Giáo án Lớp 5 - Tuần 16, 17

Toán

LUYỆN TẬP

I. Mục tiêu:

 Biết tính tỉ số phần trăm của hai số và ứng dụng trong giải toán. BT 1,2

II. Hoạt động dạy học:

A. Kiểm tra: (4p)Tính tỉ số phần trăm của hai số: 1HS lên bảng làm- Dưới lớp làm bảng con

8 và 40 9,25 và 25 17 và 18

- Lớp và GV nhận xét.

B, Bài mới:

1, Hoạt động 1:GTB: (2p) Luyeọn taọp veà tổ soỏ phaàn traờm

2, Hoạt động 2:Hướng dẫn HS làm bài tập: (27p)

Bài 1: HS trao đổi theo cặp với nhau về bài mẫu sau đó làm BT. Đổi chéo vở kiểm tra bài.

2 HS lên bảng chữa bài. Lớp và GV nhận xét

Bài 2: HS làm bài cá nhân sau đó chia sẻ cặp đôi.

 Có hai khái niệm mới: Số phần trăm đã thực hiện được và số phần trăm vượt mức so với kế hoạch cả năm.

a) 18 : 20 = 0,9 = 90%. Tỉ số này cho biết: Coi kế hoạch là 100% thì đạt được 90% kế hoạch.

b) 23,5 : 20 = 1,175 = 117,5%. Tỉ số phần trăm này cho biết: Coi kế hoạch là 100% thì đã thực hiện được 117,5% kế hoạch.

 117,5% - 100% = 17,5%. Tỉ số này cho biết: Coi kế hoạch là 100% thì đã vượt 17,5% kế hoạch.

 Giải.

a) Theo kế hoạch cả năm, đến hết tháng 09 thôn Hoà An đã thực hiện được là:

 18 : 20 = 0,9 = 90%

b) Đến hết năm, thôn Hoà An đã thực hiện được kế hoạch là:

 23,5 : 20 = 1,175 = 117,5%

 Thôn Hoà An đã vượt mức kế hoạch là:

 117,5% - 100% = 17,5%

 Đáp số: a) Đạt 90%; Thực hiện 117,5%; vượt 17,5%

 

