TẬP ĐỌC
Tiết 19: Ôn tập ( tiết 1 )
I. MỤC TIÊU :
- Giúp HS: đọc trôi chảy, phát âm rõ, tốc độ đọc tối thiểu 100 tiếng/ phút ; biết ngắt nghĩ hơi sau các dấu câu, giữa các cụm từ, đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn thể hiện được nội dung bài, cảm xúc của nhân vật .Hiểu, trả lời được 1 đến 2 câu hỏi về nội dung bài đọc, hiểu ý nghĩa của bài đọc.
- HS biết: Lập được bảng thống kê các bài thơ dã học trong 3 chủ điểm: Việt Nam– Tổ
quốc em, Cánh chim hòa bình, Con người với thiên nhiên, ghi nhớ về: chủ điểm, tên
bài, tác giả, nội dung chính. ( Từ tuần 3 đến tuần 9)
+ HS khá, giỏi: Đọc diễn cảm bài thơ, bài văn; nhận biết một số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong bài.
- Giáo dục: Yêu thiên nhiên, con người, giữ gìn sự trong sáng giàu đẹp của Tiếng Việt.
II. CHUẨN BỊ :
- GV: Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9. Phiếu kẻ sẵn bảng ở bài tập 2 trang 95 ( SGK )
- HS: Xem trước bài
nội dung bài học 5. Dặn dò:1’ - Về nhà ôn lại động từ, danh từ, tính từ, từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, các thành ngữ tục ngữ ở 3 chủ điểm đã học . Hát - 2 HS lên bảng viết. Cả lớp viết bảng con: nỗi niềm, bột nứa, cầm trịch, canh cánh, - Nhắc lại và ghi vở - Lần lượt HS lên bốc thăm bài( 5 HS ) về chỗ chuẩn bị - HS đọc bài và trả lời câu hỏi + Quang cảnh làng mạc ngày mùa . + Một chuyên gia máy xúc + Kì diệu rừng xanh + Đất Cà Mau - 1 HS đọc yêu cầu của bài tập Mỗi em chọn 1 bài văn, ghi lại chi tiết mình thích nhất trong bài, suy nghĩ để giải thích lí do vì sao mình thích nhất chi tiết đó. HS nối tiếp nhau nói chi tiết mình thích trong mỗi bài văn, giải thích lí do: VD: Trong bài Quang cảnh làng mạc ngày mùa. Em thích chi tiết: Trong vườn lắc lư những chùm quả xoan treo lơ lửng. Vì tác giả quan sát sự vật rất tinh tế -1 vài HS nhắc lại các bài tập đọc đã học là văn miêu ta. - Nêu 1 vài chi tiết mà em thích . - Nhận xét tiết học KĨ THUẬT Tiết 10 : Bày, dọn bữa ăn trong gia đình I. MỤC TIÊU: - Biết cách bày dọn bữa ăn trong gia đình. - Trình bày được cách bày dọn bữa ăn trong gi đình. - Có ý thức giúp gia đình bày, dọn trước và sau bữa ăn. II. LÊN LỚP: - GV: Tranh, ảnh một số kiểu bày món ăn trên mâm hoặc trên bàn ăn ở gia đình thành phố và nông thôn. Phiếu học tập - HS: Xem trước bài III. LÊN LỚP: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: (1’) 2. Bài cũ: (4’) - GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS. - GV đánh gia, nhận xét chung. 3. Bài mới: a. GTB + ghi tựa: (1’) Bày, dọn bữa ăn trong gia đình b. Phát triển bài: * Hoạt động 1: (10’) Tìm hiểu cách bày món ăn và dụng cụ ăn uống trước bữa ăn - GV hướng dẫn HS quan sát hình 1, đọc nội dung mục 1a SGK và đặt câu hỏi yêu cầu HS nêu mục đích của việc bày món ăn. - GV tóm tắt ý trả lời của HS và giải thích, minh hoạ tác dụng, mục đích của việc bày món ăn. - Gợi ý HS cách sắp xếp các món ăn, dụng cụ ăn uống ở gia đình. - GV nêu yêu cầu của việc bày dọn trước bữa ăn: Dụng cụ ăn uống và dụng cụ bày món ăn phải khô ráo, vệ sinh. Các món ăn sắp xếp hợp lý, thuận tiện. - GV đặt câu hỏi, yêu cầu nêu các công việc cần thực hiện khi bày món ăn và dụng cụ ăn uống. - GV tóm tắt nội dung hoạt động 1. * GV đánh giá nhận xét 7, chứng cứ 1,cho cả lớp . * Hoạt động 2: (10’) Tìm hiểu cách thu dọn sau bữa ăn - GV nêu câu hỏi yêu cầu HS nêu mục đích, cách thu dọn sau bữa ăn ở gia đình. - Yêu cầu HS so sánh cách thu dọn sau bữa ăn ở gia đình với SGK. - GV nhận xét, tóm tắt. - GV hướng dẫn cách thu dọn sau bữa ăn theo nội dung SGK. Lưu ý: + Không thu dọn khi có người còn đang ăn. + Không để qua bữa ăn quá lâu mới dọn. + Hướng dẫn HS về nhà giúp đỡ gia đình bày dọn bữa ăn. GV bổ sung cách bảo quản thức ăn còn lại * Hoạt động 3: (8’) Đánh giá kết quả học tập - GV dùng câu hỏi trang 43 để đánh giá kết quả học tập của HS. 4. Củng cố – Dặn dò: (4’) - Nhận xét ý thức và kết quả học tập của HS Giáo dục : giúp đỡ gia đình trong công việc nội trợ. Chuẩn bị bài “ Rửa dụng cụ nấu và ăn uống”. - Hát - HS trình bày . Nhắc lại và ghi vở - HS quan sát hình 1, đọc nội dung mục 1a SGK và trả lời câu hỏi. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe . Xem tranh minh hoạ - 2-3 HS trả lời câu hỏi. - HS trả lời nêu mục đích, cách thu dọn sau bữa ăn ở gia đình. - HS so sánh cách thu dọn sau bữa ăn ở gia đình với SGK.. - HS lắng nghe. - HS tự đánh giá và báo cáo kết quả học tập - Nhận xét tiết học Thứ tư ngày 01 tháng 11 năm 2017 KHOA HỌC TIẾT 19 : Phòng tránh tai nạn giao thông đường bộ I. MỤC TIÊU : - Học sinh nêu được một số nguyên nhân dẫn đến tai nạn giao thông. - Học sinh có kỹ năng thực hiện một số biện pháp để đảm bảo an toàn giao thông. - Giaó dục học sinh ý thức chấp hành đúng luật giao thông và cẩn thận khi tham gia giao thông. * GDKNS: Kĩ năng phân tích, phán đoán các tình huống có nguy cơ dẫn đến tai nạn; kĩ năng cam kết thực hiện đúng luật giao thông để phòng tránh tai nạn giao thông đường bộ. II. PP/ KTDH: Quan sát, thảo luận nhóm. III. CHUẨN BỊ : - GV: Sưu tầm các hình ảnh và thông tin về một số tai nạn giao thông. Hình vẽ trong SGK trang 40, 41 . - HS: SGK, sưu tầm các thông tin về an toàn giao thông. IV. LÊN LỚP : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: (1’) 2. Kiểm tra: (4’) Phòng tránh bị xâm hại. + Để phòng tránh bị xâm hại, cần làm gì? + Theo em có thể tin cậy, chia sẻ, tâm sự, nhờ ai giúp đỡ khi bị xâm hại? Nhận xét - tuyên dương 3. Bài mới: a.GTB + ghi tựa: (1’) “Phòng tránh tai nạn giao thông đường bộ” b. Phát triển bài: v Hoạt động 1: (15’) Quan sát và thảo luận. - Làm việc theo cặp. Yêu cầu HS quan sát các hình 1, 2 , 3 , 4 trang 40 ( SGK ), chỉ ra những