Giáo án Tuần 14 - Lớp Bốn

TUẦN 14

Tập đọc.

CHÚ ĐẤT NUNG

I. Mục tiêu:

1. KT:Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi, b¬ước đầu biết đọc nhấn giọng một số từ ngữ gợi tả, gợi cảm và phân biệt lời ngư¬ời kể với lời nhân vật (chàng kị sĩ, ông Hòn Rấm, chú bè Đất ).

- Hiểu ND : Chú bè Đất can đảm, muốn trở thành ng¬ười khoẻ mạnh, làm đ¬ược nhiều việc có ích đã dám nung mình trong lửa đỏ. (trả lời đ¬ược các CH trong SGK )

2. KN: Đọc trôi chảy, l¬ưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng hồn nhiên, khoan thai; nhấn giọng những từ ngữ gợi tả, gợi cảm; đọc phân biệt lời ng¬ười kể với giọng các nhân vật.

3.TĐ: HS có đ¬ược ý chí, kiên trì, biết quan tâm và sống vì ngư¬ời khác.

II. Chuẩn bị : Tranh minh hoạ; Bảng phụ.

III. Các Hoạt động dạy – học:

 

docx 48 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 630Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tuần 14 - Lớp Bốn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hào hỏi ,lễ phép giúp đỡ thầy cô những việc làm phù hợp 
-HS thảo luận cặp đôi xử lý các tình huống ghi trả lời ra bảng nhóm ,các nhóm dán bảng
-VD:3 thẻ đỏ NX,1 thẻ xanh
-Vì HS phải tôn trọng thầy co chê các thầy cô là không ngoan
- Chào cả hai thầy 
-HS tự ghi những việc thể hiện sự kính trọng các thầy cô ra giấy 
HS nêu ghi nhớ SGK 
-HS nghe
 Kỹ thuật
TIẾT 14: THÊU MÓC XÍCH 
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: HS biết cách thêu móc xích và ứng dụng của thêu móc xích.
2. Kĩ năng: Thêu được các mũi thêu móc xích.
3. Thái độ: HS hứng thú học thêu.
II. Chuẩn bị:Tranh quy trình thêu móc xích. 
- Mẫu thêu móc xích được thêu bằng len (hoặc sợi) trên bìa, vải khác màu có kích thước đủ lớn (chiều dài đủ thêu khoảng 2 cm) và một số sản phẩm được thêu trang trí bằng mũi thêu móc xích.
- Vật liệu và dụng cụ cần thiết
III. Các hoạt động dạy- học: 
TG
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
2’
1’
25’
8’
3’
A. Ổn định 
B. KTBC
C. Bài mới
1. GTB
2. Dạy bài mới
a. HS thực hành thêu móc xích
b. Đánh giá kết quả học tập của HS. 
3. Củng cố, dặn dò
- Cho HS hát
- Kiểm tra dụng cụ học tập của HS.
- Nhận xét sự chuẩn bị của HS
- Gv giới thiệu và ghi đầu bài: 
- HS nhắc lại phần ghi nhớ và thực hiện các bước thêu móc xích.
- GV nhận xét và củng cố kỹ thuật thêu các bước:
+Bước 1: Vạch dấu đường thêu 
+Bước 2: Thêu móc xích theo đường vạch dấu.
- GV nhắc lại một số điểm cần lưu ý ở tiết 1.
- GV nêu yêu cầu thời gian hoàn thành sản phẩm và cho HS thực hành.
- GV quan sát, uốn nắn, chỉ dẫn cho những HS còn lúng túng hoặc thao tác chưa đúng kỹ thuật.
- GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm thực hành.
- GV nêu tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm: Thêu đúng kỹ thuật.
+ Các vòng chỉ của mũi thêu móc nối vào nhau như chuỗi mắt xích và tương đối bằng nhau.
+ Đường thêu phẳng, không bị dúm.
+ Hoàn thành sản phẩm đúng thời gian quy định.
- GV nhận xét và đánh giá kết quả học tập của HS. 
- Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần học tập và kết quả thực hành của HS.
- HS hát
- Chuẩn bị dụng cụ học tập để lên mặt bàn học.
- Ghi bài
- 3 HS nêu ghi nhớ.
-HS lắng nghe.
-HS thực hành thêu cá nhân.
-HS trưng bày sản phẩm. 
-HS tự đánh giá các sản phẩm theo các tiêu chuẩn trên.
-Cả lớp.
-HS nghe
 Hướng dẫn học Toán
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố, hệ thống lại :
1. KT: Thực hiện được phép chia một số có nhiều chữ số cho số có một chữ số .(chia hết, chia có dư) . 
2. KN: Rèn kĩ năng thực hiện phép chia cho số có một chữ số trong trường hợp chia hết và chia có dư. Vận dụng vào làm các bài tập đúng, chính xác.
3. TĐ: GD cho HS ý thức tự giác học bài và làm bài cẩn thận, chính xác.
II. Chuẩn bị:Sách cùng em học Toán
III. Ho¹t ®éng d¹y - häc : 
TG
ND - TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1’
4’
1’
30’
4’
A.Ổn định B.KTBC :
C.Bài mới.
1. GTB 
2. Dạy bài mới
Bài 1.
Bài 2.
Bài 3.
Bài 4
3.Củng cố, dặn dò.
- Cho HS hát
- Cho HS lên chữa bài 4
Nêu mục tiêu, ghi đầu bài 
-Gọi 1 HS đọc đề bài.
- Cho HS làm bài .
- Gọi HS nhận xét.
- Chữa bài , đánh giá.
-Gọi 1 HS đọc đề bài.
- Cho HS làm bài .
- Gọi HS nhận xét.
- Chữa bài , đánh giá.
- Gọi 1 HS đọc đề bài.
- Cho HS làm bài .
- Gọi HS nhận xét.
- Chữa bài , đánh giá.
- Gọi 1 HS đọc đề bµi.
- Cho HS làm bài .
- Gọi HS nhận xét.
- Chữa bài , đánh giá.
-Hệ thống lại ND bài
 -HS về nhà học bài và CB bài sau.
-HS hát
- 1HS lên chữa bài
-Lắng nghe .
-1 HS đọc yêu cầu của bài.
-2 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở.
-1-2 HS nhận xét.
- KQ: 75 135 ; 61 212 ( dư 2 )
 42 119 ( dư 4 )
-1 HS đọc yêu cầu của bài.
- 2 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở.
- 1-2 HS nhận xét.
- Theo dõi .
-1 HS đọc yêu cầu của bài.
-1 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở.
- 1-2 HS nhận xét, lớp chữa bài
a. 54x113+45x113+113
= 113x (54+45+1)=113x100=11300
b.117x(36+62)-17x(62+36)
= (117-17) x(36+62)=100x98=9800
-1 HS đọc yêu cầu của bài.
-1 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở.
- 1-2 HS nhận xét, lớp chữa bài
Bài giải
Trung bỡnh một kho chứa số kg gạo là:
10350+(14580x2):3=13170 ( kg )
 Đáp số: 13 170 kg
-Lắng nghe.
Hướng dẫn học Tiếng Việt
TẬP ĐỌC – CHÍNH TẢ
I.Mục tiêu
1. Kiến thức: HS đọc bài “Bàn tay người nghệ sĩ’’ hiểu nội dung và trả lời một số câu hỏi có liên quan 
- Làm bài tập phân biệt s hay x và tìm tiếng có vần ât/âc ngã vào từng chỗ trống
2. Kỹ năng: Rèn cho HS kỹ năng đọc hiểu, làm bài tập phân biệt s/x
3. Thái độ: Giáo dục cho HS tính kiên trì, cẩn thận
II. Chuẩn bị: Sách cùng em học TV
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu 
TG
ND - MT
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1’
4’
1’
30’
4’
A.Ổn định 
B. KTBC:
C. Bài mới
1. GTB
2. Dạy bài mới
HĐ1: Đọc hiểu
Bài 1
HĐ2: Chính tả
Bài 2
3. Củng cố - dặn dò
- Cho HS hát
- Thế nào là người có nghị lực?
- GV giới thiệu bài
- GV đọc bài:Bàn tay người nghệ sĩ
- Cho HS đọc lại bài
- Cho HS làm bài vào vở
- GV nhận xét chốt bài
- Cho HS đọc bài
- Cho HS làm bài vào vở
- GV nhận xét chốt bài
- GV nhận xét giờ học
- HS hát
- 2HS nêu
-HS nghe
-HS theo dõi
-2HS đọc. Cả lớp đọc thầm theo
- Cả lớp làm vào vở
- 1 HS lên chữa bài
- Cả lớp nhận xét, bổ sung
- Chữa bài đúng vào vở
- 1. a 2. c 3. b 4. c
- Cả lớp làm vào vở
- 1 HS lên chữa bài
- Cả lớp nhận xét, bổ sung
a. Thứ tự các từ cần điền: se, sáng,sương, xe, xe, xe, sống. 
b. bất ngờ phảng phất
 quả gấc gió bấc
 tất bật lấc cấc
 chất lượng thân mật
- HS nghe
Kể chuyện .
TIẾT 14: BÚP BÊ CỦA AI ?
I. Mục tiêu: 
1. KT: Dựa vào lời kể của giáo viên, nói được lời thuyết minh cho từng tranh minh hoạ (BT1 ), bước đầu kể lại được câu chuyện bằng lời kể của búp bê và kể được phần kết của câu chuyện với tình huống cho trước (BT3 ) 
- Hiểu lời khuyên qua câu chuyện: phải biết gìn giữ, yêu quý đồ chơi . 
2. KN: Rèn kĩ năng nghe: Chăm chú nghe cô kể chuyện, nhớ chuyện.Theo dõi bạn kể chuyện, nhận xét đúng lời kể của bạn, kể tiếp được lời bạn.
3. TĐ: GD cho HS ý thức giữ gìn đồ dùng, đồ chơi.
II. Chuẩn bị : Tranh minh họa truyện.
III. Các HĐ dạy- học: 
TG
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
4’
1’
8’
5’
10’
6’
2’
A.Ổn định B.KTBC
C. Bài mới
1.GTB
2. Dạy bài mới
a.Giáo viên kể chuyện
b. Hướng dẫn tìm lời thuyết minh. 
* Kể chuyện 
* Kể chuyện bằng lời của búp bê. 
3. Củng cố, dặn dò
-Cho HS hát
- Gọi 2 HS kể lại chuyện em đã chứng kiến hoặc tham gia thể hiện tinh thần kiên trì, vượt khó.
- Nhận xét HS kể chuyện, trả lời câu hỏi.
-GV giới thiệu bài
- GV kể chuyện lần 1 
- GV kể chuyện lần 2: Vừa kể vừa chỉ vào tranh minh họa.
- Yêu cầu HS quan sát tranh, thảo luận theo cặp để tìm lời thuyết minh cho từng tranh. 
- Gọi các nhóm khác có ý kiến bổ sung.
-Nhận xét, sửa lời thuyết minh.
Tranh 1 : Búp bê bỏ quên trên nóc tủ cùng các đồ chơi khác.
Tranh 2 : Mùa đông, không có váy áo, búp bê bị cóng lạnh, tủi thân khóc.
Tranh 3 : Đêm tối, không có váy áo, búp bê bỏ cô chủ, đi ra phố.
- Yêu cầu HS kể lại truyện trong nhóm. GV đi giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn.
- Gọi HS kể toàn truyện trước lớp.
- Nhận xét HS kể chuyện.
+ Kể chuyện bằng lời của búp bê là như thế nào?
- Khi kể phải xưng hô như thế nào?
- Tổ chức cho HS thi kể trước lớp.
- Nhận xét chung, bình chọn bạn nhập vai hay nhất, kể hay nhất.
+ Câu chuyện muốn nói với các em điều gì ? 
- Nhận xét tiết học.
-HS hát 
- 2 HS kể chuyện.
-HS nghe
- Lắng nghe.
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận.
- Viết lời thuyết minh ngắn gọn, đúng nội dung, đủ ý vào băng giấy.
- Các nhóm đọc lời thuyết minh.
- Bổ sung.
- Đọc lại lời thuyết minh.
Tranh 4: Một cô bé tốt bụng nhìn thấy búp bê nằm trong đống lá khô.
Tranh 5 : Cô bé may váy áo mới cho búp bê.
Tranh 6 : Búp bê sống hạnh phúc trong tình yêu thương của cô chủ mới.
- 4 HS kể chuyện trong nhóm. Các em bổ sung, nhắc nhở, sửa chữa. 
- 3 HS tham gia kể ( mỗi HS kể nội dung 2 bức tranh) ( 2 lượt HS kể )
+ Kể bằng lời của búp bê là mình đóng vai búp bê để kể lại truyện.
+ Khi kể phải xưng tôi hoặc tớ, mình, em.
- 2 HS ngồi cùng bàn kể chuyện cho nhau nghe.
- 3 HS lên thi kể từng đoạn truyện.
- Nhận xét bạn kể theo các tiêu chí đã nêu.
- Phải biết yêu quý và giữ gìn đồ chơi.
+ Đồ chơi cũng là một bạn tốt của mỗi chúng ta.
-HS nghe
Toán.
TIẾT 68: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
1. KT: Giúp HS:
+ Thực hiện phép chia một số có nhiều chữ số cho số có một chữ số.
+Biết vận dụng chia một tổng (hiệu) cho một số . Làm BT1, BT2(a), BT4 (a) .
2. KN: Rèn cho HS kĩ năng vận dụng các quy tắc đã học vào làm đúng các bài tập. Trình bày bài khoa học và sạch sẽ.
3. TĐ: GD cho HS có tính cẩn thận, chính xác trong giải toán.
II. Chuẩn bị: Bảng nhóm
III. Các HĐ dạy- học: 
TG
ND&TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Ổn định 
B. KTBC 
C. Bài mới :
1. GTB
2. Dạy bài mới
Bài tập 1
Bài tập 2a:
Bài tập 4a: 
3. Củng cố - Dặn dò: 
- Cho HS hát
- GV yêu cầu HS chữa bài làm ở nhà
- GV nhận xét
- GTB – Ghi bảng
- Gọi HS đọc yc bài
- Thực hành chia số có sáu chữ số cho số có một chữ số: trờng hợp chia hết và trờng hợp chia có d .
- Gv nhận xét chữa bài 
- Cho HS nêu kq
- Nhận xét và chốt kết quả
- Gọi HS đọc đề bài tập
- Yêu cầu HS nhắc lại cách giải bài toán khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
- Cho HS làm bài theo cặp và nêu kết quả.
-Gọi đại diện cặp trình bày
- NX và chữa bài
- Mời HS nêu đề bài. 
- HD HS cách chia một tổng ( hoặc một hiệu) cho một số.
- Cho HS làm bài theo nhóm 
-Gọi đại diện các nhóm trình bày.
- GV nhận xét chữa bài
- Hệ thống lại ND bài, nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài: Một số chia cho một tích
-HS hát
- HS chữa bài
- HS nhận xét
- Nghe
- Đọc
- HS làm bài
- Từng cặp HS sửa 
a) 67494 :7 42789 : 5 
67494 7 42789 5
 44 9642 27 8557 
 29	 28 
 14 39
 0 ( d 4) 
b) 359361 : 9 238057 : 8
359361 9 238057 8 
 89 39929 78 29757
 83 60
 26 45
 81 57
 0 (D 1)
-HS đọc đề, làm bài và chữa bài 
Bài giải
- Số lớn là:
- ( 42506 + 472) : 2 = 30489 
- Số bộ là: 30489 – 18472 = 12017
- Đáp số: số lớn: 30489
 Số bé: 12017
C1:(33164 + 28528 ) : 4 
= 61692 : 4 = 15 423
C2 : ( 33164 + 28528 ) : 4 
= 33 164 : 4 + 28 528 : 4 
= 8291 +7132 = 15 423
- KQ đúng b : 55297 
-Lắng nghe.
Tập đọc.
TIẾT 26: CHÚ ĐẤT NUNG (TIẾP)
I. Mục tiêu:
1. KT: Biết đọc với giọng chậm rãi, phân biệt được lời người kể với lời nhân vật 
 (chàng kị sĩ, nàng công chúa, chú Đất Nung ) .
