Giáo án Lớp 4 - Tuần 8 - Giáo viên: Nguyễn Thị Ngọ - Trường Tiểu học Ngọc Lâm

Tập đọc

 NẾU CHÚNG MÌNH CÓ PHÉP LA.

i. mục tiêu.

 *Kiến thức: Hiểu nội dung : Những ­ớc mơ ngộ nghĩnh , đáng yêu của các bạn nhỏ bộc lộ khát khao về một thế giới tốt đẹp .

 *Kĩ năng B­ớc đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng vui , hồn nhiên.

- HS mức 3,4 đọc thuộc và đọc diễn cảm đ­ợc bài thơ ; trả lời đ­ợc câu hỏi 3.

 *Thái độ : yêu thích môn học, mong muốn cuộc sống tươi đẹp, thế giới tươi đẹp, tràn ngập tình yêu.

Ii, TÀI LIỆU – PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

- Tranh minh hoạ bài tập đọc ;Bảng phụ nghi nội dung cần HD luyện đọc.

iii.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG.

 

docx 45 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 627Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 8 - Giáo viên: Nguyễn Thị Ngọ - Trường Tiểu học Ngọc Lâm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ại thích hợp cho việc trồng cây công nghiệp ?
 -GV cho các nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình .
 -GV sửa chữa ,giúp các nhóm hoàn thiện phần trả lời .
 * GV giải thích thêm cho HS biết về sự hình thành đất đỏ ba dan: Xưa kia nơi này đã từng có núi lửa hoạt động .Đó là hiện tượng vật chất nóng chảy,từ lòng đất phun trào ra ngoài (gọi là dung nham ) nguội dần ,đóng cứng lại thành đá ba dan .Trải qua hàng triệu năm, dưới tác dụng của nắng mưa, lớp đá ba dan trên mặt vụn bở tạo thành đất đỏ ba dan .
 *Hoạt động cả lớp :
 -GV yêu cầu HS quan sát tranh ,ảnh vùng trồng cây cà phê ở Buôn Ma Thuột hoặc hình 2 trong SGK ,nhận xét vùng trồng cà phê ở Buôn Ma Thuột (giúp cho HS có biểu tượng về vùng chuyên trồng cà phê) .
 -GV gọi HS lên bảng chỉ vị trí ở Buôn Ma Thuột trên bản đồ Địa lí tự nhiên VN
 -GV nói: không chỉ ở Buôn Ma Thuột mà hiện nay ở Tây Nguyên có những vùng chuyên trồng cà phê và những cây công nghiệp lâu năm khác như : cao su ,chè , cà phê 
 -GV hỏi các em biết gì về cà phê B. Ma Thuột ?
 -GV giới thiệu cho HS xem một số tranh, ảnh về sản phẩm cà phê của Buôn Ma thuột (cà phê hạt ,cà phê bột)
 -Hiện nay ,khó khăn lớn nhất trong việc trồng cây công nghiệp ở Tây Nguyên là gì ?
 -Người dân ở Tây Nguyên đã làm gì để khắc phục khó khăn này ?
 -GV nhận xét , kết luận .
 2/.Chăn nuôi gia súc lớn trên các đồng cỏ 
 *Hoạt động cá nhân :
 -Cho HS dựa vào hình 1, bảng số liệu ,mục 2 trong SGK ,trả lời các câu hỏi sau :
 +Hãy kể tên những vật nuôi chính ở Tây Nguyên .
 +Con vật nào được nuôi nhiều ở Tây Nguyên?
 +Tại sao ở Tây Nguyên lại thuận lợi để phát triển chăn nuôi gia súc lớn ?
 +Ở Tây Nguyên voi được nuôi để làm gì ?
 -GV gọi HS trả lời câu hỏi 
 -GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiên câu trả lời
 C. Hoạt động thực hành kĩ năng(10 phút)
 -GV trình bày tóm lại những đặc điểm tiêu biểu về hoạt động trồng cây công nghiệp lâu năm và chăn nuôi gia súc lớn ở Tây Nguyên .
 -Gọi vài HS đọc bài học trong khung .
 -Tây Nguyên có những thuận lợi nào để phát triển chăn nuôi gia súc ?
* Chèt kiÕn thøc toµn bµi.
D. Hoạt động ứng dụng, nối tiếp (1 phút):
 -Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài này phần tiếp theo.
 -Nhận xét tiết học .
- HS chơi trị chơi truyền điện : thi kể tên các dân tộc đã sống từ lâu đời ở Tây Nguyên.
 -Nêu một số nét về trang phục và lễ hội ở Tây Nguyên .
.
- HS thảo luận nhóm.
 +Cao su, cà phê, hồ tiêu, chè Chúng thuộc loại cây công nghiệp .
 +Cây cà phê được trồng nhiều nhất.
-Đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình .
-Các nhóm khác nhận xét ,bổ sung .
-HS quan sát tranh ,ảnh và hình 2 trong SGK .
-HS lên bảng chỉ vị trí trên bản đồ .
-HS trả lời câu hỏi.
-HS xem sản phẩm .
+Tình trạng thiếu nước vào mùa khô .
 +Phải dùng máy bơm hút nước ngầm lên để tưới cây .
-HS dựa vào SGK để trả lời câu hỏi.
-HS trả lời .
-Lớp nhận xét, bổ sung.
- HS đọc bài học và trả lời câu hỏi .
-HS nhận xét ,bổ sung . 
-HS cả lớp .
ThĨ dơc
 KT: QUAY SAU, ĐI ĐỀU VỊNG PHẢI, VỊNG TRÁI 
ĐỔI CHÂN KHI ĐI ĐỀU SAI NHỊP
I. MỤC TIÊU.
 -Cđng cè vµ n©ng cao kÜ thuËt: §i th­êng theo nhÞp chuyĨn h­íng ph¶i tr¸i, đổi chân khi đi đều sai nhịp. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác theo khẩu lệnh. 
II. ĐỊA ĐIỂM , PHƯƠNG TIỆN.
Địa điểm : Trên sân trường.Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an tồn tập luyện. 
Phương tiện : Chuẩn bị 1 cái bàn, ghế để GV ngồi. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG TỔ CHỨC.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ
A. Hoạt động khởi động (5 phút).
 -Tập hợp lớp, ổn định : Điểm danh. 
 -Khởi động : Đứng tại chỗ hát và vỗ tay. 
 -Trị chơi : “Kết bạn”. 
 -GV phổ biến nội dung: Nêu mục tiêu - yêu cầu giờ học và phương pháp kiểm tra. 
- GV điều khiển lớp ơn tập: Động tác quay sau, đi thẳng theo nhip chuyển hướng phải trái, đổi chân khi đi đều sai nhịp. 
B.Hoạt động thực hành kĩ năng (29 phút).
 a Đội hình đội ngũ:
 -Nội dung: Ơn động tác quay sau, đi đều theo nhịp chuyển hướng phải trái, đổi chân khi đi đều sai nhịp. 
 * GV điều khiển lớp tập. 
 * Chia tổ tập luyện do tổ trưởng điều khiển, GV quan sát sửa chữa sai sĩt cho HS các tổ .
* Tập hợp cả lớp đứng theo tổ, cho các tổ thi đua trình diễn. GV quan sát, nhận xét, đánh giá, sửa chữa sai sĩt, biểu dương các tổ thi đua tập tốt.
 * GV điều khiển tập lại cho cả lớp để củng cố .
 b) Trị chơi : “Ném bĩng trúng đích”
 -GV tập hợp HS theo đội hình chơi. 
 -Nêu tên trị chơi. 
 -GV giải thích cách chơi và phổ biến luật chơi. 
 -Tổ chức cho HS thi đua chơi. 
 -GV quan sát, nhận xét, biểu dương thi đua giữa các tồ. 
C. Hoạt động ứng dụng , nối tiếp(6 phút).
 -HS đứng tại chỗ hát và vỗ tay theo nhịp. 
 -GV nhận xét, đánh giá kết quả kiểm tra, cơng bố kết quả kiểm tra. 
 -GV giao bài tập về nhà ơn các nội dung đội hình, đội ngũ đã học, nhắc HS các em chưa hồn thành kiểm tra phải tích cực ơn tập 
 - GV hơ giải tán. 
- Lớp trưởng tập hợp lớp báo cáo.
===
===
===
===
5GV
-Đội hình trị chơi.
5GV
-HS đứng theo đội hình 3 hàng dọc.
===
===
===
===
===
5GV
-HS theo đội hình hàng ngang theo thứ tự từ tổ 1, 2, 3.
==========
==========
==========
5GV
-Học sinh 3 tổ chia thành 3 nhĩm ở vị trí khác nhau để luyện tập.
T3
T1
5GV
T2
-HS thành đội hình ngang.
==========
==========
==========
5GV
-Đội hình hồi tĩnh và kết thúc.
===
===
===
===
5GV
-HS hơ “khỏe”.
Thứ tư, ngày 18 tháng 10 năm 2017
KĨ chuyƯn
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
i. mơc tiªu.
- Dùa vµo gỵi ý SGK , biÕt chän vµ kĨ l¹i ®­ỵc câu chuyện, mẩu chuyện, đoạn chuyện đã nghe, đã đọc nĩi về một ­ớc mơ ®Đp hoỈc ­íc m¬ viĨn v«ng , phi lÝ.
- Hiểu c©u chuyƯn vµ nªu ®­ỵc néi dung chÝnh cđa truyƯn. 
- Giáo dục HS tình yêu thương , chia sẻ, giúp đỡ lẫn nhau của con người.Ước muốn được sống vui vẻ , hạnh phúc.
ii. TÀI LIỆU – PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC.
- Tranh minh hoạ truyện Lời ớc dới trăng
- Chuyện nĩi về ớc mơ. Bảng phụ viết đề bài
iii. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG.
Ho¹t ®éng CỦA THẦY
Ho¹t ®éng CỦA TRỊ
A. Hoạt động khởi động.(5 phút)
*Trị chơi: Ai kể chuyện hay nhất?
- Tổ chức cho HS thi kĨ chuyƯn: Lêi ­íc d­íi tr¨ng và trả lời một số câu hỏi.
- GV nhận xét, tuyên dương.
- Giới thiệu bài.
B. Hoạt động hình thành kiến thức mới( 10 phút)
*. Cho HS giới thiệu câu chuyện đã chuẩn bị.
 H­ớng dẫn học sinh kể chuyện
 a) H­ớng dẫn học sinh hiểu yêu cầu 
 - GV ghi đề bài, gạch chân những chữ quan trọng của đề bài.
 - Treo bảng phụ ghi các gợi ý
 - H­ớng dẫn học sinh kể
 - Hãy nêu cấu trúc 3 phần của 1 câu chuyện
C. Hoạt động thực hành kĩ năng.(20 phút)
Gv tổ chức cho HS thực hành kể,nêu ý nghĩa chuyện 
 - Chia nhĩm theo cặp
 - Thi kể trước lớp
 - GV nhận xét, bình chọn học sinh kể chuyện hay nhất.
 - Gọi 1-2 em kể tốt nêu ý nghĩa chuyện 
D. Hoạt động ứng dụng , nối tiếp. (5 phút)
 - GV nhận xét tiết học
 - Dặn học sinh tập kể thêm ở nhà, chuẩn bị nội dung bài sau.
- Học sinh kể truyện: Lời ­ớc d­ới trăng theo tranh phĩng to, TLCH trong SGK
- 1 số học sinh giới thiệu những chuyện các em mang đến lớp.
 - Nghe giới thiệu
 - 1 em đọc đề bài 
 - 1-2 em nêu những chữ gạch chân
- 3 em nối tiếp nhau đọc 3 gợi ý
 - Lớp theo dõi sách
 - Mở đầu, diễn biến, kết thúc
 - Kể xong trao đổi ý nghĩa chuyện
 - Kể theo cặp, trao đổi ý nghĩa
 - Vài cặp kể trớc lớp
 - Mỗi tổ cử 1 cặp thi kể
 - Lớp nhận xét, bình chọn học sinh kể tốt theo gợi ý: Chọn chuyện hay, kể diễn cảm
 - Đặt đ­ợc câu hỏi hay
 - Nghe, nhận xét
To¸n
LUYỆN TẬP
i. mơc tiªu.
 - Giúp HS: Biết giải bài toán liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
 - HS mức 3,4 lµm hÕt c¸c bµi tËp.
II. TÀI LIỆU – PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC.
-GV: Phiếu BT
-HS: SGK, 
ii. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG.
Ho¹t ®éng CỦA THẦY
Ho¹t ®éng CỦA TRỊ
A. Hoạt động khởi động.( 5 phút )
 Cho HS hát một bài
 - GV nhận xét . 
 Giới thiệu bài:
 B. Hoạt động thực hành kĩ năng.( 30 phút)
 Bài 1. 
- GV yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó tự làm bài.
 - GV nhận xét chữa bài.
 * Bài 1c.(HS mức 3,4)
Bài 2
- HS đọc bài toán.
- Hướng dẫn HS phân tích bài toán và giải.
- Nhận xét.
Bài 3
 (HS mức 3,4)
- Hướng dẫn cho Hs giải rồi chấm chữa bài.
Bài 4
 - GV yêu cầu HS tự làm bài, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài nhau. GV kiểm tra vở của một số HS.
Bài 5 (HS mức 3,4)
- HS đọc bài toán.
- Hướng dẫn HS phân tích bài toán và giải.
- KT vở 1 vài em, nhận xét chữa bài.
C, Hoạt động ứng dụng , nối tiếp.(5 phút)
 - Muốn tìm 2 số khi biết tổng và hiệu của 2 số đó ta làm thế nào?
 - Về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau.
Lớp hát 
- HS nghe.
1/ 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm vào vở.
- Nhận xét bài làm trên bảng và đổi chéo vở để kiểm tra bài nhau.
Số lớn là: (24 + 6) : 2 = 15; (60 + 12) : 2 = 36
Số bé là: 15 – 6 = 9; 60 – 36 = 24
- 2 HS nêu trước lớp.
- Phân tích bài toán và giải vào vở.
- 2HS lên bảng chữa bài, lớp bổ sung.
Tuổi chị là: (36 + 8) : 2 = 22 (tuổi)
Tuổi em là: 36 – 22 = 14 (tuổi)
- HS đọc đề bài toán, làm và chữa bài.
Số SGK là: (65 + 17) : 2 = 41 (quyển)
Số SĐT là: 65 – 41 = 24 (quyển)
- Phân tích bài toán và giải vào vở, chữa bàiû.
Phân xưởng I làm: (1200 – 120) : 2 = 540 (SP)
Phân xưởng II làm: 540 + 120 = 660 (SP)
- HS làm bài và kiểm tra bài làm của bạn bên cạnh.
- Phân tích bài toán và giải vào vở.
- HS lên bảng chữa bài, 
Bài giải
5 tấn 2 tạ = 5200 kg; 8 tạ = 800 kg
Số ki-lô-gam thóc thửa I thu được là:
(5200 + 800) : 2 = 3000 (kg)
Số ki-lô-gam thóc thửa II thu được là:
3000 – 800 = 2200 (kg)
 Đáp số: Thửa I: 3000 kg; Thửa II: 2200 kg
- 2HS nhắc lại QT.
- Nghe thực hiện ở nhà.
Khoa häc
B¹N C¶M THÊY THÕ NµO KHI BÞ BƯNH ?
 	I. Mơc tiªu: Sau bµi häc HS biÕt:
 - Nªu ®ược nh÷ng biĨu hiƯn cđa c¬ thĨ khi bÞ bƯnh.
- Nãi ngay víi cha mĐ hoỈc ngưêi lín khi trong ngưêi c¶m thÊy khã chÞu, kh«ng b×nh thưêng.
 II. TÀI LIỆU- PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC. 
- Phãng to 32,33 SGK vµ phiÕu bµi tËp.
 III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
A. Hoạt động khởi động (2 phút):
* Trị chơi: Ai thơng thái hơn? 
 GV nªu c©u hái cho HS thi trả lời nhanh 
- KĨ tªn c¸c bƯnh l©y qua ®ưêng tiªu ho¸? Nªu c¸ch ®Ị phßng bƯnh l©y qua ®ưêng tiªu ho¸?
- Em lµm g× ®Ĩ phßng bƯnh l©y qua ®ưêng tiªu ho¸.
- GV nhËn xÐt, tuyên dương HS trả lời nhanh, đúng.
- Giới thiệu bài.
B. Hoạt động hình thành kiến thức mới (23 phút)
*H­íng dÉn t×m hiĨu bµi.
*: KĨ chuyƯn theo tranh
- GV tiÕn hµnh ho¹t ®éng nhãm theo ®Þnh hưíng:
- Yªu cÇu HS quan s¸t tranh 32 SGK th¶o luËn néi dung:
- S¾p xÕp c¸c h×nh cã liªn quan víi nhau thµnh 3 chuyƯn. 1 chuyƯn gåm 3 tranh
- GV nhËn xÐt tỉng hỵp c¸c ý kiÕn cđa HS.
C. Hoạt động thực hành kĩ năng(14 phút)
* Nh÷ng dÊu hiƯu vµ viƯc lµm khi bÞ bƯnh
- GV cho HS ®äc vµ suy nghÜ tr¶ lêi c©u hái:
- Em ®· tõng bÞ m¾c bƯnh g×?
- Khi bÞ bƯnh ®ã em c¶m thÊy trong ngưêi ntn?
- Khi thÊy c¬ thĨ cã nh÷ng dÊu hiƯu bÞ bƯnh em ph¶i lµm g× ? T¹i sao l¹i ph¶i lµm như vËy?
- GV nhËn xÐt c¸c ý kiÕn cđa HS .
- Chèt l¹i nh÷ng dÊu hiƯu vµ viƯc lµm khi bÞ èm.
D.Hoạt động ứng dụng, nối tiếp (1 phút).
 Trß ch¬i: "MĐ ¬i, con bÞ èm"
- Tỉ chøc cho HS ch¬i trß ch¬i. 
- NhËn xÐt, tuyªn d­¬ng.
- Cđng cè, dỈn dß.
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
- HS thi tr¶ lêi, HS kh¸c nhËn xÐt
- HS l¾ng nghe vµ nh¾c l¹i tªn bµi.
-HS quan s¸t vµ th¶o luËn nhãm
- §¹i diƯn nhãm tr¶ lêi, nhãm kh¸c theo dâi bỉ sung.
- HS l¾ng nghe, ghi nhí.
- HS ho¹t ®éng c¶ líp.
- HS suy nghÜ vµ lÇn lưỵt tr¶ lêi.
 - HS l¾ng nghe, ghi nhí
- HS thùc hiƯn ch¬i.
- VỊ häc thuéc mơc B¹n cÇn biÕt 
 TËp lµm v¨n
luyƯn tËp ph¸t triĨn c©u chuyƯn
i. mơc tiªu.
- Dựa vào đoạn kịch Yết Kiêu và gợi ý trong SGK, học sinh biết kể 1 câu chuyện theo trình tự khơng gian.
ii.TÀI LIỆU – PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC.
- Tranh minh hoạ chuyện Yết Kiêu trong SGK.
- Bảng phụ viết cấu trúc 3 đoạn của bài theo trình tự khơng gian.
- Bảng phụ thứ 2 chép VD chuyển lời thoại(bài tập 2)
iii. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG.
Ho¹t ®éng CỦA THẦY
Ho¹t ®éng CỦA TRỊ
Hoạt động khởi động.( 5 phút)
- GV tổ chức cho HS hát bài Trái đất này là của chúng mình.
- Giới thiệu bài.
B. Hoạt động thực hành kĩ năng (30 phút )
- GV ®­a ra tranh Yết Kiêu đục thuyền giặc, giới thiệu về Yết Kiêu.
* H­ớng dẫn làm bài tập
Bài tập 1( nhĩm 4)
 - Gọi 4 em đọc phân vai
 - GV đọc diễn cảm
 - Cảnh 1 cĩ nhân vật nào ?
 - Cảnh 2 cĩ nhân vật nào ?
 - Yết Kiêu là ngời thế nào ?
 - Cha Yết Kiêu là ngời thế nào ?
 - Vở kịch đ­ợc diễn ra theo trình tự nào ?
* Chèt l¹i vỊ tr×nh tù vë kÞch .
Bài tập 2 cho hs làm việc nhĩm
 - H­ớng dẫn tìm hiểu yêu cầu của bài
 - GV treo bảng phụ
 - H­ớng dẫn kể theo trình tự thời gian đảo lộn. GV nhận xét
 - Treo bảng phụ. Nêu câu chuyển tiếp
 - GV h/dẫn kể theo trình tự khơng gian
 - Cách 1: Cĩ lời dẫn gián tiếp thấy Yết Kiêu xin đi đánh giặc, nhà vua bảo chàng nhận 1 loại binh khí.
 - Cách 2: Cĩ lời dẫn trực tiếp nhà vua thấy vậy bèn bảo: “Trẫm cho nhà ng­ơi nhận 1 loại binh khí ”.
 - GV nhận xét.
 - Cĩ thể sử dụng bài mẫu SGV cho học sinh tham khảo.
C. Hoạt động ứng dụng, nối tiếp(3 phút)
 - GV nhận xét tiết học. Dặn về nhà hồn chỉnh bài.
- HS hát.
- Quan sát tranh, nghe giới thiệu
 - Lớp đọc thầm yêu cầu bài 1
 - 4 em đọc phân vai
 - Nghe 
 - 2 nhân vật: người cha và Yết Kiêu
 - 2 nhân vật: nhà vua và Yết Kiêu
 - 1 em trả lời
 - 1 em trả lời
 - Trình tự thời gian
 - 1 em đọc yêu cầu
 - 1 em đọc gợi ý tiêu đề 3 đoạn
 - Theo trình tự khơng gian
 - Học sinh đọc bảng phụ, nêu câu chuyển tiếp, học sinh tập kể
 - Tham khảo cách kể 
 - Chia nhĩm theo cặp, kẻ trong nhĩm
- Từng nhĩm kể tr­ớc lớp
- Nghe mẫu GV giới thiệu
 Thứ năm, ngày 19 tháng 10 năm 2017
 	(Buổi sáng)
LÞch sư
«n tËp
i. mơc tiªu.
 - N¾m ®­ỵc tªn c¸c giai ®o¹n lÞch sư ®· häc tõ bµi 1 ®Õn bµi 5
 + Kho¶ng 700 n¨m TCN ®Õn n¨m 179 TCN : Buỉi ®Çu dùng n­íc vµ gi÷ n­íc .
 + N¨m 179 TCN ®Õn n¨m 938 : H¬n mét ngh×n n¨m ®Êu tranh giµnh l¹i nỊn ®éc lËp .
 - KĨ l¹i mét sè sù kiƯn tiªu biĨu vỊ : 
 + §êi sèng ng­êi L¹c ViƯt d­íi thêi V¨n Lang .
 + Hoµn c¶nh , diƠn biÕn vµ kÕt qu¶ cđa cuéc khëi nghÜa Hai Bµ Tr­ng.
 + DiƠn biÕn vµ ý nghÜa cđa chiÕn th¾ng B¹ch §»ng .
II. TÀI LIỆU, PHƯƠNG TIỆN DẠY – HỌC.
- Hình vẽ trục thời gian.
iii. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG.
Ho¹t ®éng CỦA THẦY
Ho¹t ®éng CỦA TRỊ
A. Hoạt động khởi động (5 phút).
*Trị chơi: Nhà thơng thái tí hon.
-Tổ chức cho HS thi kể về chiến thắng Bạch Đằng do Ngơ Quyền lãnh đạo..
-Nhận xét , tuyên dương HS
- Giới thiệu bài
B. Hoạt động thực hành kĩ năng( 33 phút)
HĐ 1: Hai giai đoạn lịch sử đầu tiên.
-Yêu cầu HS đọc yêu cầu 1 SGK.
-GV vẽ băng thời gian lên bảng.
-Chúng ta đã học được những giai đoạn lịch sử nào?
* Chèt c¸c giai ®o¹n lÞch sư ®· häc.
HĐ 2: Các sự kiện lịch sử tiêu biểu. 
-Gọi HS đọc yêu cầu và nêu yêu cầu thảo luận.
N­íc V¨n Lang N­íc ¢u L¹c
Ra ®êi R¬i vµo tay TriƯu
 §µ.
CN
 Khoảng năm 179
 700 năm
* Chèt c¸c sù kiƯn lÞch sư tiªu biĨu .
HĐ 3: Thi hùng biện.
-Chia nhóm và nêu yêu cầu.
Phát phiếu thảo luận nhóm.
-Tổ chức thi nói trước lớp.
-Yêu cầu ban giám khảo nhận xét tuyên dương.
C.Hoạt động ứng dung, nối tiếp. 
-Tổng kết giờ học.
- Nhắc HS về ôn bài.
- Các nhĩm cử HS tham gia.
-Nhận xét bổ sung.
-Nhắc lại tên bài học.
-1HS đọc yêu cầu SGK trang 24
-Vẽ vào vở. (cá nhân)
-Điền tên giai đoạn lịch sử vào chỗ chấm sao cho thích hợp.
-1HS lên bảng điền vào băng thời gian.Lớp nhận xét.
-1HS chỉ vào băng thời gian và trả lời câu hỏi.
-2HS nhắc lại.
-1HS đọc yêu cầu 2 SGK.
-Làm việc theo cặp.
-Thảo luận kẻ trục thời gian ghi các sự kiện tiêu biểu theo mốc thời gian.
-Đại diện các nhóm trình bày.
-Lớp theo dõi nhận xét.
 Năm 938
-Hình thành nhóm.
-Nhận phiếu và thảo luận theo HD.
-1Nhóm HS lên báo cáo kết quả -lớp nhận xét bổ sung.
Khoa häc
ĂN UỐNG KHI BỊ BỆNH
i. mơc tiªu.
 - NhËn biÕt ng­êi bƯnh cÇn ¨n uèng ®đ chÊt chØ mét sè bƯnh ph¶i ¨n kiªng theo sù chØ dÉn cđa b¸c sü..
 - BiÕt ¨n uèng hỵp lý khi bÞ bƯnh .
 - BiÕt c¸ch phßng chèng mÊt n­íc khi bÞ tiªu ch¶y : pha ®­ỵc dung dÞch «- rª- d«n hoỈc chuÈn bÞ n­íc ch¸o muèi khi b¶n th©n hoỈc ng­êi th©n bÞ tiªu ch¶y.
ii. TÀI LIỆU, PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC.
 -Các hình minh hoạ trang 34, 35 / SGK (phóng to nếu có điều kiện).
 -Chuẩn bị theo nhóm: Một gói dung dịch ô-rê-dôn, một nắm gạo, một ít muối, cốc, bát và nước.
 -Bảng lớp ghi sẵn các câu thảo luận.
 -Phiếu ghi sẵn các tình huống.
iii. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG.
Ho¹t ®éng CỦA THẦY
Ho¹t ®éng CỦA TRỊ
A. Hoạt động khởi động( 3 phút)
*Trị chơi: Phỏng vấn bác sĩ. 
 + Những dấu hiệu nào cho biết khi cơ thể khoẻ mạnh hoặc lúc bị bệnh ?
 + Khi bị bệnh cần phải làm gì ?
 -GV nhận xét tuyên dương HS.
- GV giới thiệu bµi míi - ghi b¶ng 
B. Hoạt động hình thành kiến thức mới: (25 phút) 
* Bước 1 : Trải nghiệm 
-Em đã làm gì khi người thân bị ốm ?
* Bước 2 Phân tích, khám phá rút ra bài học.
 * Hoạt động 1: Chế độ ăn uống khi bị bệnh.
Cách tiến hành:
 -GV tiến hành hoạt động nhóm theo định hướng.
 -Yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ trang 34, 35 /SGK thảo luận và trả lời các câu hỏi:
1) Khi bị các bệnh thông thường ta cần cho người bệnh ăn các loại thức ăn nào ? ( Thức ăn có chứa nhiều chất như: Thịt, cá, trứng, sữa, uống nhiều chất lỏng có chứa các loại rau xanh, hoa uqả, đậu nành.)
2)Đối với người bị ốm nặng nên cho ăn món đặc hay loãng ? Tại sao ?
3) Đối với người ốm không muốn ăn hoặc ăn quá ít nên cho ăn thế nào ?
4) Đối người bệnh cần ăn kiêng thì nên cho ăn như thế nào ?
5) Làm thế nào để chống mất nước cho bệnh nhân bị tiêu chảy, đặc biệt là trẻ em ?
 -GV giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn để đảm bảo cho mỗi HS điều tham gia thảo luận.
 -GV nhận xét, tổng hợp ý kiến của các nhóm HS.
- Chèt kiÕn thøc .
 * Bước 3 : Củng cố.
 -Gọi 2 HS đọc mục Bạn cần biết.
 -GV chuyển việc: Các em đã biết chế độ ăn uống cho người bệnh. Vậy lớp mình cùng thực hành để chúng mình biết cách chăm sóc người thân khi bị ốm.
C. Hoạt động thực hành kĩ năng(10 phút)
 * Hoạt động2: Thực hành: Chăm sóc người bị tiêu chảy. 
Cách tiến hành:
-GV tiến hành hoạt động nhóm theo định hướng.
-Yêu cầu HS nhận các đồ dùng GV đã chuẩn bị.
-Yêu cầu HS xem kĩ hình minh hoạ trang 35 / SGK và tiến hành th/hành nấu nước cháo muối và pha dung dịch ô-rê-dôn.
-GV giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn.
-Gọi một vài nhóm lên trình bày sản phẩm thực hành và cách làm. Các nhóm khác theo dõi, bổ sung.
-GV nhận xét, tuyên dương các nhóm làm đúng các bước và trình bày lưu loát.
 * Chèt: Người bị tiêu chảy mất rất nhiều nước. Do vậy ngoài việc người bệnh vẫn ăn bình thường, đủ chất dinh dưỡng chúng ta cần cho họ uống thêm nước cháo muối và dung dịch ô-rê-dôn để chống mất nước.
* Trò chơi: Em tập làm bác sĩ. 
Cách tiến hành:
 -GV tiến hành cho HS thi đóng vai.
 -Phát phiếu ghi tình huống cho mỗi nhóm.
 -Yêu cầu các nhóm cùng thảo luận tìm cách giải quyết, tập vai diễn và diễn trong nhóm. HS nào cũng được thử vai.
 -GV gọi các nhóm lên thi diễn.
 -GV nhận xét, tuyên dương cho nhóm diễn tốt nhất.
 D. Hoạt động ứng dụng, nối tiếp.(2 phút)
 -GV nhận xét tiết học, tuyên dương những HS, nhóm HS tích cực tham gia xây dựng bài, nhắc nhở những HS còn chưa chú ý.
 -Dặn HS về nhà học thuộc mục Bạn cần biết.
 -Dặn HS luôn có ý thức tự chăm sóc mình và người thân khi bị bệnh.
- HS tham gia chơi theo cặp.
-HS trả lời.
-Tiến hành thảo luận nhóm.
-Đại diện từng nhóm bốc thăm và trả lời câu hỏi. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
2) Thức ăn loãng như cháo thịt băm nhỏ, cháo cá, cháo trứng, nươc cam vắt, nước chanh, sinh tố. Vì những loại thức ăn này dễ nuốt trôi, không làm cho người bệnh sợ ăn.
3) Ta nên dỗ dành, động viên họ và cho ăn nhiều bữa trong một ngày.
4) Tuyệt đối phải cho ăn theo hướng dẫn của bác sĩ.
5) Để chống mất nước cho bệnh nhân tiêu chảy, đặc biệt là trẻ em vẫn phải cho ăn bình thường, đủ chất, ngoài ra cho uống dung dịch ô-rê-dôn, uống nước cháo muối.
-HS nhận xét, bổ sung.
-2 HS đọc.
-HS lắng nghe.
-Tiến hành thực hành nhóm.
-Nhận đồ dùng học tập và thực hành.
-3 đến 6 nhóm lên trình bày.
-HS lắng nghe, ghi nhớ.
-Tiến hành trò chơi.
-Nh/tình huống và suy nghĩ cách diễn.
-HS trong nhóm tham gia giải quyết tình huống. Sau đó cử đại diện để trình bày trước lớp.
-HS cả lớp.
-Lắng nghe . 
-Lắng nghe . 
TËp ®äc
ĐƠI GIÀY BA TA MÀU XANH
i. mơc tiªu.
*Kiến thức: Hiểu ND: Chị phụ trách quan tâm tới ­ớc mơ của cậu bÐ L¸i , làm cho cậu rất xúc động, vui s­ớng vµ ®Õn líp víi đơi giày ®­ỵc th­ëng trong buổi đến lớp đầu tiên.
* Kĩ năng: B­íc ®Çu biết đọc diễn cảm mét ®o¹n trong bµi v¨n ( giäng kĨ chËm r·i , nhĐ nhµng , hỵp néi dung håi t­ëng ).
*Thái độ: Biết thương yêu, nhường nhịn, giúp đỡ nhau trong khĩ khăn ;Yêu thích mơn học.
ii. TÀI LIỆU – PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC.
- Tranh minh hoạ trong SGK. Bảng phụ viÕt s½n ND luyện ngắt câu dài.
iii. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG.
Ho¹t ®é

Tài liệu đính kèm:

  • docxTUAN 8_12261048.docx