vi phạm của người tham gia giao thông trong từng hình? + Qua những vi phạm về giao thông đó em có nhận xét gì? - Làm việc cả lớp. - GV kết luận: Một trong những nguyên nhân gây ra tai nạn giao thông là do lỗi tại người tham gia giao thông không chấp hành đúng Luật Giao thông đường bộ (vỉa hè bị lấn chiếm, đi không đúng phần đường quy định, xe chở hàng cồng kềnh). v Hoạt động 2: (15’) Quan sát, thảo luận. - Làm việc theo cặp. GV yêu cầu học sinh ngồi cạnh nhau cùng quan sát các hình 5, 6, 7 trang 37 SGK và phát hiện những việc cầm làm đối với người tham gia giao thông được thể hiện qua hình. - Giáo dục: Thực hiện an toàn giao thông - Làm việc cả lớp. - GV yêu cầu học sinh nêu những việc làm để thực hiện an toàn giao thông . Nói lời cam kết thực hiện ATGT đường bộ. - GV chốt lại 4. Củng cố (4’) GV yêu cầu Nhận xét - tuyên dương. - Liên hệ: Trong trường các em những bạn nào đã vi phạm giao thông dẫn dến tai nạn. 5/ dặn dò: Về nhà học bài. Luôn chấp hành luật giao thông đường bộ, nhắc nhở mọi người cùng thực hiện. Chuẩn bị bài sau: ôn tập . Hát + BCSS + Không đi một mình ở nơi tối tăm vắng vẻ, không đi nhờ xe người lạ, .... + Bố mẹ, ông bà, anh chị, cô giáo, cô, chú - Nhắc lại và ghi vở Hoạt động nhóm, cả lớp. - HS nêu câu hỏi và trả lời theo gợi ý ? + Hình 1: Các bạn nhỏ chơi đá bóng dưới lòng đường, + Hình 2: Bạn nhỏ đi xe đạp vượt đèn đỏ + Hình 3: Các bạn nữ đi xe đạp hàng ba , + Hình 4: Người đi xe máy chở hàng cồng kềnh quá quy định + Tai nạn giao thông xảy ra hầu hết là do sai phạm của những người tham gia giao thông. - Đại diện nhóm lên đặt câu hỏi và chỉ định các bạn trong nhóm khác trả lời. Hoạt động lớp, cá nhân. - HS làm việc theo cặp - 2 HS ngồi cặp cùng quan sát hình + Hình 5: Thể hiện việc HS được học về Luật Giao thông đường bộ . + Hình 6: Một bạn đi xe đạp sát lề đường bên phải và có đội mũ bảo hiểm . + Hình 7: Những người đi xe máy đi đúng phần đường quy định . - Một số HS trình bày kết quả thảo luận + Đi đúng phần đường quy định + Học luật an toàn gthông đường bộ + Đi bộ trên vỉa hè + .. - Nói lời cam kết. - HS trưng bày tranh ảnh tài liệu sưu tầm và thuyết trình về tình hình giao thông hiện nay. - HS tự liên hệ - Nhận xét tiết học . TOÁN Tiết 48 : Cộng hai số thập phân I. MỤC TIÊU: - Giúp HS biết thực hiện phép cộng hai số thập phân. Biết giải bài toán với phép cộng các số thập phân. - HS hiểu và thực hiện chính xác phép cộng hai số thập phân. Làm được BT 1, BT2 ( a, b) & BT 3. - Giáo dục học sinh yêu thích môn học. II. CHUẨN BỊ: - GV: Phấn màu. - HS: Vở bài tập, bài soạn. III. LÊN LỚP: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: (1’) 2. Kiểm tra: (4’) GV yêu cầu Nhận xét bài của HS 3. Bài mới: a. GTB + ghi tựa: (1’) Cộng hai số thập phân b. Phát triển bài: v Hoạt động 1: (13’) Hướng dẫn học sinh biết thực hiện phép