- Hiểu ND : Chú Đất Nung nhờ dám nung mình trong lửa đã trở thành ngời hữu ích, cứu sống được người khác .(trả lời được các CH 1,2,4 trong SGK )
2. KN : Đọc trôi chảy, lưu loát cả bài. Biết đọc diễn cảm bài văn, chuyển giọng linh hoạt, phù hợp với diễn biến của truyện, đọc phân biệt lời người kể chuyện với lời các nhân vật (chàng kị sĩ, nàng công chúa, chú Đất Nung ) 
3. TĐ: HS có được ý chí, kiên trì, biết quan tâm và sống vì người khác. 
II. Chuẩn bị: Tranh minh họa, bảng phụ.
III. Các HĐ dạy- học: 
TG
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
4’
1’
10’
10’
12’
2’
A.Ổn định B.KTBC
C. Bài mới
1.GTB
2. Dạy bài mới
a. Luyện đọc
b. Tìm hiểu bài
c. Đọc diễn cảm
3. Củng cố, dặn dò
-Cho HS hát
- Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn phần 1 truyện Chú Đất Nung và trả lời câu hỏi về nội dung bài. 
- Nhận xét về cách đọc, câu trả lời và đánh giá từng HS.
- GV giới thiệu bài 
- Gọi 4 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài (3 lượt HS đọc). 
- GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS. 
- GV đọc mẫu: Toàn bài đọc với giọng chậm rãi... 
+ Kể lại tai nạn của hai người bột.
+ Đất Nung đã làm gì khi thấy hai người bột gặp nạn?
+ Vì sao chú Đất Nung có thể nhảy xuống nước vớt hai người bột?
+ Theo em, câu nói cộc tuếch của Đất Nung có ý nghĩa gì?
- Yêu cầu HS đặt tên khác cho chuyện.
+ Truyện kể về Đất Nung là người như thế nào?
+ Nội dung chính của bài là gì?
- Gọi 4 HS đọc truyện theo vai ( người dẫn chuyện, chàng kị sĩ, nàng công chúa, chú Đất Nung ).
- Giới thiệu đoạn văn cần luyện đọc.
- Tổ chức cho HS thi đọc đoạn văn 
- Nhận xét về giọng đọc và cho điểm HS.
+ Câu chuyện muốn nói với mọi người điều gì ?
- Chuẩn bị bài Cánh diều tuổi thơ.
- Nhận xét tiết học.
- HS hát 
- HS thực hiện yêu cầu.
- Lắng nghe.
- 1 em đọc toàn bài.
- 4 HS tiếp nối nhau đọc theo trình tự 4 đoạn.
+ Hai người bột sống trong lọ thủy tinh rất buồn chán. Lão chuột già cạy nắp tha nàng ....cả chân tay.
 + Khi thấy hai người bột gặp nạn, chú liền nhảy xuống, vớt họ lên bờ phơi nắng.
+ Vì Đất Nung đã được nung trong lửa, chịu được nắng mưa nên không sợ bị nước, không sợ bị nhũn chân tay khi gặp nước như hai người bột 
+ Câu nói của Đất Nung ngắn gọn, thông cảm cho hai người bột chỉ sống trong lọ thủy tinh, không chịu được thử thách . 
- Tiếp nối nhau đặt tên.
+ Truyện ca ngợi chú Đất Nung nhờ dám nung mình... 
+Chú Đất Nung nhòe dám nung mình trong lửa đã trở thành người hữu ích, cứu sống được người khác.
- 4 HS tham gia đọc truyện, HS cả lớp theo dõi, tìm giọng phù hợp với từng nhân vật. 
- Luyện đọc trong nhóm 4 HS
- 2 nhóm HS thi đọc.
- Đừng sợ gian nan, thử thách; muốn trở thành một người cứng rắn, mạnh mẽ, có ích, phải dám chịu thử thách, gian nan.
-HS nghe
Khoa học
TIẾT 27: MỘT SỐ CÁCH LÀM SẠCH NƯỚC
I.Mục tiêu: Sau bài học , HS biết sử lý các thông tin để : .
1. Kiến thức: 
- Kể được một số cách làm sạch nước và tác dụng của từng cách .
- Nêu được tác dụng của từng cách giai đoạn trong cách lọc nước đơn giản và sản xuất ra nước sạch của nhà máy.
- Hiểu được sự cần thiết phải đun sôi nước trước khi uống .
2. Kĩ năng: Biết làm sạch nước bằng cách đơn giản
3. Thái độ: Biết tiết kiệm nước và bảo vệ nước
II. Chuẩn bị: Hình trang 56,57,SGKH1, H2..Phiếu học tập. Mô hình dụng cụ đơn giản .
III. Các hoạt động dạy học.
TG
Nội dung
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1’
4’
1’
10’
10’
10’
A.Ổn định 
B.KTBC:
C.Bài mới 
1.Giới thiệu bài 
2. Dạy bài mới
HĐ 1: Một số cách làm sạch nước .
MT: Kể được một số cỏch làm sạch nước và tỏc dụng .
 a. Lọc nước 
 b, Khử trùng .
 c, Đun sôi .
HĐ 2:Thực hành lọc nước .
MT:Biết cách lọc nước. 
 HĐ 3: Qui trình sản xuất nước sạch.
MT: Kể ra được qui trình SX nước sạch, tác dụng của nước sạch .
-Cho HS hát
-Vì sao nguồn nước bị nhiễm bẩn 
Giới thiệu bài 
-Kể ra một số cách làm sạch nước mà gia đình hoặc địa phương đã sử dụng ?
-Có những cách lọc nước nào ?
Cho quan sát tranh H1 GV giảng tranh 
-Khử trùng nước là làm thế nào 
-Nêu cách đun sôi nước?
-Cho quan sát tranh H2 giảng tranh 
-Chỉ và nêu qui trình sản xuất nước sạch?
-GV cho HS thảo luận nhóm 4 làm bài ở phiếu 
-Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 
-Các nhóm dán phiếu nhóm
-HS hỏt
-Học sinh trả lời
-HS nghe
-lọc nước khử trựng, đun sụi
-HS tự trả lời (bằng giấy lọc ,bụng lọc ở phiễu)
HSTL
-pha vào nước những chất khử trựng 
-đun sụi tới 10 phỳt phần lớn vi khuẩn chết 
-2 HS nờu qui trỡnh , nx 
Giếng nước -> trạm bơm đợt 1->dàn khử sắt ->bể lọc ->sỏt trùng ->bể chứa->trạm bơm đợt 2->cất nước SX và SH
-HS thảo luận nhóm 4 
làm bài tập 
-Đọc bài nx 
Các giai đoạn của dây chuyền SX nước sạch 
Thông tin
4’
 6.Trạm bơm đợt 2
 5. Bể chứa 
 1.Trạm bơn đợt 1
 2. dàn khử sắt -bể lắng 
 3. Bể lọc 
 4. Sát trùng
3.Củng cố dặn dò 
Phân phối nước sạch cho người tiêu dùng
Nước đã được khử sắt ,sát trùng và loại trừ các chất bẩn 
Lấy nước từ nguồn 
Loại chất sắt và những chất không hoà tan 
Tiếp tục loaị các chất không tan
Khử trùng
-Nhận xét tiết học .
Toán.
TIẾT 69:CHIA MỘT SỐ CHO MỘT TÍCH
I. Mục tiêu:
1. KT: - Thực hiện được phép chia một số cho một tích . Làm BT1,2 SGK .
- Giúp HS làm được các bài tập.
2. KN: Rèn cho HS kĩ năng vận dụng các kiến thức đã học vào làm đúng các bài tập. Trình bày bài khoa học và sạch sẽ. 
3. TĐ: GD cho HS ý thức tự giác học bài và làm bài cẩn thận, chính xác.
II. Chuẩn bị: Bảng phụ.
III. Các đồ dùng dạy - học: 
TG
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
4’
1’
10’
22’
2’
A.Ổn định B.KTBC
C. Bài mới
1.GTB
2. Dạy bài mới
a. Giới thiệu tính chất một số chia cho một tích 
b.. Thực hành
Bài 1
Bài 2
Bài 3
3. Củng cố, dặn dò
-Cho HS hát
-GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm bài tập 1b,4b . 
-GV chữa bài, nhận xét. 
- Giới thiệu và ghi đầu bài 
So sánh giá trị các biểu thức 
-Ghi lên bảng ba biểu thức:
 24 : ( 3 x 2 ); 24 : 3 : 2; 
 24 : 2 : 3
-Cho HS tính giá trị của các biểu thức. 
-Vậy các em hãy so sánh giá trị của ba biểu thức trên 
- Tính chất một số chia cho một tích
-Biểu thức 24 : ( 3 x 2 ) có dạng như thế nào ? 
-Khi thực hiện tính giá trị của biểu thức này em làm như thế nào ? 
-Em có cách tính nào khác mà vẫn tìm được giá trị của 
24 : ( 3 x 2 ) = 4 ?
+3 và 2 là gì trong biểu thức 24 : ( 3 x 2 ) ? 
-Kết luận
-Bài tập yêu cầu chúng làm gì? 
-GV cho HS tính giá trị của biểu trong bài theo 2 cách khác nhau. 
-GV nhận xét, cho điểm 
-Gọi HS YC cầu của bài. 
-GV viết lên bảng biểu thức 60: 15 và cho HS đọc biểu thức. 
-GV nêu : Vì 15 = 3 x 5 
nên ta có: 60 : 15 = 60 :( 3 x 5 ) 
-Các em tính giá trị của
 60 : ( 3 x 5 ) 
 -GV nhận xét bài làm của HS và hỏi: +Vậy 60 : 15 bằng bao nhiêu ? 
-GV nhận xét, cho điểm HS. 
-Gọi HS đọc đề bài toán
-GV yêu cầu HS tóm tắt bài toán 
+Hai bạn mua ? quyển vở. 
+Giá của mỗi quyển vở là? +Ngoài cách giải trên bạn nào có cách giải khác. 
 Bài giải
Số quyển vở cả hai bạn mua là: 3 x 2 = 6 ( quyển )
Giá tiền của mỗi quyển vở là:7200 : 6 =1 200 ( đồng )
 Đáp số : 1 200 đồng
-Nhận xét tiết học.
-Dặn dò HS chuẩn bị bài 
- HS hát
-2 HS lên bảng làm bài. HS dưới lớp nhận xét bài làm của bạn.
 -HS nghe giới thiệu bài. 
-HS đọc các biểu thức.
-3 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở nháp. 
-Giá trị của ba biểu thức trên bằng nhau và cùng bằng 24 .
- Vậy ta có :24 : ( 3 x 2 )
 = 24 : 3 : 2 = 24 : 2 : 3
-Có dạng là một số chia cho một tích.
-Tính 3 x 2 = 6 rồi lấy 
24 : 6 = 4 
-Lấy 24 chia cho 3 rồi chia tiếp cho 2 ( Lấy 24 chia cho 2 rồi chia tiếp cho 3 ). 
-Là các thừa số của tích 
( 3x 2). 
- HS nghe và nhắc lại kết luận. 
-Tính giá trị của biểu thức. 
- 2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm 1 phần, cả lớp làm bài vào vở. 
-HS nhận xét và đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau. 
a) 50 : (2 x 5) = 5 ; 
b) 72 : (9 x 8) = 1
-HS đọc yêu cầu đề bài. 
-HS thực hiện yêu cầu. 
-HS nêu 60 : 15 = 60 :( 3x 5) 
-HS tính: 
60 : ( 3 x 5 ) = 60 : 3 : 5 
= 20 : 5 = 4 
60 : ( 5 x 3 )= 60 : 5 : 3 
= 12 : 3 = 4 
- 60 : 15 = 4. 
a) 80 : 40 = 80 : (4 x 10)
= 80 : 4 : 10 = 20 : 10 = 2
-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở.
-1 HS đọc đề toán. 
-1 HS tóm tắt trước lớp. 
-3 x 2 = 6 quyển vở 
-7200 : 6 = 1200 đồng 
-HS phát biểu ý kiến. 
-HS có thể giải bài toán sau: 
Bài giải
Số tiền mỗi bạn phải trả là
7 200 : 2 = 3 600 ( đồng )
Giá tiền của mỗi quyển vở là
3 600 : 3 = 1 200 ( đồng )
 Đáp số : 1 200 đồng
-HS nghe
Tập làm văn .
 TIẾT 27: THẾ NÀO LÀ MIÊU TẢ ?
I. Mục tiêu:
1. KT: Hiểu được thế nào là miêu tả. (ND Ghi nhớ ). Nhận biết được câu văn miêu tả trong truyện Chú Đất Nung (BT1, mục III) ;bước đầu viết được1,2 câu miêu tả một trong những hình ảnh yêu thích trong bài thơ Mưa (BT2) .