doc 66 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 808Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 16, 17", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ên dương những HS viết chữ đẹp , tiến bộ
	- GV nhận xét tiết học
	-----------------------------------------------------------------------
Hoạt động tập thể.
Sinh hoạt lớp
I. Mục tiêu
- Sơ kết các hoạt động trong tuần 16
- Phổ biến kế họach tuần 17
II. Tổ chức sinh hoạt
1. Lớp trưởng đánh giá các hoạt động trong tuần: 
+ Vệ sinh trực nhật
+ Nề nếp ra vào lớp
+ Sinh hoạt 15 phút đầu buổi
+ Học tập
- Gv nhận xét chung, đi sâu nhận xét về học tập: tuyên dương những HS có tiến bộ trong học tập ;nhắc nhở những em ý thức học chưa cao.
* Bầu chọn bạn xuất sắc nhất trong tuần.
2. Phổ biến kế hoạch của tuần tới: 
- GV phổ biến kế hoạch tuần tới.
-----------------------------------------------------------------------------------------
Buổi chiều
-------------------------------------------------------
Kĩ thuật
Một số giống gà được nuôi nhiều ở nước ta .
I. Mục tiêu:
+ Kể được tên và nêu được đặc điểm chủ yếu của một số giống gà được nuôi nhiều ở nước ta .
+Biết liên hệ thực tế để kể tên và nêu đặc điểm chủ yếu của một số giống gà được nuôi ở gia đình hoặc địa phương (nếu có).
II. Đồ dùng dạy học:
 -Tranh ảnh minh hoạ đặc điểm hình dạngcủa một số giống gà tốt .
III. Các hoạt động dạy học :
1. Kiểm tra bài cũ: 4p
- Nêu lợi ích của việc chăn nuôi gà ?
2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài . (2p)
b) Hướng dẫn bài : (27p)
*Hoạt động 1: Kể tên một số giống gà được nuôi nhiều ở nước ta và địa phương .
- GV cho HS kể tên các giống gà. GV ghi tên các giống gà lên bảng theo 3 nhóm: gà nội ,gà nhập nội, gà lai .
- GVkết luận :Có nhiều giống gà được nuôi ở nước ta ...
*Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm của một ssố giống gà ở nước ta 
 - GV nêu cách tiến hành .
 - Học sinh thảo luận nhóm về đặc điểm của một số giống gà được nuôi nhiều ở nước ta .
 - Các nhóm thảo luận để hoàn thành bản sau .
Tên giống gà
Đặc điểm hình dạng
Ưu điểm chủ yếu
Nhược điểm chủ yếu
 Gà ri 
Gà ác 
Gà lơ -go 
Gà tam hoàng 
2-Nêu đặc điểm một số gà đang được nuôi nhiều ở địa phương .
- GV cho Học sinh thảo luận nhóm
- Đại diện từng nhóm lên trình bày .
- GV nhận xét .Kết luận 
*Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập .
GV nhận xét kết quả học tập của học sinh 
3. Củng cố, dặn dò: 3p
- HS nêu lại nội dung bài học
- Nhận xét thái độ học tập của học sinh .
-------------------------------------------------------------------------
Đạo đức
hợp tác với những người xung quanh (T2)
I. Mục tiêu:
- Nêu được một số biểu hiện về hợp tác với bạn bè trong học tập, làm việc và vui chơi.
- Biết được hợp tác với mọi người trong công việc chung sẽ nâng cao hiệu quả công việc, tăng niềm vui và tình cảm gắn bó giữa người với người.
- Có kĩ năng hợp tác với bạn bè trong các hoạt động của lớp, của trường.
- Có thái độ mong muốn, sẵn sàng hợp tác với bạn bè, thầy, cô giáo và mọi người trong công việc của lớp, của trường, của gia đình, của cộng đồng.
* Kĩ năng sống: Kĩ năng tra quyết định (biết ra quyết định đúng để hợp tác có hiệu quả trong các tình huống).
