận ý kiến đúng.
- Nhận định thái độ đúng đối với người lao động.
* Đĩng vai (Bài tập 4- SGK/30) 
- Giáo viên yêu cầu HS bốc thăm tình huống trong bài tập sau đĩ thảo luận , đĩng vai tình huống.
- Theo dõi, giúp đỡ nhĩm yếu.
- GV kiểm tra.
- Cho HS chia sẻ trước lớp.
- Giáo viên nhận xét chung, khen nhĩm đĩng vai thể hiện tốt.
+ Qua các tình huống trong bài tập, em hãy cho biết ta cần cĩ thía độ thế nào với người lao động? .
- GV nhận xét, KL kiến thức.
* Kể, viết, vẽ về người lao động (BT 5;6 – SGK/30). 
- Yêu cầu học sinh trình bày nội dung đã chuẩn bị : Cao dao, tục ngữ, bài thơ, bài hát, tranh ảnh, kể, vẽ về 1 người lao động mà em kính phục nhất.
- GV theo dõi, giúp đỡ HS (Khi cần).
- GV kiểm tra.
- Cho HS trình bày kết quả làm việc.
- Giáo viên nhận xét, khen HS làm tốt.
- Yêu cầu học sinh đọc ghi nhớ.
C, Hoạt động ứng dụng dặn dị.(5 phút )
- Yêu cầu mỗi nhóm về tự chọn và đóng vai 1 cảnh giao tiếp hàng ngày trong cuộc sống.
- Nhận xét tiết học.
- Nhắc HS học bài và chuẩn bị bài tiết sau.
-HS thi đua trả lời.
- Lớp nhận xét.
- Lắng nghe, ghi tên bài vào vở.
- HS làm việc cá nhân, thảo luận cặp đôi, nhĩm , nhĩm trưởng KT .
- Báo cáo.
* Trả lời:
- Đồng ý, vì mọi người lao động đều đáng được kính trọng như nhau.
- Đồng ý, vì đĩ cũng là thể hiện sự biết ơn người lao động.
- Khơng đồng ý, vì mọi người lao động đều đáng được kính trọng như nhau.
- Đồng ý.
- Đồng ý.
- HS lắng nghe.
- HS bốc thăm , thảo luận, đĩng vai trong nhĩm.
- Báo cáo giáo viên.
- HS đĩng vai tình huống trước lớp.
- HS nhận xét, gĩp ý cho nhau.
- Cần biết ơn và kính trọng người lao động .
- Học sinh làm việc cá nhân, nhĩm 2, nhĩm, nhĩm trưởng KT .
- Báo cáo GV.
- HS trình bày kết quả.
- HS nhận xét, bình chọn sản phẩm hay, ý nghĩa, đẹp.
- 2 HS đọc.
- HS nghe, thực hiện.
Thứ tư, ngày 17 tháng 1 năm 2018
KỂ CHUYỆN
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I. MỤC TIÊU: 
- Hiểu truyện, trao đổi được với các bạn về nội dung, ý nghĩa của câu chuyện(®o¹n truyƯn ) ®· kĨ.
- Dùa vµo gỵi ý SGK, chän vµ kể l¹i ®­ỵc một câu chuyện ( ®o¹n truyƯn) các em đã 
nghe, đã đọc nói về một người có tài;
- HS tự tin và mạnh dạn hơn khi trình bày ý kiến trước đám đơng.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- GV:SGK; Một số chuyện viết về người có tài; Dàn bài kể chuyện ghi sẵn bảng phụ.
- HS: SGK; truyện kể về người cĩ tài.
III.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A, Hoạt động khởi động.( 3 phút )
- Tổ chức cho HS thi kể câu chuyện:“ Bác đánh cá và gã hung thần”và nêu ý nghĩa câu chuyện?
- Nhận xét, khen HS kể tốt.
- GV giới thiệu bài, ghi bảng.
B, Hoạt động thực hành kĩ năng .(32 phút ).
* Tìm hiểu đề bài và gợi ý.
-Yêu cầu HS đọc và phân tích đề bài, tìm hiểu phần gợi ý ,SGK trang 16 sau đĩ lựa chọn một câu chuyện kể cho các bạn nghe.
- GV theo dõi, giúp đỡ HS khi cần.
- GV kiểm tra.
- Nhắc nhở HS một số lưu ý khi kể.
*Thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa.