2. KN: Rèn cho HS kĩ năng quan sát, tư duy, tưởng tượng và nhận xét sự vật, hiện tượng, vận dụng để viết được đoạn văn.
3. TĐ: GD cho HS ý thức tự học hỏi và óc tư duy mở rộng sự hiểu biết. Vận dụng vào viết văn trong thực tế.
II. Chuẩn bị: Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy- học: 
TG
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
4’
1’
12’
2’
15’
2’
A.Ổn định 
B. KTBC
C. Bài mới
1.GTB
2. Dạy bài mới
a.Phần nhận xét
3. Ghi nhớ
4. Luyện tập
Bài 1:
Bài 2:
3. Củng cố, dặn dò
- Cho HS hát
- Gọi 2 HS kể lại truyện theo 1 trong 4 đề tài ở bài tập 2.
- Nhận xét HS kể chuyện. 
- GV giới thiệu bài
Câu 1:Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung . HS cả lớp theo dõi và tìm những sự vật được miêu tả .
- Gọi 1 HS phát biểu ý kiến.
Câu 2 :Phát bảng và phấn cho 3 HS yêu cầu HS trao đổi và hoàn thành. Nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên bảng.
- Nhận xét lời kết luận đúng.
Câu 3:Yêu cầu HS suy nghĩ và trả lời câu hỏi: 
+ Để tả được hình bóng của cây sòi, màu sắc của lá cây sòi, cây cơm nguội. Tác giả phải quan sát bằng giác quan nào ?
+ Để tả được chuyển động của lá cây tác giả phải quan sát bằng giác quan nào?
+ Còn sự chuyển động của dòng nước, tác giả phải quan sát bằng giác quan nào?
+ Muốn miêu tả được sự vật một cách tinh tế, người viết phải làm gì?
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ.
- Gọi HS đặt 1 câu văn miêu tả đơn giản.
 - Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS phát biểu.
- Nhận xét, kết luận: Trong truyện Chú Đất Nung chỉ có một câu văn miêu tả: “ Đó là một chàng kị sĩ  lầu son”.
-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Chúng mình cùng thi xem lớp ta ai sẽ viết được những câu văn miêu tả sinh động nhất.
 + Trong bài thơ Mưa, em thích hình ảnh nào?
- Yêu cầu HS viết đoạn văn miêu tả.
+ Thế nào là miêu tả?
- Dặn HS ghi lại 1, 2 câu miêu tả một sự vật mà các em quan sát được trên đường đi học.
- Nhận xét tiết học.
-HS hát
 -2 HS kể chuyện .
-HS nghe
- Em phải nói rõ cho mọi người biết con mèo ( chó ) nhà mình to hay nhỏ, lông màu gì 
- Lắng nghe.
- Một HS đọc thành tiếng. HS cả lớp theo dõi, dùng bút chì gạch chân những vật được miêu tả.
- Các sự vật được miêu tả : cây sòi cây cơm nguội, lạch nước.
- Hoạt động trong nhóm .
+Tác giả phải quan sát bằng mắt.
+Tác giả phải quan sát bằng mắt.
+Tác giả phải quan sát bằng mắt và bằng tai.
+ Muốn như vậy người viết phải quan sát kĩ bằng nhiều giác quan.
-1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm
- HS tiếp nối nhau đặt câu.
- HS đọc thầm truyện Chú Đất Nung, dùng bút chì gạch chân những câu văn miêu tả trong bài
- Câu văn: “Đó là một chàng kị sĩ rất bảnh, cưỡi ngựa tía, dây cương vàng và một nàng công chúa mặt trắng, ngồi trong mái lầu son”.
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc thành tiếng.
- HS quan sát tranh minh hoạ.
+ Em thích hình ảnh: Sấm ghé xuống sân, khanh khách cười.
 Cây dừa sải tay bơi.
 Ngọn mùng tơi nhảy múa.
 Khắp nơi toàn màu trắng của nước.
 Bố bạn nhỏ đi cày về
- Tự viết bài.
- Đọc bài văn của mình trước lớp.
- H

Tài liệu đính kèm:

  • docxGiao an Tuan 14 Lop 4_12203726.docx