Buổi sáng
Tiết 1: Hoạt động tập thể
CHÀO CỜ
________________________________
Tiết 2: Thể dục
DẠY CHUYÊN
_________________________________
Tiết 3: Tập đọc
THẦY THUỐC NHƯ MẸ HIỀN
I. MỤC TIÊU:
- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng đọc nhẹ nhàng, chậm rãi.
- Hiểu ý nghĩa bài văn: Ca ngợi tài năng, tấm lòng nhân hậu và nhân cách cao thượng của Hải Thượng Lãn Ông. (trả lời được câu hỏi 1, 2, 3 sgk)
- Giáo dục học sinh chịu khó học tập.
II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:
1. Chuẩn bị của thầy: Tranh minh họa, nội dung bài
2. Chuẩn bị của trò: Đồ dùng học tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Mời 2HS đọc bài “Về ngôi nhà đang xây” và trả lời câu hỏi về nội dung bài
- Nhận xét
2. Bài mới:
, chốt kiến thức - Bài yêu cầu làm gì? - Gọi 2 học sinh lên bảng làm - Dưới lớp làm vào phiếu bài tập. - Nhận xét, sửa sai, chốt kiến thức - HS lắng nghe *Bài 1: (88) a) 30,5 x 12 : 2 = 183 (dm2). b) 16dm = 1,6m 1,6 x 5,3 : 2 = 4,24 (m2) *Bài 2: (88). - Hình tam giác vuông ABC coi AC là đáy thì AB là đường cao tương ứng. Ngược lại AB là đáy thì AC là đường cao tương ứng. - Hình tam giác vuông EDG coi DG là đáy thì DE là đường cao tương ứng. Ngược lại DE là đáy thì DG là đường cao tương ứng. *Bài 3: (88) Bài giải a. Diện tích hình tam giác vuông ABC 4 x 3 : 2 = 6 (cm2) b. Diện tích hình tam giác vuông DEG 5 x 3 : 2 = 7,5 (cm2) Đáp số: a) 6 cm2 b) 7,5 cm2 3. Củng cố - Dặn dò: - Nêu lại nội dung của bài - Về học bài và chuẩn bị cho tiết sau. - Nhận xét tiết học. ____________________________________ Tiết 3: Chính tả ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I (Tiết 3) I. MỤC TIÊU: - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở Tiết 1 - Lập được bảng tổng kết vốn từ về môi trường. - Giáo dục học sinh chịu khó học tập. II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ: 1. Chuẩn bị của thầy: SGK, phiếu viết tên bài tập đọc và học thuộc lòng 2. Chuẩn bị của trò: Bút, vở, sgk III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng học tập của học sinh - Nhận xét 2. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò a. Giới thiệu bài: Ghi bảng b. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng (Khoảng số học sinh trong lớp) - Gọi từng HS lên bốc thăm - HS đọc trong SGK( hoặc đọc thuộc lòng) một đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu. - Đặt câu hỏi về nội dung vừa đọc - Nhận xét, ghi điểm c. HDHS làm BT - Cho hs đọc yêu cầu của bài tập - Cho học sinh thảo luận nhóm. - Cho 2 nhóm làm vào giấy khổ to. Làm xong trình bày bài làm của nhóm - Nhận xét, => Lời giải đúng - Hs lắng nghe - HS lên bốc thăm và đọc bài theo chỉ định ở phiếu - HS trả lời câu hỏi về nội dung vừa đọc *Bài 2: (173) Tổng kết vốn từ về môi trường. Sinh quyển (môi trường động, thực vật) Thủy quyển Khí quyển Các sự vật trong môi trường rừng, con người, thú (hổ, báo, cáo, chồn, khỉ, vượn, hươu, nai, rắn, thằn lằn ...) chim (cò, vạc, bồ nông, sếu ...) cây lâu năm ( lim, gụ, sến ...) cây ăn quả (cam, quýt ...) cây rau (rau muống, cải, cỏ ...) sông, xuối, ao, hồ, biển, đại dương, khe, thác, kênh, mương, ngòi, rạch, lạch ... bầu trời, vũ trụ mây, không khí, âm thanh, ánh sáng, khí hậu. Những hànhđộng bảo vệ môi trường Trồng cây gây rừng, phủ xanh đồi trọc, chống đốt nương, trồng rừng ngập mặn, chống đánh cá bằng mìn, điện .... - Giữ sạch nguồn nước, xây dựng nhà máy nước, lọc thải nước công nghiệp ... Lọc khói công nghiệp, sử lí rác thải, chống ô nhiễm bầu trời, không khí ... 