-Yêu cầu HS lập dàn ý cho bài kể chuyện, giới thiệu câu chuyện của mình, nĩi rõ câu chuyện kể về ai sau đĩ thực hành kể trong nhĩm và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- GV theo dõi, giúp đỡ HS khi cần.
- GV kiểm tra.
- Cho HS thi kể chuyện trước lớp.
- GV nhận xét, khen HS kể hay.
C, Hoạt động ứng dụng, dặn dị (5 phút)
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà kể lại cho người thân nghe. Chuẩn bị nội dung cho tiết sau.
- HS thi kể và nêu ý nghĩa câu chuyện
- HS nhận xét.
- HS nghe, ghi tên bài vào vở.
- HS làm việc cá nhân, cặp đơi, nhĩm, nhĩm trưởng KT.
- Báo cáo cơ giáo.
- HS làm việc cá nhân, cặp đơi, nhĩm, nhĩm trưởng KT.
- Báo cáo cơ giáo.
- HS thi kể trước lớp.
- Nhận xét bạn kể, bình chọn bạn kể hay, hấp dẫn, nội dung câu chuyện hay nhất.
- Lắng nghe.
ĐỊA LÍ
ĐỒNG BẰNG NAM BỘ
I. mơc tiªu: 
- Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình, đất đai, sơng ngịi của ĐBNB.
 + §ång b»ng Nam Bé lµ ®ång b»ng lín nhÊt níc ta do phï sa cđa hƯ thèng s«ng Mª C«ng vµ s«ng §ång Nai båi ®¾p.
 + §ång b»ng Nam Bé cã hƯ thèng s«ng ngßi ch»ng chÞt . Ngoµi ®Êt phï sa mµu mì , ®ång b»ng cßn nhiỊu ®Êt phÌn , ®Êt mỈn ph¶i c¶i t¹o.
 - ChØ ®­ỵc vÞ trÝ s«ng TiỊn , s«ng HËu trªn b¶n ®å (l­ỵc ®å ) tù nhiªn ViƯt Nam; Quan s¸t h×nh , t×m , chØ vµ kĨ tªn mét sè s«ng lín cđa ®ång b»ng Nam Bé : s«ng TiỊn , s«ng HËu. 
 + HS M3,4 : Vận dụng kiến thức được học gi¶i thÝch được v× sao ë n­íc ta s«ng Mª C«ng l¹i cã tªn lµ s«ng Cưu Long : do n­íc s«ng ®ỉ ra biĨn qua 9 cưa s«ng ; gi¶i thÝch v× sao ë ®ång b»ng Nam Bé ng­êi d©n kh«ng ®¾p ®ª ven s«ng : ®Ĩ n­íc lị ®em phï sa vµo c¸nh ®ång.
- HS thêm yêu đất nước, con người Việt Nam.
II. PHƯƠNG TIỆN d¹y häc.	
- GV: SGK; C¸c BĐ : Hành chÝnh, giao th«ng VN.	
- HS: SGK.
III. TỔ CHỨC c¸c ho¹t ®éng.
 Ho¹t ®éng cđa GV
Ho¹t ®éng cđa HS
A. Hoạt động khởi động (5 phút). 
- Trị chơi: Nhà thơng thái nhỏ.
*Cho HS thực hiện yêu cầu:
 + Chỉ vị trÝ của thủ ®« Hà Nội trªn bản ®ồ.
 + Nªu những dẫn chứng cho thấy HN là trung t©m chÝnh trị, kinh tế, văn hãa, khoa học hàng đầu của nước ta.
 - GV nhận xÐt, khen HS ơn bài tốt.
- Giới thiệu bài.
B. Hoạt động hình thành kiến thức mới ( 30 phút). 
HĐ1* Đồng bằng lớn nhất nước ta.
-Yêu cầu HS đọc c¸c th«ng tin , quan sát hình 1, trả lời câu hỏi 1 (SGK trang 116,118).
- GV theo dõi,giúp đỡ HS.
- KT một số nhĩm .
* Câu hỏi :
 + Đồng bằng Nam Bộ do phù sa của con sơng nào tạo nên?
+ ĐBNB cĩ diện tích lớn như thế nào?
+ Đồng bằng này cĩ đặc điểm gì?
- Nhận xét, KL kiến thức.
- Gọi HS lªn chỉ vị trÝ ĐBNB ở bản đồ.
HĐ2* Mạng lưới sơng ngịi và kênh rạch chằng chịt:
-Yêu cầu HS đọc th«ng tin ,quan sát hình 2, trả lời câu hỏi 2,3 (SGK trang 117,118).
- GV theo dõi,giúp đỡ HS.
- KT một số nhĩm .
* Câu hỏi:
+ Yêu cầu HS nªu đặc điểm của s«ng Mª C«ng
+ Hãy chỉ c¸c con s«ng lớn và c¸c kªnh rạch.
- GV nhận xÐt, kết luận, m« tả thªm cảnh lũ lụt vỊ mïa mưa; t×nh trạng thiếu nước về mïa kh« ở ĐBNB.
- Nhận xét, KL kiến thức. 
C. Hoạt động ứng dụng – dặn dị (2 phút): 
- Yêu cầu HS đọc ghi nhớ .
- Nhận xÐt tiết học . 
- Dặn HS học bài, chuẩn bị bài tiết sau: “Người d©n ở Đồng bằng Nam Bộ”.
- HS tham gia trị chơi.
- HS làm theo yêu cầu.
- HS nhận xét, bình chọn người thơng thái nhất.
- Nghe, ghi tên bài vào vở.
- HS làm cá nhân.
- Chia sẻ cặp đơi.
- Nhĩm trưởng KT.
- Báo cáo cơ giáo .
* Trả lời:
- Sơng Mê Cơng, sơng Đồng Nai.
- Lớn gấp 3 lần ĐBBB.
- Cĩ nhiều vùng trũng, ngồi đất phù sa đồng bằng cịn cĩ nhiều đất phèn, đất mặn.
- 3 HS lªn chỉ vị trÝ ĐBNB.
- HS làm cá nhân.
- Chia sẻ cặp đơi.
- Nhĩm trưởng KT.
- Báo cáo cơ giáo .
* Trả lời:
- .. bắt nguồn từ Trung Quốc, chảy qua nhiều nước .
- HS chỉ trên hình 2.
- Lắng nghe.
- Hai HS đọc ghi nhớ ở SGK.
- HS nghe, thực hiện.
TOÁN
PHÂN SỐ VÀ PHÉP CHIA SỐ TỰ NHIÊN (tiếp theo)
I- MỤC TIÊU: 
- Nhận biết được kết quả của phép chia 1 số tự nhiên cho 1 số tự nhiên (khác 0) có thể viết thành phân số ( trong trường hợp tử số lớn hơn mẫu số ); Bước đầu biết so sánh phân số với 1; HS mức 3,4 lµm hÕt bµi tËp 2.
- Sau bài học HS đọc, viết ,so sánh được phân số.
- Biết hợp tác nhĩm.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- GV: SGK, bộ đồ dùng dạy học Tốn 4.
- HS: SGK, đồ dùng mơn học. 
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A, Hoạt động khởi động.( 3 phút )
- Cho HS chơi trị chơi :Mát xa cho bạn.
- GV nhận xét.
- GV giới thiệu bài, ghi bảng.
B, Hoạt động hình thành kiến thức mới. ( 17 phút )
*Tìm hiểu ví dụ 
- Yêu cầu HS đọc phân khung màu xanh trong SGK trang 109 và trả lời câu hỏi.
- Theo dõi, giúp đỡ HS yếu.
- GV kiểm tra.
* Câu hỏi KT.
Ví dụ 1: 
+ 2 quả cam được chia làm mấy phần ?
+ Vân đã ăn mấy phần của 2 quả ?
+ Viết phân số chỉ số phần quả cam đã ăn ?
- GV nhận xét.
Ví dụ 2: tương tự.
+ Viết phân số chỉ số phần cam của mỗi người? 
+ Kết quả của phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên( khác 0) cĩ thể được viết thế nào?
+ Phân số như thế nào thì lớn hơn 1?
+ Phân số như thế nào thì bé hơn 1?
+ Phân số như thế nào thì bằng 1?
- Cho HS chia sẻ trước lớp.
- GV nhận xét , KL kiến thức.
- Y/C HS lấy VD về PS lơn hơn 1, bé hơn 1, bằng 1..
C, Hoạt động thực hành kĩ năng:(18 phút )
- Yêu câu HS làm bài 1,3 trong SGK trang 110. HS mức 3,4 làm hết bài 2.
- GV theo dõi, giúp đỡ khi cần.
- KT một số nhĩm.
* Câu hỏi KT.
* Bài tập 1: 
+ Y/C HS giải thích kết quả, nêu ý nghĩa của tử số, mẫu số của mỗi phân số. 
- GV nhận xét, chốt KT.
Bµi 2.HS mức 3,4 làm.
- Yªu cÇu HS giải thích bài làm.
- NhËn xÐt , chèt bµi ®ĩng .
* Bài tập 3: 
+ Em làm thế nào để nhận biết 1 phân số lớn hơn, bé hơn hay bằng 1?
- GV kiểm tra vở 1 số HS, nhận xét chung.
D, Hoạt động ứng dụng dặn dị.(2 phút )
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS làm bài tập trong vở BTTN&TL và chuẩn bị bài sau: Luyện tậptrang 110.
- HS chơi dưới sự điều khiển của quản trị.
- HS nhận xét.
- Lắng nghe, ghi tên bài vào vở.
- HS làm việc cá nhân, nhĩm 2, nhĩm trưởng KT.
- Báo cáo GV.
*Trả lời.
-Mỗi quả được chia làm 4 phần bằng nhau.
- Vân ăn 1 quả và quả cam.
- 
- 
- Cĩ thể được viết dưới dạng phân số.
- Tử số lớn hơn mẫu số.
- Tử số bé hơn mẫu số.
- Tử số bằng mẫu số.
- HS chia sẻ.
- HS nhận xét, bổ sung cho nhau.
- HS lấy VD.
- HS làm việc cá nhân, nhĩm 2, nhĩm trưởng kiểm tra.
- Báo cáo GV.
* KQ.
 9 8 19 3 2
 7 5 11 3 15
- Tử số là số bị chia, mẫu số là số chia
- Lắng nghe.
- a) ; b) 
a) 3 9 6
 4 14 10
b) 24 ; c) 7 19
 24 5 17
- Lắng nghe, thực hiện.
KHOA HỌC
KHÔNG KHÍ BỊ Ô NHIỄM
I- MỤC TIÊU
- Phân biệt không khí sạch và không khí bẩn; Nêu những nguyên nhân gây nhiễm bẩn bầu không khí.
- Tìm kiếm và xử lý thơng tin về các hành đợng gây ơ nhiễm khơng khí;Xác định giá trị bản thân qua các hành đợng liên quan đến ơ nhiễm khơng khí.
- HS cĩ ý thức bảo vệ và giữ gìn bầu không khí.
II.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- GV: SGK,Tranh minh hoạ sách giáo khoa.
- HS: SGK,Sưu tầm hình vẽ, tranh ảnh thể hiện bầu không khí trong sạch, bầu không khí bị ô nhiễm.	
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A, Hoạt động khởi động( 3 phút )
- Trị chơi : Thuyền trưởng đến.
- Giáo viên nhận xét.
-GV giới thiệu bài, ghi bảng.
B,Hoạt động thực hành kĩ năng (35phút)
*HĐ1:Tìm hiểu về không khí ô nhiễm và không khí sạch.
- Yêu cầu quan sát hình trang 78,79 và chỉ ra hình nào thể hiện bầu không khí sạch? Hình nào thể hiện bầu không khí bị ô nhiễm? 
- GV theo dõi, giúp đỡ khi cần.
-KT một số nhĩm.
- Gọi học sinh trình bày kết quả làm việc
- Yêu cầu học sinh nhắc lại 1 số tính chất của không khí.
- Nhận xét, phân biệt không khí sạch và không khí bẩn.
- Giáo viên kết luận KT.
* HĐ2: Thảo luận về những nguyên nhân gây ô nhiễm không khí.
-Yêu cầu HSthảo luận trả lời câu hỏi (SGK/79).
- GV theo dõi, giúp đỡ.
- GV kiểm tra.
* Câu hỏi KT.
+ Nêu những nguyên nhân gây nhiễm bẩn bầu không khí? 
+ Nêu tác hại của khơng khí bị ơ nhiễm.
- Cho HS chia sẻ trước lớp.
- Nhận xét, KL kiến thức.
- Yêu cầu học sinh liên hệ thực tế.
* KNS:+ Hãy nêu những nguyên nhân gây ơ nhiễm khơng khí ở địa phương em hoặc những nơi khác?
+ Trước tình trạng ơ nhiễm khơng khí trên, em cần tránh những việc làm gì?
- GV nhận xét, KL.
- Gọi 2 HS đọc mục bạn cần biết.
C, Hoạt động ứng dụng, dặn dị(2 phút ):
- Nhận xét tiết học.
-Dặn HS học bài và chuẩn bị bài sau.
-HS tham gia chơi dưới sự điều khiển của quản trị.
-Ghi tên bài vào vở.
- HS lắng nghe, quan sát.
-HS làm việc cá nhân, nhĩm 2, chia sẻ.
- Báo cáo GV.
- Trình bày kết quả.
- HS TL.
- Lớp nhận xét.
-HS làm việc cá nhân, nhĩm 2, nhĩm – chia sẻ.
- Báo cáo GV.
* Trả lời.
- Do khĩi, khí độc, các loại bụi, vi khuẩn, .
- Khơng khí bị ơ nhiễm cĩ ảnh hưởng xấu tới sức khỏe con người.
- HS chia sẻ.
- HS nhận xét, bổ sung cho nhau.
- HS liên hệ thực tế ở địa phương.
- HS theo nhận thức cá nhân.
- HS trả lời .
- 2 HS đọc.
- Lắng nghe, thực hiện.
TẬP LÀM VĂN
MIÊU TẢ ĐỒ VẬT ( kiểm tra viết) 
I- MỤC TIÊU: 
- Học sinh thực hành viết hoàn chỉnh 1 bài văn miêu tả đồ vật.
- Bài viết đúng với yêu cầu của đề, có đủ ba phần ( mở bài, thân bài, kết luận).
- Diễn đạt thành câu, lời văn sinh động, tự nhiên.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- GV: Tranh minh hoạ đồ vật trong SGK; Bảng lớp viết đề bài và dàn ý của bài văn tả đồ vật.
- HS: Giấy, bút làm bài kiểm tra.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A, Hoạt động khởi động(3 phút ).
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
B, Hoạt động thực hành kĩ năng(35 phút ).
* HS làm bài viết. 
- GV ra đề bài cho HS viết bài.
* Nhắc HS một số lưu ý trước khi làm bài viết.
- HS được phép tham khảo những bài văn đã viết trước đó. 
- Lập dàn ý vào nháp trước khi viết bài vào giấy kiểm tra.
- 1 HS đọc bài làm của mình đã chuẩn bị.
- GV nhận xét, bổ sung.
- Yêu cầu HS làm bài.
- Thu bài, nhận xét, đánh giá.
C, Hoạt động ứng dụng, dặn dị (2 phút)
- Nhận xét tiết học.
- Nhắc HS ơn bài và chuẩn bị bài cho tiết sau:Luyện tập giới thiệu địa phương.
- Chuẩn bị đồ dùng học tập.
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc bài.
- Lắng nghe.
- HS viết bài.
- Lắng nghe, thực hiện.
Thứ năm, ngày 18 tháng 1 năm 2018
(Buổi sáng)
 lÞch sư
CHIẾN THẮNG CHI LĂNG
I- MỤC TIÊU: 
- Diễn biến trận Chi Lăng;Ý nghĩa quyết định của trận Chi Lăng đối với thắng lợi của cuộc kháng chiến chống quân Minh xâm lược của nghĩa quân Lam Sơn.
- Sau bài học HS biết giữ gìn, trân trọng di tích lịch sử, nhớ ơn những người đã hi sinh vì dân vì nươc.
-Yêu thích mơn học, tăng thêm lịng tự hào dân tộc.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- GV: SGK, tranh minh hoạ SGK. Bảng phụ.
- HS: SGK, sưu tầm những mẩu chuyện về anh hùng Lê Lợi.	
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A, Hoạt động khởi động( 3 phút ):
- Tổ chức cho HS thi trả lời câu hỏi.
- Em hãy trình bày tình hình nước ta vào cuối thời Trần ?
- Do đâu nhà Hồ không chóng nổi quân Minh xâm lược ?
- GV nhận xét, khen HS trả lời tốt.
- GV giới thiệu bài, ghi bảng.
B, Hoạt động thực hành kĩ năng.( 33 phút )
a. Ải Chi Lăng và bối cảnh dẫn tới trận Chi Lăng .
- Y/C HS đọc nội dung SGK (Lê Lợi  um tùm) và quan sát lược đồ trận Chi Lăng, và trả lời các câu hỏi.
- GV theo dõi, giúp đỡ HS.
- GV kiểm tra.
* Câu hỏi KT:
+ Thung lũng Chi Lăng ở tỉnh nào của nước ta?
+ Thung lũng có địa hình như thế nào?
+ Hai bên thung lũng là gì?
+ Lòng thung lũng có gì đặc biệt?
+ Theo em với địa thế như trên Chi Lăng có lợi gì cho quân ta và có hại gì cho quân địch?
- Giáo viên nhận xét, kết luận. 
b. Trận Chi Lăng.
- Y/C HS quan sát lược đồ, đọc SGK (Liễu Thăng  rút chạy) và nêu lại diễn biến của trận Chi Lăng .
- GV theo dõi, giúp đỡ HS.
- GV kiểm tra.
* Câu hỏi KT:
+ Lê Lợi đã bố trí quân ta ở Chi Lăng như thế nào?
+ Kị binh của ta đã làm gì khi quân minh đến trước ải Chi Lăng?
+ Trước hành động của quân ta, kị binh của giặc đã làm gì?
+ Kị binh của giặc thua như thế nào? 
+ Bộ binh của giặc thua như thế nào?
- GV nhận xét, KL kiến thức.
c. Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa của chiến thắng Chi Lăng.
- Y/C HS quan sát lược đồ, đọc SGK (Liễu Thăng  rút chạy) và nêu lại diễn biến của trận Chi Lăng .
- GV theo dõi, giúp đỡ HS.
- GV kiểm tra.
* Câu hỏi KT:
+ Nêu kết quả của trận Chi Lăng?
+ Theo em vì sao quân ta giành được thắng lợi ở ải Chi Lăng?
- GV nhận xét, Kl kiến thức.
- Gọi HS đọc bài học.
- GV tổ chức cho HS giới thiệu những tài liệu đã sưu tầm được về anh hùng Lê Lợi.
- GV nhận xét, tuyên dương.
C, Hoạt động ứng dụng, dặn dị (3 phút ).
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS học bài và chuẩn bị bài sau. 
-Thi trả lời nhanh các câu hỏi.
-HS ghi vở tên bài.
- HS làm việc cá nhân, nhĩm 2, nhĩm trưởng KT.
= Báo cáo GV.
- Tỉnh Lạng Sơn.
- Là một vùng núi đá hiểm trở. 
- Dãy núi đất và dãy núi đá.
- Đường nhỏ hẹp, khe sâu, đầm lầy.
- Thuận lợi cho quant a mai phục và tấn cơng 
- HS làm việc cá nhân, nhĩm 2, nhĩm trưởng KT.
- Báo cáo GV.
* Trả lời:
- Quân ta mai phục 2 bên núi.
- Kị binh ra nghênh chiến rồi giả vờ bỏ chạy nhử địch vào đầm lầy.
- Ham đuổi, bỏ xa quân bộ 
- Đám kị binh và Liễu Thăng tối tăm mặt mũi, Liễu Thăng bị giết.
- Hàng vạn quan Minh bị giết
- HS làm việc cá nhân, nhĩm 2, nhĩm trưởng KT.
- Báo cáo GV.
* Trả lời:
- Hàng vạn quân Minh bị giết, mưu đồ cứu viện Đơng Quan của nhà Minh Thất bại.
- Nhờ mưu trí và sự đồng lịng của nghĩa quân Lam Sơn..
- 3 HS đọc.
- HS thực hiện theo yêu cầu.
- Lắng nghe, thực hiện.
KHOA HỌC
BẢO VỆ BẦU KHÔNG KHÍ TRONG SẠCH
I- MỤC TIÊU: 
- Sau bài học, học sinh biết: Nêu những việc nên và không nên làm để bảo vệ bầu không khí trong sạch.
- Trình bày, tuyên truyền về việc bảo vệ khơng khí trong sạch;Lựa chọn giải pháp bảo vệ mơi trường khơng khí.
- Cam kết thực hiện bảo vệ bầu không khí trong sạch.
II.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- GV: SGK,Hình trang 80; 81.
- HS: SGK,Sưu tầm tư liệu, hình vẽ, tranh ảnh về các hoạt động bảo vệ mội trường không khí.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A, Hoạt động khởi động(5 phút).
-Tổ chức cho HS thi trả lời câu hỏi: Nêu những nguyên nhân làm không khí bị ô nhiễm ?
- Nêu tác hại của không khí bị ô nhiễm?
- GV nhận xét, khen HS trả lời đúng.
- GV giới thiêu bài.
B, Hoạt động hình thành kiến thức mới (21phút ).
*HĐ1:Tìm hiểu những biện pháp bảo vệ bầu không khí trong sạch.
- Yêu cầu HS quan sát tranh trang 80, 81 và TLCH (SGK).
- GV theo dõi, giúp đỡ HS.
- GV kiểm tra.
* Câu hỏi:
+ Em hãy nêu nội dung của mỗi tranh.
+ Quan sát tranh và cho biết: nên và khơng nên làm gì để bảo vệ bầu khơng khí trong sạch?
- GV nhận xét .
- Liên hệ bản thân, gia đình và địa phương đã làm gì để bảo vệ bầu khí quyển trong sạch.
- GV kết luận kiến thức.
 B, Hoạt động thực hành kĩ năng(10 phút ).
*HĐ2:Vẽ tranh cổ động bảo vệ bầu không khí trong sạch.
-Tổ chức cho HS xây dựng bản cam kết bảo vệ bầu không khí trong sạch và vẽ tranh cổ động.
-GV theo dõi, giúp đỡ khi cần.
- KT một số nhĩm.
+Y/C HS xây dựng bản cam kết bảo vệ bầu không khí trong sạch.
+ Y/C HS tìm ý cho nội dung tranh tuyên truyền cổ động mọi người cùng bảo vệ bầu không khí trong sạch.
- Cho HS trình bày và đánh giá.
- GV đánh giá, nhận xét .
- Yêu cầu HS đọc mục: “ Bạn cần biết”.
D, Hoạt động ứng dụng ,dặn dị (2 phút)
* KNS+BVMT: Em hãy đưa ra các giải pháp để bảo vệ mơi trường khơng khí. 
- Nhận xét tiết học.
- Về học và chuẩn bị bài sau.
-Thi trả lời câu hỏi.
-HS nhận xét. 
-HS ghi tên bài vào vở.
-HS làm việc cá nhân, nhĩm 2, nhĩm, NT kiểm tra.
-Báo cáo.
* Trả lời:
- HS nêu theo yêu cầu.
- Gom và sử lí rác thải hợp lí, 
- HS liên hệ và trả lời.
- HS làm việc các nhân, cặp đơi, nhĩm.
- Báo cáo GV.
- HS xây dựng bản cam kết.
- HS nêu ý tưởng của bức tranh; từng thành viên củøa nhóm vẽ hoặc viết từng phần của bức tranh.
- HS trình bày và đánh giá.
- Nhóm bạn góp ý.
- 1 Học sinh đọc to.
- HS lần lượt trả lời.
- Lắng nghe, thực hiện.
TẬP ĐỌC
TRỐNG ĐỒNG ĐÔNG SƠN
I- MỤC TIÊU: 
- Hiểu ý nghĩa của bài: Bộ sưu tập trống đồng Đông Sơn rÊt phong phĩ , ®éc ®¸o, là niềm tự hào của người Việt Nam ( tr¶ lêi ®­ỵc c¸c c©u hái trong SGK).;Hiểu các từ ngữ mới trong bài.
- B­íc ®Çu biết đọc diễn cảm mét ®o¹n phï hỵp với néi dung tự hào,ca ngợi.
- HS biết quý trọng và bảo vệ những di sản văn hĩa của người Việt.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- GV: SGK;Tranh ảnh về trống đồng Đơng Sơn.
- HS: SGK.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A, Hoạt động khởi động.(4 phút ).
- Tổ chức cho HS chơi trị chơi : thượng đế cần .
- GV nhận xét, khen HS chuẩn bị đầy đủ đồ dùng.
- GV giới thiệu bài, ghi bảng.
B, Hoạt động hình thành kiến thức mới. (17 phút )
*Luyện đọc: 
- 1 HS đọc tồn bài.
- GV chia đoạn hoặc HS mức 3,4 chia đoạn.
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn trong nhĩm.
- GV theo dõi, giúp đỡ khi cần.
- KT một số nhĩm.
- Gọi 1-2 nhĩm đọc trước lớp.
- GV đọc mẫu

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 20 PTNLHS_12261040.doc