- Tích hợp sử dụng tiết kiệm năng lượng hiệu quả :Hợp tác với mọi người xung quanh trong việc thực hiện tiết kiệm , hiệu quả năng lượng.
 Tích cực tham gia các hoạt động tuyên truyền việc sử dụng tiết kiệm, hiệu quả năng lượng ở lớp và ở nơi công cộng.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Bảng phụ.
III. Hoạt động dạy học: 
A. Kiểm tra bài cũ: (4p)
- Vì sao chúng ta cần hợp tác với những người xung quanh?
- Chúng ta cần hợp tác với những người xung quanh như thế nào?
B. Bài mới: 
1, Giới thiệu bài: (2p) GV nêu yêu cầu nhiệm vụ giờ học
2, Hướng dẫn bài: (27p)
* Hoạt động 1: Làm BT 3 SGK.
 Mục tiêu: HS nhận xét một số hành vi, việc làm có liên quan đến việc hợp tác với những người xung quanh.
	- GV yêu cầu từng cặp HS thảo luận làm BT 3.
	- Các cặp thảo luận.
	- Đại diện trình bày.
	- Các HS khác bổ sung.
GV kết luận:
	- Việc làm của các bạn Tâm, Nga, Hoan trong tình huống a là đúng.
	- Việc làm của bạn Long trong tình huống b là chưa đúng.
* Hoạt động 2: Xử lí tình huống; BT4, SGK. (KNS)
 Mục tiêu: HS biết xử lí một số tình huống liên quan đến việc hợp tác với những người xung quanh.
	- GV giao nhiệm vụ cho các nhóm HS thảo luận để làm BT4.
	- HS làm việc theo nhóm.
	- Đại diện nhóm trình bày.
	- Các nhóm khác bổ sung.
GV kết luận:
	a) Trong khi thực hiện công việc chung, cần phân công nhiệm vụ cho từng người, phối hợp, giúp đỡ lẫn nhau.
	b) Bạn Hà có thể bàn với bố mẹ về việc mang những dồ dùng cá nhân nào, tham gia chuẩn bị hành trang cho chuyến đi.
* Hoạt động 3: Làm BT5 - SGK. (Tích hợp sử dụng năng lượng tiết kiệm , hiệu quả)
 Mục tiêu: HS biết xây dựng kế hoạch hợp tác với những người xung quanh trong các công việc hằng ngày.
	- GV yêu cầu HS tự làm sau đó trao đổi với bạn ngồi bên cạnh.
	- HS làm BT và trao đổi với bạn.
	- Một số HS trình bày, các em khác có thể góp ý.
	- GV nhận xét ý kiến của các em.
3. Củng cố, dặn dò: (3 p)
- HS hệ thống lại nội dung bài học
- Nhận xét tiết học.
---------------------------------------------------------------------------------------------------- 
Thứ 2 ( 31/12/2012) Thứ 3 (01/01/2013) Nghỉ
-------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ 4 ngày 2 tháng 01 năm 2013
Dạy bài sáng thứ 3 tuần 17
Tiếng anh:
Cô Hiền dạy 
------------------------------------------------- 
Toán
 luyện tập chung
I/ Mục tiêu:
	-Biết thực hiện các phép tính với số thập phân và giải toán liên quan đến tỉ số phần trăm.
 -BTcần làm :BT 1,2,3)
II/ Hoạt động dạy học:
A, Kiểm tra bài cũ: ( 4p) Nêu cách giải bài toán về tỷ số % ( 3 dạng cơ bản) ? 
 Gọi hai HS lên bảng làm bài tập 2 tiết trước.
B , Bài mới: 
1. Hoạt động 1: (2p)GTB: GV nêu mục tiêu yêu cầu bài học.
2, Hoạt động 2: (27p) Luyện tập.
Bài 1: HDHS thực hiện 1 trong 2 cách.
Cách 1: Chuyển:
Cách 2: Chia:
	Vì: 1 : 2 = 0,5 nên 	Vì: 4 : 5 = 0,8 nên 
	Vì: 3 : 4 = 0,75 nêm 	Vì: 12 : 25 = 0,48 nên 
Bài 2: HDHS.
	a) X x 100 = 1,643 + 7,357	b) 0,16 : X = 2 - 0,4
	 X x 100 = 9	 0,16 : X = 1,6
	 X	 = 9 : 100	 X = 0,16 : 1,6
	 X	 = 0,09	 X = 0,1.
Bài 3: Gọi 2 HS đọc bài toán , hướng dẫn HS tìm hiểu bài toán. HS thảo luận theo cặp làm bài. HS làm bài rồi chữa bài.( 1 HS lên làm ở bảng phụ)