3. Củng cố - Dặn dò: - Nêu lại nội dung của bài - Về học bài và chuẩn bị cho tiết sau. - Nhận xét tiết học. _________________________________ Tiết 4: Lịch sử KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HỌC KÌ I (Đề chung) _________________________________ Buổi chiều: Tiết 1: Âm nhạc DẠY CHUYÊN __________________________________ Tiết 2: Đạo đức _________________________________ Tiết 3: Toán* DIỆN TÍCH HÌNH TAM GIÁC (VBTT) _________________________________________________ Thứ tư ngày 20 tháng 12 năm 2017 Buổi sáng: Tiết 1: Luyện từ và câu ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I (Tiết 4) I. MỤC TIÊU: - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở Tiết 1. - Nghe - viết đúng bài chính tả, viết đúng tên riêng phiên âm tiếng nước ngoài và các từ ngữ dễ viết sai, trình bày đúng bài Chợ Ta-sken, tốc độ viết khoảng 95 chữ/15 phút. - Giáo dục học sinh chịu khó học tập. II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ: 1. Chuẩn bị của thầy: SGK, phiếu viết tên bài tập đọc và học thuộc lòng 2. Chuẩn bị của trò: Bút, vở, sgk III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng học tập của học sinh - Nhận xét 2. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò a. Giới thiệu bài: Ghi bảng b. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng (Khoảng số học sinh trong lớp) - Gọi từng HS lên bốc thăm - HS đọc trong SGK (hoặc đọc thuộc lòng) một đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu. - Đặt câu hỏi về nội dung vừa đọc - Nhận xét, ghi điểm c. Nghe - viết chính tả - Cho 1hs đọc bài viết - Cho hs viết từ khó - Đọc cho hs viết bài vào vở d. Chấm, chữa bài. - Chấm 1 số bài, nhận xét, khen ngợi - Hs lắng nghe - HS lên bốc thăm và đọc bài theo chỉ định ở phiếu - HS trả lời câu hỏi về nội dung vừa đọc - HS đọc - HS viết 1 số từ khó vào giấy nháp - HS nghe-viết bài vào vở - HS nghe, rút kinh nghiệm 3. Củng cố - Dặn dò: - Nêu lại nội dung của bài - Về học bài và chuẩn bị cho tiết sau. - Nhận xét tiết học. _______________________________ Tiết 2: Toán LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU: - Biết giá trị theo vị trí của mỗi chữ số trong số thập phân. - Biết tìm tỉ số phần trăm của hai số. - Làm các phép tính với số thập phân. - Viết số đo đại lượng dưới dạng số thập phân. - Giáo dục học sinh có ý thức trong học tập. II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ: 1. Chuẩn bị của thầy: SGK, nội dung bài, phiếu BT 2. Chuẩn bị của trò: Bút, vở, sgk, VBT III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: - Mời 1HS lên bảng làm: Tính diện tích hình tam giác biết cạnh đáy 4 cm và chiều cao 3 cm. S = 4 x 3 : 2 = 6 (cm) - Nhận xét 2. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò a. Giới thiệu bài: Ghi bảng b. HDHS tìm hiểu nội dung bài - Nêu yêu cầu của bài - Cho học sinh làm vào phiếu. - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng. - HS làm việc cá nhân, làm vào phiếu. - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng. - Cho 1 em lên bảng làm. - Dưới lớp làm vào phiếu. - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng - Nêu yêu cầu của bài. - Cho học sinh lên bảng làm (học sinh đặt tính và tính) - Dưới lớp làm vào giấy nháp. - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng. - Nêu yêu cầu của bài. - Cho 2 em lên bảng làm bài. - Dưới lớp làm ra giấy nháp - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng. - HS lắng nghe A- Phần 1: *Bài 1: (89)Chữ số ba trong số thập phân 72,364 có giá trị là: B. *Bài 2: (89) Tỉ số phần trăm của số cá chép và số cá trong bể là: C. 80% *Bài 3: (89) 2800 g bằng bao nhiêu ki-lô-gam? => C. 2,8 kg B- Phần 2: *Bài 1: (90) Đặt tính rồi tính a) 39,72 + 46,18 = 85,90 b) 95,64 - 27,35 = 68,29 c) 31,05 x 2,6 = 80,730 d) 77,5 : 2,5 = 31 *Bài 2: (90) a) 8 m 5 dm = 8,5 m b) 8 m2 5 dm2 = 8,05 m2 3. Củng cố - Dặn dò: - Nêu lại nội dung của bài - Về học bài và chuẩn bị cho tiết sau. - Nhận xét tiết học. ________________________________ Tiết 3: Tiếng Mông DẠY CHUYÊN __________________________________ Tiết 4: Địa lí KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HỌC KÌ I (Đề chung) __________________________________ Buổi chiều Tiết 1: Khoa học DUNG DỊCH I. MỤC TIÊU - Nêu được một số ví dụ về dung dịch. - Biết tách các chất ra khỏi một dung dịch bằng cách chưng cất. - GDHS thêm yêu thích và say mê tìm hiểu khoa học. II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ Thầy: Đường, muối, nước sôi để nguội. Trò: Chuẩn bị theo nhóm đường, muối, cốc, nước. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1. Kiểm tra: Thế nàolà hỗn hợp? Cho ví dụ? 2- Bài mới: a- Giới thiệu bài: Ghi bảng b- Nội dung bài Hoạt động của thầy Hoạt động của trò * Hoạt động 1: Hoạt động nhóm. - Bát nước sôi để nguội cho vào cốc học sinh nếm, nhận xét? - Lấy đường (muối) khuấy đều, các thành viên trong nhóm nếm, nhận xét? - Dung dịch các em vừa pha có tên là gì? - Để tạo ra dung dịch có những điều kiện gì? - Dung dịch là gì? - Hãy kể tên một số dung dịch mà em biết? * Hoạt động 2 - Học sinh lên làm thí nghiệm. - Hiện tượng gì xảy ra? - Vì sao có những giọt nước này đọng trên mặt đĩa? - Theo em những giọt nước đọng trên đĩa có vị như thế nào? - Dựa vào thí nghiệm trên nêu cách tách muối ra khỏi dung dịch muối? - Cách làm đó gọi là gì? - Đọc mục bạn cần biết? - Thảo luận cặp đôi. - Để sản xuất ra nước cất dùng trong y tế người ta xử dụng phương pháp nào? - Để sản xuất muối từ nước biển người ta đã dùng cách nào? 1- Tạo ra dung dịch - Nước sôi để nguội trong suốt không màu, không mùi, không vị. - Nước đường, dung dịch có vị ngọt. - Nước muối có vị mặn. - Có hai chất trở lên. Một chất ở thể lỏng chất kia hòa tan được trong chất lỏng đó. - Dung dịch là hỗn hợp chất lỏng với chất rắn hòa tan trong chất lỏng. 2- Phương pháp tách các chất ra khỏi dung dịch. * Thí nghiệm: Lấy cốc nước nóng úp đĩa lên mặt cốc. 1 phút sau mở cốc ra. - Trên mặt đĩa có những giọt nước đọng. - Là do nước nóng bốc hơi, gặp không khí lạnh sẽ ngưng tụ lại. - Làm cho nước trong dung dịch bay hơi hết, ta sẽ thu được muối. - Được gọi là chưng cất. 3- Trò chơi ''Đố bạn'' - Người ta dùng phương pháp chưng cất. - Người ta dẫn muối vào các ruộng làm muối. Dưới tác dụng của ánh nắng mặt trời nước bốc hơi còn lại muối. 3- Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Về chuẩn bị cho tiết sau. __________________________________ Tiết 2: Thể dục DẠY CHUYÊN __________________________________ Tiết 3: Tiếng Anh DẠY CHUYÊN __________________________________ Tiết 4: Tiếng việt* ÔN: ÔN TẬP VỀ TỪ VÀ CẤU TẠO TỪ I. MỤC TIÊU: Củng cố kiến thức cho học sinh: - Tìm và phân biệt được từ đơn, từ phức, từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm, từ nhiều nghĩa theo yêu cầu của bài tập trong sgk. - Rèn kĩ năng phân biệt các từ trên một cách thành thạo. - Giáo dục học sinh có ý thức học tập. II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ: 1. Chuẩn bị của thầy: SGK, nội dung bài, phiếu bài tập 2. Chuẩn bị của trò: Đồ dùng học tập III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng học tập của học sinh - Nhận xét 2. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò a. Giới thiệu bài: Ghi bảng b. HDHS làm BT - Cho 1 em đọc bài tập 1 - Cho hs làm theo nhóm. *Bài 1: (119-VBT) Từ đơn Từ phức Từ ghép Từ láy Từ ở trong khổ thơ hai, bước, đi, trên, cát, ánh, biển, xanh, bóng, cha, dài, bóng, con, tròn. Cha con, mặt trời, chắc nịch rực rỡ, lênh kênh. Từ tìm thêm. nhà, cây, hoa, lá, dừa, ổi, mèo, thỏ. Trái đất, hoa hồng, sầu riêng, sư tử, cá vàng ... nhỏ nhắn, lao xao, thong thả, xa xa, đu đủ. - Cho 3 học sinh đọc bài tập 2 - Nêu yêu cầu của bài? - Cho học sinh làm theo cặp đôi. - Cho 2 em làm vào phiếu bt, làm xong dán lên bảng và trình bày. - Nhận xét và chữa - Cho 1 em đọc bài tập 1 - Cho hs làm theo nhóm. - Mời các nhóm báo cáo kết quả. - Nhận xét và chữa. - Cho học sinh đọc bài, nêu y/c của bài. - Cho hs làm theo cặp đôi. - Nhận xét và chữa. *Bài 2: (119-VBT) a) đánh trong các từ ngữ đánh cờ đánh giặc đánh trống là một từ nhiều nghĩa. b) Trong veo, trong vắt, trong xanh là những từ đồng nghĩa với nhau. c) đậu trong các từ ngữ: Thi đậu, chim đậu trên cành, xôi đậu là những từ đồng âm với nhau. *Bài 3: (120-VBT) Các từ đồng nghĩa với tinh ranh là: tinh nghịch, tinh khôn, ranh mãnh, ranh ma - Các từ đồng nghĩa với dâng là: tặng, hiến, nộp, cho, biếu ... - Các từ đồng với êm đềm là: êm ả, êm ái, êm dịu, êm ấm ... *Bài 4: (121-VBT) a) Có mới nới cũ b) Xấu gỗ, hơn tốt nước sơn c) Mạnh dùng sức, yếu dùng mưu. 3. Củng cố - Dặn dò: - Nêu lại nội dung của bài - Về học bài và chuẩn bị cho tiết sau. - Nhận xét tiết học. __________________________________________________ Thứ năm ngày 21 tháng 12 năm 2017 Buổi sáng: Tiết 1: Tập đọc ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I (Tiết 5) I. MỤC TIÊU: - Viết được một lá thư gửi người thân đang ở xa kể lại kết quả học tập, rèn luyện của bản thân trong học kì I, đủ ba phần (phần đầu thư, phần chính và phần cuối thư), đủ nội dung cần thiết. - Giáo dục KNS: + Thể hiện sự cảm thông. + Đặt mục tiêu. II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ: 1. Chuẩn bị của thầy: SGK, phiếu viết tên bài tập đọc và học thuộc lòng 2. Chuẩn bị của trò: Bút, vở, sgk III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng học tập của học sinh - Nhận xét 2. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò a. Giới thiệu bài: Ghi bảng b. HDHS viết thư - Cho 1 em đọc đề bài - Nêu yêu cầu của đề? - Cho HS đọc gợi ý trong SGK. - Bài văn viết thư gồm mấy phần là những phần nào? - Cho học sinh làm bài. - Cho 1 em làm vào giấy khổ to - Mời 1 số HS đọc bài viết của mình - Qua bài học hôm nay em học được điều gì? - Nhận xét, bổ sung, khen ngợi - Hs lắng nghe - HS đọc và nêu yêu cầu của đề - Đề bài: Hãy viết thư gửi một người thân đang ở xa kể lại kết quả học tập, rèn luyện của em trong học kì I. - HS nêu: phần đầu thư, phần chính và phần cuối thư - HS viết bài vào vở và giấy khổ to - HS đọc bài viết của mình - HS nêu 3. Củng cố - Dặn dò: - Nêu lại nội dung của bài - Về học bài và chuẩn bị cho tiết sau. - Nhận xét tiết học. ___________________________________ Tiết 2: Mĩ thuật DẠY CHUYÊN ________________________________ Tiết 3: Toán KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I (Đề chung) ________________________________ Tiết 4: Tập làm văn ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I (Tiết 6) I. MỤC TIÊU: - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1. - Đọc bài thơ và trả lời được các câu hỏi của BT2. - Giáo dục học sinh chịu khó học tập. II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ: 1. Chuẩn bị của thầy: SGK, phiếu viết tên bài tập đọc và học thuộc lòng 2. Chuẩn bị của trò: Bút, vở, sgk III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng học tập của học sinh - Nhận xét 2. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò a. Giới thiệu bài: Ghi bảng b. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng (Khoảng số học sinh trong lớp) - Gọi từng HS lên bốc thăm - HS đọc trong SGK( hoặc đọc thuộc lòng) một đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu. - Đặt câu hỏi về nội dung vừa đọc - Nhận xét, ghi điểm c. HDHS làm BT 2 - Cho 1 em đọc bài tập. - Cho học sinh làm theo nhóm - Cho 2 em làm vào khổ giấy to. Làm xong dán lên bảng và trình bày bài - Nhận xét, bổ sung, khen ngợi - Hs lắng nghe - HS lên bốc thăm và đọc bài theo chỉ định ở phiếu - HS trả lời câu hỏi về nội dung vừa đọc *Bài tập 2: - Từ trong bài đồng nghĩa với từ biên cương là biên giới. - Trong khổ thơ 1, từ đầu và từ ngọn được dùng với nghiã chuyển. - Những đại từ xưng hô được dùng trong bài thơ: em và ta. - Lúa lăn tăn trong mây, nhấp nhô uốn lượn như làn sóng trên những thửa ruộng bậc thang. 3. Củng cố - Dặn dò: - Nêu lại nội dung của bài - Về học bài và chuẩn bị cho tiết sau. - Nhận xét tiết học. _________________________________ Buổi chiều: Tiết 1: Ki thuật DẠY CHUYẾN _________________________________ Tiết 2: Tiếng Anh DẠY CHUY ________________________________ Tiết 3: Tiếng Mông DẠY CHUY ________________________________ Tiết 4: HĐNGLL TPT -S ________________________________________________________________ Tiết 2: Khoa học Đồng chí Hòa dạy _________________________________ Tiết 1: Tiếng Việt* Chính tả (nhớ - viết): BÀI CA VỀ LAO ĐỘNG SẢN XUẤT I. MỤC TIÊU Củng cố kiến thức cho học sinh: - Nhớ - viết đúng bài thơ, trình bày đúng hình thức bài thơ. - Rèn kĩ năng viết nhanh, đẹp cho học sinh - Giáo dục học sinh chịu khó học tập. II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ: 1. Chuẩn bị của thầy: Nội dung bài viết 2. Chuẩn bị của trò: Bút, vở, sgk III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng học tập của học sinh - Nhận xét 2. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò a. Giới thiệu bài: Ghi bảng b. HDHS viết chính tả - Cho 1 em đọc toàn bài viết - Nội dung của bài thơ nói lên điều gì? - Cho học sinh viết một số từ khó trong đoạn viết. - Cho học sinh viết bài vào vở. - Cho học sinh đổi chéo vở soát lỗi - Giáo viên chấm và chữa bài cho h/s. - Nhận xét, khen ngợi - HS lắng nghe - HS đọc - Lao động vất vả trên ruộng đồng của người nông dân đã mang lại cuộc sống ấm no hạnh phúc cho mọi người. - HS viết vào nháp - HS nhớ - viết bài vào vở - HS đổi vở soát lỗi cho nhau - HS lắng nghe và rút kinh nghiệm 3. Củng cố - Dặn dò: - Nêu lại nội dung của bài? - Về học bài và chuẩn bị cho tiết sau. - Nhận xét tiết học ________________________________ Tiết 4: Luyện từ và câu KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HỌC KÌ I (T7) (Đề chung) Buổi chiều: Tiết 1: Tiếng việt* LUYỆN ĐỌC: TIẾT 1 (Trang 62 - sách seqap) I. MỤC TIÊU: Củng cố kiến thức cho học sinh: - Biết đọc đoạn văn trôi chảy, lưu loát, ngắt nghỉ và nhấn giọng hợp lí của bài Ca dao về lao động sản xuất. Làm được bài tập 2. - Làm được bài luyện tập Tiết 7 tuần ôn tập. - Giáo dục học sinh có ý thức chịu khó học tập. II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ: 1. Chuẩn bị của thầy: SGk, nội dung bài 2. Chuẩn bị của trò: Đồ dùng học tập III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng học tập của học sinh - Nhận xét 2. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò a. Giới thiệu bài b. Luyện đọc bài: Ca dao về lao động sản xuất - Cho 1 em khá đọc đoạn đoạn văn. - HDHS cách đọc - Cho HS đọc theo nhóm - Mời đại diện một số nhóm lên thi đọc - Nhận xét, khen ngợi *Bài 2: - Cho hs đọc y/c của bài. HD cách làm - Gọi học sinh lên bảng làm, dưới lớp làm vào vở nháp. - Nhận xét, bổ sung, khen ngợi c. Bài luyện tập Tiết 7 tuần ôn tập. - Cho học sinh đọc yêu cầu của bài. - HDHS cách làm - Mời 1HS làm bảng lớp, lớp làm vào vở nháp. - Mời học sinh trình bày bài làm của mình - Nhận xét, bổ sung, khen ngợi - HS lắng nghe - 1 em khỏ đọc toàn bài. - HS lắng nghe - Học sinh đọc theo nhúm - HS lờn bảng thi đọc - HS đọc nối tiếp. - HS làm: Khoanh vào C (1) Chọn tên đặt cho bài văn : Những cánh buồm (2) Suốt bốn mùa, dòng sông có đặc điểm : Nước sông đầy ắp (3) Màu sắc của những cánh buồm được tác giả so sánh với màu áo của những người lao động vất vả trên cánh đồng. (4) Cách so sánh trên (nêu ở câu hỏi 3) có điểm hay là : Thể hiện được tình yêu của tác giả đối với những cánh buồm trên dòng sông quê hương. (5) Câu văn trong bài tả đúng cánh buồm căng gió : Lá buồm căng phồng như ngực người khổng lồ. (6) Tác giả nói những cánh buồm chung thuỷ với con người vì những cánh buồm gắn bó với con người từ bao đời nay. (7) Trong bài văn có 3 từ đồng nghĩa với từ to lớn, đó là : Lớn, đầy, khổng lồ. (8) Trong câu "Từ bờ tre làng tôi, tôi vẫn gặp những cánh buồm lên ngược về xuôi" có 1 cặp từ trái nghĩa, đó là : ngược - xuôi. (9) Từ trong ở cụm từ phấp phới trong gió và từ trong ở cụm từ nắng đẹp trời trong có quan hệ với nhau là : hai từ đồng âm (10) Trong câu "Còn lá buồm thì cứ căng phồng như ngực người khổng lồ đẩy thuyền đi", có 3 quan hệ từ, đó là : còn, thì, như. 3. Củng cố - Dặn dò: - Nhắc lại nội dung bài - Về nhà học bài và chuẩn bị cho tiết sau. - Nhận xét tiết học _________________________________ Tiết 2: Toán* Đồng chí Hòa dạy _________________________________ Tiết 3: Tự học HỌC SINH TỰ ÔN BÀI ________________________________________________________________ Thứ sáu ngày 27 tháng 12 năm 2013 Buổi sáng: Tiết 4: Tập làm văn KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HỌC KÌ I (T8) (Đề chung) ________________________________ Tiết 2: Toán HÌNH THANG I. MỤC TIÊU - Có biểu tượng về hình thang. - Nhận biết được một số đặc điểm về hình thang, phân biệt được hình thang với các hình đã học. - Nhận biết hình thang vuông. - Giáo dục học sinh có ý thức trong học tập. II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ 1. Chuẩn bị của thầy: SGK, phiếu BT, 2. Chuẩn bị của trò: Bút, vở, sgk, VBT III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng học tập của học sinh. - Nhận xét 2. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò a. Giới thiệu bài: Ghi bảng b. HDHS tìm hiểu ND bài - Cho HS quan sát hình vẽ cái thang nhận ra những hình ảnh về hình thang. - Thảo luận theo cặp đôi. - Học sinh báo cáo kết quả quan sát. - Hình ABCD là hình gì? - Hình thang có mấy cạnh? là những cạnh nào? - Có cạnh nào song song với nhau? là cạnh nào? - Hai cạnh song song đó gọi là gì? - Hai cạnh còn lại gọi là gì? - Đoạn thẳng nối từ đỉnh A xuống một điểm trên cạnh DC gọi là gì? - Độ dài của đường cao AH gọi là gì? - Cho HS lên chỉ nêu đặc điểm của hình thang? c. Luyện tập - Nêu yêu cầu của bài. - Cho HS thảo luận theo cặp - Mời đại diện nhóm báo cáo kết quả - Nhận xét, sửa sai, chốt kiến thức - Cho HS đọc yêu cầu của bài. - Cho HS thảo luận theo nhóm - Cho 2 nhóm làm vào giấy khổ to.Làm xong dán lên bảng và trình bày. - Nhận xét và chữa - Bài yêu cầu làm gì? - Hình thang ABCD có mấy góc vuông Cạnh bên nào vuông góc với hai đáy - Nhận xét và chữa - HS lắng nghe 1- Hình thang biểu tượng về hình thang. - Hình thang. 2- Giới thiệu các góc hình tam giác. A B D C H - Hai cạnh đáy song song với nhau. DC là đáy lớn, AB là đáy bé. - AD, BC gọi là hai cạnh bên. - AH là đường cao. - Là chiều cao. - HS lên bảng thực hiện *Bài 1: (91) - Hình thang là các hình: 1, 2, 4, 5, 6 *Bài 2: (92) Hình 1 Hình 2 Hình 3 *Bài 4: (92) A B - Góc vuông D và A - Cạnh AD vuông góc với hai đáy hai đáy D C 3. Củng cố - Dặn dò: - Nêu lại nội dung của bài - Về học bài và chuẩn bị cho tiết sau. - Nhận xét tiết học. ____________________________________ Tiết 3: Toán* TIẾT 2 (Trang 51 - sách seqap) I. MỤC TIÊU: Củng cố kiến thức cho học sinh: - Biết tìm giá trị của một chữ số trong số thập phân. - Biết mỗi quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài và các đơn vị đo diện tích. - Biết cộng, trừ, nhân, chia số thập phân. - Giáo dục học sinh chịu khó học tập. II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ: 1. Chuẩn bị của thầy: SGK, phiếu BT 2. Chuẩn bị của trò: Bút, vở, sgk III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng học tập của học sinh - Nhận xét 2. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò a. Giới thiệu bài: Ghi bảng b. HDHS làm BT - Bài yêu cầu làm gì?. Gọi hs lên bảng làm - Dưới lớp làm vào vở nháp. - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng - Bài yêu cầu làm gì? - Cho 1HS lên bảng làm, lớp làm vào vở nháp. - Nhận xét và chữa - Bài yêu cầu làm gì?. HDHS cách giải - Mời 3HS lên bảng làm, lớp làm vào vở nháp. - Nhận xét và c
Tài liệu đính kèm: