Giáo án Lớp 4 - Tuần 5 - Giáo viên: Nguyễn Thị Ngọ - Trường Tiểu học Ngọc Lâm

TẬP ĐỌC.

NHỮNG HẠT THÓC GIỐNG

i. mục tiêu.

*Kiến thức: Hiểu nội dung: Ca ngợi chú bé Chôm trung thực, dũng cảm, dám nói lên sự thật (trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3).

HS trả lời nhanh trả lời được CH 4 (SGK).

* Kĩ năng: Biết đọc với giọng kể chậm rãi, phân biệt lời các nhân vật với lời người kể chuyện.

*Thái độ: Biết sống trung thực và coi trọng những người trung thực.

ii.TÀI LIỆU- PHƯƠNG TIỆN dạy - học.

- Tranh trong SGK.

- Bảng lớp ghi từ ngữ, câu cần luyện đọc.

iii. các hoạt động TỔ CHỨC.

 

docx 45 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 579Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 5 - Giáo viên: Nguyễn Thị Ngọ - Trường Tiểu học Ngọc Lâm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng tác và giảng giải các bước theo nhịp hô: 
TTCB: Đứng hai chân chụm, hai tay buông tự nhiên hoặc chân trước chân sau như tư thế đang đi. 
Cử động 1: Bước chân trái lên phía trước một bước ngắn (bước đệm). 
Cử động 2: Chân phải bước sát gót chân trái (bước đệm), đồng thời chân trái bước tiếp một bước ngắn về trước, giữ nguyên tư thế của hai tay khi thực hiện bước đệm. 
Cử động 3 : Chân phải bước lên phía trước một bước bình thường vào nhịp hô 2. 
 + HS tập luyện theo các cử động nêu trên cho đến khi thuần thục theo nhịp đi bình thường. 
 * Chú ý : Nên dạy HS cách bước đệm tại chỗ, dạy HS bước đệm trong bước đi. 
 + Tổ trưởng điều khiển cho các tổ luyện tập. 
 b) Trò chơi : “Bịt mắt bắt dê”:
 -GV tập hợp HS theo đội hình chơi. 
 -Nêu tên trò chơi. 
 -GV giải thích cách chơi và phổ biến luật chơi. 
 -Tổ chức cho cả lớp cùng chơi. 
 -GV quan sát, nhận xét, biểu dương HS hoàn thành vai chơi của mình. 
C. Hoạt động ứng dụng nối tiếp.
 -GV cùng học sinh hệ thống bài học. 
 -GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học và giao bài tập về nhà .
 -GV hô giải tán. 
-Lớp trưởng tập hợp lớp báo cáo. 
===
===
===
===
5GV
-HS đứng theo đội hình 3 hàng ngang. 
==========
========== 
==========
 5GV
-HS đứng theo đội hình hàng dọc.
-Học sinh tổ chia thành nhóm ở vị trí khác nhau để luyện tập.
] ]
5GV
 ] 
==========
==========
==========
5GV
HS chuyển thành đội hình vòng tròn.
5GV
-HS vẫn đứng theo đội hình vòng tròn.
-HS hô “khỏe”
Thứ tư, ngày 27 tháng 9 năm 2017
KỂ CHUYỆN.
 KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC.
I - MỤC TIÊU:
- Dựa vào gợi ý (SGK) biết chọn và kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về tính trung thực.
- Hiểu câu chuyện và nêu được nội dung chính của truyện.
II –TÀI LIỆU- PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- Giáo viên: Một số truyện viết về tính trung thực, truyện cổ tích, ngụ ngôn, truyện danh nhân, truyện cười, truyện thiếu nhi... giấy khổ to...
- Học sinh: Sách vở, đồ dùng môn học.
III - CÁC HOẠT ĐỘNG TỔ CHỨC.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
A.Hoạt động khởi động.
Cho lớp hát, nhắc nhở học sinh
Tổ chức cho hs kể 2 đoạn của câu chuyện “Một nhà thơ chân chính” và trả lời câu hỏi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
- GV nhËn xÐt.
- Giới thiệu bài: ghi đầu bài lên bảng.
B.Hoạt động hình thành kiến thức mới.
- Gọi HS đọc đề bài
- GV viết đề bài lên bảng sau đó gạch chân những chữ: “được nghe, được đọc, tính trung thực” để HS xác định đúng y/c của đề, tránh kể lạc đề.
- Gọi HS đọc tiếp nối phần gợi ý.
Hỏi: + Tính trung thực biểu hiện như thế nào? lấy ví dụ một truyện về tính trung thực mà em biết?
- Em đọc câu chuyện đó ở đâu?
- Y/c một số HS tiếp nối nhau giới thiệu tên câu chuyện của mình.
C. Hoạt động thực hành kĩ năng.
* HS thực hành kể chuyện, trao đổi ý kiến về ý nghĩa câu chuyện.
- Kể chuyện trong nhóm.
- GV đi giúp đỡ từng nhóm, y/c HS kể chuyện theo đúng trình tự ở mục 3.
- Gợi ý cho HS các câu hỏi để HS tự hỏi lẫn nhau.
*HS thi kể và nói ý nghĩa của câu chuyện.
- Tổ chức cho HS thi kể.
- Gọi hs nhËn xÐt bạn kể theo các tiêu chí đã nêu:
+ Nội dung câu chuyện có hay không (HS tìm được truyện ngoài SGK được cộng thêm điểm ham đọc sách).
+ Cách kể (giọng điệu, cử chỉ).
+ Khả năng hiểu chuyện của người kể.
D. Hoạt động ứng dụng , nối tiếp.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn hs về nhà chuẩn bị bài tập kể chuyện tuần 6 về lòng tự trọng mà em được nghe, đọc để kể trước lớp.
Cả lớp hát, lấy sách vở môn học
- 2 HS thi kể chuyện và trả lời câu hỏi.
Cả lớp lắng nghe.
- 1 HS đọc đề bài, cả lớp theo dõi.
- HS suy nghĩ, tìm hiểu và xác định y/c của đề bài.
- 4 HS đọc nối tiếp.
- Không vì của cải hay tình cảm riêng tư mà làm trái lẽ công bằng. 
Ví dụ: Ông Tô Hiến Thành trong truyện “Một người chính trực...”
- Dám nói ra sự thấm, dám nhận lỗi cậu bé Chôm trong truyện “Những hạt thóc giống”, “Người bạn thứ ba trong truyện”, “Ba cậu bé”.
- Không làm việc gian dối: Nói dối cô giáo, nhìn bài của bạn, hai chị em trong truyện “Chị em tôi”.
- Không tham lam của người khác, anh chàng tiều phu trong truyện “Ba chiếc rìu”, cô bé nghèo trong truyện “Cô bé và bà tiên”...
- Đọc trên sách báo, sách đạo đức, trong truyện cổ tích, truyện ngụ ngôn, xem ti vi, nghe và kể...
- HS lần lượt giới thiệu câu chuyện của mình...
VD: Tôi muốn kể với các bạn câu chuyện “Hãy tha thứ cho chúng cháu” của tác giả Thanh Quế. Đây là câu chuyện kể về nỗi ân hận suốt đời của hai cậu bé vì đã đưa tiền giả cho bà cụ bán hàng mù loà.
- HS kể chuyện theo cặp, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
HS kể hỏi:
+ Trong câu chuyện tớ kể bạn thích nhất nhân vật nào? vì sao?
+ Chi tiết nào trong truyện bạn cho là hay nhất?
+ Bạn thích nhân vật nào trong truyện?
+ Bạn học tập nhân vật chính trong truyện đức tính gì?
HS nghe kể hỏi:
+ Qua câu chuyện bạn muốn nói với mọi người điều gì?
+ Bạn sẽ làm gì để học tập đức tính tốt của nhân vật đó?