cộng hai số thập phân. Phương pháp: Đàm thoại, thực hành, động não. - GV nêu bài toán dưới dạng ví dụ 1 - GV theo dõi ở bảng con, nêu những trường hợp xếp sai vị trí số thập phân và những trường hợp xếp đúng. Giáo viên nhận xét. - GV giới thiệu ví dụ 2 Giáo viên nhận xét. - GV chốt lại: + Nêu cách thực hiện phép cộng hai số thập phân? v Hoạt động 2: (16’) Hướng dẫn học sinh thực hành phép cộng hai số thập phân, biết giải bài toán với phép cộng các số thập phân. Bài 1: Nêu yêu cầu bài tập - GV yêu cầu 2 HS đem bài lên bảng nhận xét và nêu cách thực hiện phép tính của mình. + Dấu phẩy ở hai tổng của hai số thập phân được viết như thế nào? - Nhận xét – tuyên dương Bài 2: Nêu yêu cầu của bài tập - Giáo dục: Có ý thức đặt tính thẳng hàng, cẩn thận, chính xác. - Nhận xét – sửa bài Bài 3: GV yêu cầu - Giáo dục: Có ý thức tập luyện thể dục nâng cao sức khỏe GV chọn 5 bài nhanh, thu bài chấm Nhận xét và chữa bài 4. Củng cố – dặn dò: (4’) Hệ thống nội dung bài học Về nhà ôn lại kiến thức vừa học. Chuẩn bị bài sau: Tổng nhiều số thập phân . Chuẩn bị sách vở môn học. HS phát bài kiểm tra Cả lớp sửa bài ( Nếu sai ) Hoạt động cá nhân, lớp. - Học sinh thực hiện. + 1,84 m = 184 cm 2,45 m = 245 cm 429 cm = 4,29 m - Học sinh nhận xét kết quả 4,29 m từ đó nêu cách cộng hai số thập phân. - HS nêu miệng : 24,65 - HS nhận xét cách xếp đúng 2 HS nêu . Cả lớp học thuộc Hoạt động cá nhân, nhóm, lớp 1 HS nêu yêu cầu - 2 HS làm vào bảng phụ. Cả lớp làm bảbảng con 82,5 23,44 + Viết thẳng cột với các dấu phẩy của các số hạng. Đặt tính và tính tổng hai số thập phân. HS làm bài Cả lớp nhận xét 17,4 44,57 1 HS đọc đề bài. Cả lớp đọc thầm trong SGK. - 1 HS lên bảng làm. Cả lớp làm vào vở. Giải: Tiến cân nặng là: 32,6 + 4,8 = 37,4 ( kg ) Đáp số : 37,4 kg - Học sinh nhắc lại nội dung vừa học. - 2 HS nhắc lại cách cộng hai số thập phân. - Nhận xét tiết học . KỂ CHUYỆN Tiêt 10 : Ôn tập giữa học kì I ( tiết 4 ) I. MỤC TIÊU: - Củng cố kiến thức về danh từ, động từ, tính từ, từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, hướng vào các chủ điểm ôn tập. - HS lập được bảng từ ngữ( danh từ, động từ, tính tư,ø thành ngữ, tục ngữ) về chủ điểm đã học ( BT1). Tìm được từ đồng nghĩa, trái nghĩa theo yêu cầu (BT 2) - Giáo dục học sinh có ý tìm từ thuộc chủ điểm đã học. II. CHUẨN BỊ: - GV: Kẻ sẵn bảng từ đồng âm, từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa. - HS: Kẻ sẵn bảng từ ngữ ở bt1. Bút dạ + 5, 6 phiếu khổ to kẻ sẵn bảng từ ngữ ở BT1, BT2. III. LÊN LỚP: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: (1’) 2. Bài cũ: (4’) - GV yêu cầu - Nhận xét – tuyên dương 3. Bài mới: a. GTB + ghi tựa: (1’) Ơn tập ( tiết 4 ) b. Phát triển bài: v Hoạt động 1: (16’) Hướng dẫn học sinh hệ thống hóa vốn từ ngữ về 3 chủ điểm đã học (Việt Nam– Tổ quốc em; Cánh chim hòa bình; Con