 	Giải
Cách 1:	Hai ngày đầu máy bơm hút được là:
	35% + 40% = 75% (lượng nước trong hồ)
	Ngày thứ ba máy bơm hút được là:
	100% - 75% = 25% (lượng nước trong hồ)
	Đáp số: 25% lượng nước trong hồ
Cách 2: 	Sau ngày bơm đầu tiên, lượng nước trong hồ còn lại là:
	100% - 35% = 65% (lượng nước trong hồ)
	Ngày thứ ba máy bơm hút được là:
	65% - 40% = 25% (lượng nước trong hồ)
	Đáp số: 25% lượng nước trong hồ
GV chấm chữa bài.
3/ Hoạt động 3: Củng cố dặn dò ( 3 p) Hệ thống bài.Nhận xét chung giờ học
----------------------------------------------------------
Luyện từ và câu
ôn tập về từ và cấu tạo từ
I/ Mục tiêu:
	-Tìm và phân loại được từ đơn,từ phức,từ đồng nghĩa,từ trái nghĩa, từ đồng âm,từ nhiều nghĩa theo yêu cầu của các bài tập trong SGK.
II/ Đồ dùng dạy học:
	- Bảng phụ viết nội dung sau:
1. Từ có hai kiểu cấu tạo là từ đơn và từ phức.
- Từ đơn gồm một tiếng.
- Từ phức gồm hai hay nhiều tiếng.
2. Từ phức gồm hai loại: từ ghép và từ láy.
- Từ đồng nghĩa là những từ cùng chỉ một sự vật, hoạt động, trạng thái hay tính chất.
- Từ nhiều nghĩa là từ có một nghĩa gốc và một hay một số nghĩa chuyển. Các nghĩa của từ nhiều nghĩa bao giờ cũng có mối liên hệ với nhau.
- Từ đồng âm là những từ giống nhau về âm nhưng khác hẳn nhau về nghĩa.
III/ Hoạt động dạy học: 
A/ Kiểm tra bài cũ: ( 4p)
	- HS làm bài tập 1,3 trong tiết trước.
B/ Bài mới:
1/ Hoạt động 1: (2p) GV giới thiệu bài:
	- Nêu mục tiêu tiết học. 
2/ Hoạt động 2: (27p) HDHS luyện tập:
Bài tập 1: 
	- HS đọc trước lớp yêu cầu của BT 1.
	- Mời một số HS nhắc lại kiến thức đã học ở lớp 4: Trong Tiếng Việt có những kiểu cấu tạo từ như thế nào?
1. Từ có hai kiểu cấu tạo là từ đơn và từ phức.
- Từ đơn gồm một tiếng.
- Từ phức gồm hai hay nhiều tiếng.
2. Từ phức gồm hai loại: từ ghép và từ láy.
	- Gọi 2 - 3 HS nhắc lại.
	- GVHDHS hoàn thành bài tập theo nhóm.
	- HS trình bày.
	- Gợi ý:
Từ đơn
Từ phức
Từ ghép
Từ láy
Từ ở trong khổ thơ
hai, bước, đi, trên, cát, ánh, biển, xanh, bóng, cha, dài, bóng, con, tròn
cha con, mặt trời, chắc nịch
rực rỡ, lênh khênh
Từ tìm thêm
VD: nhà, cây, hoa, lá, dừa, ổi, mèo, thỏ, 
VD: trái đất, hoa hồng, sầu riêng, sư tử, cá vàng, 
VD: nhỏ nhắn, lao xao, thong thả, xa xa, đu đủ, 
Bài tập 2:
	- GV giúp HS rút ra kết luận:
	a) Đánh trong các từ ngữ đánh cờ, đánh giặc, đánh trống là một từ nhiều nghĩa.
	b) Trong veo, trong vắt, trong xanh là những từ đồng nghĩa với nhau.
	c) Đậu trong các từ ngữ thi đậu, chim đậu trên cành với đậu trong thi đậu có thể có mối liên hệ với nhau nhưng do nghĩa khác nhau quá xa nên các từ điển đều coi chúng là từ đồng âm.
Bài tập 3: GVHDHS.
Gợi ý:
	a) Các từ đồng nghĩa với tinh ranh là: Tinh nghịch, tinh khôn, ranh mãnh, ranh ma, ma lanh, khôn ngoan, khôn lỏi
	- Các từ đồng nghĩa với dâng là tặng, hiến, nộp, cho, biếu, đưa
	- Các từ đồng nghĩa với êm đềm là : êm ả, êm ái, êm dịu, êm ấm, 
	b) Không thể thay từ tinh ranh bằng tinh nghịch vì tinh nghịch nghiêng về nghĩa nghịch nhiều hơn, không thể hiện rõ sự khôn ranh. Ngược lại, cũng không thể thay tinh ranh bằng tinh khôn hoặc khôn ngoan vì tinh khôn và khôn ngoan vì tinh khôn và khôn ngoan nghiêng về nghĩa khôn nhiều hơn, không thể hiện rõ sự nghịch ngợm. Các từ đồng nghĩa còn lại cũng không dùng được vì chúng thể hiện ý chê (khôn mà không ngoan).
	- Dùng từ dâng là đúng nhất vì nó thể hiện cách cho rất trân trọng, thanh nhã. 
Không thể thay thế dâng bằng tặng, biếu: các từ này tuy cũng thể hiện sự trân trọng nhưng không phù hợp vì không ai dùng chính bản thân mình để tặng biếu. Các từ nộp, cho thiếu trân trọng. Từ hiến không thanh nhã như dâng.
	- Dùng từ êm đềm là đúng nhất vì vừa diễn tả cảm giác dễ chịu của cơ thể, vừa diễn tả cảm giác dễ chịu về tinh thần của con người. Trong khi đó, từ êm ái, êm dịu chỉ nói về cảm giác dễ chịu của cơ thể, từ êm ả chỉ nói về sự yên tĩnh của cảnh vật, còn êm ấm nghiêng về diễn tả sự yên ổn trong cuộc sống gia đình hay tập thể nhiều hơn.
Bài tập 4: GV giúp HS:
	- mới, cũ; xấu, tốt; mạnh, yếu.
3/ Hoạt động 3:Cũng cố, dặn dò: ( 2 p)
GVcùng HS hệ thống lại bài. Tuyên dương những HS làm bài tốt , tiến bộ.
	- GV nhận xét tiết học. 
 Đạo đức
hợp tác với những người xung quanh (tiết 2)
I. Mục tiêu:
- Nêu được một số biểu hiện về hợp tác với bạn bè trong học tập, làm việc và vui chơi.
- Biết được hợp tác với mọi người trong công việc chung sẽ nâng cao hiệu quả công việc, tăng niềm vui và tình cảm gắn bó giữa người với người.
- Có kĩ năng hợp tác với bạn bè trong các hoạt động của lớp, của trường.
- Có thái độ mong muốn, sẵn sàng hợp tác với bạn bè, thầy, cô giáo và mọi người trong công việc của lớp, của trường, của gia đình, của cộng đồng.
* Kĩ năng sống: Kĩ năng tra quyết định (biết ra quyết định đúng để hợp tác có hiệu quả trong các tình huống).
II. Đồ dùng dạy học:
	- Bảng phụ.
III. Hoạt động dạy học: 
1. Bài cũ: (5 phút)
- Vì sao chúng ta cần hợp tác với những người xung quanh?
- Chúng ta cần hợp tác với những người xung quanh như thế nào?
2. Bài mới: (27 phút)
* Hoạt động 1: Làm BT 3 SGK.
* Mục tiêu: HS nhận xét một số hành vi, việc làm có liên quan đến việc hợp tác với những người xung quanh.
	- GV yêu cầu từng cặp HS thảo luận làm BT 3.
	- Các cặp thảo luận.
	- Đại diện trình bày.
	- Các HS khác bổ sung.
GV kết luận:
	- Việc làm của các bạn Tâm, Nga, Hoan trong tình huống a là đúng.
	- Việc làm của bạn Long trong tình huống b là chưa đúng.
* Hoạt động 2: Xử lí tình huống; BT4, SGK.
* Mục tiêu: HS biết xử lí một số tình huống liên quan đến việc hợp tác với những người xung quanh.
	- GV giao nhiệm vụ cho các nhóm HS thảo luận để làm BT4.
	- HS làm việc theo nhóm.
	- Đại diện nhóm trình bày.
	- Các nhóm khác bổ sung.
GV kết luận:
	a) Trong khi thực hiện công việc chung, cần phân công nhiệm vụ cho từng người, phối hợp, giúp đỡ lẫn nhau.
	b) Bạn Hà có thể bàn với bố mẹ về việc mang những dồ dùng cá nhân nào, tham gia chuẩn bị hành trang cho chuyến đi.
* Hoạt động 3: Làm BT5 - SGK.
* Mục tiêu: HS biết xây dựng kế hoạch hợp tác với những người xung quanh trong các công việc hằng ngày.
	- GV yêu cầu HS tự làm sau đó trao đổi với bạn ngồi bên cạnh.
	- HS làm BT và trao đổi với bạn.
	- Một số HS trình bày, các em khác có thể góp ý.
	- GV nhận xét ý kiến của các em.
3. Củng cố, dặn dò: (3 phút)
- HS hệ thống lại nội dung bài học
- Nhận xét tiết học.
------------------------------------------------------------------------------------------------------- 
 Thể dục
 Cô Minh dạy
–––––––––––––––––––––––––––––
Luyện Tiếng Việt 
 Luyện tập: tổng kết vốn từ
I/ Mục tiêu:
	- Nêu được một số từ ngữ, tục ngữ, thành ngữ, ca dao nói về quan hệ gia đình, thầy trò, bè bạn theo yêu cầu của BT1, BT2.
	- Tìm được một số từ ngữ tả hình dáng của người theo yêu cầu của BT3 ( chọn 3 trong số 5 ý a, b, c, d, e)
 - Viết được đoạn văn tả hình dáng người thân khoảng 5 câu theo yêu cầu BT4.
II/ Đồ dùng dạy học:
	- Bảng phụ ghi bài tập 1.
III/ Hoạt động dạy học: 
1/ GV giới thiệu bài: 5'
 Nêu mục tiêu tiết học. 
2/ HDHS luyện tập: 25'
- HS làm việc theo cặp trình bày rồi chữa bài
Bài 1. Sắp xếp các thành ngữ, tục ngữ sau vào bảng phía dưới
 Kính thầy yêu bạn; Chị ngã em nâng; Học thầy không tày học bạn; Khéo tay hay làm; Lá lành đùm lá rách; Anh em như thể chân tay; Một nghề cho chín còn hơn chín nghề; Công cha nghĩa mẹ; Một chữ cũng là thầy, nữa chữ cũng là thầy; Tay làm hàm nhai, tay quai miệng trễ; Không thầy đố mày làm nên; Một nắng hai sương;; Người làm ra của, của không làm ra người; Tấc đất tấc vàng; Tôn sư trọng đạo Tay đứt ruột xót; Bốn biển một nhà; Máu chảy ruột mềm; Con có cha như nhà có nóc; Một nghề thì sống đống nghề thì chết . 
 Nhà trường
Gia đình
Dân tộc, đồng bào
 Nghề nghiệp 
Bài 2.Điền các từ ngữ thích hợp vào chổ trống để hoàn chỉnh đoạn văn:( bầu bỉnh, đen óng ả, mềm mại, hoe hoe như râu ngô, nhanh thoăn thoắt, dong dỏng, dịu dàng, cười như nắc nẻ, tài nghệ )
 Chị Dung là chị gái của em. Chị hơn em 5 tuổi. Năm nay chị học lớp mười. Ai cũng
 bảo hai chị em giống nhau như đúc. Có điều, tóc em thì ngắn cũn, lại...................
còn tóc chị vừa dài vừa.....................Mái tóc ............. được kết thành hai đuôi sam, rất hợp với dáng người ...................cao của chị. Hai chị em rất quấn quýt với nhau. Chị lúc nào cũng ân cần,.....................với em. Những lúc đùa vui, chị hay..............Nhưng khi đã ngồi vào bàn học là khuôn mặt ....................tươi vui của chị lại trở nên rất nghiêm trang . Học bài xong, chị kèm thêm cho em những bài khó. Rồi hai chi em cùng làm việc nhà giúp bố mẹ. Sao mà chị khéo tay thế! Chị làm bếp.................Mà món nào cũng ngon lành. Trong nhà em, chị chỉ thua mỗi mẹ về..............bếp núc.
- HS làm việc cá nhân –GV chấm nêu nhận xét
4/ Củng cố, dặn dò: 5'
 GV nhận xét tiết học 
Luyện toán
luyện tập (T80 VBT)
I/ Mục tiêu:
	Củng cố cho học sinh:
 - Biết làm ba dạng bài toán cơ bản về tỉ số phần trăm.
	- Tính tỉ số phần trăm của hai số.
	- Tìm giá trị một số phần trăm của một số.
	- Tìm một số khi biết giá trị một số phần trăm của số đó.
II/ Đồ dùng dạy học: VBT Toán5 Tập 1
III/ Hoạt động dạy học:
1/HDHS Luyện tập.
Bài 1: HS làm bài cá nhân và 1 HS làm ở bảng.
a) 21 : 25 = 0,84 = 84%
b) 	Giải:
Tỉ số phần trăm số sản phẩm của người thứ nhất với tổng số sản phẩm của hai người là:
	546 : 1200 = 0,455 = 45,5%
	Đáp số: 45,5%.
Bài 2: Làm đổi vở kiểm tra chéo.
a) 34 x 27: 100 = 9,18kg.
b)	Giải.
	Số tiền lãi là:
	5 000 000 : 100 x 12 = 600 000 (đồng)
	Đáp số: 600 000 đồng.
Bài 3: Làm bài căp GV chấm một số bài
a) 49 x 100 : 35 = 140.
b) 	Giải
	Số lít nước mắm cửa hàng có trước khi bán là:
	123,5 x 100 : 9,5 = 1300 (lít)
	 Đáp số: 1300 lít
2/Củng cố, dặn dò
 HS hệ thống bài học
 GV nhận xét tiết học 
 ======================
Tuần 17
Thứ ba, ngày 20 tháng 12 năm 2011.
Tiếng Anh
(Cô Hiền dạy)
–––––––––––––––––––––––––––––
Toán
luyện tập chung
I. Mục tiêu:
	- Biết thực hiện các phép tính với số thập phân và giải bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm.
II. Hoạt động dạy học:
1. Bài cũ: (5 phút)
- Một HS chữa bài 3.
- Nêu cách tìm một số biết một số phần trăm của số đó.
2. Luyện tập: (30 phút)
Bài 1: HS làm bài cá nhân HDHS chữa bài theo1 trong 2 cách.
Cách 1: Chuyển:
Cách 2: Chia:
	Vì: 1 : 2 = 0,5 nên 	Vì: 4 : 5 = 0,8 nên 
	Vì: 3 : 4 = 0,75 nêm 	Vì: 12 : 25 = 0,48 nên 
Bài 2: Tự làm bài đổi vở kiểm tra chéo.
	a) X x 100 = 1,643 + 7,357	b) 0,16 : X = 2 - 0,4
	 X x 100 = 9	 0,16 : X = 1,6
	 X	 = 9 : 100	 X = 0,16 : 1,6
	 X	 = 0,09	 X = 0,1.
Bài 3: HS làm bài theo cặp rồi chữa bài.
 	Giải
Cách 1:	Hai ngày đầu máy bơm hút được là:
	35% + 40% = 75% (lượng nước trong hồ)
	Ngày thứ ba máy bơm hút được là:
	100% - 75% = 25% (lượng nước trong hồ)
	Đáp số: 25% lượng nước trong hồ
Cách 2: 	Sau ngày bơm đầu tiên, lượng nước trong hồ còn lại là:
	100% - 35% = 65% (lượng nước trong hồ)
	Ngày thứ ba máy bơm hút được là:
	65% - 40% = 25% (lượng nước trong hồ)
	Đáp số: 25% lượng nước trong hồ
Bài 4: Khoanh vào D.
3. Củng cố, dặn dò: (3 phút)
- GV nhận xét tiết học.
–––––––––––––––––––––––––––––
Luyện từ và câu
ôn tập về từ và cấu tạo từ
I. Mục tiêu:
	Tìm và phân loại được từ đơn, từ phức; từ đồng nghĩa, từ tráI nghĩa; từ đồng âm, từ nhiều nghĩa theo yêu cầu của các BT trong SGK.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Bảng phụ viết nội dung sau:
1. Từ có hai kiểu cấu tạo là từ đơn và từ phức.
- Từ đơn gồm một tiếng.
- Từ phức gồm hai hay nhiều tiếng.
2. Từ phức gồm hai loại: từ ghép và từ láy.
- Từ đồng nghĩa là những từ cùng chỉ một sự vật, hoạt động, trạng thái hay tính chất.
- Từ nhiều nghĩa là từ có một nghĩa gốc và một hay một số nghĩa chuyển. Các nghĩa của từ nhiều nghĩa bao giờ cũng có mối liên hệ với nhau.
- Từ đồng âm là những từ giống nhau về âm nhưng khác hẳn nhau về nghĩa.
III. Hoạt động dạy học: 
1. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
	- HS làm bài tập 1, 3 trong tiết trước.
2. Bài mới: (30 phút)
a) GV giới thiệu bài:
	- Nêu mục tiêu tiết học. 
b) HDHS luyện tập:
Bài tập 1: 
	- HS đọc trước lớp yêu cầu của BT 1.
	- Mời một số HS nhắc lại kiến thức đã học ở lớp 4: Trong Tiếng Việt có những kiểu cấu tạo từ như thế nào?
1. Từ có hai kiểu cấu tạo là từ đơn và từ phức.
- Từ đơn gồm một tiếng.
- Từ phức gồm hai hay nhiều tiếng.
2. Từ phức gồm hai loại: từ ghép và từ láy.
	- Gọi 2 - 3 HS nhắc lại.
	- GVHDHS hoàn thành bài tập theo nhóm.
	- HS trình bày.
	- Gợi ý:
Từ đơn
Từ phức
Từ ghép
Từ láy
Từ ở trong khổ thơ
hai, bước, đi, trên, cát, ánh, biển, xanh, bóng, cha, dài, bóng, con, tròn
cha con, mặt trời, chắc nịch
rực rỡ, lênh khênh
Từ tìm thêm
VD: nhà, cây, hoa, lá, dừa, ổi, mèo, thỏ, 
VD: trái đất, hoa hồng, sầu riêng, sư tử, cá vàng, 
VD: nhỏ nhắn, lao xao, thong thả, xa xa, đu đủ, 
Bài tập 2:
	- GV giúp HS rút ra kết luận:
	a) Đánh trong các từ ngữ đánh cờ, đánh giặc, đánh trống là một từ nhiều nghĩa.
	b) Trong veo, trong vắt, trong xanh là những từ đồng nghĩa với nhau.
	c) Đậu trong các từ ngữ thi đậu, chim đậu trên cành với đậu trong thi đậu có thể có mối liên hệ với nhau nhưng do nghĩa khác nhau quá xa nên các từ điển đều coi chúng là từ đồng âm.
Bài tập 3: GV hướng dẫn HS.
Gợi ý:
	a) Các từ đồng nghĩa với tinh ranh là: Tinh nghịch, tinh khôn, ranh mãnh, ranh ma, ma lanh, khôn ngoan, khôn lỏi
	- Các từ đồng nghĩa với dâng là tặng, hiến, nộp, cho, biếu, đưa
	- Các từ đồng nghĩa với êm đềm là : êm ả, êm ái, êm dịu, êm ấm, 
	b) Không thể thay từ tinh ranh bằng tinh nghịch vì tinh nghịch nghiêng về nghĩa nghịch nhiều hơn, không thể hiện rõ sự khôn ranh. Ngược lại, cũng không thể thay tinh ranh bằng tinh khôn hoặc khôn ngoan vì tinh khôn và khôn ngoan vì tinh khôn và khôn ngoan nghiêng về nghĩa khôn nhiều hơn, không thể hiện rõ sự nghịch ngợm. Các từ đồng nghĩa còn lại cũng không dùng được vì chúng thể hiện ý chê (khôn mà không ngoan).
	- Dùng từ dâng là đúng nhất vì nó thể hiện cách cho rất trân trọng, thanh nhã. Không thể thay thế dâng bằng tặng, biếu: các từ này tuy cũng thể hiện sự trân trọng nhưng không phù hợp vì không ai dùng chính bản thân mình để tặng biếu. Các từ nộp, cho thiếu trân trọng. Từ hiến không thanh nhã như dâng.
	- Dùng từ êm đềm là đúng nhất vì vừa diễn tả cảm giác dễ chịu của cơ thể, vừa diễn tả cảm giác dễ chịu về tinh thần của con người. Trong khi đó, từ êm ái, êm dịu chỉ nói về cảm giác dễ chịu của cơ thể, từ êm ả chỉ nói về sự yên tĩnh của cảnh vật, còn êm ấm nghiêng về diễn tả sự yên ổn trong cuộc sống gia đình hay tập thể nhiều hơn.
Bài tập 4: GV giúp HS:
	- mới, cũ; xấu, tốt; mạnh, yếu.
3. Cũng cố, dặn dò: (3 phút)
	- GV nhận xét tiết học. Dặn ôn bài ở nhà.
–––––––––––––––––––––––––––––
Thứ ba, ngày 20 tháng 12 năm 2011.
======================
Tuần 17
Thứ hai, ngày 27 tháng 12 năm 2010
Tiết 1 
–––––––––––––––––––––––––––––
Tiết 3 
–––––––––––––––––––––––––––––
Tiết 4 Chính tả
nghe - viết: người mẹ của 51 đứa con
I. Mục tiêu:
- Nghe - Viết đúng chính tả, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôI (BT1).	
- Làm được BT2.
II. Đồ dùng dạy học:
	- VBT Tiếng Việt 5 tập 1.
	- Bảng phụ để HS làm BT 2.
III. Hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
	- HS làm BT 2 tiết trước.
2. Bài mới: (27 phút)
a) HDHS viết chính tả:
	- GV đọc nội dung bài viết Người mẹ của 51 đứa con.
	- GV hỏi về nội dung của bài viết. HD cho HS cách viết các chữ số, tên riêng, từ ngữ khó: (51, Lý Sơn, Quảng Ngãi, 35 năm, bơn chải)
	- HS đọc thầm lại nội dung bài viết.
	- GV đọc cho HS chép.
	- GV đọc lại bài cho HS khảo bài.
	- GV chấm, chữa 7 - 10 bài.
	- GV nêu nhận xét chung.
b) HDHS làm bài tập chính tả:
Bài tập 2a) : Tổ chức cho HS làm BT và báo cáo kết quả:
Gợi ý:
Mô hình cấu tạo vần
Tiếng
Vần
Âm đệm
Âm chính
Âm cuối
Con
o
n
ra
a
tiền 
iê
n
tuyến
u
yê
n
xa
a
xôi
ô
i
Yêu
yê
u
nước
ươ
c
cả
a
đôi
ô
i
mẹ

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an theo Tuan Lop 5 Giao an Tuan 16 Lop 5_12236406.doc