+ Nếu nhân vật đó xuất hiện ngoài đời bạn sẽ nói gì?
- HS thi kể, các hs khác lắng nghe để hỏi lại bạn và trả lời câu hỏi của bạn.
- HS nhận xét bạn kể theo từng tiêu chí.
- Cả lớp bình chọn bạn ham đọc sách, chọn được câu chuyện hay nhất, bạn kể chuyện tự nhiên, hấp dẫn nhất.
- HS ghi nhớ.
TOÁN.
 LUYỆN TẬP.
I. MỤC TIÊU:
 - Tính được trung bình cộng của nhiều số.
- Bước đầu biết giải bài toán về tìm số trung bình cộng.
Bài 1, bài 2, bài 3.
- HS làm nhanh lµm hÕt c¸c bµi tËp: 4;5.
II. TÀI LIỆU – PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :
- GV : Giáo án, SGK
- HS : Sách vở, đồ dùng môn học.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG TỔ CHỨC:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
Hoạt động khởi động. 
Tổ chức cho HS lên bảng thi nêu quy tắc tìm số trung bình cộng và làm bài.
GV nhận xét phần trò chơi , chữa bài 
- Giới thiệu bài: Luyện tập
B. Hoạt động thực hành kĩ năng.
* Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1: 
- GV yêu cầu HS đọc đề bài rồi tự làm bài.
Tìm số trung bình cộng của các số sau:
- GV yêu cầu HS nhận xét và chữa bài vào vở.
Bài 2: 
Yêu cầu HS đọc đầu bài , sau đó làm bài vào vở.
- GV nhận xét, chữa bài 
Bài 3: Yêu cầu HS đọc đề bài:
- Gv hướng dẫn HS giải bài toán.
- GV nhận xét chung.
Bài 4. HS Làm nhanh
 Gọi HS đọc yêu cầu của bài toán sau đó làm bài theo nhóm.
Gv nhận xét , chữa bài
C. Hoạt động ứng dụng , nối tiếp.
 - GV nhận xét giờ học.
 - Dặn HS về học bài và chuẩn bị bài sau: “ Biểu đồ”
- HS thi lên bảng làm bài theo yêu cầu. của quản trò.
 ( 87 + 39 ) : 2 = 63
( 46 + 30 + 64 + 92 ) : 4 = 58
- HS ghi đầu bài vào vở
- HS tự làm bài .
a. ( 96 + 121 + 143 ) : 3 = 120
b. ( 35 + 12 + 24 + 21 + 43 ): 5 = 27
- 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở.
Bài giải:
Tổng số người tăng thêm trong 3 năm là:
96 + 82 + 71 = 249 ( người)
Trung bình mỗi năm dân số tăng thêm là:
249 : 3 = 83 ( người)
 Đáp số: 83 người
- HS chữa bài.
- HS đọc yêu cầu và làm bai.
Bài giải:
Tổng số chiều cao của 5 bạn là:
138 +132 +130 + 136 + 134 = 670 (cm)
Trung bình số đo chiều cao của mỗi bạn là:
670 : 5 = 134 ( cm)
Đáp số: 134 cm
- HS chữa bài vào vở.
- HS đọc bài và làm bài vào vở
Bài giải:
Số thực phẩm do 5 ô tô đi đầu chuyển được :
36 x 5 = 180 ( tạ )
Số thực phẩm do 4 ô tô đi sau chuyển được :
45 x 4 = 180 ( tạ )
Số thực phẩm do 9 ô tô chuyển được :
180 + 180 = 360 ( tạ)
Trung bình mỗi ô tô chuyển được là:
360 : 9 = 40 ( tạ)
 Đáp số: 40 tạ
- HS chữa bài
- Lắng nghe
- Ghi nhớ
KHOA HỌC.
SỬ DỤNG HỢP LÍ CÁC CHẤT BÉO VÀ MUỐI ĂN
i.môc tiªu.
- Biết được cần ăn phối hợp chất béo có nguồn gốc động vật và chất béo có nguồn gốc thực vật.
- Nêu ích lợi của muối i-ốt (giúp cơ thể phát triển về thể lực và trí tuệ), tác hại của thói quen ăn mặn (dễ gây huyết áp cao).
ii. TÀI LIỆU – PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC.
Hình trang 20, 21 sách giáo khoa.
Sưu tầm các tranh ảnh về quảng cáo thực phẩm có chứa muối i-ốt và những tác hại do không ăn muốn i-ốt. 
iii. c¸c ho¹t ®éng TỔ CHỨC.
Ho¹t ®éng CỦA THẦY
Ho¹t ®éng CỦA TRÒ
A.Hoạt động khởi động.
- Hát tập thể.
-Tổ chức cho HS thi trả lời nhanh các câu hỏi.
? Tại sao cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật ?
? Tại sao thức ăn nên ăn nhiều cá?
- Giới thiệu bài
B. Hoạt động hình thành kiến thức mới.
*B1: trải nghiệm
? Tại sao chúng ta nên sử dụng hợp lí các chất béo và muối ăn ? 
*B2: khám phá, rút ra bài học.
 Hoạt động 1: trò chơi “Kể tên những món rán hay xào”
- Chia lớp thành hai đội, mỗi đội cử một trọng tài giám sát đội bạn.
+ Thành viên trong mỗi đội nối tiếp nhau lên bảng ghi tên các món rán hay xào; Mỗi học sinh chỉ viết một món.
- Giáo viên và trọng tài đếm và công bố kết quả.
+ Gia đình em thường rán, xào bằng dầu thực vật hay mỡ động vật ?
- Dầu thực vật hay mỡ động vật đều có vai trò trong bữa ăn. Để hiểu thêm 
Hoạt động 2: Vì sao cần ăn phối hợp chất béo thực vật và chất béo động vật ?
Việc 1 Thảo luận nhóm từ 6-8 học sinh.
- Yêu cầu quan sát hình 20 sách giáo khoa và đọc kĩ các món ăn trên bảng để trả lời. 
? Những món ăn nào vừa chứa chất béo động vật vừa chứa chất béo thực vật ?
? Tại sao cần ăn phối hợp chất béo động vật và chất béo thực vật ?
- Sau 7p gọi 2-3 học sinh trình bày sau đó nhận xét từng nhóm.
 Việc 2 Yêu cầu học sinh đọc phần thứ nhất của mục bạn cần biết.
Kết luận: Trong chất béo động vật như: Mỡ, bơ có nhiều a-xít béo no. trong chất béo thực vật: dầu vừng, dầu lạc, đậu tương có nhiều a-xít béo không no. Vì vậy thức ăn nên sử dụng cả mỡ và dầu ăn để khẩu phần ăn có đủ loại a-xít. Ngoài thịt mỡ, trong óc và phủ tạng động vật có chứa nhiều chất làn tăng huyết áp và các bệnh về tim mạch, nên thức ăn cần hạn chế ăn những thức ăn này.
Hoạt động 3: Tại sao nên sử dụng muối i-ốt và không nên ăn mặn ? 
Việc 1 Yêu cầu học sinh giải thích những tranh ảnh về ích lợi của việc dùng muối i-ốt đã yêu cầu ở tiết trước.
- Yêu cầu quan sát hình minh hoạ và trả lời.
? Muối i-ốt có ích lợi gì cho con người ?
- 3-5 học sinh trình bày theo ý kiến của mình.
- Gọi học sinh đọc phần thứ hai của mục bạn cần biết.
Việc 2 Muối i-ốt rất quan trọng, nhưng nếu ăn mặn thì sẽ có tác hại gì?
Kết luận: Chúng thức ăn cần tránh ăn mặn để tránh bị bệnh huyết áp cao
*B3: Củng cố.
- Y/C HS đọc mục bạn cần biết.
C. Hoạt động ứng dụng ,nối tiếp.
-Nhận xét tiết học.
-Về nhà học thuộc mục bạn cần biết, ăn uống hợp lí, không nên ăn mặn và cần ăn muối i-ốt.
-Về nhà tìm hiểu việc giữ vệ sinh ở một số nơi bán: Thịt, cá, rau gần nhà. Mỗi học sinh mang đi một loại rau và một đồ hộp cho tiết sau.
-Hát
- 1 học sinh trả lời.
- 2 học sinh trả lời.
- Học thảo luận trả lời.
+ Thịt rán, cá rán, tôm rán, khoai tây rán, rua xào, thịt xào, rang cơm, nem rán, đậu rán, lươn xào
- 5-7 học sinh trả lời.
- Học sinh quan sát và đọc.
+ Thịt rán, cá rán, thịt bò xào
 + Vì trong chất béo động vật có chứa a-xít béo no, khó tiêu, trong chất béo thực vật có nhiều a-xít béo không no dễ tiêu. Vì vậy, thức ăn nên ăn phối hợp chúng để đảm bào cho cơ thể đủ chất dinh dưỡng và tránh được bệnh tim mạch.
- 2-3 học sinh trình bày ý kiến của mình.
- 2 học sinh đọc to, lớp đọc thầm sách giáo khoa.
 - Học sinh trình bày tranh ảnh đã chuẩn bị.
 - Quan sát và thảo luận cặp đôi.
+ Muối i-ốt dùng để nấu ăn hàng ngày.
+ Muối i-ốt dùng để tránh bệnh bướu cổ.
+ Ăn muối i-ốt để phát triển về năng lực và trí lực.
- 2 học sinh đọc, lớp theo dõi.
+ Ăn mặn thì sẽ rất khát nước. 
+ Ăn mặn thì sẽ bị huyết áp cao.
- 2 HS
-Lắng nghe
- Chuẩn bị bài sau.
TẬP LÀM VĂN.
VIẾT THƯ
(Kiểm tra viết)
I - MỤC TIÊU:
Viết được một lá thư thăm hỏi, chúc mừng hoặc chia buồn đúng thể thức (đủ 3 phần: đầu thư, phần chính, phần cuối thư).
II – TÀI LIỆU – PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- Giáo viên: Viết bảng phụ, phần ghi nhớ, phong bì.
- Học sinh: Mỗi em chuẩn bị 1 phong bì thư, sách vở, đồ dùng.
III - CÁC HOẠT ĐỘNG TỔ CHỨC:
Ho¹t ®éng CỦA THẦY
Ho¹t ®éng CỦA TRÒ
A.Hoạt động khởi động. 
Cho lớp hát, nhắc nhở HS
- Gọi 1 HS nhắc lại nội dung một bức thư.
- Treo bảng phụ nội dung ghi nhớ phần viết thư (T34) lên bảng.
- GV ghi đầu bài lên bảng.
B.Hoạt động hình thành kiến thúc mới.
- Kiểm tra sự chuẩn bị giấy, phong bì của HS.
-Y/c HS đọc đề trong SGK.
- GV nhắc lại HS:
+ Có thể cọn 1 trong 4 đề bài để làm bài.
+ Lời lẽ trong thư cần thân mật, thể hiện sự chân thành.
+ Viết xong cho vào phong bì, ghi đầu đủ tên người viết, người nhận, địa chỉ vào phong bì (thư không dán).
GV hỏi: em chọn viết thư cho ai? viết thư với mục đích gì?
+ Khi viết em cần xưng hô thế nào?
C. Hoạt động thực hành kĩ năng.
- Y/c HS tự làm bài.
- GV theo dõi, quan sát và nhắc nhở của HS.
- GV thu, nxét và sửa nếu HS làm chưa đúng y/c của bài.
D. Hoạt động ứng dụng , nối tiếp.
- Qua bài học hôm nay các em đã nắm được cách viết một bức thư cần có những yêu cầu gì?
- Các em cần viết thư để thăm hỏi ông bà, cha mẹ, anh chị em trong gia đình và các bạn của mình.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà học chuẩn bị bài sau.
Cả lớp hát, lấy sách vở môn học
- HS nhắc lại.
- HS đọc thầm lại.
-HS viết vào vở.
- Tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bị của nhóm mình.
- 2 HS đọc thành tiếng.
- HS chọn đề bài.
- 5 - 7 HS trả lời.
- Nếu là người lớn tuổi phải xưng hô lễ phép, với bạn bè thì xưng hô thân mật...
- HS tự làm bài.
- HS nộp bài.
- HS lắng nghe.
- HS ghi nhớ. 
Thứ năm, ngày 28 tháng 9 năm 2017
(Buổi sáng)
LỊCH SỬ.
 NƯỚC TA DƯỚI ÁCH ĐÔ HỘ CỦA CÁC TRIỀU ĐẠI PHONG KIẾN PHƯƠNG BẮC
I) MỤC TIÊU: 
- Biết được thời gian đô hộ của phong kiến phương Bắc đối với đất nước ta: từ năm 179 TCN đến năm 938.
- Nêu đôi nét về đời sống cực nhục của nhân dân ta dưới ách đô hộ của các triều đại phong kiến phương Bắc (một vài điểm chính, sơ giản về việc nhân dân ta phải cống nạp những sản vật quí, đi lao dịch, bị cưỡng bức theo phong tục của người Hán):
+ Nhân dân ta phải cống nạp sản vật quí.
+ Bọn đô hộ đưa người Hán sang ở lẫn với dân ta, bắt nhân dân ta phải học chữ Hán, sống theo phong tục của người Hán.
HS M3,4:
Nhân dân ta không cam chịu làm nô lệ, liên tục đứng lên khởi nghĩa đánh đuổi quân xâm lược, giữ gìn nền độc lập.
II) THIẾT BỊ DẠY - HỌC :
GV : phiếu học tập, bảng phụ...
HS : Sách vở môn học
III) CÁC HOẠT ĐỘNG TỔ CHỨC:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
Hoạt động khởi động.
Tổ chức cho HS hát bài : Trái đất này là của chúng mình.
- Giới thiệu bài – ghi bảng
B. Họa động hình thành kiến thức mới.
* B1: Trải nghiệm
+ Kể lại một số thành tựu của người dân Âu Lạc?
+ Sau nước khi An Dương Vương qua đời đất nước ta như thế nào?
*B2: Khám phá, rút ra bài học.
 Hoạt động 1: Chính sách áp bức bóc lột của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với nhân dân ta.
- Yêu cầu HS đọc SGK và trả lời câu hỏi:
+ Sau khi thôn tính được nước ta, các triều đại phong kiến phương bắc đã thi hành những chính sách áp bức bóc lột nào đối với nhân dân ta?
- GV nhận xét, chốt lại ý chính.
Hoạt động 2: Các cuộc khởi nghĩa chống ách đô hộ của phong kiến phương bắc.
- Gv phát phiếu cho từng HS và hướng dẫn kẻ bảng thống kê.
- Yêu cầu HS đọc SGK và điền các thông tin vào bảng.
- Yêu cầu đại diện nhóm lên trình bày.
+ Từ năm 179 – TCN đến năm 938 nhân dân ta có bao nhiêu cuộc khởi nghĩa?
+ Mở đầu cho các cuộc khởi nghĩa ấy là cuộc khởi nghĩa nào?
+ Cuộc khởi nghĩa nào đã kết thúc hơn một nghìn năm đô hộ của các triều đại phong kiến phương bắc?
+ Việc nhân dân ta liên tục khởi nghĩa nói lên điều gì?
- GV tổng kết toàn bài và rút ra bài học – ghi bảng.
*B3: Củng cố.
- Gọi HS đọc lại ghi nhớ.
C. Hoạt động ứng dụng , nối tiếp.
- Nhận xét giờ học, chuẩn bị bài học sau “ Khởi nghĩa Hai Bà Trưng”
- Dặn HS chia sẻ hiểu biết mới về lịch sử với người thân.
HS làm theo điều khiển của quản trò.
- 2 HS thực hiện yêu cầu
- HS ghi đầu bài vào vở.
- HS thảo luận trả lời.
- HS đọc SGK và trả lới câu hỏi.
- Chúng chia nước ta thành nhiều quận, huyện do chính quyền người Hán cai quản.
- Chúng bắt nhân dân ta lên rừng săn tê giác, voi, bắt chim quí; xuống biển mò ngọc trai, bắt đồi mồi
- Chúng đưa người Hán sang sống với dân ta, bắt dân ta phỉ theo phong tục của người Hán.
- HS lắng nghe
- HS thảo luận nhóm, làm vào phiếu học tập và đại diện lên trình bày.
Thời gian
Các cuộc khởi nghĩa
Năm 40
Năm 248
Năm 542
Năm 550
Năm 722
Năm 766
Năm 905
Năm 931
Năm 938
KN hai bà Trưng
KN bà Triệu
KN Lí Bí
KN Triệu Quang Thục
KN Mai Thúc Loan
KN Phùng Hưng
KN Khúc Thừa Dụ
KN Dương Đ Nghệ
Chiến thắng Bạch Đằng
- Từ năm 179 – TCN đến năm 938 nhân dân ta có 9 cuộc khởi nghĩa.
- Mở đầu cho các cuộc khởi nghĩa ấy là cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng.
- Cuộc khởi nghĩa Ngô Quyền với chiến thắng Bạch Đằng năm 938.
- Nhân dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước, quyết tâm, bền chí đánh giặc giữ nước.
- HS đọc bài học.
- HS đọc ghi nhớ
- HS theo dõi, thực hiện.
KHOA HỌC.
ĂN NHIỀU RAU VÀ QUẢ CHÍN
SỬ DỤNG THỰC PHẨM SẠCH VÀ AN TOÀN
i. môc tiªu.
- Biết được hằng ngày cần ăn nhiều rau và quả chín, sử dụng thực phẩm sạch và an toàn.
- Nêu được:
+ Một số tiêu chuẩn của thực phẩm sạch và an toàn (giữ được chất dinh dưỡng; được nuôi, trồng, bảo quản và chế biến hợp vệ sinh; không bị nhiễm khuẩn, hoá chất; không gây ngộ độc hoặc gây hại lâu dài cho sức khoẻ con người).
+ Một số biện pháp thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm (chọn thức ăn tươi, sạch, có giá trị dinh dưỡng, không có màu sắc, mùi vị lạ; dùng nước sạch để rửa thực phẩm, dụng cụ và để nấu ăn; nấu chín thức ăn, nấu xong nên ăn ngay; bảo quản đúng cách những thức ăn chưa dùng hết).
- BVMT: Thùc hiÖn VS AT thùc phÈm
ii. TÀI LIỆU- PHƯƠNG TIỆN d¹y häc.
- Hình trang 22, 23 sách giáo khoa.
- Một số rau quả tươi, một mớ rau bị héo, một hộp sữa mới và một hộp sữa để lâu đã bị gỉ.
- Năm tờ phiếu có ghi sẵn câu hỏi.
iii. c¸c ho¹t ®éng TỔ CHỨC.
Ho¹t ®éng CỦA THẦY
Ho¹t ®éng CỦA TRÒ
A.Hoạt động khởi động.
 - Tổ chức cho HS hát bài quả 
- Giới thiệu bài.
B. Hoạt động hình thành kiến thức mới.
*B1: trải nghiệm.
- Thường ngày em có thường ăn nhiều rau, quả không? Vì sao?
* B2: Khám phá, rút ra bài học.
Hát
- HS nối tiếp trả lời.
 Hoạt động 1: Ích lợi của việc ăn rau và quả chín hàng ngày.
- Học sinh thảo luận cặp đôi theo câu hỏi:
1. Em cảm thấy thế nào nếu vài ngày không ăn rau ?
2. Ăn rau và quả chín hàng ngày có ích lợi gì ?
- Gọi học sinh trình bày và bổ sung.
- Nhận xét, tuyên dương học sinh thảo luận.
-Kết luận: ăn phối hợp nhiều loại rau, quả để có đủ vi-ta-min, chất khoáng cần thiết cho cơ thể. Các chất xơ trong rau, quả còn giúp chống táo bón. Vì vậy hàng ngày thức ăn nên chú ý ăn nhiều rau và hoa quả.
- Thảo luận cùng bạn.
1. Người mệt mỏi, khó tiêu, không đi vệ sinh được.
2. Chống táo bón, đủ các chất vi-ta-min cần thiết, đẹp da, ngon miệng.
 Hoạt động 2: Trò chơi “Đi chợ mua hàng”
 Yêu cầu lớp chia thành 4 tổ, sử dụng các loại rau, đồ hộp mang đến để tiến hành trò chơi.
- Các đội cùng đi chợ, mua những thứ mình cho là sạch và an toàn.
+ Giải thích tại sao đội mình chọn mua thứ này mà không mua thứ kia.
- 5 phút sẽ gọi các đọi mang hàng lên và giải thích.
- Nhận xét, tuyên dương các nhóm biết mua hàng và trình bày lưu loát.
Kết luận: Những thực phẩm sạch và an toàn phải giữ được chất dinh dưỡng, được chế biế hợp vệ sinh, không ôi thiu, không nhiễm hoá chất, không gây ngộ độc hoặc gây hại cho người sử dụng. 
- Học sinh chia tổ, để gọn những thứ của tổ mình cần vào một chỗ.
- Các đội cùng đi mua hàng.
+ Mỗi đọi cử 2 người tham gia, giới thiệu về các thức ăn mà mình đã mua.
Ví dụ: Đội em mua loại rau còn tươi vì khi chế biến các món ăn sẽ ngon, không bị ngộ độc. Còn loại rau đã héo và úa vàng thì không nên mua vì chúng sắp hang, ăn không ngon, dễ bị mắc bệnh. Đồ hộp trước khi mua nên xem kĩ hạn sử dụng, không mua loại hộp đã cũ hoặc bị gỉ hay sắp hết hạn sử dụng vì chúng đã bị nhiễm hoá chất có thể gây hại cho sức khoẻ.
- Nghe và ghi nhớ. 
 Hoạt động 3: Các cách thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm.
- Tiến hành hoạt động nhóm theo định hướng.
- Chia 8 nhóm, phát phiếu có câu hỏi.
- Sau 10p gọi các nhóm lên trình bày. Nhóm có cùng nội dung thì nhận xét, bổ sung.
- Tuyên dương những nhóm có ý kiến đúng, trình bày rõ ràng, dễ hiểu.
-Nội dung phiếu: 
Phiếu 1
1. Hãy nêu cách chọn thức ăn tươi sạch ?
2. Làm thế nào để nhận ra rau, thịt đã ôi ?
Phiếu 2
1. Khi mua đồ hộp cần chú ý đến những gì ?
Phiếu 3
1. Tại sao phải dùng nước sạch để rửa thực phẩm và dụng cụ nấu ăn ?
2. Nấu chín thức ăn có lợi gì ?
Phiếu 4
1. Tại sao phải ăn thức ăn ngay sau khi nấu song ?
2. Bảo quản thức ăn chưa dùng hết trong tủ lạnh có lợi gì ?
* B3. Củng cố:
-Y/C HS đọc mục bạn cần biết và ghi vào vở những gì em học được.
- Thảo luận nhóm theo định hướng.
- Chia nhóm, nhận phiếu.
- Các nhóm lên trình bày.
Phiếu 1
1. là thức ăn có giá trị dinh dưỡng, không bị ôi thiu, héo, úa, mốc
2. Rau mềm và nhũn, có mầu hơi vàng, là rua bị úa, thịt thâm, có mùi lạ, không dính là thịt đã bị ôi.
Phiếu 2
1. Chú ý đến hạn sử dụng, không dùng những loại hộp bị thủng, bị gỉ. 
Phiếu 3
1. Vì như vậy mới đảm bảo thức ăn và dụng cụ nấu ăn đã được rửa sạch sẽ.
2. Giúp chúng thức ăn ngon miệng, không bị đau bong, không bị ngộ độc, đảm bảo vệ sinh.
Phiếu 4
1. Để đảm bảo nóng sốt, ngon miệng, không bị ruồi muỗi hay các vi khuẩn khác bay vào.
2. Thức ăn thừa.tránh lãng phí và tránh ruồi bọ bay vào.
- HS thực hiện.
C. Hoạt động ứng dụng, nối tiếp.
- Gọi học sinh đọc lại mục bạn cần biết, yêu cầu về nhà học thuộc.
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà tìm hiểu gia đình mình làm cách nào để bảo quản thức ăn.
----------------------------------------------------------------------------------------
TẬP ĐỌC.
 GÀ TRỐNG VÀ CÁO
I. MỤC TIÊU.
*Kiến thức: Hiểu ý nghĩa: Khuyên con người hãy cảnh giác, thông minh như Gà Trống, chớ tin những lời lẽ ngọt ngào của kẻ xấu như Cáo (trả lời được các câu hỏi, thuộc được đoạn thơ khoảng 10 dòng).
*Kĩ năng: Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ lục bát với giọng vui, dí dỏm.
* Thái độ: Biết cảnh giác trước những lời dụ dỗ ngon ngọt của kẻ xấu.
II. TÀI LIỆU – PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- Tranh trong SGK.
- Bảng lớp ghi từ ngữ, câu cần luyện đọc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG TỔ CHỨC
Ho¹t ®éng CỦA THẦY
ho¹t ®éng CỦA TRÒ
A.Hoạt động khởi động.
-Tổ chức cho HS hát bài: Gà gáy.
- Giới thiệu bài: 
B.Hoạt động hình thành kiến thức mới.
*Bước 1: Trải nghiệm.
-Cách thực hiện

Tài liệu đính kèm:

  • docxTUAN 5_12261044.docx