TOÁN( TIẾT 61)
LUYỆN TẬP CHUNG
I.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức :- Hs biết:
+ Thực hiện phép cộng, trừ, nhân các số thập phân.
+ Nhân một số thập phân với một tổng hai số thập phân.
2. Kĩ năng:
- Hs có kĩ năng làm các bài toán có liên quan đến phép cộng, trừ, nhân số thập phân.
3. Thái độ
- Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
II .ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
tiªu chÝ ®¸nh gi¸ . - Cho HS tù ®¸nh gi¸ . - GV nhËn xÐt chung . 3 - Trưng bµy s¶n phÈm . - NhËn xÐt ®¸nh gi¸ . 4.Củng cố: Nhận xét giờ học. 2 - Hs nghe 5. Dặn dò: Chuẩn bị bài thuỷ tinh. 1 - Hs nghe ************************************************************* KHOA HỌC (TIẾT 28) XI MĂNG I.MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Giúp HS: - Nêu công dụng của xi măng. - Nêu được tính chất của xi măng. 2. Kĩ năng: Biết được các vật liệu được dùng để sản xuất xi măng. 3.Thái độ: Tìm hiểu khoa học II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: 1. GV: - Tranh minh hoạ - Bảng phụ 2.HS: SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của GV Tg (phút) Hoạt động của HS 1. Ổn định lớp: Cho HS hát tập thể 1 2.Kiểm tra bài cũ: -Gọi 3 HS lên bảng + HS 1: Kể tên những đồ gốm mà em biết? + HS 2: Hãy nêu tính chất của gạch, ngói và thí nghiệm chứng tỏ điều đó? + HS 3: Gạch, ngói được làm bằng cách nào? - GV nhận xét ,chốt ý 3 -3 HS trả lời. -Lớp theo dõi,nhận xét . 3. Bài mới 3.1.Giới thiệu bài: Xi măng là một trong những nguyên liệu không thể thiếu trong xây trong xây dựng .bài học hôm nay sẽ giúp các em có những kiến thức khoa học về xi măng . 1 HS nghe 3.2 Phát triển các hoạt động : *Hoạt động 1: Công dụng của xi măng - Yêu cầu HS làm việc theo cặp, trao đổi và trả lời câu hỏi: + Xi măng được dùng để làm gì? + Hãy kể tên một số nhà máy xi măng ở nước ta mà em biết? - Cho HS quan sát hình minh hoạ 1, 2 trang 58 SGK và giới thiệu: ở nước ta có rất nhiều đá vôi. Những khu vực gần núi đá vôi thường được xây dựng nhà máy xi măng như ở Ninh Bình, Hà Giang, Hải Phòng, Hà Nam,... Đây là xi măng chưa được đóng bao (chỉ hình 1b) và được đóng bao (chỉ hình 1a). Xi măng được làm từ vật liệu gì? Chúng có tính chất gì? Các em cùng tìm hiểu 25-30 - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận, trả lời câu hỏi. + Xi măng được dùng để xây nhà, xây các công trình lớn, đắp bồn hoa, gắn đá tạo thành các cảnh đẹp, làm ngói lợp, bèo xi măng,... + Nhà máy xi măng Hoàng Thạch. + Nhà máy xi măng Bỉm Sơn. + Nhà máy xi măng Hà Giang. + Nhà máy xi măng Nghi Sơn. + Nhà máy xi măng Bút Sơn. + Nhà máy xi măng Hải Phòng. + Nhà máy xi măng Hà Tiên,.... - Quan sát và lắng nghe. *Hoạt động 2: Tính chất của xi măng công dụng của bê tông - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi: "Tìm hiểu kiến thức khoa học". - Cách tiến hành. + Cho HS hoạt động theo tổ. + Yêu cầu HS dựa vào các thông tin đó và những điều mình biết để tự hỏi đáp về công dụng, tính chất của xi măng. - GV đi giúp đỡ hướng dẫn HS các nhóm cách đọc thông tin: ghi ý chính ra giấy bằng các gạch đầu dòng, hỏi đáp trong nhóm nhiều lần để nắm được kiến thức. - Tổ chức cuộc thi, GV hướng dẫn HS: + Mỗi tổ cử 1 đại diện làm ban giám khảo, lớp trưởng là người dẫn chương trình. + Lớp trưởng bốc câu hỏi và đọc. Tổ nào có câu trả lời thì phất cờ ra hiệu. Mỗi câu trả lời đúng đượcthưởng một trang vôc tay, sai thi danh quyền trả lời cho tổ khác . Cuối cuộc thi nhóm nào ghi được nhiều điểm nhất là nhóm thắng cuộc Ví dụ về câu hỏi: 1, Xi măng được làm từ những vật liệu nào? 2, Xi măng có tính chất gì? 3, Xi măng được dùng để làm gì? 4, Vữa xi măng do nguyện vật liệu nào tạo thành? 5, Vữa xi măng có tính chất gì? 2 6, Vữa xi măng dùng để làm gì? 7, Bê tông do các vật liệu nào tạo thành? 8, Bê tông có ứng dụng gì? 9, Bê tông cốt thép là gì? 10, Bê tông cốt thép dùng để làm gì? 11, Cần lưu ý điều gì khi sử dụng vữa xi măng? 12, Cần phải bảo quản măng như thế nào? tại sao? - Nhận xét, tổng kết cuộc thi - Khen ngợi những nhóm HS có hiểu biết các kiến thức thực tế. - Hoạt động theo tổ, dưới sự điều khiển của tổ trưởng. - Mỗi nhóm cử 3 đại diện tham gia thi. 1, Xi măng được làm từ đất sét, đá vôi và một số chất khác. 2, Xi măng là dạng bột mịn, màu xám xanh hoặc nâu đất, có loại xi măng trắng. Khi trộn với nước. Khi trộn vớ nước, xi măng không tan mà trở nên dẻo, rất nhanh khô. Khi khô kết thành tảng, cứng như đá. 3, Xi măng thường dùng để xây dựng, làm ngói lợp fibrôximăng. 4, Vữa xi măng là hỗn hợp xi măng, cát, nước trộn đều vào với nhau. 5, Vữa xi măng có dạng bột dẻo, dễ gắn kết gạch, ngói, nhanh khô. Khi khô trở nên cứng, không bị rạn nứt, không thấm nước. 6, Vữa xi măng thường dùng để xây nhà, trát tường, trát các bể nước. 7, Bê tông là hỗn hợp: xi măng, cát, sỏi (hoặc đá), nước trộn đều. 8, Bê tông là hỗn hợp chịu nến, được dùng để lát đường, đổ trần, móng,.... 9, Bê tông cốt thép là hỗn hợp xi măng, cát, sỏi hoặc đá, nước trộn đều rồi đổ vào các khuôn có cốt théps. 10, Bê tông cốt thép dùng để xây dựng các nhà cao tầng, cầu, đập nước, các công trình công cộng,... 11, Vữa xi ămng trộn xong phải dùng ngay, không được để lâu vì khi khô vữa xi măng trở nên cứng, không tan, không thấm nước. Các dụng cụ làm với vữa xi măng cũng phải rửa ngay. 12, Cần phải để các bao xi măng cẩn thận, ở nơi khô ráo, thoáng khí, bao xi măng dùng chưa hết phải buộc thật chặt. Vì xi măng là dạng bột, có thể gây bụi bẩn, xi măng gặp nước hay không khí ẩm sẽ khô, kết tảng cứng như đá. 4.Củng cố: - Yêu cầu HS nhắc lại công dụng của xi măng ,cách bảo quản. 2 -Vài HS nêu-lớp theo dõi ,nhận xét 5. Dặn dò: Chuẩn bị bài Thuỷ tinh 1 -Thực hiện theo hướng dẫn *********************************************************************** LỊCH SỬ (TIẾT 14) THU –ĐÔNG 1947. VIỆT BẮC " MỒ CHÔN GIẶC – PHÁP” I.MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Học sinh biết về thời gian, diễn biến sơ giản và ý nghĩa của chiến dịch Việt Bắc thu đông 1947. 2. Kĩ năng: Trình bày diễn biến chiến dịch Việt Bắc. 3. Thái độ: Tự hào dân tộc, yêu quê hương, biết ơn anh hùng ngày trước. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: 1. GV: - Tranh minh hoạ + Bản đồ. 2.HS: SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của GV Tg (phút) Hoạt động của HS 1. Ổn định lớp: Cho HS hát tập thể 1 2.Kiểm tra bài cũ: H: Em hãy nêu dẫn chứng về âm mưu quyết tâm cướp nước ta một lần nữa của TDP H: Lời kêu gọi kháng chiến của HCM thể hiện điều gì? - GV nhận xét ,củng cố KT 3 - 2 HS lần lượt trả lời -Lớp nhận xét 3. Bài mới 3.1.Giới thiệu bài: -Chỉ bản đồ ,giới thiệu về Việt bắc và giới thiệu Sau những ngày đầu toàn quốc kháng chiến .Chính phủ và nhân dân ta đã rời Hà Nội lên xây dựng thủ đô kháng chiến tại Việt bắc gồm các tỉnh như Tuyên Quang Bắc Kan, Cao Bằng Đây là nơi tập trug nhiều cơ quan đầu não của ta .Thu- đông năm 1947 ,Giặc pháp ồ ạt tấn công lên Việt BẮc nhằm tiêu diệt cơ quan đầu não của kháng chiến , nhưng chúng đã thất bại , bài học hhoom nay chúng ta cùng tìm hiểu về chiến thắng Việt Băc thu- đông 1947 1 - HS quan sát ,lắng nghe và ghi tên bài học vào vở . 3.2. Phát triển các hoạt động * Hoạt động 1: Âm mưu của địch và chủ trương của ta. - HS làm việc cá nhân, đọc SGK H: Sau khi đánh chiếm được HN và các thành phố lớn, TDP có âm mưu gì? H: Vì sao chúng quyết tâm thực hiện bằng được âm mưu đó? H: Trước âm mưu của địch Đảng và chính phủ ta đã có chủ trương gì? GV nhận xét và KL 27 - HS đọc SGK + Sau khi đánh chiếm được HN... TDP âm mưu mở cuộc tấn công với quy mô lớn lên căn cứ Việt Bắc. + Chúng quyết tâm tiêu diệt VB vì đây là nơi tập trung cơ quan đầu não kháng chiến và bộ đội chủ lực của ta. Nếu thắng chúng có thể kết thúc chiến tranh xâm lược nước ta và đưa nước ta về chế độ thuộc địa + Trung ương Đảng, dưới sự chủ trì của HCM đã họp và quyết định : Phải phá tan cuộc tấn công mùa đông của giặc. * Hoạt động 2: Diễn biến chiến dịch Việt Bắc Thu- đông 1947 - HS đọc SGK và thảo luận nhóm H: Trình bày diễn biến của chiến dịch VB thu- đông 1947? Gợi ý: Quân địch tấn công lên VB theo mấy đường? Nêu cụ thể từng đường? H: Quân ta đã tiến công chặn đánh quân địch như thế nào? H: Sau hơn 75 ngày đêm chiến đấu quân ta thu được kết quả ra sao? GV nhận xét và KL - HS đọc SGK ,trình bày theo gợi ý của GV + Quân địch tấn công lên VB bằng một lực lượng lớn và chia thành 3 đường: - Binh đoàn quân nhảy dù xuống thị xã Bắc Cạn , Chợ Mới, Chợ Đồn - Bộ binh theo đường số 4 tấn công lên đèo Bông Lau, Cao Bằng rồi vòng xuống Bắc Cạn - Thuỷ binh từ HN theo sông Hồng và sông Lô qua Đoan Hùng đánh lên Tuyên Quang. + Quân ta đánh địch cả 3 đường tấn công của chúng.... + Sau hơn 75 ngày chiến đấu ta đã tiêu diệt hơn 3000 tên địch bắt giam hàng trăm tên,bắn rơi 16 * Hoạt động 3: Ý nghĩa của chiến thắng Việt Bắc Thu- Đông 1947 H: Thắng lợi của chiến dịch đã tác động thế nào đến âm mưu đánh nhanh thắng nhanh , kết thúc chiến tranh của TDP? H: Sau chiến dịch cơ quan đầu não của ta ở VB như thế nào? H: Chiến dịch VB thắng lợi chứng tỏ điều gì về sức mạnh và truyền thống của nhân dân ta? H:Thắng lợi tác động như thế nào đến tinh thần chiến đấu của ND ta? + Thắng lợi của VB... đã phá tan âm mưu đánh nhanh thắng nhanh kết thúc chiến tranh của TDP + Cơ quan đầu não của kháng chiến tại VB được bảo vệ vững chắc + Cho thấy sức mạnh của sự đoàn kết và tinh thần đấu tranh kiên cường của nhân dân ta. + Cổ vũ phong trào đấu tranh của toàn dân ta 4.Củng cố: -Chốt nội dung ghi nhớ 2 -2HS nhắc lại nội dung ghi nhớ 5. Dặn dò: Dặn HS chuẩn bị bài sau Chiến thắng biên giới thu đông 1 -Thực hiện theo hướng dẫn của GV ********************************************************** Ngày thứ 5: Ngày soạn: 8 / 1 /2015 Ngày giảng: Thứ sáu , 11 / 12 /2015 TOÁN (TIẾT 70) CHIA MỘT SỐ THẬP PHÂN CHO MỘT SỐ THẬP PHÂN I.MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Gióp häc sinh: BiÕt thùc hiÖn phÐp chia 1 sè TP cho 1 sè TP. 2. Kĩ năng: VËn dông gi¶i c¸c bµi to¸n cã liªn quan. 3.Thái độ: Yêu thích học Toán. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: 1. GV: Bảng phụ 2.HS: SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của GV Tg (phút) Hoạt động của HS 1. Ổn định lớp: Cho HS hát tập thể 1 2.Kiểm tra bài cũ: Tính nhẩm: 4 : 0,25 16 : 0,5 15 : 0,2 10 : 0,2 - GV nhận xét ,củng cố cách chia một số thập phân cho 0,2;0,5;0,25 5 - 2 HS lên bảng chữa bài, HS dưới lớp theo dõi và nhận xét. 3. Bài mới 3.1.Giới thiệu bài: Trong tiết học toán này chúng ta cùng học cách chia một số thập phân cho một số thập phân. 1 HS ghi vở 3.2.Híng dÉn thùc hiÖn chia mét sè thËp ph©n cho mét sè thËp ph©n. a) VÝ dô1 -GV nªu ®Ò to¸n Mét thanh s¾t dµi 6,2dm c©n nÆng 23,5kg. Hái 1dm cña thanh s¾t ®ã c©n nÆng bao nhiªu ki-l«-gam ? -Hái :Lµm thÕ nµo ®Ó biÕt ®îc 1dm cña thanh s¾t ®ã nÆng bao nhiªu kg? - GV yªu cÇu HS ®äc phÐp tÝnh c©n nÆng cña 1dm thanh s¾t ®ã. - GV nªu : Nh vËy ®Ó tÝnh xem 1dm thanh s¾t ®ã nÆng bao nhiªu ki-l«-gam chóng ta ph¶i thùc hiÖn phÐp chia 23,56 : 6,2 . PhÐp chia nµy cã c¶ sè bÞ chia vµ sè chia lµ sè thËp ph©n nªn ®îc gäi lµ phÐp chia mét sè thËp ph©n cho mét sè thËp ph©n. -GVhái : Khi ta nh©n c¶ sè bÞ chia vµ sè chia víi cïng mét sè kh¸c 0 th× th¬ng cã thay ®æi kh«ng ? - GV : H·y ¸p dông tÝnh chÊt trªn ®Ó t×m kÕt qu¶ cña phÐp chia 23,56 : 6,2. - GV yªu cÇu HS nªu c¸ch lµm vµ kÕt qu¶ cña m×nh tríc líp. - GV hái : Nh vËy 23,56 chia cho 6,2 b»ng bao nhiªu ? - GV giíi thiÖu c¸ch tÝnh: * §Õm thÊy phÇn thËp ph©n cña sè 6,2 cã mét ch÷ sè. * ChuyÓn dÊu phÈy cña 23,56 sang bªn ph¶i mét ch÷ sè ®îc 235,6; bá dÊu phÈy ë sè 6,2 ®îc 62. * Thùc hiÖn phÐp chia 235,6 : 62. VËy 23,56 : 6,2 = 3,8. b) VÝ dô 2 - GV nªu yªu cÇu : Dùa vµo c¸ch ®Æt tÝnh vµ thùc hiÖn tÝnh 23,56 : 6,2 c¸c em h·y ®Æt tÝnh vµ thùc hiÖn tÝnh 82,55 : 1,27. - GV gäi mét sè HS tr×nh bµy c¸ch tÝnh cña m×nh, GV kh¼ng ®Þnh c¸ch lµm ®óng. c) Quy t¾c chia mét sè thËp ph©n cho mét sè thËp ph©n - GV hái : Qua c¸ch thùc hiÖn hai phÐp chia ở hai vÝ dô trên, b¹n nµo cã thÓ nªu c¸ch chia mét sè thËp ph©n cho mét sè thËp ph©n? - GV nhËn xÐt c©u tr¶ lêi cña HS, sau ®ã yªu cÇu c¸c em më SGK vµ ®äc phÇn quy t¾c thùc hiÖn phÐp chia trong SGK. 12 - HS nghe vµ tãm t¾t bµi to¸n. - HS : LÊy c©n nÆng cña c¶ thanh s¾t chia cho ®é dµi cña c¶ thanh s¾t. - HS nªu phÐp tÝnh 23,56 : 6,2. - HS : Khi ta nh©n c¶ sè bÞ chia vµ sè chia víi cïng mét sè tù nhiªn kh¸c 0 th× th¬ng kh«ng thay ®æi. - HS trao ®æi víi nhau ®Ó t×m kÕt qu¶ cña phÐp chia, HS cã thÓ lµm theo nhiÒu c¸ch kh¸c nhau. - Mét sè HS tr×nh bµy c¸ch lµm cña m×nh tríc líp. - HS nªu : 23,56 : 6,2 = 3,8 - HS theo dâi GV. - 2 HS ngåi c¹nh nhau trao ®æi vµ tÝnh vµo giÊy nh¸p. - Mét sè HS tr×nh bµy tríc líp. * §Õm thÊy phÇn thËp ph©n cña sè 82,55 cã hai ch÷ sè vµ phÇn thËp ph©n cña 1,27 còng cã hai ch÷ sè; Bá dÊu phÈy ë hai sè ®ã ®i ®îc 8255 vµ 127. * Thùc hiÖn phÐp chia 8255 : 127. * VËy 82,55 : 1,27 = 65 - 2 HS tr×nh bµy tríc líp, HS c¶ líp theo dâi vµ bæ xung ý kiÕn. - 2 HS lÇn lît ®äc tríc líp, HS c¶ líp theo dâi vµ häc thuéc quy t¾c ngay t¹i líp. 3.4.Luyện tập – thực hành Bài 1 §Æt tÝnh råi tÝnh . - GV nêu yªu cÇu. - GV gióp ®ì HS cßn lóng tóng. - GV chèt ý ®óng, chÊm nhận xét 1 sè vë. + Nªu c¸ch chia 1 sè TP cho 1 sè TP. Bài 2 - GV gäi 1 HS ®äc ®Ò bµi to¸n. - GV yªu cÇu HS tù lµm bµi. -GV gäi HS nhËn xÐt bµi lµm cña b¹n trªn b¶ng. - GV đánh giá chung kết quả bài làm của HS ,củng cố cách giải dạng toán quan hệ tỉ lệ Bµi 3 - GV yªu cÇu HS ®äc ®Ò bµi to¸n. - GV yªu cÇu HS tù lµm bµi. - GV gäi HS nhËn xÐt bµi lµm cña b¹n. - GV nhËn xÐt ,lưu ý HS cách trình bày bài . 18 - Hs đọc yc - 3 HS lªn b¶ng lµm bµi, HS c¶ líp lµm bµi vµo vë bµi tËp. - 3 HS lÇn lît nªu tríc líp nh phÇn vÝ dô, HS c¶ líp theo dâi vµ bæ sung ý kiÕn. - 1 HS ®äc ®Ò bµi to¸n tríc líp, HS c¶ líp ®äc thÇm ®Ò bµi trong SGK. - 1 HS lªn b¶ng lµm bµi, HS c¶ líp lµm bµi vµo vë bµi tËp. Bµi gi¶i 1lít dÇu ho¶ c©n nÆng lµ : 3,42 : 4,5 = 0,76 (kg) 8l dÇu ho¶ c©n nÆng lµ : 0,76 8 = 6,08 (kg) §¸p sè : 6,08 kg - Hs nhận xét - 1 HS ®äc ®Ò bµi to¸n. - 1 HS lªn b¶ng lµm bµi, HS c¶ líp lµm bµi vµo vë bµi tËp. Bµi gi¶i Ta cã 429,5 : 2,8 = 153 d (1,1) VËy may nhiÒu nhÊt ®îc 153 bé quÇn ¸o vµ cßn thõa 1,1m v¶i. §¸psè:153bé thõa 1,1m - 1 HS nhËn xÐt bµi lµm cña b¹n, nÕu b¹n lµm sai th× söa l¹i cho ®óng. 4.Củng cố: -GV yêu cầu HS nhắc lại cách chia một số thập phân cho một số thập phân. 2 -2HS nêu .lớp theo dõi ,nhận xét 5. Dặn dò: Chuẩn bị tiết Luyện tập 1 -Thực hiện theo hướng dẫn ************************************************************* TẬP LÀM VĂN (TIẾT 28) LUYỆN TẬP LÀM BIÊN BẢN CUỘC HỌP I.MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Thực hành viết biên bản một cuộc họp của tổ ,lớp hoặc chi đội : đúng nội dung , thể thức ,theo gợi ý của SGK 2. Kĩ năng: Biết viết biên bản cuộc họp. 3.Thái độ: Giáo dục HS tính trung thực khi viết biên bản. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: 1. GV: Bảng phụ 2. HS: SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của GV Tg (phút) Hoạt động của HS 1. Ổn định lớp: Cho HS hát tập thể 1 2.Kiểm tra bài cũ: H: Những trường hợp nào cần viết biên bản ?Nêu thể thức của một biên bản. - GV nhận xét ,củng cố cách viết biên bản . 5 - 2 HS trả lời.Lớp theo dõi,nhận xét ,góp ý cho hoàn thienj phần trình bày của bạn. 3. Bài mới 3.1.Giới thiệu bài: Trong tiết học này các em cùng thực hành viết biên bản về một cuộc họp tổ , lớp hoặc chi đội em . 1 - HS nghe 3.2 Hướng dẫn thực hành *Hoạt động 1: Hướng dẫn viết biên bản cuộc họp - Gọi hs đọc yc bài tập - Gv lần lượt giúp hs định hướng về biên bản họp mình sẽ viết + Em chọn cuộc họp nào để viết biên bản? Cuộc họp bàn việc gì ? + Cuộc họp diễn ra vào lúc nào ? Ỏ đâu ? + Cuộc họp có ai tham dự ? + Ai điều hành cuộc họp ? + Những ai nói trong cuộc họp , và nó điều gì ? + Kết thúc cuộc họp như thế nào ? - Yc hs làm bài theo nhóm - Gọi đại diện nhóm trình bày - Các nhóm khác nhận xét - Gv nhận xét và tuyên dương những bài viết tốt 10 - Hs đọc yc _ Cuộc họp tổ ,lớp , chi đội ... Cuộc họp bàn chuẩn bị ngày nhà giáo Việt Nam , hoặc chuẩn bị tổng kết năm học .... - vào 10h buổi sáng thứ 6 tại phòng học lớp 5B.. - Cuộc họp co 27 thành viên trong lớp và cô giáo chủ nhiệm .... - Bạn lớp trưởng - Các thành viên nói về công việc chuẩn bị ngày 20-11, thảo luận về việc chuẩn bị các tiết mục văn nghệ - Các thành viên trong lớp thống nhất ý kiến - Hs làm bài theo nhóm 4 - Nhóm trình bày - Nhóm khác nhận xét 4.Củng cố: - GV nêu những nhược điểm cần tránh sau bài làm của HS. -Nhận xét giờ học 2 -Cả lớp nghe,rút kinh nghiệm 5. Dặn dò: Chuẩn bị bài sau: Luyện tập tả người ( Tả hoạt động) 1 -Thực hiện theo hướng dẫn SINH HOẠT LỚP TUẦN 14 I. MUÏC TIEÂU: +HS töï nhaän xeùt tuaàn 14. + Reøn kó naêng töï quaûn. + Giaùo duïc tinh thaàn laøm chuû taäp theå. II.CAÙC HOAÏT ÑOÄNG CHUÛ YEÁU: HOAÏT ÑOÄNG CUÛA THAÀY HOAÏT ÑOÄNG CUÛA TROØ *Hoaït ñoäng 1: Đánh giá thi đua tuần 14 1.Caùc toå tröôûng toång keát tình hình toå 2.Lôùp toång keát : -Hoïc taäp: +Tieáp thu baøi toát, phaùt bieåu xaây döïng baøi tích cöïc, hoïc baøi vaø laøm baøi ñaày ñuû. Reøn chöõ giöõ vôû. Ñem ñaày ñuû taäp vôû hoïc trong ngaøy theo thôøi khoaù bieåu. *-Neà neáp: +Xeáp haøng thaúng, nhanh, ngay ngaén. + Haùt vaên ngheä raát soâi noåi, vui töôi. +Giôø chôi coøn vaøi baïn chaïy giôõn ngoaøi saân tröôøng. *-Veä sinh: +Veä sinh caù nhaân toát +Lôùp saïch seõ, goïn gaøng. 2.Coâng taùc tuaàn tôùi: -Khaéc phuïc haïn cheá tuaàn qua. -Daën doø höôùng phaán ñaáu hoïc caùc moân hoïc. - -Đọng viên hs Tham gia Hoäi khoûe Phuø Ñoång -Caùc toå tröôûng baùo caùo. -Laéng nghe giaùo vieân nhaän xeùt chung. Tổ trưởng kí duyệt . TUẦN 15 Ngày thứ 1: Ngày soạn: 11 / 12 /201 5 Ngày giảng:Thứ hai , 14 / 12 /2015 TOÁN( TIẾT 71) LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức : - Củng cố cách chia một số thập phân cho một số thập phân. 2. Kĩ năng: - Vận dụng tìm thành phần chưa biết của phép tính và giải toán có lời văn 3. Thái độ GD:Tính cẩn thận,trình bày sạch đẹp,khoa học. II.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: -Bảng nhóm. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động của giáo viên Tg (phút) Hoạt động của học sinh 1.Ổn định tổ chức : - Cho học sinh hát 1 Hát 2.Kiểm tra bài cũ : -Chỉ định 3 HS lên bảng ,lớp làm ra nháp(Mỗi dãy moọt phép tính) Đặt tính rồi tính :857,5:5 308:5,5 1,65:0,35 -Nhận xét ,củng cố quy tắc tính. 4 -3 HS làm trên bảng ,lớp làm ra nháp ,đối chiếu kết quả tính. 3.Bài mới : 3.1 Giới thiệu bài : Giáo viên: Trong tiết học toán này chúng ta cùng làm các bài toán luyện tập về chia một số thập phân cho một số thập phân . 3.2 Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: Đặt tính rồi tính. - GV cho HS nêu yêu cầu của bài, sau đó yêu cầu HS tự làm bài. - GV cho HS chữa bài trên bảng lớp, sau đó yêu cầu 4 HS vừa lên bảng nêu rõ cách thực hiện phép tính của mình. - GV nhận xét ,chốt kết quả tính Bài 2: Tìm x. - GV hỏi : Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - GV yêu cầu HS tự làm bài. - GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng. - GV nhận xét ,đánh giá chung kết quả làm bài của HS . -Củng cố cách tìm thành phần chưa biết của phép tính Bài 3: - GV gọi HS đọc đề bài toán. - Hướng dẫn HS phân tích đề. - GV yêu cầu HS tự làm bài. - GV nhận xét ,lưu ý cách trình bày bài làm của HS . Bài 4: - GV gọi HS đọc đề bài toán. - GV hỏi : Để tìm số dư của 218 : 3,7 chúng ta phải làm gì ? - Bài tập yêu cầu chúng ta thực hiện phép chia đến khi nào ? - GV yêu cầu HS đặt tính và tính. - GV nhận xét ,hướng dẫn cách xác định số dư trong phép chia số thập phân 1 30 -HS lắng nghe - 1 HS nêu yêu cầu của bài. - 4 HS lên bảng làm bài. - Hs dưới lớp làm vào vở,đổi vở KT 17,5,5 3,9 0,60,3 0,09 1 9 5 4,5 6 3 6,7 0 0 0,30,68 0,26 98,15,6 4,63 4 6 1,18 5 55 21,2 2 08 92 6 0 0 - Tìm thừa số chưa biết. - 3 HS làm bảng lớp. - HS dưới lớp làm vào vở; HS khá, giỏi làm cả phần b và c. a. x 1,8 = 72 x = 72 : 1,8 x = 40 b, x 0,34 = 1,19 1,02 x 0,34 = 1,2138 x = 1,2138 : 0,34 x = 3,57 c, x 1,36 = 4,76 4,08 x 1,36 = 19,4208 x = 19,4208 : 1,36 x = 14,28 - 1 HS đọc đề. - 1 Hs làm bảng lớp. - HS dưới lớp làm vào vở. Tóm tắt 3,952 kg: 5,2 l 5,32 kg : l? Bài giải: 1lít dầu cân nặng là: 3,952 : 5,2 = 0,76 (kg) 5,32 kg dầu có số lít dầu là: 5,32 : 0,76 = 7 (l) Đáp số: 7l. - 1 HS đọc đề bài toán trước lớp. - Chúng ta phải thực hiện phép chia 218 : 3,7 - Bài tập yêu cầu chúng ta thực hiện phép chia đến khi lấy được 2 chữ số ở phần thập phân. - HS đặt tính và thực hiện phép tính, 1 HS lên bảng làm bài. 2 1 8 0 3 , 7 3 3 0 3 4 0 58,91 0 7 0 3 3 218 : 3,7 = 58,91 (dư 0,033) 4.Củng cố : -Cho HS nhắc lại cách chia STP cho STP và chia STN cho STP - Nhận xét giờ học. 3 -2HS nêu,lớp nhận xét 5.Dặn dò: -Xem trước bài sau luyện tập chung 1 Học sinh thực hiện *********************4************************************** TẬP ĐỌC( TIẾT 29) BUÔN CHƯ LÊNH ĐÓN CÔ GIÁO I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức : + Đọc trôi chảy toàn bài,phát âm đúng các tên các dân tộc trong bài. + Hiểu:Người Tây Nguyên quý trọng cô giáo,mong muốn con em được học hành. 2. Kĩ năng: +Rèn kỹ năng đọc diễn cảm bài văn kể chuyện . 3. Thái độ: +GD:Có thái độ ý thức phấn đấu trong học tập. II.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: -Tranh minh hoạ bài học. -Bảng phụ ghi đoạn luyện đọc. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động của giáo viên Tg (phút) Hoạt động của học sinh 1.Ổn định tổ chức : - Cho học sinh hát 1 Hát 2.Kiểm tra bài cũ : -Gọi HS đọc bài thơ Hạt gạo làng ta.Trả lời các câu hỏi trong sgk. -GV nhận xét ,đánh giá sự tiến bộ của HS 2 -3 HS đọc vả trả lời câu hỏi.Lớp nhận xét ,góp ý . 3.Bài mới: 3.1.Giới thiệu bài: - Gv cho hs quan sát tranh minh họa và hỏi : Bức tranh vẽ cảnh gì ? - Gv giới thiệu : Người dân miền núi nước ta rất ham học , học muốn mang cái chữ về bản để xóa đói nghèo , lạc hậu . bài tập đọc Buôn Chư Lệnh đón cô giáo phản ánh lòng ham học muốn có .Các em cùng học bài dể hiểu những biểu hiện của sự ham muốn ấy . 3.2 Luyện đọc và tìm hiểu bài a, Luyện đọc - Gọi 1 HS đọc toàn bài - GV hướng dẫn chia đoạn: Đoạn 1: căn nhà sàn.... dành cho khách quý Đoạn 2: Y hoa .... chém nhát dao Đoạn 3: Gì Rok đến..... xem cái chữ nào Đoạn 4: còn lại - Gọi 4 HS đọc nối tiếp đoạn lần 1, chú ý sửa lỗi phát âm cho HS - Gọi 4 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 Yêu cầu HS giải nghĩa từ - Tổ chức luyện đọc theo cặp -Kiểm tra đọc nhóm,cá nhân. - GV đọc mẫu (đọc với giọng kể chuyện ) b, Tìm hiểu b
Tài liệu đính kèm: