Giáo án Lớp 4 - Tuần 6 - Giáo viên: Nguyễn Thị Ngọ - Trường Tiểu học Ngọc Lâm

tập đọc

Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca

i. mục tiêu.

* Kiến thức: Hiểu nội dung: Nỗi dằn vặt của An- đrây- ca thể hiện tình cảm yêu thương , ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực, sự nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân.

* Kĩ năng: Đọc rành mạch, trôi chảy; Biết đọc với giọng kể chậm rãi, tình cảm, bước đầu biết phân biệt lời nhân vật với lời người kể chuyện.

* Thái độ: HS biết yêu quý và có trách nhiệm với người thân.

ii. PHƯƠNG TIỆN dạy - học.

- Tranh minh hoạ trong SGK

iii. các hoạt động TỔ CHỨC.

 

docx 39 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 628Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 6 - Giáo viên: Nguyễn Thị Ngọ - Trường Tiểu học Ngọc Lâm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tả cảnh mùa mưa và mùa khô ở Tây Nguyên
-Gọi HS đọc ghi nhớ
C.Hoạt động thực hành kỹ năng(10 P)
-Gv phát cho mỗi nhms một số tranh ảnh ,tư liệu về một cao nguyên và YC các nhóm thảo luận:Trình bày một số đặc điểm tiêu biểu của cao nguyên(mà nhóm đực phân công tìm hiểu)
-Yc đại diện các nhóm chia sẻ kết quả 
làm việc của nhóm trước lớp
-Nhận xét,đánh giá về kết quả làm việc của các nhóm
D.Hoạt động ứng dụng,tiếp nối(3 phút)
- Nêu lại những đặc điểm tiêu biểu về vị trí, địa hình và khí hậu của Tây Nguyên
-Đọc ghi nhớ
-Nhận xét tiết học ,dặn dò HS vê nhà học bài,sưu tầm tranh ảnh về nhà ở , buôn làng, trang phục,lễ hội của một số dân tộc ở Tây Nguyên
- HS giơ tay trả lời.
- HS theo dõi.
- Đó là Tây Nguyên.
- HS lên bảng chỉ các cao nguyên (theo thứ tự từ Bắc xuống Nam).
Kon Tum,plây Ku,Đăk Lăk,Lâm Viên,Di Linh
-2 hs lên chỉ
-.Đắk Lắk, Kon Tum, Plây Ku, Di Linh, Lâm Viên.
- Có hai mùa: mùa mưa và mùa khô
- Mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 10, mùa khô từ tháng 1 đến tháng 4 và tháng 11, 12
- Mùa mưa thường có những ngày mưa kéo dài liên miên, cả vùng núi bị phủ một màn nước trắng xóa. Vào mùa khô, trời nắng gay gắt, đất khô vụn bở
-2-3 hs đọc
-Hs tiến hành thảo luận
+Nhóm 1:về cao nguyên Đắc Lăk
+Nhóm 2: về cao nguyên Kon Tum
+Nhóm 3: về cao nguyên Di Linh
+Nhóm 4 : về cao nguyên Lâm Viên
-Đại diện các nhóm trình bày với việc minh họa bằng tranh,ảnh
+N1:Cao nguyên Đăk Lăk là cao nguyên thấp nhất ,bề mặt khá bằng phẳng,nhiều sông suối và đông cỏ.Đây là nơi đất đai phì nhiêu nhất,đông dân nhất ở Tây Nguyên
+N2:Cao nguyên Kon Tum là một cao nguyên rộng lớn,bề mặt khá bằng phẳng gống như đồng bằng.Trứơc đây toàn vùng được phủ rừng rậm nhiệt đới nhưng hiện nay rừng còn rất ít,thực vật chủ yếu là các loại cỏ
+N3,4.......
-Tranh luận,nhận xét,bổ sung
- 2 HS nêu.
-2 HS đọc
- HS theo dõi.
ThÓ dôc
TẬP HỢP HÀNG NGANG , DÓNG HÀNG , ĐIỂM SỐ
ĐI ĐỀU VÒNG TRÁI , VÒNG PHẢI , ĐỔI CHÂN KHI ĐI ĐỀU SAI NHỊP 
I. môc tiªu
 -Củng cố và nâng cao kĩ thuật: Tập hợp hàng ngang, dàn hàng, điểm số, đi đều, vòng phải, vòng trái, đổi chân khi đi đều sai nhịp . Yêu cầu tập hợp và dàn hàng nhanh, không xô đẩy, chen lấn nhau . Đi đều không sai nhịp , đến chỗ vòng tương đối đều và đẹp . Biết cách đổi chân khi đi đều sai nhịp 
 -Trò chơi : “Kết bạn ”. Yêu cầu tập trung chú ý, phản xạ nhanh, chơi đúng luật, hào hứng, nhiệt tình trong khi chơi. 
II. .ĐIA ®iÓm - ph­¬ng tiÖn:
Địa điểm : Trên sân trường .Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện. 
Phương tiện : Chuẩn bị 1 còi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG TỔ CHỨC: 
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
A.Hoạt động khởi động(6-10 phút)
 -Tập hợp lớp, ổn định : Điểm danh. 
 -GV phổ biến nội dung: Nêu mục tiêu - yêu cầu giờ học, chấn chỉnh đội ngũ, trang phục tập luyện. 
 -Khởi động: Đứng tại chỗ hát và vỗ tay. 
 -Trò chơi: “Diệt các con vật có hại’’
B.Hoạt động thực hành kỹ năng
(18-22 phút)
 a) Đội hình đội ngũ (10-12 phút)
 -Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số đi đều vòng phải, vòng trái, đổi chân khi đi đều sai nhịp. 
* Chia tổ tập luyện do tổ trưởng điều khiển, GV quan sát sửa chữa sai sót cho HS các tổ. 
 * Tập hợp cả lớp đứng theo tổ, cho các tổ thi đua trình diễn. GV quan sát, nhận xét, đánh giá, sửa chữa sai sót, biểu dương các tổ thi đua tập tốt. 
 * GV điều khiển tập lại cho cả lớp để củng cố.
 b Trò chơi : “Kết bạn”
 -GV tập hợp HS theo đội hình chơi. 
 -Nêu tên trò chơi. 
 -GV giải thích cách chơi và phổ biến luật chơi. 
 -Cho một tổ HS lên chơi thử .
 -Tổ chức cho HS thi đua chơi. 
 -GV quan sát, nhận xé, xử lí các tình huống xảy ra và tổng kết trò chơi. 
C.Hoạt động ứng dụng, nối tiếp
(6-8 phút)
 -Cho cả lớp vừa hát vừa vỗ tay theo nhịp. 
 -GV cùng học sinh hệ thống bài học. 
 -GV nhận xé, đánh giá kết quả giờ học và giao bài tập về nhà.
-GV hô giải tán.
-Lớp trưởng tập hợp lớp báo cáo. 
===
===
===
===
5GV
5GV
-Đội hình trò chơi.
-HS đứng theo đội hình 3 hàng ngang.
========
========
========
5GV
-HS đứng theo đội hình 3 hàng dọc.
===
===
===
===
===
5GV
-Học sinh 3 tổ chia thành 3 nhóm ở vị trí khác nhau để luyện tập.
] ]
5GV
 ]
 ======= = 
 ======= = 
 = =
 = =
 5GV = = 
 = =
-HS chuyển thành đội hình vòng tròn. 
5GV
-Đội hình hồi tĩnh và kết thúc.
==== 
==== 
==== 
==== 
5GV
-HS hô “khỏe”.
Thứ tư, ngày 4 tháng 10 năm 2017
KỂ CHUYỆN
KÓ chuyÖn ®· nghe ,®· ®äc
i. môc tiªu.
- Dựa vào gợi ý (SGK), biết chọn và kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc, nói về lòng tự trọng.
- Hiểu câu chuyện và nêu được nội dung chính của truyện.
ii. PHƯƠNG TIỆN d¹y - häc.
-GV và HS chuẩn bị những câu chuyện nói về lòng tự trọng .
iii. c¸c ho¹t ®éng TỔ CHỨC.
Ho¹t ®éng CỦA THẦY
Ho¹t ®éng CỦA TRÒ
A.Hoạt động khởi động(3 phút)
-Hát bài:Biết ơn chị Võ Thị Sáu
*Giới thiệu bài
B.Hoạt động hình thành kiến thức mới(15 phút)
*Hướng dẫn kể chuyện:
-Gọi HS đọc đề bài và phân tích đề.
-Gạch chân những từ ngữ quan trọng bằng phấn màu : lòng tự trọng .đã nghe , đã đọc.
-Gọi HS đọc nối tiếp nhau phần gợi ý..
+Thế nào là lòng tự trọng ?
+ Em đã đọc những câu chuyện nào nói về lòng tự trọng ?
+Em đọc đó câu chuyện đó ở đâu?
- Những câu chuyện các em vừa nêu trên rất bổ ích . Chúng đem lại cho ta lời khuyên chân thành về lòng tự trọng của con người.
-Yêu cầu HS đọc kĩ phần 3:
-Ghi nhanh các tiêu chí đánh giá lên bảng.
+Nội dung câu chuyện đúng chủ đề :4 điểm
+Câu chuyện ngoài SGK : 1 điểm.
+Kể hay ,hấp dẫn có điệu bộ, cử chỉ:3 điểm
+Nêu đúng ý nghĩa của câu chuyện : 2 điểm
+Trả lời được câu hỏi của bạn hoặc đặt câu hỏi cho bạn : 1 điểm.
C.Hoạt động hình thành kỹ năng(20 phút)
HĐ1:Luyện tập kể theo nhóm
-Chia nhóm 4 HS, cho hoạt động nhóm.
- Theo dõi ,giúp đỡ hs.Yêu cầu hs kể lại truyện theo đúng trình tự
- Gợi ý cho HS các câu hỏi
HĐ2:Thi kể chuyện:
-Tổ chức cho HS thi kể chuyện .
-Bình chọn: +Bạn có câu chuyện hay nhất.
 +Bạn kể chuyện hấp dẫn nhất.
-Nhận xét,tuyên dương
D.Hoạt động ứng dụng,nối tiếp(2 phút)
-Nhận xét tiết học và khuyến khích HS nên đọc truyện . 
-Trưởng ban văn nghệ cho lớp hát.
-Tổ trưởng báo việc chuẩn bị của các bạn.
-1 HS đọc đề.
- 1 HS phân tích đề bằng cách.nêu những từ ngữ quan trọng trong đó.
- 4 HS nối tiếp nhau đọc .
+ Tự trọng là tự tôn trọng bản thân mình ,giữ gìn phẩm giá không để ai coi thường mình.
+ Truyện kể về danh tướng Trần Bình Trọng với câu nói nổi tiếng “Ta thà làm giặc nước Nam còn hơn làm vương xứ Bắc.
+ Truyện kể về Mai An Tiêm trong truyện cổ tích Sự tích dưa hấu.
+ Truyện kể về cậu bé Nen- li trong câu chuyện Buổi học thể dục.
+ Em đọc trong truyện cổ tích VN, trong truyện đọc lớp 3, trong truyện đọc lớp 4.,trên báo
-Lớp lắng nghe.
-2 HS đọc thành tiếng.
-Kể chuyện trong nhóm ,nhận xét ,bổ sung cho nhau.
HS kể hỏi:
+ Trong câu chuyện tớ kể bạn thích nhân vật nào? Vì sao?
 + Chi tiết nào trong truyện bạn cho là hay nhất?
+ Câu chuyện tớ kể muốn nói với mọi người điều gì?
Hs nghe kể hỏi:
+ Cậu thấy nhân vật chính có đức tính gì đáng quí?
 + Qua câu chuyện, cậu muốn nói với mọi người điều gì?
-HS thi kể chuyện 
-HS khác lắng nghe và đặt câu hỏi lại cho bạn hoặc trả lời câu hỏi của bạn 
-Lớp nhận xét .
TOÁN
LuyÖn tËp chung
i. môc tiªu.
- Viết, đọc, so sánh được các số tự nhiên, nêu đươc giá trị của chữ số trong một số.
- Chuyển đổi được đơn vị đo khối lượng, thời gian.
- Đọc được thông tin trên biểu đồ cột.
- Tìm được số trung bình cộng.
II.PHƯƠNG TIỆN DAY- HỌC
-Bảng lớp ghi sẵn nội dung Bài 1
-SGK,vở ghi
iIi. c¸c ho¹t ®éng TỔ CHỨC.
Ho¹t ®éng CỦA THẦY
Ho¹t ®éng CỦA TRÒ
A.Hoạt động khởi động(4 phút)
+ Nêu lại cách so sánh các số tự nhiên?
+Nêu cách tìm số trung bình cộng của nhiều số? 
-Nhận xét,đánh giá,khen ngợi HS
*Giới thiệu bài
B.Hoạt động thực hành kỹ năng(32 phút)
*Bài 1-Cho HS nêu yêu cầu bài tập 
-Yêu cầu HS chọn chữ có câu trả lời đúng ghi vào bảng con, 1HS lên bảng khoanh
-Kiểm tra bảng con
-Nhận xét bảng lớp
Bài 2 -Yêu cầu HS đọc nội dung bài tập.
-YC HS làm vào vở
-Chữa bài, nhận xét một số vở
Bµi3(HS M3,4 )-1 HS đọc đề bài
?BT cho biÕt g×? BT hái g×?
- NhËn xÐt ,KL bµi lµm ®óng; chèt l¹i KT.
C.Hoạt động ứng dụng,tiếp nối(4 phút)
-Làm bài 1,2,3 bài tự kiểm tra trong vở Trắc nghiệm và tự luận Toán 4
-Nhận xét kết quả bài làm của HS, dăn HS về nhà ôn tập các kiến thức đã học ở chương 1
-Hai HS trả lời .
-HS nghe .
-Hãy khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng
a/ D . 50 050 050 b/ B 8000
c/ C 684 752 d/ C 4085
e/ C 130 
- 1 HS đọc
a. Hiền đã đọc được 33 quyển sách.
b.Hoà đã đọc 40 quyển sách .
c. Số sách Hoà đọc nhiều hơn Thục là:
 40 – 25 = 15 (quyển sách)
d. Trung đọc ít hơn Thục 3 quyển sách vì 25- 22= 3(quyển sách)
e Bạn Hoà đọc được nhiều sách nhất.
g. Bạn Trung đọc được ít sách nhất.
h.Trung bình mỗi bạn đọc được số sách là:
(33+40 +22 + 25) : 4 = 30 (quyển sách).
-Đổi vở nhận chéo
-HS cïng t×m hiÓu ®Ò to¸n.
-HS tãm t¾t bµi to¸n vµ gi¶i: 
Tãm t¾t
Ngµy ®Çu: 120m
Ngµy T2:1 ngày đầu
 2
Ngµy T3:gấp 2 lần ngày đầu
TB mçi ngµy b¸n :.....mÐt v¶i?
Bài giải
Ngµy T2 cöa hµng b¸n ®­îc sè v¶i lµ:
 120 : 2 = 60(m)
Ngµy T3 cöa hµng b¸n ®­îc sè v¶i lµ:
 120 x 2 = 240(m)
Trung b×nh mçi ngµy cöa hµng b¸n ®­îc sè v¶i lµ: (120 +60 +240 ):3 = 140(m)
 §¸p sè: 140 mÐt v¶i
-Lắng nghe,ghi nhớ yêu cầu
KHOA HỌC
Mét sè c¸ch b¶o qu¶n thøc ¨n
i. môc tiªu.
- Kể tên một số cách bảo quản thức ăn: làm khô, ướp lạnh, ướp mặn, đóng hộp,...
- Thực hiện một số biện pháp bảo quản thức ăn ở nhà.
ii. PHƯƠNG TIỆN d¹y - häc.
- Tranh minh hoạ theo SGK. 
iii. c¸c ho¹t ®éng TỔ CHỨC.
Ho¹t ®éng CỦA THẦY
Ho¹t ®éng CỦA TRÒ
A.Hoạt động khởi động(5 phút)
Trò chơi:Ai nhanh ,ai đúng
-Thế nào là thực phẩm sạch và an toàn?
-Vì sao hàng ngày cần ăn nhiều rau và quả chín?
- GV nhận xét,tuyên dương HS.
*Giới thiệu bài
B.Hoạt động hình thành kiến thức mới
(27 phút)
*Bước 1:Trải nghiệm
-Gia đình em thường bảo quản thức ăn bằng cách nào?
-Nhận xét
*Bước 2:Phân tích-Khám phá-rút ra nội dung
HĐ1.Các cách bảo quản thức ăn
- Hãy kể tên các cách bảo quản thức ăn trong các hình minh hoạ?
-Nhận xét và kết luận
HĐ2.Những lưu ý trước khi bảo quản và sử dụng thức ăn:
-Chúng ta cần lưu ý điều gì trước khi bảo quản và sử dụng thức ăn đã bảo quản?
HĐ3: Một số biện pháp bảo quản thức ăn ở nhà.
- YC hs nhắc lại:Gia đình em thường sử dụng những cách nào để bảo quản thức ăn?
- Các cách bảo quản thức ăn đó có lợi gì?
- Cho HS đọc mục Bạn cần biết
C.Hoạt động ứng dụng,tiếp nối(3 phút)
- Các cách bảo quản thức ăn cũng chỉ được thức ăn trong một thời gian nhất định. Vì vậy khi mua cần xem kĩ hạn sử dụng
- Nhận xét tiết học
- Dặn về nhà sưu tầm tranh ảnh về các
bệnh do ăn thiếu chất dinh dưỡng gây nên.
- HS giơ tay dành quyền trả lời
-Hs phát biểu
- HS quan sát theo SGK , trả lời
-Trong hình người ta bảo quản thức ăn bằng cách: H1:phơi khô, H2:đóng hộp,H3,4 ướp lanh, H5: làm mắm(ướp mặn), H6: Làm mứt, H7: ướp muối, 
- Trước khi đưa thức ăn vào bảo quản, phải chọn lọa còn tươi, loại bỏ phần giập, nát, úa...sau đó rửa sạch và để ráo nước.
- Trước khi dùng để nấu nướng, phải rửa sạch. Nếu cần phải ngâm cho bớt mặn (loại ướp muối)
-Bảo quản bằng cách phơi khô và ướp lạnh bằng tủ lạnh, ướp muối,ngâm nước mắm,làm mứt
-Các cách bảo quản thức ăn đó giúp cho thức ăn để được lâu,không bị mất chất dinh dưỡng và ôi thiu.
- 2 hs đọc
-Lắng nghe
-Ghi nhớ YC
TËp lµm v¨n
TRẢ BÀI VĂN VIẾT THƯ
i. môc tiªu.
Biết rút kinh nghiệm về bài TLV viết thư (đúng ý, bố cục rõ, dùng từ, đặt câu và viết đúng chính tả,...); tự sửa được các lỗi đã mắc trong bài viết theo sự hướng dẫn của giáo viên.
ii. c¸c ho¹t ®éng TỔ CHỨC.
Ho¹t ®éng d¹y
Ho¹t ®éng häc
A.Hoạt động khởi động(5 phút)
- Hát tập thể 
-Giíi thiÖu bµi
B.Hoạt động phân tích(15 phút)
- GV treo ®Ò bµi lªn b¶ng:
Tr¶ bµi: 
 *¦u ®iÓm: X¸c ®Þnh dóng kiÓu bµi v¨n viÕt th­. Bè côc l¸ th­ râ rµng: gåm ba phÇn ®Çu th­, néi dung th­ vµ kÕt thóc th­. DiÔn ®¹t l­u lo¸t , râ rµng ®ñ ý.
 *H¹n chÕ: Néi dung cßn s¬ sµi, hÇu nh­ phÇn kÓ vÒ ng­êi viÕt ch­a cã. Mét vµi b¹n ®· nªu tíi nh­ng ch­a nhiÒu.
C.Hoạt động thực hành kỹ năng(15 phút)
b. H­íng dÉn ch÷a bµi:
- §äc bµi v¨n hay. 
D.Hoạt động ứng dụng,tiếp nối(5 phút)
- NhËn xÐt tiÕt häc.
- Tuyªn d­¬ng nh÷ng bµi lµm tèt.
- DÆn häc sinh vÒ nhµ chuÈn bÞ bµi: “LuyÖn tËp x©y dùng ®o¹n v¨n kÓ chuyÖn.”
- Trưởng ban văn nghệ cho lớp hát và vận động theo nhạc bài:Bác đưa thư vui tính
- H/sinh ®äc ®Ò bµi .
- Häc sinh ®äc l¹i bµi cña m×nh.
- Lçi vÒ dïng tõ, ®Æt c©u, vÒ ý vµ chÝnh t¶.
 - NhËn xÐt vµ nªu ra ý hay cña bµi.
- HS theo dõi.
Thứ năm, ngày 5 tháng 10 năm 2017
(Buổi sáng)
 LỊCH SỬ
Khëi nghÜa hai bµ tr­ng n¨m 40
i. môc tiªu.
- Kể ngắn gọn cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng (chú ý nguyên nhân khởi nghĩa, người lãnh đạo, ý nghĩa):
+ Nguyên nhân khởi nghĩa: Do căm thù quân xâm lược, Thi Sách bị Tô Định giết hại(trả nợ nước, thù nhà)
+ Diễn biến: Mùa xuân năm 40 tại cửa sông Hát, Hai Bà Trưng phất cờ khởi nghĩa... Nghĩa quân làm chủ Mê Linh, chiếm Cổ Loa rồi tấn công Luy Lâu, trung tâm của chính quyền đô hộ.
+ Ý nghĩa: Đây là cuộc khởi nghĩa đầu tiên thắng lợi sau hơn 200 năm nước ta bị các triều đại phong kiến phương Bắc đô hộ; thể hiện tinh thần yêu nước của nhân dân ta.
- Sử dụng lược đồ để kể lại nét chính về diễn biến cuộc khởi nghĩa.
ii. PHƯƠNG TIỆN d¹y - häc.
- Lược đồ khu vực chính diễn ra khởi nghĩa Hai Bà Trưng 
iii. c¸c ho¹t ®éng TỔ CHỨC.
Ho¹t ®éng CỦA THẦY
Ho¹t ®éng CỦA TRÒ
A.Hoạt động khởi động(5 phút)
-Khi đô hộ nước ta ,các triều đại Phong kiến Phương Bắc đã làm gì ?
-Nhân dân ta đã phản ứng ra sao ?
- Nhận xét,khen ngợi HS.
- GT bài.
B.Hoạt động hình thành kiến thức mới
(32 phút)
*Bước 1:Trải nghiệm
- Em biết gì về nhân vật Hai Bà Trưng
-Nhận xét
*Bước 2:Phân tích-Khám phá-rút ra nội dung bài học
 HĐ1.Nguyên nhân của cuộc khởi nghĩa 
-Gv đưa ra vấn đề sau để cho các nhóm thảo luận :Khi tìm nguyên nhân của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng,có hai ý kiến:
+Do nhân dân ta căm thù quân xâm lược,đặc biệt là Thái thú Tô Định
+Do Thi Sách,chồng của bà Trưng Trắc,bị Tô Định giết hại
Theo em ý kiến nào đúng?Tại sao?
HĐ2 :Diễn biến của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng 
- Treo lược đồ khu vực chính nổ ra khởi nghĩa Hai Bà Trưng : Giới thiệu cho HS hiểu đây là khu vực chính vì cuộc khởi nghĩa diễn ra trên phạm vi rất rộng 
- Đọc SGK, xem lược đồ tường thuật lại diễn biến cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng 
HĐ3: Kết quả của cuộc khởi nghĩa 
 - Khởi nghĩa Hai Bà Trưng đã đạt kết quả như thế nào?
HĐ 4: Ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng 
-Yêu cầu HS đọc phần còn lại của SGK và nêu ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng 
* B3: Củng cố.
- Gọi HS đọc ghi nhớ 
C.Hoạt động ứng dụng,tiếp nối(3 phút)
- Với chiến công oanh liệt như trên, Hai Bà Trưng đã trở thành hai nữ anh hùng chống giặc ngoại xâm đầu tiên trong lịch sử nước nhà
- Nhận xét tiết học
-Học bài và chuẩn bị bài sau:Chiến thắng Bạch đằng do Ngô Quyền lãnh đạo(Năm 938)
- 2HS trả lời .
-HS nối tiếp phát biểu:Hai Bà Trưng là Trưng chắc và Trưng Nhị.Quê ở huyện Mê Linh.Cha mất sớm,nhờ mẹ dạy dỗ,hai chị em đều giỏi võ nghệ và nuôi chí dành lại non sông.Chồng bà Trưng Trắc là Thi Sách cũng cùng chí hướng với vợ nên bị Tô Định lập mưu giết chết.Nhận được tin giữ,Hai Bà Trung bèn đứng lên khởi nghĩa để trả nợ nước thù nhà.Hai Bà Trưng trở thành hai vị anh hùng chống ngoại xâm đầu tiên trong lịch sử nước nhà
- HS lắng nghe
- Thảo luận theo nhóm 4
-Đại diện các nhóm báo cáo kết quả làm việc
-Việc Thi Sách bị giết hại chỉ là cacis cớ để cuộc khởi nghĩa nổ ra,nguyên nhân sâu xa là do lòng yêu nước ,căm thù giặc của Hai Bà Trưng
-Lắng nghe
- Dựa vào lược đồ HS tường thuật lại diễn biến cuộc khởi nghĩa .
- Mùa xuân năm 40 tại cửa sông Hát, Hai Bà Trưng phất cờ khởi nghĩa... Nghĩa quân làm chủ Mê Linh, chiếm Cổ Loa rồi tấn công Luy Lâu, trung tâm của chính quyền đô hộ.
- Trong vòng chưa đầy một tháng ,cuộc khởi nghĩa đã hoàn toàn thắng lợi . Đất nước sạch bóng quân thù . Hai Bà Trưng được suy tôn làm vua , đóng đô ở Mê Linh,
- Đây là cuộc khởi nghĩa đầu tiên thắng lợi sau hơn 200 năm nước ta bị các triều đại phong kiến phương Bắc đô hộ; thể hiện tinh thần yêu nước của nhân dân ta.
- 2à 3 HS đọc phần ghi nhớ 
Khoa häc
PHÒNG MỘT SỐ BỆNH DO THIẾU CHẤT DINH DƯỠNG
i. môc tiªu.
- Nêu cách phòng tránh một số bệnh do ăn thiếu chất dinh dưỡng:
+ Thường xuyên theo dõi cân nặng của em bé.
+ Cung cấp đủ chất dinh dưõng và năng luợng.
 - Đưa trẻ đi khám để chữa trị kịp thời.
ii. PHƯƠNG TIỆN d¹y - häc.
 +Tranh ảnh minh hoạ 
iii. c¸c ho¹t ®éng TỔ CHỨC.
Ho¹t ®éng CỦA THẦY
Ho¹t ®éng CỦA TRÒ
A.Hoạt động khởi động(4 phút)
- Hãy nêu các cách để bảo quản thức ăn?
- GV nhận xét.
- GT bài. 
B.Hoạt động hình thành kiến thức mới(30 phút)
*Bước 1:Trải nghiệm
-Kể tên các loại bệnh mà con người đặc biệt là trẻ em hay mắc phải
-Do ăn uống,vệ sinh không sạch sẽ,môi trường ẩm thấp,... là nguyên nhân gây ra bệnh trong đó có một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng.Đó cũng chính là nội dung bài học hôm nay.
*Bước 2:Phân tích-Khám phá-rút ra nội dung bài học
HĐ1.Nhận dạng một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng
-Yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ và trả lời câu hỏi
+Người trong hình bị bệnh gì? Những dấu hiệu nào cho em biết bệnh mà người đó mắc bệnh?
HĐ2.Thảo luận về nguyên nhân và cách phòng bệnh do ăn thiếu chất dinh dưỡng
- Ngoài các bệnh còi xương, suy dinh dưỡng, bướu cổ các em còn biết bệnh nào do thiếu dinh dưỡng?
- Nêu cách đề phòng bệnh.
HĐ3.Trò chơi: Em tập làm bác sĩ.
-2HS tham gia trò chơi.1 em đóng vai bác sĩ. 1 em vai bệnh nhân. Bạn đóng vai người bệnh nói về triệu chứng của bệnh, bạn đóng vai bác sĩ phải nói tên bệnh và cách phòng bệnh
-Gọi HS xung phong đóng vai,
-Nhận xét trò chơi
* B3: Củng cố.
-Gọi HS đọc mục Bạn cần biết
C.Hoạt động ứng dụng, tiếp nối
(7 phút)
- Làm thế nào để biết trẻ có suy dinh dưỡng hay không?
- Vì sao trẻ nhỏ lúc 3 tuổi thường bị suy dinh dưỡng? 
 - Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà luôn nhắc nhở các em nhỏ phải ăn đủ chất, phòng và chống các bệnh do ăn thiếu chất dinh dưỡng 
-2HS lên bảng trả lời
-Hs nêu:ho,sổ mũi,thủy đậu,quai bị,sốt phát ban,suy dinh dưỡng,chân tay miệng,sốt xuất huyết,.....
- HS theo dõi.
+Em bé ở hình 1 bị bệnh suy dinh dưỡng.Cơ thể em bé rất gầy, chân tay rất nhỏ.
+Cô ở hình 2 bị bệnh bướu cổ,cổ của cô bị lồi to.
- HS thảo luận 
- Bệnh quáng gà, khô mắt do thiéu vi-ta-min A
 . Bệnh phù do thiếu vi-ta-min B
 . Bệnh chảy máu chân răng do thiếu vi-ta-min C
- Ăn đủ lượng, đủ chất.Trẻ em cần được theo dõi cân nặng thường xuyên, để kịp thời phát hiện bệnh mà điều chỉnh thức ăn cho hợp lí.
-HS tham gia chơi
Ví dụ:
BN: Cháu chào bác! Cổ cháu có1 cục thịt nổi lên , cháu thấy khó thở và mệt.
BS:Cháu bị bệnh bướu cổ,vì ăn thiếu i-ốt.Cháu phải chữa trị và đặc biệt hàng ngày phải sử dụng muối i-ốt khi nấu ăn.
-HS xung phong đóng vai
-2 – 3 HS đọc
- Cần theo dõi cân nặng thường xuyên của trẻ.Nếu thấy 2,3 tháng liền trẻ không tăng cân nên đưa trẻ đi khám để tìm hiểu nguyên nhân.
- Do cơ thể không được cung cấp đầy đủ năng lượng và chất đạm cũng như các chất khác
TẬP ĐỌC
chÞ em t«i
i. môc tiªu.
*Kiến thức: Hiểu ý nghĩa: Khuyên HS không nói dối vì đó là một tính xấu làm mất lòng tin, sự tôn trọng của mọi người đối với mình(Tr¶ lêi ®­îc c¸c c©u hái trong SGK).	
*Kĩ năng: Đọc rành mạch, trôi chảy; Biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng, bước đầu diễn tả được nội dung câu chuyện.
* Thái độ: HS biết nói dối là chưa ngoan và không nên nói dối
ii. PHƯƠNG TIỆN d¹y - häc.
-Tranh minh hoạ bài tập đọc.
iii. c¸c ho¹t ®éng TỔ CHỨC.
Ho¹t ®éng CỦA THẦY
Ho¹t ®éng CỦA TRÒ
A.Hoạt động khởi động(5 phút)
-Trò chơi : Ai nhanh hơn? 
+An-đrây – ca đã làm gì trên đường đi mua thuốc?
+Chuyện g ì xảy ra khi An-đrây –ca mang thuốc về nhà?
+An-đrây –ca đã dằn vặt mình như thế nào sau cái chết của ông cậu?
+Câu chuyện cho em thấy An – đrây – ca là người như thế nào?
-Nhận xét.
- Giới thiệu bài.
B.Hoạt động hình thành kiến thức mới(24phút)
*Bước 1:Trải nghiệm
* Cách thực hiện
+Ai còn nhớ câu chuyện Nói dối hại thân kể về chuyện gì?
+Ai đã làm cho chú bé tỉnh ngộ?
-Còn cô chị trong chuyện Chị em tôi cũng có tật hay nói dối nhưng ai sẽ giúp cô tỉnh ngộ ?Chúng ta cung học bài để hiểu điều đó
*Bước 2:Phân tích-Khám phá –rút ra nội dung bài học
*HĐ1: Tổ chức cho hs luyện đọc và tìm hiểu bài 
-Gv theo dõi,hỗ trợ khi cần thiết
- Gäi 1 HS ®äc cả bài.
-HS nối tiếp nhau đọc từng đo¹n câu chuyện 
+Đoạn 1: Dắt xe ra cửa.. tặc lưỡi
+ Đoạn 2; Cho đến một hôm nên người
+ Đoạn 3: Từ đó .tỉnh ngộ.
-GV sửa lỗi phát âm cho HS.
- Y/C HS ®äc ®o¹n lÇn 2 và cách đọc câu văn dài.
- Gäi HS ®äc chó gi¶i.
- §äc nhãm.
-GV đọc mẫu.- nêu cách đọc.
(Chú ý những hs đọc chậm,còn ngọng)
*HĐ2: Tìm hiểu bài:
-GV theo dõi,hỗ trợ khi cần
-Câu hỏi gợi mở khi cần:
+Cô chị xin phép ba đi đâu ?
+Cô bé có đi học nhóm thật không ? Em đoán xem cô đi đâu?
+Cô chi nói dối ba như vậy đã nhiều lần chưa? Vì sao cô lại nói dối nhiều lần như vậy?
+Thái độ của cô sau mỗi lần nói dối ba như thế nào?
+Vì sao cô lại cảm thấy ân hận?
+Cô em làm gì để chị mình thôi nói dối?
+Cô chị nghĩ ba sẽ làm gì khi biết mình hay nói dối?
+ Thái độ của người cha lúc đó như thế nào?
+Vì sao cách làm của cô em giúp chị tĩnh ngộ?
+Cô chị đã thay đổi như thế nào?
* Bài Chị em tôi khuyên các em điều gì?
*Bước 3:Củng cố 
Yêu cầu HS :
 + Nhắc lại nội dung bài.
+ Đọc nối tiếp đoạn, nêu giọng đọc của toàn bài.
C.Hoạt động thực hành kỹ năng 
(7 phút)
-Giáo viên đưa đoạn luyện đọc diễn cảm và đọc mẫu(Đoạn 2).
-Yc HS luyện đọc
-GV tổ chức cho HS thi đọc phân vai. 
-Nhận xét,tuyên dương nhóm ,bạn đọc hay.
D.Hoạt động ứng dụng,tiếp nối
(4 phút)
- Vì sao chúng ta không nên nói dối?
- Qua câu chuyện trên em thích nhất nhân vật nào? Vì sao?
-Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị bài sau:Trung thu độc lập
-Hs thi trả lời câu hỏi:
+An-đrây-ca mải đá bóng đã quên lời mẹ dặn.Mãi sau mới nhớ ra,cậu chạy một mạch đến cửa hàng mua thuốc mang về nhà.
+An-đrây-ca hoảng hốt thấy mẹ đang khóc nấc lên.Ông cậu đã qua đời
-Hs trả lời
-Nhận xét câu trả lời của bạn .
-Truyện chú bé chăn cừu

Tài liệu đính kèm:

  • docxTUAN 6_12261045.docx