Giáo án Lớp 4 - Tuần 22 - Giáo viên: Vi Mạnh Cường - Trường Tiểu học Trung Nguyên

Toán

Luyện tập chung

I- Mục tiêu:

 - Giúp h/s cung cấp khái niệm ban đầu về phân số, rút gọn phân số và quy đồng mẫu số các phân số ( chủ yếu là 2 phân số).

II- Đồ dùng: Bảng con.

III- Các hoạt động dạy học:

1. Bài cũ:

Chữa BT 3 ( 117)

2. Bài mới: Giới thiệu bài

* Hoạt động 1. Rút gọn phân số

Bài 1. Rút gọn p số.

Bài 2.

Trong các psố dới đây, phân số nào bằng ?

* Hoạt động 2:

Cung cấp về quy đồng mẫu số các phân số.

Bài 3. Quy đồng mẫu số các psố:

 

doc 26 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 505Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 22 - Giáo viên: Vi Mạnh Cường - Trường Tiểu học Trung Nguyên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
àm.
- GV và cả lớp chữa bài, chốt lời giải đúng:
	 ; ; ; 
- GV nhận xét, chấm bài cho HS.
4. Củng cố – dặn dò:
	- Nhận xét giờ học.
	- Về nhà học bài và làm bài tập ở vở bài tập.
_____________________________________
Luyện từ và câu.
Chủ ngữ trong câu kể: Ai thế nào?
I/ Mục tiêu:
	1. Nắm được ý nghĩa và cấu tạo của CN trong câu kể Ai thế nào? 
	2. Xác định đúng chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào? viết được 1 đoạn văn. và tả 1 loại tráI cây có dùng 1 số câu kể Ai thế nào ?
II/ Đồ dùng: - Giấy khổ to, viết các cau kể.
III/ Các hoạt động dạy học:
Bài cũ:
? Đọc ghi nhớ bài (VN trong câu kể Ai thế nào ? ) Nêu VD 1.
H1: làm bài tập 2.
2. Bài mới: Giới thiệu bài
* Hoạt động 1: Phần nhận xét.
Bài 1:
? Tìm các câu kể Ai thế nào ?.
Bài 2: 
?Xác định chủ ngữ của những câu vừa tìm được.
Câu 1: Hà Nội/ tưng bừng màu đỏ
Câu 2: Cả 1 vùng trời / bát ngát cờ, đèn và hoa.
Câu 4: Các cụ già/ vẻ mặt..
Câu 5: Những cô gáI thủ đô/ hớn hở 
Bài 3: 
? CN trong các trên cho ta biết điều gì ?
Kết luận:
* Hoạt động 2: Phần nhận xét.
* Hoạt động 3: Phần luyện tập.
- GV: nêu gb
? Xác định các câu kể Ai thế nào ?
Câu CN
3. Màu vàng trên lưng chú 
4. Bốn cáI bánh.
..
GV: Câu 5 là câu kể Ai thế nào?.
về câu tạo nó là câu ghép đẳng lập có 2 vế câu ( 2 cụm CV) đặt // với nhau.
Câu 7: Là câu kể Ai làm gì?
Bài 2:
GV: Viết lên bảng: Viết đoạn văn khoảng 5 câu về một loại tráI cây, có dùng một số câu kể Ai thế nào?
GV: Chấm 1 số bài.
3. Củng cố – dặn dò.
- nhắc lại nội dung ghi nhớ của bài học, nhận xét giờ
- 2H
- 1H
- H đọc nội dung bài tập.
- Các câu 1, 2, 4, 5, là các câu kể Ai thể nào ?
+H đọc yêu cầu
- Cho biết sự vật sẽ được thông báo về đặc điểm, t/c ở VN
- H3: Đọc ND cần ghi nhớ .
+ H: làm theo câu hỏi SGK.
-Các câu 3, 4, 5, là các câu kể Ai thế nào?
VN
Lấp lánh
mỏng như giấy bóng.
H: đọc, phân tích đề.
H: Viết nối tiếp nhau đọc đoạn văn.
________________________________________________
Kể chuyện
Con vịt xấu xí
I- Mục tiêu:
1. Rèn luyện kĩ năng nói: Nghe cô giáo kể chuyện HS.kể lại được câu chuyện một cách tự nhiên.
2. Rèn kĩ năng nghe: Chăm chú nghe thầy cô kể chuyện, nhớ truyện. Lắng nghe bạn kể chuyện.
II- Đồ dùng. Tranh minh hoạ, truyện đọc sgk.
III- Hoạt động dạy - học:
1. Bài cũ:
? Kể chuyện về một người có khả 
năng và có sức khoẻ đặc biệt mà em biết.	H: 1-2 em kể
Nhận xét.
2) Bài mới: gthiệu bài.
* Hoạt động 1. Giáo viên kể chuyện.
giáo viên kể chuyện lần 1.
giáo viên kể lần 2.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn hs thực hiện các yêu cầu của BT.
a) Xắp xếp lại thứ tự các tranh minh hoạ câu chuyện theo trình tự đúng.
- Giáo viên treo tranh lên bảng theo thứ tự sai.
? Nêu nội dung từng tranh.
b. H2 Thi kể trao đổi với bạn trước lớp.
? Nhà văn An đắc xen muốn nói gì với các em qua câu chuyện riêng?
? Bạn thấy thiên nga có t/c gì đánh quý?
? Giáo viên chốt bài.
gv và học sinh bình chọn nhóm kể hay nhất.
3. Củng cố – dặn dò.
- T2 nội dung bài, nhận xét giờ.
H: Nghe
H: Nghe
1-2 em đọc yêu cầu của bài tập 1.
H: xắp xếp lại.
Tranh1. Vợ chồng thiên nga gửi con lại cho vịt mẹ trông giúp.
Tranh2. Vịt mẹ dẫn đàn con ra ao thiên nga con đi sau cũng trong rất cô đơn.
Tranh 3. Vợ chồng thiên ngan xin lại thiên nga con
Tranh 4. Thiên nga con theo bố mẹ bay đingời nhìn theo.
H: Thi kể
- Một tốp 4 hs thi kể từng đoạn trước lớp.
Từng nhóm thi kể
____________________________________________
Khoa học.
Âm thanh trong cuộc sống.
I- Mục tiêu: Sau bài học hs có thể:
	- Nêu được vai trò của âm thanh trong đời sống (Giao tiếp với nhau qua nói, hát, nghe, dùng để làm tín hiệu. Tiếng trống, tiếng còi xe)
	- Nêu ích lợi của việc ghi lại âm thanh
II- Đồ dùng: Chuẩn bị theo nhóm: 5 chai giống nhau, tẻanh ảnh, đĩa, băng.
III- Các hoạt động dạy học:
1. Bài cũ: 
? Vì sao ta lại nghe được âm thanh ?
2. Bài mới: Giới thiệu bài
TC: Tìm từ diễn tả âm thanh.
T: Chia lớp thành 2 nhóm.
- Phổ biến luật chơi.
* Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trò của âm thanh trong cuộc sống.
T: Chia nhóm giao nhiệm vụ cho các nhóm.
* Hoạt động 2. Âm thanh ưa thích và âm thanh không ưa thích.
T: Nêu vấn đề.
T: Ghi lên bảng 2 cột
Thích không thích
* Hoạt động 3. Tìm hiểu ích lợi của việc ghi lại được âm thanh.
? các em thích nghe bài hát nào? Do ai trình bày?
Nêu lại ích lợi của việc ghi lại âm thanh.
T: Cho 1 –2 em lên nói, hát rồi ghi âm vào băng sau đó phát lại.
* Hoạt động 4. Trò chơi làm nhạc cụ.
T: Cho các nhóm làm nhạc cụ.
3. Củng cố - dặn dò: 
T2 ND bài, NX giờ học.
Chuẩn bị cho giờ sau:
H: Chơi TC
H: Quan sát các hình T86 sgk ghi lại vai trò của âm thanh.
Từng nhóm báo cáo kết quả 
Nhóm khác bổ sung
Làm việc cá nhân và nêu ý kiến của mình.
H: Trả lời.
H: Thảo luận cả lớp.
H: Các nhóm lấy các trai đổ nước từ vơi đến đầy.
Các nhóm biểu diễn gõ vào chai để phát ra âm thanh.
Các nhóm khác đánh giá bài biểu diễn của nhóm bạn .
_______________________________________________________
Toán+
Luyện tập
A.Mục tiêu:
 Củng cố cho HS : 
- Biết cách quy đồng mẫu số hai phân số.
B.Đồ dùng dạy học:
 - Vở bài tập toán
C.Các hoạt động dạy học
 Hoạt động của thầy
1. ổn định:
2.Kiểm tra:Nêu cách quy đồng mẫu số hai phânsố?
 Hoạt động của trò
- 2 em nêu - lớp nhận xét.
3.Bài mới:
- Cho HS làm các bài tập trong vở bài tập toán trang 22, 23
 Quy đồng mẫu số các phân số(theo mẫu)?
 và 
Ta có: ; 
- Quy đồng mẫu số và được và 
- Quy đồng mẫu số các phân số(theo mẫu?
 và 
vì 9 : 3 = 3
Ta có: 
- Quy đồng mẫu số và được và 
- GV nhận xét
- 2 em nêu - lớp nhận xét.
Bài 1(trang 22):
 Cả lớp làm vào vở - 1em chữa bài 
 ; 
quy đồng mẫu số hai phân số và ta được hai phân số và 
(các phép tính còn lại làm tương tự)
Bài 1(trang 23): 
 Cả lớp làm vào vở - 1em chữa bài 
 Vì 10 : 5 = 2
 quy đồng mẫu số hai phân số và ta được hai phân số và 
(các phép tính còn lại làm tương tự)
D.Các hoạt động nối tiếp:
1.Củng cố : Nêu cách quy đồng mẫu số các phân số?.
2.Dặn dò : Về nhà ôn lại bài
__________________________________________
.Tiếng Việt
Luyện tập
I/ Mục tiêu:
	- Rèn kĩ năng đọc đúng , đọc hay qua bài “ Sầu riêng”.
	- Thấy được vẻ đẹp, giá trị đặc biệt của cây sầu riêng.
	- Giáo dục h/s yêu thích tìm hiểu TV.
II/ Đồ dùng: SGK
III/ Các hoạt động dạy học:
1/ Bài cũ: Không
2/ Bài mới: Giới thiệu bài
* Hoạt động 1: Luyện đọc đúng
- GV hướng dẫn h/s luyện đọc cá nhân
*Hoạt động 2: Củng cố nội dung bài
? Sầu riêng là loại trái quý và hiếm của vùng nào?
?Tác giả tả hoa sầu riêng như thế nào?
?Thân cây được tác giả tả như thế nào?
?Nêu nội dung chính của bài?
*Hoạt động 3: Luyện đọc hay
Hướng dẫn h/s, nêu cách đọc hay và đọc theo nhóm
-GV nhận xét chung.
3/ Củng cố – Dặn dò:
-Nhắc lại cách đọc đúng và hay.
-nhận xét guờ.
-VN luyện đọc lại
-HS thực hành đọc cá nhân
-HS nhận xét bạn đọc.
-Nhận xét về cách phát âm, lỗi chính tả, từ địa phương...
-Miền Nam.
-Nở từng chùm..
-Khẳng khiu, cành thẳng đuột...
-Ca ngợi giá trị và vẻ đẹp dặc sắc của cây sầu riêng.
-HS luyện đọc theo nhóm
-Đại diện các nhóm trình bày
Thứ tư ngày 31 tháng 1 năm 2018
Toán
Luyện tập 
I. Mục tiêu:
- Củng cố về so sánh hai phân số cùng mẫu số, so sánh phân số với 1.
- Thực hành sắp xếp 3 phân số có cùng mẫu số theo thứ tự từ bé đến lớn.
II. Các hoạt động dạy – học:
A. Kiểm tra bài cũ:
GV gọi HS lên chữa bài về nhà.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu:
2. Hướng dẫn luyện tập:
+ Bài 1: 
HS: Đọc yêu cầu, tự làm bài rồi chữa bài.
- GV và cả lớp nhận xét, chốt lời giải đúng:
- Hai HS lên bảng làm.
a. b. c. 
d. 
- HS chữa bài.
+ Bài 2: 
HS: Đọc yêu cầu và tự làm bài vào vở.
- GV và cả lớp nhận xét, chốt lời giải đúng:
- 3 HS lên chữa bài.
 ; ; ; 
 ; ; 
+ Bài 3: GV nêu yêu cầu.
HS: Đọc yêu cầu và tự làm bài vào vở.
- GV cùng cả lớp chữa bài:
- 2 HS lên bảng chữa bài.
a. Vì 1 < 3 và 3 < 4 nên ta có: 
 ; ; 
b. Vì 5 < 6 và 6 < 8 nên ta có:
 ; ; 
c. Vì 5 < 7 và 7 < 8 nên ta có:
 < < 
d. Vì 10 < 12 và 12 < 16 nên ta có:
 < < 
- GV chấm bài cho HS.
3. Củng cố – dặn dò:
	- Nhận xét giờ học.
	- Về nhà làm các bài tập ở vở bài tập.
____________________________________
Tập đọc
Chợ tết
I. Mục tiêu:
1. Đọc lưu loát toàn bài thơ. Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng chậm rãi, nhẹ nhàng, phù hợp với việc diễn tả bức tranh giàu màu sắc, vui vẻ, hạnh phúc của một phiên chợ Tết trung miền trung du.
2. Hiểu các từ ngữ trong bài.
- Cảm và hiểu được vẻ đẹp của bài thơ: Bức tranh chợ Tết miền trung du giàu màu sắc và vô cùng sinh động đã nói về cuộc sống vui vẻ, hạnh phúc của những người dân quê.
3. Học thuộc lòng bài thơ.
II. Đồ dùng dạy – học:
Tranh minh họa bài tập đọc.
III. Các hoạt động dạy – học:
A. Kiểm tra bài cũ:
2 HS đọc bài “Sầu riêng” và trả lời câu hỏi.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu:
2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
a. Luyện đọc:
- GV nghe và sửa sai, kết hợp giải nghĩa từ khó.
HS: Nối nhau đọc từng đoạn của bài (2 – 3 lượt).
- Luyện đọc theo cặp.
- 1 – 2 em đọc cả bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
b. Tìm hiểu bài:
HS: Đọc từng đoạn và trả lời câu hỏi:
+ Người các ấp đi chợ Tết trong khung cảnh đẹp như thế nào?
- Mặt trời lênnháy hoài trong ruộng lúa
+ Mỗi người đến chợ Tết với những dáng vẻ riêng ra sao?
- Những thằng cu mặc áo màu đỏ chạy lon xon; Các cụ già chống gậy bước lom khom, cô gái mặc áo màu đỏ thẫm che môi cười lặng lẽ, em bé nép đầu bên yếm mẹ; Hai người gánh lợn, con bò vàng ngộ nghĩnh đuổi theo họ.
+ Bên cạnh dáng vẻ riêng, những người đi chợ Tết có điểm gì chung?
- Ai ai cũng vui vẻ: Tưng bừng ra chợ Tết, vui vẻ kéo hàng trên cỏ biếc.
+ Bài thơ là một bức tranh giàu màu sắc về chợ Tết. Em hãy tìm những từ ngữ đã tạo nên bức tranh giàu màu sắc ấy?
- Trắng, đỏ, hồng, lam, xanh biếc, thắm vàng, tía son. Ngay cả một màu đỏ cũng có nhiều cung bậc.
- GV hỏi nội dung bài?
c. Hướng dẫn HS đọc diễn cảm và học thuộc lòng:
HS: 2 em đọc nối tiếp nhau bài thơ.
- GV đọc diễn cảm 1 đoạn.
- Đọc diễn cảm theo cặp.
- Thi đọc diễn cảm trước lớp.
- Học thuộc lòng bài thơ theo nhóm.
- Thi đọc thuộc lòng bài thơ.
- GV nhận xét và cho điểm.
3. Củng cố – dặn dò:
	- Nhận xét giờ học.
	- Về nhà tập đọc bài.
__________________________________________
Tập làm văn
Luyện tập quan sát cây cối
I. Mục tiêu:
- Biết quan sát cây cối, trình tự quan sát, kết hợp các giác quan khi quan sát. Nhận ra được sự giống và khác nhau giữa miêu tả một loài cây với miêu tả một cái cây.
- Từ những hiểu biết trên, tập quan sát, ghi lại kết quả quan sát một cái cây cụ thể.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Một số tờ phiếu kẻ bảng thể hiện nội dung bài tập 1a, 1b.
III. Các hoạt động:
A. Kiểm tra bài cũ:
Hai HS đọc lại dàn ý tả 1 cây ăn quả theo 1 trong 2 cách đã học.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn HS làm bài tập:
+ Bài 1: 
HS: 1 em đọc nội dung bài, cả lớp theo dõi trong SGK.
- GV chia nhóm, giao nhiệm vụ.
- Phát phiếu cho HS.
- Làm bài theo nhóm nhỏ, trả lời viết các câu hỏi a, b. Trả lời miệng các câu c, d, e
- Đại diện nhóm lên dán kết quả.
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng:
a. Bài: Sầu riêng – quan sát từng bộ phận.
Bãi ngô, cây gạo: Quan sát từng thời kỳ phát triển của cây.
Các giác quan
Chi tiết được quan sát
- Thị giác (mắt)
- Cây, lá, búp hoa, bắp ngô, bướm trắng, bướm vàng.
- Cây, cành, hoa, quả gạo, chim chóc.
- Hoa, trái, dáng, thân cành, lá (sầu riêng).
- Khứu giác (mũi)
- Hương thơm của trái sầu riêng.
- Vị giác (lưỡi)
- Vị ngọt của trái sầu riêng.
- Thính giác (tai)
- Tiếng chim hót (cây gạo)
- Tiếng tu hú (bãi ngô)
* Các phần c, d, e:
HS: Trả lời miệng.
+ Bài 2:
HS: Đọc yêu cầu của bài.
- Ghi lại kết quả quan sát trên giấy.
- GV và cả lớp nhận xét theo các tiêu chuẩn sau:
+ Ghi chép có thực tế không?
+ Trình bày quan sát có hợp lý không?
+ Cái cây bạn quan sát khác gì với cái cây cùng loài?
- Trình bày kết quả quan sát.
- GV cho điểm 1 số HS quan sát và ghi chép tốt.
3. Củng cố – dặn dò:
- GV nhận xét chung về tiết học.
- Về nhà tiếp tục quan sát và hoàn chỉnh bài văn.
__________________________________
Kỹ thuật
Trồng cây rau, hoa 
I. Mục tiêu:
- HS biết chọn cây con hoặc rau, hoa đem trồng.
- Trồng được cây rau, hoa trong luống hoặc trong bầu đất.
- Ham thích trồng cây, quý trọng thành quả lao động và lao động chăm chỉ.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Cây con rau, hoa để trống.
- Cuốc, xới, dầm, bình tưới.
III. Các hoạt động dạy, học:
A. Bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu:
2. Hoạt động 1: GV hướng dẫn quy trình kỹ thuật trồng cây con
- GV giao nhiệm vụ.
HS: Đọc SGK.
- Đặt câu hỏi yêu cầu HS nhắc lại các bước gieo hạt.
- Nêu cách thực hiện các công việc chuẩn bị trước khi trồng rau, hoa.
? Tại sao phải chọn cây khỏe, không cong queo, gầy yếu và không bị sâu bệnh, đứt rễ gẫy ngọn
- Để cây nhanh bén rễ và không bị chết, chột 
3. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS thao tác kỹ thuật.
- GV hướng dẫn HS cách trồng cây con theo các bước trong SGK.
HS: Nêu lại các bước:
+ Xác định vị trí trồng. 
+ Đào hốc.
+ Đặt cây vào hốc vun đất và ấn chặt 
+ Tưới nước.
4. Hoạt động 3: HS thực hành trồng cây con.
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS, phân các nhóm và giao nhiệm vụ, nơi làm việc.
HS: Thực hành trồng cây lên luống.
- GV cần nhắc HS lưu ý:
+ Đảm bảo khoảng cách giữa các cây.
+ Kích thước của hốc phải phù hợp với bộ rễ.
+ Khi trồng phải đặt cây thẳng.
+ Tránh đổ nước nhiều.
5. Hoạt động 4: Đánh giá kết quả.
- GV nhận xét và đánh giá kết quả học tập của HS.
6. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
______________________________________
 Tiếng việt.
 Luyện tập 
I- Mục tiêu: - Củng cố cho hs ôn tập về: Chủ ngữ trong câu kể ai thế nào?
	 - Ôn tập, mở rộng, hệ thống hoá vốn từ thuộc chủ điểm: Vẻ đẹp muôn màu.
II- Đồ dùng: Vở bài tập.
III- Các hoạt động dạy học:
1. Bài cũ: Ko /
2. Bài mới: Giới thiệu bài 
* Hoạt động 1: Cung cấp cho hs về: Chủ ngữ trong câu kể: Ai thế nào?
Bài 1. Xác định chủ ngữ trong các câu kể “ Ai thế nào?
Bài 2. Viết đoạn văn ngắn khoảng 5 câu về 1 loại trái cây trong đó sử dụng một os câu kể ai thế nào
* Hoạt động 2. Cung cấp ôn tập vốn từ thuộc chủ điểm.
Bài 3. 
a)Tìm các từ thể hiện cái đẹp của con người.
b) Tìm các từ thể hiện vẻ đẹp của cả thiên nhiên, cảnh vật và con người?
Bài4. Đặt một câu với 1 từ tìm được ở BT3.
3. Củng cố - dặn dò: 
T2 ND bài, NX giờ học.
VN xem lại bài và chuẩn bị cho giờ sau:
H: Làm vở BT.
Cái đầu tròn và hai con mắt long lanh như thuỷ tinh.
Những lá cây phải bỏng dày và tròn.
- Những em bé hớn hở cắp sách đến lớp.
Sân vận động đông nghịt người xem.
Các vụ già nhăn nheo những nếp nhăn
H: Làm vở BT.
VD. Trong các loại quả, em thích nhất soài chín thật hấp dẫn. Hình dáng bầu bĩnh thật đẹp, vỏ ngoài vàng ươm, hương thơm nức lan xa.
“ Vẻ đẹp muôn màu”
H: Làm vở BT.
Xinh xắn tươi tắn, yểu điệu, thuỳ mị, nết na, tế nhị, lộng lẫy, hiền dịu.
Xinh xắn, xinh đẹp, xinh tươi, lộng lẫy, rực rõ, duyên dáng, thướt tha.
H: đặt câu ( ntiếp nhau đặt miệng)
VD: Mẹ em rất dịu dàng, thuỳ mị
 __________________________________________________________
Thứ năm ngày 1 tháng 2 năm 2018
Toán
So sánh hai phân số khác mẫu số
I- Mục tiêu: 
Giúp học sinh biết so sánh 2 phân số ( bằng cách quy đồng mẫu số các phân số đó)
Cung cấp về so sánh 2 phân số cùng mẫu số.
II- Đồ dùng: 2 băng giấy hcn ( gv+hs)
III- Các hoạt động dạy học:
Bài cũ:
? Nêu cách so sánh 2 phân số cùng mẫu số? 
2. Bài mới: Giới thiệu bài 
* Hoạt động 1. HD h/s so sánh hai phân số khác mẫu số.
T: đưa VDụ:
So sánh 2 phân số và 
T: Cho h/s rút ra nhận xét:
T: HD h/s cách quy đồng mẫu số 2 phân số để so sánh.
T: Cho hs rút ra kết luận: So sánh 2 phân số khác mẫu số.
* Hoạt động 2. Thực hành.
Bài 1. So sánh các psố sau:
a) và b, và 
c, và 
bài 2. Rút gọn phân số rồi so sánh 2 phân số.
A, và b, và 
Bài 3. Bài toán
3. Củng cố - dặn dò: 
T2 ND bài, NX giờ học.
VN ôn bài chuẩn bị cho giờ sau.
H: nêu 2 em – lớp nhận xét.
H: Thực hành trên băng giấy
 - HS làm cá nhân.
 - HS quan sát 2 băng giấy GV đã dán trên bảng. 
- HS theo dõi và so sánh
 -Nhìn vào băng giấy ta thấy 2/3 băng giấy ngắn hơn 3/4 băng giấy. Nên 2/3< 3/4
Và ngược lại 3/4> 2/3.
H: Làm B.con.
Ta thấy: hay 
Vậy số 
H: làm b con.
a) 
Vì: nên < 
B,c tương tự.
H: Làm vở.
a) 
b) > 
H: làm vở rồi chữa.
Mai ăn cái bánh, tức là ăn cái bánh.
Hoa ăn cái bánh tức là ăn cái bánh.
Vì < vậy Hoa ăn nhiều bánh hơn.
__________________________________
Đạo đức
Lịch sự với mọi người (tiết 2)
I.Mục tiêu:
1. HS hiểu thế nào là lịch sự với mọi người.
	- Vì sao cần lịch sự với mọi người.
2. Biết cư xử lịch sự với mọi người xung quanh.
3. Có thái độ tự trọng, tôn trọng người khác, tôn trọng nếp sống văn minh.
- Đồng tình với những người biết cư xử lịch sự và không đồng tình với những người cư xử bất lịch sự.
II. Đồ dùng:
- Tấm bìa màu xanh, đỏ, trắng.
- 1 số đồ dùng, đồ vật cho trò chơi đóng vai.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
A. Kiểm tra bài cũ:
GV gọi HS đọc bài học.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu:
2. Giảng bài:
a. HĐ1: Bày tỏ ý kiến (bài 2 SGK). Hoạt động cả lớp.
- GV nêu ra từng ý kiến.
HS: Suy nghĩ để giơ thẻ, nếu tán thành thì giơ thẻ màu đỏ. Không tán thành thì giơ thẻ màu xanh.
- GV kết luận:
	Các ý kiến c, d là đúng.
	Các ý kiến a, b, d là sai.
b. HĐ2: Đóng vai (bài 4 SGK).
- GV chia nhóm, giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận và chuẩn bị đóng vai.
HS: Các nhóm thảo luận chuẩn bị cho đóng vai.
- Một số nhóm lên đóng vai, các nhóm khác có thể lên đóng vai nếu có cách giải quyết khác.
- Cả lớp nhận xét, đánh giá các cách giải quyết.
- GV nhận xét chung.
- GV đọc câu ca dao và giải thích ý nghĩa:
Lời nói chẳng mất tiền mua
Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau.
3. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà thực hiện cư xử lịch sự với mọi người xung quanh.
_______________________________________
Luyện từ và câu:
Mở rộng vốn từ: Cái đẹp
I- Mục tiêu:
	- Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ thuộc chủ điểm cái đẹp ( vẻ đẹp muôn màu) 	- 	- Bước đầu làm quen với các thanh ngữ liên quan đến cái đẹp.
	- Biết sử dụng các thành ngữ đã học để đặt câu.
II- Đồ dùng: bảng phụ ghi n dung BT4.
III- Các hoạt động dạy học:
1. Bài cũ: 
Nhắc lại ghi nhớ của bài:
Chủ ngữ trong câu kể ai thế nào?
2. Bài mới: Giới thiệu bài
T: Hd h/s làm bài tập.
Bài 1. Tìm các từ.
a) Các từ thể hiện vẻ đẹp bên ngoài của con người là:
b)Các từ thể hiệnnét đẹp trong tâm hồn, tính cách của con người là.
Bài 2. Tìm các từ:
a) Các từ chỉ dùng để thể hiện vẻ đẹp của thiên nhiên, cảnh vật:
b) Các từ dùng để thể hiện vẻ đẹp của thiên nhiên, cảnh vật và con người.
Bài 3. Đặt câu với 1 từ vừa tìm được ở BT1,2.
Bài4. Điền các thành ngữ và cụm từ ở cột A vào những chỗ thích hợp ở cột B
3. Củng cố - dặn dò: 
T2 ND bài, NX giờ học.
Chuẩn bị chiều luyện tập tiếp.
H: Nêu : L em.
H: Đọc yêu cầu BT1.
Thảo luận cặp đôi -> báo cáo:
- Đẹp, xinh, xinh đẹp, xinh tưới, xinh xắn, xinh xẻo, xinh xinh, xinh tắn, rực rỡ,..
- Thuỳ mị dịu dàng, hiền dịu đằm thắm, đậm đà, đôn hậu, lịch sự, tế nhị, nết na,.
H: đọc yêu cầu BT 2.
Thảo luận cặp đôi -> báo cáo.
- Tươi đẹp, sặc sỡ, huy hoàng, tráng lệ, mỹ lệ, diễm lệ, hùng vĩ, hoành tráng.
- Xinh sắn, xinh đẹp, xinh tươi, lọng lẫy, rực rõ, duyên dáng, thướt tha..
H: làm vở
VD: Chị gái em rất dịu dàng, thuỳ mịmùa xuân tươi đẹp đã về.
H: Làm vở cá nhân.
Mặt tươi như hoa, em mỉm cười chào mọi người.
Ai cũng khen chị Ba đẹp người đẹp nết.
Ai viết cẩu thả chắc chắn chữ như gà bới.
______________________________________
Toán+
Luyện tập
A.Mục tiêu: Củng cố cho HS : 
- Cách rút gọn phân số thành phân số tối giản.
- Rèn kĩ năng rút gọn phân số
B.Đồ dùng dạy học:
 - Vở bài tập toán 4
C.Các hoạt động dạy học
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
1. ổn định:
2.Kiểm tra:
 Nêu tính chất cơ bản của phân số
3.Bài mới:
Rút gọn phân số?
Phân số nào bằng?
-3 em nêu:
Bài 1: Cả lớp làm vào vở : 
 ==; = =
 = =; = = 
(Các phân số sau làm tương tự)
Bài 2: cả lớp làm vào vở- 1em chữa bài 
phân số bằng là ; 
D.Các hoạt động nối tiếp:
1.Củng cố: Nêu cách rút gọn phân số?
2.Dặn dò : Về nhà ôn lại bài
__________________________________________
Giáo dục ngoài giờ
GDKNS : BÀI 4-KĨ NĂNG LÀM VIỆC NHểM
I. Mục tiờu :
- Hiểu được tầm quan trọng của làm việc nhúm.
- Trỡnh bày và thực hành được cỏc kĩ năng giỳp làm việc nhúm hiệu quả.
- Biết vận dụng điều đó học vào thực tế hàng ngày.
II. Đồ dựng:
- Tài liệu KNS/16-19
III. Cỏc hoạt động dạy - học:	
A. Kiểm tra: 
- Tầm quan trọng của lắng nghe và chia sẻ?
- Khi lắng nghe cần cú hành động và thỏi độ thế nào ?
- Nhận xột, đỏnh giỏ. 
B. Dạy bài mới 
HĐ 1. Tỡm hiểu về cỏch làm việc nhúm
 Đọc truyện: Làm việc nhúm hiệu quả
- GV yờu cầu HS đọc truyện.
- Yờu cầu HS thảo luận: 
BT1: Rỳt ra bài học nhúm từ cõu chuyện trờn?
BT2: HS làm bài tập trong SGK/17
- Chốt ý đỳng
BT3: Tổ chức cho HS chơi trũ chơi 
BT4: Viết kinh nghiệm của bản thõn giỳp em làm việc nhúm hiệu quả. 
- Chốt ý đỳng.
BT5: Em cựng cỏc bạn lập kế hoạch tập văn nghệ cho nhúm nhõn dịp kỉ niệm ngày Nhà giỏo Việt Nam 20/11.
HĐ 2: Bài học
- Nờu ndung bài học và những điều nờn trỏnh.
HĐ3: Đỏnh giỏ nhận xột. 
- HS tự đỏnh giỏ vào bảng/19 
- GV đỏnh giỏ HS.
C. Củng cố, dặn dũ: 
- Em cần làm gỡ để làm việc nhúm hiệu quả.
- Vận dụng vào học tập, làm việc hàng ngày. 
- HS nờu.
- HS đọc truyện.
- HS thảo luận nhúm 4
- HS làm bài tập trong SGK
- HS tham gia trũ chơi.
- Viết kinh nghiệm và nờu trước lớp.
- HS trong nhúm lập kế hoạch.
- HS nờu
Thứ sáu ngày 2 tháng 2 năm 2018
Toán
Luyện tập
I- Mục tiêu: Giúp học sinh:
 	- Củng cố về so sánh hai phân số.
	- Biết cách so sánh 2 phân số
	- Biết cách so sánh 2 phân số có cùng tử số.
II- Đồ dùng: Bảng con.
III- Các hoạt động dạy học:
1. Bài cũ: Ko /
Nêu cách so sánh 2 phân số khác mẫu số?	H: Nêu – lớp nhận xét
2. Bài mới: Giới thiệu bài
* Hoạt động 1. C2 cho hs về so sánh phân số.
Bài 1. So sánh 2 phân số.
? Muốn so sánh 2 phân số cùng mẫu số ltn?
? Muốn so sánh 2 phân số khác mẫu số ta ltn?
* Hoạt động 2. C2 cho hs về s

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 22 Lop 4_12268403.doc