Giáo án Lớp 4A Tuần 20 - Gv: Ma Thị Năm - Trường TH Nguyễn Viết Xuân - Ea Soup

Tiết 1: Tập đọc

 BỐN ANH TÀI (tt)

I. Mục tiêu:

- Biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp nội dung câu chuyện.

- Hiểu nội dung: Ca ngợi sức khỏe tài năng , tinh hần đoàn kết chiến đấu chống yêu tinh, cứu dân bản của bốn anh em Cẩu Khây. (trả lời được các câu hỏi trong SGK).

GDKNS:

- Tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân.

II. Đồ dùng dạy - học:

- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.

- Bảng phụ ghi sẵn các câu văn cần luyện đọc diễn cảm.

III. Các hoạt động dạy - học:

 

docx 31 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 616Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4A Tuần 20 - Gv: Ma Thị Năm - Trường TH Nguyễn Viết Xuân - Ea Soup", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 4: Chính tả: (Nghe - viết)
CHA ĐẺ CỦA CHIẾC LỐP XE ĐẠP
I. Mục tiêu:
- Nghe-viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Làm đúng bài tập chính tả phương ngữ 2b ,3b.
II. Đồ dùng dạy - học: 
III. Hoạt động dạy - học:	
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định: - Hát.
2. Bài cũ: 
- Gọi 2 HS lên bảng viết, cả lớp viết vào nháp từ: sản sinh, sắp xếp, thân thiết, nhiệt tình...
3. Bài mới: 
- GTB: Cha đẻ của chiếc lốp xe đạp.
HĐ 1: Hướng dẫn HS nghe viết.
*Hướng dẫn chính tả: 
- GV đọc đoạn viết chính tả.
+ Đoạn văn nói lên điều gì?
- Gọi 1 HS đọc lại đoạn chính tả. 
b. Hướng dẫn viết từ khó. 
- Cho HS luyện viết từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả: nẹp sắt, rất xóc, cao su, suýt ngã, lốp, săm...
- GV nhận xét đánh giá.
HĐ 2: Viết chính tả:
- GV HD HS cách trình bày.
- GV đọc cho HS viết.
- Gọi đọc lại cho HS soát bài.
- Yêu cầu HS đổi vở soát lỗi cho nhau.
- GV nhận xét 5 bài tại chổ và đánh giá. 
HĐ 3: Hoạt động nhóm,
- Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài 2b: Điền vào chổ trống: uôt hoặc uôc.
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu cả lớp làm bài tập. 
- Yêu cầu HS trình bày kết quả. 
- GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng.
Bài 3b: Điền vào chổ trống: uôc hoặc uôt.
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- Y/c HS trao đổi theo nhóm đôi và tìm từ.
- Gọi 1 HS lên bảng điền. 
- GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng.
4. Củng cố: 
- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung học tập.
- GV nhận xét đánh giá tiết học.
5. Dặn dò: 
- Dặn HS về nhà viết lại các từ vừa tìm được và chuẩn bị bài: Chuyện cổ tích về loài người.
- HS hát.
 2 HS lên bảng viết, lớp viết vào nháp: sản sinh, sắp xếp, thân thiết, nhiệt tình...
- HS nhắc lại tên bài.
- HS theo dõi trong SGK. 
+ Đoạn văn nói nguồn gốc của chiếc lốp xe đạp.
 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- HS luyện viết các từ: nẹp sắt, rất xóc, cao su, suýt ngã, lốp, săm...
- HS nhận xét, bổ sung.
- HS nghe.
- HS viết chính tả.
- HS soát lỗi.
- HS đổi vở soát lỗi cho nhau.
- HS lắng nghe.
Bài 2b:
 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS làm bài 
- HS trình bày kết quả bài làm: 
Cày sâu cuốc bẩm.
Mua dây buộc mình.
Thuốc hay tay đảm.
Chuột gặm chân mèo.
- HS nhận xét, chữa bài (nếu sai).
Bài 3b:
 1 HS nêu y/c bài tập.
- HS ngồi cùng bàn trao đổi và tìm từ.
 1 HS lên bảng điền.
 1: thuốc ; 2: cuộc ; 3: buộc.
 - HS nhận xét, chữa bài (nếu sai).
 2 HS nhắc lại.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe và thực hiện.
Tiết 5: Kỹ thuật 
ĐIỀU KIỆN NGOẠI CẢNH CỦA CÂY RAU, HOA 
I. Mục tiêu:
- Học sinh biết được các ngoại cảnh và ảnh hưởng của chúng đối với cây rau, hoa.
- Có ý thức chăm sóc cây rau, hoa đúng kĩ thuật.
II. Đồ dùng dạy - học:
-Pho-to hình trong SGK trên giấy khổ lớn.
- Sưu tầm một số tranh ảnh minh họa những ảnh hưởng của điều kiện ngoại cảnh đối với cây rau, hoa.
III. Hoạt động dạy - học:	
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định: - Hát.
2. Bài cũ: 
- Gọi 2 HS trả lời trước lớp.
+ Nêu lợi ích của việc trồng rau hoa?
- GV nhận xét đánh giá.
3. Bài mới: 
- GTB: - Điều kiện ngoại cảnh của cây rau, hoa.
HĐ 1: GV HD HS tìm hiểu các điều kiện ngoại cảnh ảnh hưởng đến sự sinh trưởng, phát triển của cây rau, hoa.
- GV treo tranh HD HS quan sát hình 2 SGK.
+ Cây rau, hoa cần những điều kiện ngoại cảnh nào để cây sinh trưởng và phát triển?
- GV nhận xét và kết luận: các điều kiện ngoại cảnh cần thiết cho cây rau, hoa bao gồm:Nhiệt độ, nước, ánh sang, chất dinh dưỡng, đất, không khí.
HĐ 2: GV HD HS đọc nội dung SGK, gợi ý cho HS nêu ảnh hưởng của từng điều kiện ngoại cảnh đối với cây rau, hoa.
*Nhiệt độ
-GV đặt một số câu hỏi yêu cầu HS trả lời:
+ Nhiệt độ không khí có nguồn gốc từ đâu?
+ Nhiệt độ của các mùa trong năm có giống nhau không?
+ Kể tên một số loại rau, hoa trồng ở các mùa khác nhau.
GV KL: mỗi một loại cây rau, hoa đều phát triển tốt ở một khoảng nhiệt độ thích hợp. Vì vậy, phải chọn thời điểm thích hợp trong năm (thời vụ) đối với mỗi loại cây để gieo trồng thì mới đạt kết quả cao.
*Nước
- GV cho HS thảo luận theo nhóm đôi để trả lời các câu hỏi như:
+ Cây rau, hoa lấy nước từ đâu?
+ Nước có tác dụng như thế nào đối với cây?
+ Cây có hiện tượng gì khi thiếu nước hoặc thừa nước? GV có thể gợi ý cho HS trả lời (Cây lâu ngày không được tưới nước hoặc khi bị khô hạn thường có biểu hiện như thế nào? Cây rau, hoa có biểu hiện như thế nào khi mưa lâu ngày, đất bị ngập úng?)
- GV nhận xét câu trả lời của HS và kết luận: nếu thiếu nước cây chậm lớn, khô héo. Thừa nước cây bị úng dễ bị sâu phá hoại...
*Ánh sáng
- GVcho HS thảo luận theo tổ để TLCH:
+ Cây nhận ánh sáng từ đâu?
+ Ánh sáng có tác dụng gì đối với cây rau, hoa?
+ Quan sát những cây trồng trong bóng râm, Em thấy có hiện tượng gì?
+ Vậy, muốn có đủ ánh sáng cho cây ta phải làm như thế nào?
- GV nhận xét và tóm tắt nội dung theo SGK.
- GV lưu ý:Trong thực tế, ánh sáng của cây rau, hoa rất khác nhau. Có cây cần nhiều ánh sáng có cây cần it ánh sáng như: địa lan,phong lan, lan ý...Với những loại cây này phải trồng ở nơi bóng râm.
*Chất dinh dưỡng
- GV đặt các câu hỏi và gợi ý để HS nêu được:
+ Các chất dinh dưỡng nào cần thiết cho cây?
+ Nguồn cung cấp chất dinh dưỡng cho cây là gì?
+ Rễ cây hút chất dinh dưỡng từ đâu?
+ Nếu thiếu, hoặc thừa chất dinh dưỡng thì cây sẽ như thế nào?
- GV nhận xét câu trả lời của HS, tóm tắt nội dung chính theo SGK và liên hệ: Khi trồng rau, hoa phải thường xuyên cung cấp chất dinh dưỡng cho cây bằng cách bón phân.Tùy loại cây mà sử dụng phân bón cho phù hợp.
* Không khí
- GV yêu cầu HS quan sát tranh và đặt câu hỏi:
+ Cây lấy không khí từ đâu?
+ Không khí có tác dụng gì đối với cây?
+ Làm thế nào để đảm bảo có đủ không khí cho cây?
- GV nhận xét câu trả lời của HS và tóm tắt lại theo nội dung trong SGK.
- GV kết luận hoạt động 2 và nhấn mạnh: Con người sử dụng các biện pháp canh tác gieo trồng đúng thời gian, khoảng cách tưới nước, bón phân, làm đất...để đảm bảo ngoại cảnh phù hợp với mỗi loại cây.
- GV cho HS đọc phần ghi nhớ.
- GV nhận xét, đánh giá. 
4. Củng cố:
- GV nhận xét đánh giá sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập và kết quả thực hành của từng HS.
5. Dặn dò: 
- Dặn HS chuẩn bị tiết sau: Làm đất, lên luống để gieo trồng rau, hoa.
- HS hát.
 2 HS trả lời.
+...
- HS nhận xét.
- HS nhắc lại tên bài.
- HS quan sát tranh.
+ Nhiệt độ, nước, ánh sang, chất dinh dưỡng, đất, không khí.
-HS lắng nghe.
+ Mặt trời.
+ Không.
+ Mùa đông trồng bắp cải, su hào,...Mùa hè trồng rau muống, rau dền, mướp,...
- HS lắng nghe.
+Từ đất, nước mưa, không khí,...
+ Nước hòa tan chất dinh dưỡng trong đất để rể cây hút được dễ dàng đồng thời nước còn tham gia vận chuyển các chất và điều hòa nhiệt độ trong cây.
+Thiếu nước cây chậm lớn, khô héo. Thừa nước cây bị úng dễ bị sâu phá hoại...
- HS lắng nghe.
+ Mặt trời.
+ Giúp cho cây quang hợp, tạo thức ăn nuôi cây.
+ Thân cây yếu ớt, vươn dài, dễ đổ, lá xanh nhợt nhạt.
+ Trồng cây rau, hoa ở nơi nhiều ánh sáng và trồng đúng khoảng cách để cây không bị che lấp lẫn nhau.
- HS lắng nghe.
+ Đạm, lân, kali, canxi...
+ Là phân bón.
+ Từ đất.
+ Thiếu chất dinh dưỡng cây sẽ chậm lớn, còi cọc, dễ bị sâu bệnh phá hoại. Thừa chất khoáng, cây mọc nhiều thân lá, chậm ra hoa, quả năng suất thấp.
- HS lắng nghe.
+ Cây lấy không khí từ bầu không khí và có trong đất.
+ Cây cần không khí để hô hấp và quang hợp. Thiếu không khí cây hô hấp, quang hợp kém dẫn đến sinh trưởng phát triển chậm, năng suất thấp. Thiếu không khí nhiều lâu ngày cây sẽ chết.
+ Trồng cây nơi thoáng, thường xuyên xới cho đất tơi xốp.
- HS lắng nghe.
 2 HS đọc ghi nhớ SGK.
- HS nhận xét bổ sung.
- HS lắng nghe tiếp thu.
- HS lắng nghe và thực hiện.
Thứ tư ngày 10 tháng 01 năm 2018
Tiết 1: Mỹ thuật (Giáo viên chuyên)
Tiết 2: Tập đọc
TRỐNG ĐỒNG ĐÔNG SƠN
I. Mục tiêu: 
- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp với nội dung tự hào, ca ngợi.
- Hiểu ND: Bộ sưu tập trống đồng Đông Sơn rất phong phú, độc đáo, là niềm tự hào của người Việt Nam (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
II. Đồ dùng dạy - học:
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
- Sưu tầm thêm tranh, ảnh về nền văn hoá Đông Sơn.
- Bảng phụ ghi đoạn văn để luyện đọc diễn cảm.
III. Hoạt động dạy - học: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định: - Hát.
2. Bài cũ: Bốn anh tài.(tt)
- Gọi 3 HS đọc truyện và TLCH.
1) Yêu tinh có phép thuật gì đặc biệt?
2) Thuật lại cuộc chiến đấu của 4 anh em chống lại yêu tinh?
3) Nêu ý nghĩa câu chuyện?
- GV nhận xét đánh giá.
3. Bài mới: - GTB: Trống đồng Đông Sơn. 
- Năm 1924, một ngư dân tình cờ tìm thấy bên bờ sông Mã (Thanh Hoá ) mấy thứ đồ cổ bằng đồng trồi lên trên đất bãi. Ngay sau đó, các nhà khảo cổ đã đến đây khai quật và sưu tầm được thêm hàng trăm cổ vật đủ loại. Các cổ vật này thể hiện trình độ văn minh của người Việt xưa. Địa điểm này thuộc huyện Đông Sơn, Thanh Hoá, nên sau đó có tên gọi là điểm văn hoá Đông Sơn. Trong bài học hôm nay, các em sẽ tìm hiểu về một cổ vật đặc sắc của văn hoá Đông Sơn. Đó là trống đồng Đông Sơn.
HĐ 1: Hướng dẫn luyện đọc. 
- Gọi 1 HS đọc toàn bài.
- Gọi HS đọc nối tiếp từng đoạn của bài.
- GV kết hợp sửa phát âm cho từng HS.
Lần 1: GV chú ý sửa phát âm.
Lần 2: HS dựa vào SGK để giải nghĩa từ
- HS đọc theo nhóm. 
- GV đọc mẫu bài, hướng dẫn cách đọc bài.
HĐ 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài.
+ Trống đồng Đông Sơn đa dạng như thế nào?
+ Văn hoa trên trống đồng được miêu tả như thế nào?
+ Những hoạt động nào của con người được miêu tả trên trống đồng?
+ Vì sao trống đồng là niềm tự hào chính đáng của người Việt Nam?
+ Nội dung bài nói lên điều gì?
HĐ 3: Hướng dẫn đọc điễn cảm.
- Hướng dẫn HS đọc từng đoạn văn.
- GV gọi HS đọc tiếp nối nhau từng đoạn trong bài.
- GV HD, điều chỉnh cách đọc cho HS.
- GV cho các nhóm thi đọc diễn cảm từng đoạn, cả bài trước lớp.
- GV nhận xét và tuyên dương từng HS.
4. Củng cố:
- Gọi 2 HS nêu nội dung ý nghĩa của bài? 
- GV nhận xét đánh giá tiết học.
5. Dặn dò: 
- Dặn HS về nhà tập đọcvà chuẩn bị bài: Anh hùng Lao động Trần Đại Nghĩa.
- HS hát.
 3 HS đọc và TLCH.
- HS nhận xét bạn.
- HS nhắc lại tên bài.
- HS xem tranh minh họa và theo dõi.
 1 HS đọc lại toàn bài.
- HS đọc nối tiếp.
- HS lắng nghe.
- HS đọc thầm phần chú giải.
- HS đọc nhóm.
- HS theo dõi tìm ra giọng đọc của bài.
+ Trống đồng Đông Sơn đa dạng về hình dáng, kích cỡ lẫn phong cách trang trí, sắp xếp hoa văn.
+ Giữa mặt trống là hình ngôi sao nhiều cánh, hình tròn đồng tâm, hình vũ công nhảy múa, chèo thuyền...
+ Lao động, đánh cá, săn bắn, đánh trống, thổi kèn, cầm vũ khí bảo vệ quê hương. Những hình ảnh hoạt động của con người là những hình ảnh nổi rõ nhất trên hoa văn...
+Trống đồng Đông Sơn đa dạng, hoa văn trang trí đẹp, là một cổ vật quý giá phẩn ảnh trình độ văn minh của người Việt cổ xưa, là một bằng chứng nói lên rằng dân tộc Việt Nam là một dân tộc có nền văn hóa lâu đời, bền vững.
+ Nội dung: Bộ sưu tập trống đồng Đông Sơn rất phong phú, độc đáo, là niềm tự hào của người Việt Nam.
- Mỗi HS đọc 1 đoạn theo trình tự các đoạn trong bài
- HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo cặp.
- HS nghe.
- Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm (đoạn, bài) trước lớp.
- HS nhận xét và tuyên dương bạn.
 2 HS nêu nội dung ý nghĩa của bài? 
- HS lắng nghe tiếp thu.
- HS lắng nghe và thực hiện.
Tiết 3: Toán
PHÂN SỐ VÀ PHÉP CHIA SỐ TỰ NHIÊN (tt)
I. Mục tiêu: 
- Biết được thương của phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 có thể viết thành một phân số.
- Bước đầu biết so sánh phân số với 1.
- Bài tập cần làm: bài 1, 3.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Bộ đồ dùng dạy học Toán 4.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định: - Hát. 
2. Bài cũ: 
- Gọi 2 HS lên bảng làm, lớp làm nháp.
+ Yêu cầu viết số tự nhiên thành phân số, viết phép chia thành phân số. 
- GV nhận xét đánh giá.
3. Bài mới: 
- GTB: Phân số và phép chia số tự nhiên. 
HĐ 1: * Hướng dẫn tìm hiểu bài:
*Ví dụ 1: - GV đính 2 hình tròn lên bảng:
- GV nêu vấn đề: Có 2 quả cam, chia mỗi quả thành 4 phần bằng nhau.Vân ăn 1 quả và quả cam. Viết phân số chỉ số phần cam Vân đã ăn?
+ Vân ăn 1 quả cam tức là Vân ăn mấy phần?
* Ta nói Vân ăn 4 phần hay ăn quả cam, 
- Vân ăn thêm quả cam tức là ăn thêm mấy phần? 
+ Như vậy Vân ăn tất cả mấy phần quả cam?
- Hãy viết phân số biểu thi số phần đã ăn.
*Ví dụ 2: - Có 5 quả cam, chia đều cho 4 người. Tìm phần cam của mỗi người?
- Yêu cầu HS tìm cách thực hiện chia 5 quả cam cho 4 người?
- Sau khi chia thì phần cam của mỗi người là bao nhiêu?
- Chia đều 5 quả cam cho 4 người thì mỗi người được quả cam. Vậy 5: 4 =?
 Nhận xét:
 quả cam và 1 quả cam thì bên nào có nhiều cam hơn? Vì sao?
- Hãy so sánh tử số và mẫu số của phân số: ?
Kết luận 1: Những phân số có tử số lớn hơn mẫu số thì lớn hơn 1.
- Hãy viết thương của phép chia 4: 4 dưới dạng phân số và dưới dạng số tự nhiên?
Kết luận 2: Các phân số có tử số và mẫu số bằng nhau thì bằng 1.
- so sánh 1 quả cam và quả cam?
Vậy: và 1?
- Em có nhận xét gì về tử số và mẫu số của phân số ?
Kết luận 3: Những phân số có tử số nhỏ hơn mẫu số thì phân số đó nhỏ hơn 1.
- Gọi 2 HS nhắc lại các kêt luận
HĐ 2: - Thực hành.
Bài 1: 
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài tập.
- Viết thương của mỗi phép chia sau dưới dạng phân số
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- GV nhận xét, đánh giá.
Bài 3: 
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài tập.
- Gọi 3 HS làm bảng lớp, lớp làm vào vở.
+ So sánh mỗi phân số với 1.
- GV nhận xét, đánh giá.
4. Củng cố:
+ Khi nào phân số lớn hơn 1, bằng 1 , nhỏ hơn 1?
- GV nhận xét đánh giá tiết học.
5. Dặn dò: 
- Dặn HS về học bài và chuẩn bị bài: Luyện tập.
- HS hát.
 2 HS làm bảng BT 1, 3a tr.108, lớp làm nháp.
- HS nhận xét bạn.
- HS nhắc lại tên bài. 
+ Vân ăn 1 quả cam tức là Vân đã ăn 4 phần.
- Ăn thêm 1 phần.
+ Ăn tất cả là 4 phần cộng 1 phần bằng 5 phần quả cam. 
- Phân số: .
- Mỗi người được quả cam. 
5: 4 = 
 quả cam nhiều hơn 1 quả cam vì quả cam là 1 quả cam thêm quả cam 
( > 1 )
- Phân số có tử số lớn hơn mẫu số.
- HS viết 4 : 4 = ; 4 : 4 = 1
 1 quả cam nhiều hơn quả cam.
< 1
- Phân số có tử số nhỏ hơn mẫu số.
 2 HS nhắc lại các kết luận.
Bài 1: 
 1 HS nêu yêu cầu của bài tập.
- Viết thương của mỗi phép chia sau dưới dạng phân số
 2 HS làm bảng lớp, lớp làm vào vở.
; ; ; 
; 
- HS nhận xét, chữa sai.
Bài 3:
 1 HS nêu yêu cầu của bài tập.
 3 HS làm bảng lớp, lớp làm vào vở.
- Phân số > 1: 
- Phân số = 1: 
- Phân số < 1: 
- HS nhận xét, chữa sai.
+ HS nêu ...
- HS lắng nghe, tiếp thu.
- HS lắng nghe và thực hiện.
Tiết 4: Thể dục (Giáo viên chuyên)
Tiết 5: Kể chuyện 
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I. Mục tiêu:
- Dựa vào gợi ý trong SGK, chọn và kể lại được câu chuyện (đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói về một người có tài.
- Hiểu nội dung chính của câu chuyện (đoạn truyện) đã kể.
II. Đồ dùng dạy - học: 
- Tranh minh họa truyện trong SGK.
III. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định: - Hát.
2. Ktbc: Bác đánh cá và gã hung thần.
- Gọi 2 HS kể và nêu ý nghĩa truyện. 
- GV nhận xét, tuyên dương.
3. Bài mới: 
- GTB: Kể chuyện đã nghe, đã đọc. 
HĐ 1: Hướng dẫn tìm hiểu bài: 
* Hướng dẫn kể chuyện:
* Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu đề bài.
- Yêu cầu HS đọc đề bài, gợi ý 1, 2.
- Lưu ý HS:
+ Tài năng có thể trong các lĩnh vực khác nhau (trí tuệ, sức khoẻ).
+ Chuyện HS có thể có hoặc không có trong SGK.
- Yêu cầu HS tự giới thiệu câu chuyện mình sắp kể.
- GV nhận xét đánh giá.
HĐ 2: Hoạt động nhóm.
* HS thực hành kể chuyện đã nghe, đã đọc nói về một người có tài.
- HS trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- Dán bảng dàn ý kể chuyện và tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện nhắc HS. 
+ Cần giới thiệu câu chuyện trước khi kể.
+ Kể tự nhiên bằng giọng kể (không đọc).
+ Với chuyện dài HS chỉ cần kể 1-2 đoạn.
- Cho HS thi kể trước lớp.
- GV nhận xét tuyên dương HS kể hay.
4. Củng cố: 
- GV nhận xét đánh giá tiết học. 
5. Dặn dò:
- Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe và chuẩn bị bài mới.
- HS hát.
 2 HS kể và nêu ý nghĩa truyện. 
 - HS nhận xét, tuyên dương bạn.
- HS nhắc lại tên bài. 
- Đọc đề và gợi ý 1, 2:
+ Nhớ lại những bài em đã học về tài năng của con người.
+ Tìm thêm những chuyện tương tự trong sách báo.
VD: 
- Câu chuyện Vua máy tính.
- Bin-Ghết- một trong những người giàu nhất hành tinh.
- Phùng Hưng đánh hổ....
- HS nhận xét bổ sung.
 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi.
- HS theo dõi.
- HS thi kể trước lớp.
- HS nhận xét tuyên dương bạn kể hay.
- HS lắng nghe tiếp thu.
- HS lắng nghe và thực hiện. 
Thứ năm ngày 11 tháng 01 năm 2018
Tiết 1: Toán
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: 
- Biết đọc, viết phân số.
- Biết quan hệ giữa phép chia số tự nhiên và phân số.
- Bài tập cần làm: bài 1,2,3.
II. Đồ dùng dạy - học: 
- Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định: - Hát. 
2. Bài cũ: Phân số và phép chia số tự nhiên.
- Gọi 3 HS lên bảng làm bài. 
+ Viết phân số lớn hơn 1. bằng 1 và nhỏ hơn 1.
- GV nhận xét đánh giá.
3. Bài mới: - GTB: Luyện tập.
HĐ 1: Thực hành.
Bài 1: Đọc từng số đo đại lượng.
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài tập.
- Gọi 4 HS làm miệng, lớp làm vào vở.
- Yêu cầu HS đọc các số đo đại lượng: 
kg ; m ; giờ ; m
- GV nhận xét, đánh giá.
Bài 2: 
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài tập.
- Gọi 2 HS làm bảng lớp, lớp làm vào vở.
- Viết các phân số: một phần tư; sáu phần mười; mười tám phần tám lăm; bảy hai phần trăm.
- GV nhận xét, chốt kết quả đúng.
Bài 3: 
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài tập.
- Gọi 5 HS nối tiếp làm bảng lớp, mỗi HS một phân số lớp làm vào vở.
- GV nhận xét, đánh giá, chốt ý đúng.
4. Củng cố:
- GV nhắc lại nội dung bài.
- GV nhận xét đánh giá tiết học.
5. Dặn dò: 
- Dặn HS về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài: Phân số bằng nhau.
- HS hát.
 3 HS làm bảng lớp, lớp làm vào vở.
- Phân số > 1: 
- Phân số = 1: 
- Phân số < 1: 
- HS nhận xét bạn.
- HS nhắc lại tên bài. 
Bài 1:
 1 HS nêu yêu cầu của bài tập.
 4 HS làm miệng, lớp làm vào vở.
+ Một phần hai ki-lô-gam
+ Năm phần tám mét. 
+ Mười chín phần mười hai giờ. 
+ Sáu phần một trăm mét.
- HS nhận xét, chữa bài.
Bài 2: 
 1 HS nêu yêu cầu của bài tập.
 2 HS làm bảng lớp, lớp làm vào vở.
 , , , 
- HS nhận xét, chữa bài (nếu sai).
Bài 3:
 1 HS nêu yêu cầu của bài tập.
 5 HS nối tiếp làm bảng lớp, lớp làm vào vở.
 , , , , 
- HS nhận xét, chữa bài.
- HS nghe.
- HS lắng nghe, tiếp thu.
- HS lắng nghe và thực hiện.
Tiết 2: Tập làm văn
MIÊU TẢ ĐỒ VẬT 
(Kiểm tra viết)
I. Mục tiêu:
- Biết viết hoàn chỉnh bài văn tả đồ vật đúng yêu cầu của đề bài, có đủ 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài), diễn đạt thành câu rõ ý.
II. Đồ dùng dạy - học: 
- Bảng phụ ghi dàn bài tả đồ vật.
III. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định: - Hát.
2. Kiểm tra bài cũ: 
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS
3. Bài mới: 
- GTB: Miêu tả đồ vật (kiểm tra viết).
HĐ 1: Hướng dẫn học sinh.
- Đề bài yêu cầu các em làm gì?
1. Tả chiếc cặp sách của em.
2. Tả cái thước kẻ của em.
3. Tả cây bút chì của em.
4. Tả cái bàn học ở lớp hoặc ở nhà của em.
+ Khi làm văn miêu tả đồ vật ta cần chú ý điều gì?
- GV nhắc nhở HS lập dàn bài trước khi viết bài, nên nháp trước khi viết vào vở.
- GV đưa ra dàn bài chung 
HĐ 2: HS làm bài.
- Yêu cầu HS làm bài.
- GV quan sát nhắc nhở.
- GV thu bài.
4. Củng cố: 
- GV nhận xét đánh giá tiết học. 
5. Dặn dò:
- Dặn HS xem lại bài và chuẩn bị bài: Luyện tập giới thiệu địa phương.
- HS hát.
 2 HS nêu trước lớp.
- HS nhắc lại tên bài. 
- HS chọn đề bài và viết vào vở. 
+ Khi tả bài miêu tả đồ vật ta cần tả theo thứ tự từ bao quát đến chi tiết; từ bên ngoài vào bên trong, từ trên xuống dưới.
 Trước khi tả cần quan sát kĩ đồ vật, tìm nét nổi bật, riêng biệt của đồ vật mà em định tả.
- HS lắng nghe.
- HS làm bài vào vở.
- HS nộp bài.
- HS lắng nghe tiếp thu.
- HS lắng nghe và thực hiện.
Tiết 3: Luyện từ và câu
MỞ RỘNG VỐN TỪ: SỨC KHỎE 
I. Mục tiêu:
- Biết thêm một số từ ngữ nói về sức khoẻ của con người và tên một số môn thể thao (BT1, 2); nắm được một số thành ngữ, tục ngữ liên quan đến sức khoẻ (BT3, 4).
II. Đồ dùng dạy - học: 
- Bảng phụ. - VBT.
 III. Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Ổn định: - Hát
2. Kiểm tra bài cũ: Chủ ngữ trong câu kể Ai làm gì? 
- Gọi 2 HS đọc đoạn văn kể về công việc làm trực nhật lớp, chỉ rõ các câu Ai làm gì? Trong đoạn viết (BT3)
- GV nhận xét, đánh giá.
2. Bài mới: 
- GTB: - Mở rộng vốn từ: Sức khỏe.
HĐ 1: - Luyện tập.
Bài 1:
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm đôi.
- GV quan sát h/dẫn thêm cho các nhóm.
- Gọi các nhóm đọc bài của mình GV chốt câu đúng ghi lên bảng.
+ Các từ chỉ hoạt động có lợi cho sức khoẻ: 
+ Các từ chỉ đặc điểm của một cơ thể khỏe mạnh: 
- GV nhận xét, chốt ý đúng.
Bài 2:
- Cho HS nêu yêu cầu bài tập.
- GV cho các nhóm tự tìm tên các môn thể thao.
- GV ghi nhanh các môn thể thao lên bảng.
- GV nhận xét, chốt ý đúng.
Bài 3:
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- Gọi 2 HS làm bảng, lớp làm vào vở.
- Yêu cầu HS xung phong điền từ để hoàn chỉnh câu thành ngữ.
- GV nhận xét, đánh giá.
Bài 4:
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- GV giúp HS giải thích câu tục ngữ. 
Ăn được ngủ được là tiên
Không ăn không ngủ mất tiền thêm lo.
- GV nhận xét, chốt kết quả đúng. 
4. Củng cố:
- GV nhận xét đánh giá tiết học. 
5. Dặn dò:.
- Dặn HS về nhà học thuộc các câu tục ngữ đã học và chuẩn bị bài mới.
- HS hát.
 2 HS đọc.
- HS nhận xét bạn.
- HS nhắc lại tựa bài.
Bài 1:
 1 HS nêu yêu cầu bài tập, lớp đọc thầm.
- HS thảo luận nhóm đôi.
- Đại diện nhóm trình bày.
+ Tập luyện, tập thể dục, đi bộ, chạy, chơi thể thao, đá bóng, chơi bóng chuyền, chơi cầu lông, nhảy dây, nhảy ngựa, nhảyxa, nhảy cao, dấu vật, chơi bóng bàn, cầu trượt, ăn uống điều độ, đi bộ,an dưỡng, du lịch, giải trí...
+ Vạm vỡ, lực lưỡng,cân đối, rắn rỏi, săn chắc, chắc nịch, cường tráng, dẻo dai, nhanh nhẹn...
- HS nhận xét.
Bài 2:
- HS đọc y/c bài tập, làm vào vở bài tập.
- Nhóm trưởng nêu tên các môn thể thao.
-

Tài liệu đính kèm:

  • docxGiao an Tuan 20 Lop 4_12244172.docx