người với thiên nhiên) (thảo luận nhóm, luyện tập, củng cố,ôn tập). Bài 1: + Nêu các chủ điểm đã học? + Tìm các danh từ, động từ, tính từ, các thành ngữ, tục ngữ trong các chủ điểm? - GV chốt lại. v Hoạt động 2: (8’) Hướng dẫn học sinh củng cố kiến thức về từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, hướng vào các chủ điểm ôn tập Bài 2: + Thế nào là từ đồng nghĩa? + Từ trái nghĩa là từ như thế nào? + Tìm ít nhất 1 từ đồng nghĩa, 1 từ trái nghĩa với từ đã cho. - GV lập thành bảng. 4. Củng cố- dặn dò: (5’) GV tổ chức + Đặt câu với từ tìm được. - Nhận xét – tuyên dương Về nhà hoàn chỉnh bảng bài tập 2 vào vởû . Chuẩn bị: “Ôn tập tiết 5”. Hát - 2 HS lần lượt lên bảng làm miệng bài tập 2 ở tiết ôn tập ( tiết 3 ) - Nhắc lại và ghi vở Hoạt động nhóm, lớp. + Việt Nam – Tổ quốc em, Cánh chim hòa bình, Con người với thiên nhiên . + Hoạt động theo nhóm trao đổi, thảo luận để lập bảng từ ngữ theo 3 chủ điểm. Đại diện nhóm nêu: Trong bài: Việt Nam Tổ quốc em . danh từ: tổ quốc, đất nước, giang sơn, quốc gia, . động từ, tính tư: bảo vệ, giữ gìn - Nhóm khác nhận xét – có ý kiến bổ sung 1- 2 học sinh đọc lại bảng từ. Hoạt động nhóm , cá nhân - HS đọc yêu cầu bài 2. + là những từ có nghĩa giống nhau + những từ có nghĩa trái ngược nhau gọi là từ trái nghĩa . - HS nêu: Bảo vệ Bình yên Từ đồng nghĩa Giữ gìn ( gìn giữ ) Bình an, yên bình, Từ trái nghĩa Phá hoại, Tàn phá,... Bất ổn, náo động, náo loạn, - HS thi đua tìm từ đồng nghĩa với từ “bình yên”. + yên ổn, thanh bình, yên bình + Lần lượt HS đặt câu, HS khác nhận xét bổ sung . Nhận xét tiết học TẬP LÀM VĂN Tiết 19 : Ôn tập giữa học kì I ( tiết 6 ) I. MỤC TIÊU : - Học sinh nắm được những kiến thức cơ bản về nghĩa của từ ( từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm, từ nhiều nghĩa ). - Biết vận dụng kiến thức đã học về nghĩa của từ để giải quyết các bài tập nhằm trau đồi kỹ năng dùng từ. - Giáo dục HS yêu thích Tiếng Việt, có ý thức sử dụng đúng và hay tiếng mẹ đẻ. II. CHUẨN BỊ : - GV : Bài tập 1,2 viết sẵn bảng phụ - HS : Từ điển. III. LÊN LỚP : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định : (1’) 2. Kiểm tra : (4’) GV yêu cầu + Em hiểu thế nào là đại từ ? Đại từ dùng để làm gì ? - Nhận xét – tuyên dương 3. Bài mơí : a.GTB + ghi tựa : (1’)“Ôn tập”. b. Phát triển bài : v Hoạt động 1 : (15’) Hướng dẫn cho học sinh nắm được những kiến thức cơ bản về nghĩa của từ (từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm, từ nhiều nghĩa). Bài 1 : GV yêu cầu + Nêu những từ in đậm trong đoạn văn ? + Vì sao cần thay thế những đồng nghĩa khác ? - Giáo dục : Kính trọng, lễ phép với ông bà, người lớn tuổi - GV nhận xét, kết luận các từ đúng. - GV treo bảng phụ viết đoạn văn đã hoàn chỉnh Bài 2 :- GV yêu cầu - GV treo bảng phụ - Nhận xét sửa sai - Giáo dục : Đoàn kết, giúp đỡ bạn bè cùng tiến bộ - GV tổ chức cho HS học thuộc lòng các câu tục ngữ trên . v Hoạt động 2 : (15’) Hướng dẫn cho học sinh biết vận dụng kiến thức đã học về nghĩa của từ để giải quyết các bài tập đặt câu nhằm trau đồi kỹ năng dùng từ. Bài 3 : GV yêu cầu - Giáo dục : Có ý thức sử dụng từ đặt câu hay, chính xác - Nhận xét bài trên bảng phụ - Nhận xét – tuyên dương những câu hay. Bài 4 : Nêu yêu cầu bài tập - GV thu bài chấm - Nhận xét – tuyên dương . 4. Củng cố- dặn dò: (4’) - Hệ thống nội dung bài - Về nhà học bài . Chuẩn bị bài để tiết sau kiểm tra . Hát 2 lên bảng trả lời + nhận xét + đại từ là từ dùng để xưng hô hay để thay thế danh từ, động từ, tính từ cho khỏi lặp lại - Nhắc lại và ghi vở Hoạt động nhóm đôi, lớp. - HS nêu yêu cầu và nội dung bài + bê, bảo, vò, thực hành + vì những từ đó dùng chưa chính xác trong tình huống . - 4 HS tiếp nối nhau phát biểu. Các HS khác bổ sung và thống nhất : + Câu : Hoàng bê chén nước bảo ông uống. Từ dùng chưa chính xác : bê, bảo . Từ thay thế : bê -> bưng bảo -> mời .... - 1 HS đọc lại đoạn văn đã hoàn chỉnh . - Đọc yêu cầu bài . - HS lần lượt lên điền - Cả lớp sửa bài a) Một miếng khi đói bằng một gói khi no b) Đoàn kết là sống , chia rẽ là chết c) Thắng không kiêu, bại không nản d) Nói lời phải giữ lấy lời Đừng như con bướm đậu rồi lại bay e) Tốt gỗ hơn tốt nước sơn, Xấu người đẹp nết còn hơn đẹp người . - HS nhẩm đọc thuộc lòng . Hoạt động nhóm đôi, lớp. - 1 HS nêu yêu cầu bài - 2 HS làm bảng phụ . Cả lớp làm vở - 3 HS tiếp nối nhau đọc câu của mình : VD : Hàng hóa tăng giá quá nhanh. Mẹ em mới mua một cái giá sách. Quyển sách này giá bao nhiêu tiền. HS dọc yêu cầu - Cả lớp làm bài vào vở + Mẹ không đánh em bao giờ . + Chúng em tập đánh dàn + Soong nồi phải đánh rửa sạch sẽ . - HS nhắc lại định nghĩa về từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm, từ nhiều nghĩa . - Nhận xét tiết học . Mĩ thuật Bài 10: Vẽ trang trí Trang trí đối xứng qua trục I- MỤC TIÊU: - HS nắm được cách trang trí đối xứng qua trục. - HS vẽ được bài trang trí đối xứng qua trục. - HS yêu thích vẻ đẹp của nghệ thuật trang trí. II- THIẾT BỊ DẠY-HỌC: - GV: 1 số bài vẽ trang trí đối xứng của HS lớp trước. 1số bài vẽ trang trí:H vuông, H.tròn,tam giác... - HS: Giấy vẽ hoặc vở thực hành. - Bút chì,thước kẻ,màu vẽ... III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1/ Ổn định: (1’) 2/ Bài cũ : (3’) - Kiểm tra đồ dùng HS - Nhận xét – chung 3/ Bài mới. - Giới thiệu bài mới. * HĐ1: (5’) Hướng dẫn HS quan sát,nhận xét: - GV cho HS xem 3 đến 4 bài trang trí đối xứng qua trục, đặt câu hỏi: + Họa tiết đối xứng qua trục được vẽ như thế nào? + Vẽ hoạ tiết đối xứng qua bao nhiêu trục? + Được vẽ màu như thế nào? - GV tóm tắt: * HĐ2: (5’) Hướng dẫn HS cách vẽ: - GV y/c HS nêu các bước tiến hành vẽ trang trí đối xứng qua trục? - GV vẽ minh hoạ bảng và hướng dẫn cách vẽ. * HĐ3: (15') Hướng dẫn HS thực hành. - GV nêu y/c vẽ bài. - GV bao quát lớp, nhắc nhở HS chọn hoạ tiết phù hợp,hoạ tiết đối xứng nhau phải vẽ giống nhau và bằng nhau.Vẽ màu giống nhau - GV giúp đỡ HS yếu,động viên HS khá,giỏi * HĐ4: (5’) Nhận xét, đánh giá: -GV chọn 3 đến 4 bài (K,G, Đ,CĐ) để n.xét. - GV gọi 2 đến 3 HS nhận xét. - GV nhận xét, đánh giá bổ sung. 4/ Củng cố-Dặn dò: (3’) - Sưu tầm tranh ảnh về đề tài Ngày Nhà giáo Việt Nam. - Nhớ đưa vở, bút chì, tẩy, màu.../. Hát - Trưng bày đồ dùng - HS quan sát và trả lời câu hỏi: + Vẽ giống nhau và bằng nhau... + Được vẽ qua nhiều trục... + Được vẽ màu giống nhau... - HS lắng nghe. - HS trả lời: B1: Kẻ các đường trục. B2: Vẽ các mảng của hoạ tiết. B3: Vẽ hoạ tiết phù hợp ... B4: Vẽ màu. - HS quan sát và lắng nghe. - HS vẽ bài. - Vẽ hoạ tiết sáng tạo. - Vẽ màu theo ý thích. - HS đưa bài dán trên bảng. - HS nhận xét về hoạ tiết,màu... - HS lắng nghe. - HS lắng nghe dặn dò. Thứ năm ngày 02 tháng 11 năm 2017 TẬP ĐỌC Tiết 20 : Ôn tập giữa học kì I ( tiết 5 ) I. MỤC TIÊU : - Tiếp tục kiểm tra đọc lấy điểm ( Như tiết 1). Hiểu và cảm thụ văn học. Nắm được tính cách của các nhân vật trong vở kịch “Lòng dân”; thể hiện đúng tính cách nhânvật - Biết đọc diễn cảm một bài văn miêu tả thể hiện cảm xúc, làm nổi bật những hình ảnh được miêu tả trong bài. - Yêu thiên nhiên, con người, giữ gìn sự trong sáng giàu đẹp của Tiếng Việt. II. CHUẨN BỊ : - GV : Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc từ tuần 1 -> 9 - HS : Trang phục để diễn kịch III. LÊN LỚP : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: (1’) 2. Kiểm tra: (4’) - GV kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh - Nhận xét 3. Bài mới: a. GTB + ghi tựa. (1’) Ôn tập ( tiếp ) b. Phát triển bài: v Hoạt động 1: (13’) Kiểm tra đọc - GV yêu cầu HS lên bốc thăm bài đọc - GV yêu cầu đọc bài và trả lời 1 câu hỏi về nội dung bài đọc - Nhận xét và tuyên dương v Hoạt động 2: (19’) Hướng dẫn học sinh làm bài tập * Bài 2: GV yêu cầu GV yêu cầu HS đọc lại vở kịch. Cả lớp theo dõi, xác định tính cách của từng nhân vật. - Giáo dục; Lòng yêu quê hương - Giáo viên nhận xét bổ sung. Yêu cầu HS diễn kịch trong nhóm - GV cùng cả lớp tham gia bình chọn: + Nhóm diễn kịch giỏi nhất + Diễn viên đóng kịch giỏi nhất - Khen ngợi – tuyên dương 4. Củng cố- Dặn dò: (3’) -Về nhà luyện đọc bài và chuẩn bị bài sau ôn tập ( tiết 6 ) Hát + BCSS - Nhắc lại và ghi vở - Lần lượt HS lên bốc thăm bài ( 5 HS ) về chỗ chuẩn bị - HS đọc bài và trả lời câu hỏi -1 HS nêu yêu cầu bài tập - 2 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng 2 đoạn của vở kịch - HS phát biểu: + Dì Năm: bình tĩnh, nhanh trí, khôn khéo, dũng cảm bảo vệ cán bộ bộ . + An: thông minh, nhanh trí, biết là làm cho kẻ địch không nghi ngờ . + Chú cán bộ: bình tĩnh, tin tưởng và vào lòng dân. + Lính: hống hách + Cai: xảo quyệt , vòi vĩnh HS chọn đoạn kịch định diễn, phân vai, tập diễn trong nhóm . -Các nhóm thi diễn kịch Nhận xét tiết học TOÁN TIẾT 49 : Luyện tập I. MỤC TIÊU : - Củng cố kỹ năng cộng số thập phân. Nhận biết tính chất giao hoán của phép cộng các số thập phân. - HS hiểu đặt tính chính xác, thực hành cộng nhanh. Nắm vững tính chất giao hoán của phép cộng. Làm đđược BT1, BT2 (a, c) & BT3. - Giáo dục học sinh yêu thích môn học, vận dụng điều đã học vào thực tế. II. CHUẨN BỊ : - GV : Phấn màu. - HS : Vở bài tập, bài soạn. III. LÊN LỚP : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định : (1’) 2. Kiểm tra : (4’) GV yêu cầu HS lên bảng đặt tính và tính - Nhận xét tuyên dương. 3. Bài mới : a. GTB + ghi tựa. (1’) Luyện tập b. Phát triển bài v Hoạt động 1 : (20’) Hướng dẫn học sinh củng cố kỹ năng cộng số thập phân, nhận biết tính chất giao hoán của phép cộng các số thập phân. Bài 1:GV yêu cầu - GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng - GV chốt lại : Tính chất giao hoán : a + b = b + a Bài 2 : GV yêu cầu - GV chốt : vận dụng tính chất giao hoán. Bài 3 : (9’) Giải toán có liên quan. - GV yêu cầu - GV hướng dẫn : Giải toán hình học: Tìm chu vi (P), củng cố số thập phân . - GV thu bài tuyên dương - Nhận xét – sửa bài 4. Củng cố- dặn dò : (4’) GV yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung vừa học. GV tổ chức cho HS tính nhanh. Nhận xét. Về nhà ôn lại kiến thức vừa học . Chuẩn bị bài sau : Tổng nhiều số thập phân. Chuẩn bị sách vở môn học. 2 HS lên bảng làm . Cả lớp làm nháp : - Nhắc lại và ghi vở Hoạt động cá nhân, lớp. - 1 HS đọc đề. 1 HS lên bảng làm . Cả lớp làm vào vở bài tập : a 5,7 14,9 b 6,24 4,36 a+b 5,7+6,24=11,94 14,9+4,36=19,26 b+a 6,24+5,7=11,94 4,36+14,9=19,26 + Hai tổng có giá trị bằng nhau + Khi đổi chỗ các số hạng tổng không thay đổi . - HS nêu yêu cầu . Xác định yêu cầu 3 HS lên bảng làm . Cả lớp làm vào vở a) Thử lại 13,26 13,26 b) .. - Lớp nhận xét. Học sinh nêu tính chất giao hoán. -1HS đọc đề bài toán - Cả lớp làm bài vào vở Bài giải : Chiều dài của hình chữ nhật : 16,34 + 8,32 = 24,66 ( m ) Chu vi của hình chữ nhật : (16,34 + 24,66 ) 2 = 82 ( m ) Đáp số : 82 m - HS sửa bài áp dụng tính chất giao hoán. - 2 HS nhắc lại + So sánh kết quả : 12,34 + 12,66 . 12,66 + 12,34 56,07 + 0,09 0,09 + 56,07 - Nhận xét tiết học LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết 20 : KIỂM TRA GIỮA HKI ( Phần đọc ) ĐỊA LÍ Tiết 10 : Nông nghiệp I. MỤC TIÊU: - Giúp HS nêu được một số đặt điểm nổi bật về tình hình phát triển và phân bố nông nghiệp ở nước ta; Biết nước ta trồng nhiều loại cây, trong đó cây lúa gạo được trồng nhiều nhất; Nhận xét trên bản đồ vùng phân bố cây trồng và vật nuôi chính ở nước ta (lúa, gạo, cà phêtrâu, bò, lợn) - H
Tài liệu đính kèm: