Giáo án Lớp 5 - Tuần 18 - GV: Dương Thị Ngân

Buổi sáng

TOÁN: DIỆN TÍCH HÌNH TAM GIÁC

I.Mục tiêu:

 - Biết tính diện tích hình tam giác .

 - Biết vận dụng quy tắc tính diện tích hình tam giác để làm được BT1

 - HS có ý thức trình bày bài sạch đẹp khoa học.

II.Chuẩn bị:

- Bộ đồ dùng học toán; bảng phụ.

III. Hoạt động học:

A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN.

* Khởi động.

 - Trưởng ban học tập cho các bạn khởi động bằng trò chơi học tập củng cố KT.

 - Nghe GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu của tiết học.

 1. Cắt hình tam giác:

 - Cùng thao tác theo HD: + Lấy một trong hai hình tam giác bằng nhau

 + Vẽ một đường cao lên hình tam giác đó

 + Cắt theo đường cao, được hai mảnh tam giác ghi 1 và 2.

2. Ghép thành hình chữ nhật:

 - Ghép hai mảnh 1 và 2 vào hình tam giác còn lại để thành một hình chữ nhật ABCD; vẽ đường cao EH.

3. So sánh, đối chiếu các yếu tố hình học trong hình vừa ghép.

 - Nhóm trưởng cho các bạn chỉ và so sánh.

4. Hình thành quy tắc, công thức tính diện tích hình tam giác:

 - Thực hiện tính để rút ra cách tính diện tích hình tam giác.

 - Nêu quy tắc và viết công thức

 B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:

Bài 1: Tính diện tích hình tam giác có:

 a) Độ dài đáy 8cm, chiều cao là 6cm.

 b) Độ dài đáy là 2,3 dm và chiều cao là 1,2 dm.

- Làm BT

- Chia sẻ kết quả.

- Nhóm trưởng KT, y/c các bạn nêu.

- Một số HS trình bày kq trước lớp.

 - Nhắc lại quy tắc tính diện tích hình tam giác.

C. HĐ ỨNG DỤNG:

 - Chia sẻ cùng người thân quy tắc tính diện tích hình tam giác.

 

doc 21 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 741Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 18 - GV: Dương Thị Ngân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
N:
Khởi động:
 	- Ban văn nghệ tổ chức cho lớp chơi trò chơi học tập củng cố KT.
 - Nghe GV nêu mục tiêu bài học.
	B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
1.Ôn các bài tập đọc học thuộc lòng:
- Cá nhân bốc thăm đọc và trả lời câu hỏi.
	Lớp nghe, nhận xét.
2.Lập bảng thống kê các bài tập đọc trong chủ điểm Vì hạnh phúc con người.
 - Tên bài - Tác giả - Thể loại (văn, thơ, kịch)
 - Trao đổi, thảo luận, ghi kết quả vào bảng phụ
 - Ban học tập tổ chức cho các nhóm trình bày, tổng kết nhận xét.
 3. Trong hai bài thơ em đã học ở chủ điểm Vì hạnh phúc con người, em thích câu thơ nào nhất? Hãy trình bày cái hay của những câu thơ ấy.
- Cá nhân làm bài.
 - Nhóm trưởng huy động kq, báo cáo.
- Một số H nêu trước lớp. 
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DUNG:	
- Chia sẻ cùng người thân bài thơ mà em thích về chủ điểm Vì hạnh phúc con người.
 ----------------------------------------------------------
Buổi chiều:
Chñ ®iÓm: “ S¸ch bót th©n yªu ”
	I.Môc tiªu:
 - Häc sinh thÊy ®­îc ®å dïng häc tËp rÊt quan träng ®èi víi mçi häc sinh.
 - ThÊy ®­îc dÊu hiÖu khi mïa xu©n vÒ.
 - Gi¸o dôc häc sinh yªu thÝch c¸c loµi hoa, c©y cèi vµ cã ý thøc ch¨m sãc b¶o vÖ c¸c loµi hoa
II. ChuÈn bÞ cña gi¸o viªn:
Néi dung buæi sinh ho¹t.
§µn – Mét sè bµi h¸t, trß ch¬i.
III. C¸c ho¹t ®éng chÝnh:
1.æn ®Þnh tæ chøc: 
2. Chµo cê: H¸t Quèc ca - §éi ca – H« ®¸p khÈu hiÖu §éi.
	3. Ho¹t ®éng chÝnh:
	- Gi¸o viªn giíi thiÖu buæi sinh ho¹t ngo¹i kho¸:	* Häc sinh tr¶ lêi c©u hái:
	+ Mïa xu©n th­êng cã nh÷ng dÊu hiÖu g×? ( M­a bôi, nhiÒu c¸c lo¹i hoa ®ua në)
	+ Em h·y kÓ tªn c¸c lo¹i hoa në vµo mïa xu©n cho c¸c b¹n nghe? (Hoa hång, cóc, lan)
+ H·y t¶ ®Æc ®iÓm cña mét sè loµi hoa mµ em biÕt?
+ ë gia ®×nh em th­êng thÝch c¾m nh÷ng lo¹i hoa g×?
+ Tr­êng m×nh cã nh÷ng lo¹i hoa g×?
+ Muèn cho hoa tr­êng m×nh ®Ñp th× chóng ta ph¶i lµm g×?
*TiÓu phÈm:” Hoa mµo gµ”
Cho häc sinh ®ãng c¸c nh©n vËt trong chuyÖn Hoa mµo gµ - TDT:C¸c con ¹! Chóng m×nh rÊt thÝch nhiÒu lo¹i hoa nh­ng cã mét lo¹i hoa mµ mÑ thÝch nhÊt ®ã lµ lo¹i hoa g×? (®iÓm 10) 
+ GV b¾t giäng cho c¶ tr­êng h¸t bµi.
 Hoa l¸ mïa xu©n
+ Gi¶i c©u ®è:
Bao c¸nh tay to¶ réng ra
Nh­ vÉy, nh­ ®ãn b¹n ta tíi tr­êng.
(C©y ph­îng vÜ)
Th©n kh¼ng kh­u tãc lÝ nhÝ
Nô c­êi t­¬i th¾m, ®ãn chê xu©n sang.
(Hoa ®µo)
Tªn cïng víi ngäc, víi ngµ
Th©n m×nh lµ mét loµi hoa tr¾ng ngÇn
(Hoa ngäc lan)
	4. Cñng cè – DÆn dß: _ HS nh¾c l¹i buæi ho¹t ®éng - NhËn xÐt buæi H§
	- Yªu vµ ch¨m sãc c©y.
 -----------------------------------------------------------------
Thể dục: GV thể dục dạy
Tiếng Anh: GV tiếng Anh dạy
 ----------------------------------------------------------- 
 Thứ ba/ 26 /12/ 2017
Buổi sáng
 LUYỆN TỪ VÀ CÂU: ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ 1 ( Tiết 3 )
I.Mục tiêu:
	- Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học ; tốc độ khoảng 110 tiếng/phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ đoạn văn ; thuộc 2 -3 bài thơ, đoạn văn dể nhớ ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn . (HSKG đọc diễn cảm bài thơ, bài văn, nhận biết được một số biện pháp nghệ thuật sủ dụng trong bài)	
	- Lập được bảng tổng kết vốn từ về môi trường.
	-Qua việc ôn tập, các em càng thấy được ý thức bảo vệ môi trường, trân trọng tình cảm yêu thương giúp đỡ nhau, tình cảm của con người với thiên nhiên.
II.Chuẩn bị: Phiếu ghi sẵn những bài tập đọc
 Bảng phụ. 
 A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
Khởi động:
 	- Ban văn nghệ tổ chức cho lớp chơi trò chơi học tập củng cố KT.
 - Nghe GV nêu mục tiêu bài học.
	B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
1.Ôn các bài tập đọc học thuộc lòng:
- Cá nhân bốc thăm đọc và trả lời câu hỏi.
	 Lớp nghe, nhận xét.
2. Điền những từ ngữ em biết vào bảng sau:
 - Trao đổi, thảo luận, ghi kết quả vào bải
- Ban học tập tổ chức cho các nhóm trình bày, tổng kết nhận xét.
- Một số H nêu trước lớp. 
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DUNG:	
- Chia sẻ cùng người thân các từ ngữ thuộc chủ đề môi trường
 ------------------------------------------------------------
TOÁN: LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu:
 Biết: 
	- Tính diện tích hình tam giác.
	- Tính diện tích hình tam giác vuông biết độ dài độ dài hai cạnh góc vuông .
 HS biết vận dụng bài tập 1, 2, 3.
	- HS có ý thức trình bày bài sạch đẹp khoa học.
II.Chuẩn bị: Các hình tam giác như SGK.
III. Hoạt động học:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN.
* Khởi động. - Trưởng ban học tập cho các bạn khởi động bằng trò chơi học tập củng cố KT. 
 - Nghe GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu của tiết học.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
Bài 1: Tính diện tích hình tam giác có độ dài đáy là a, và chiều cao là h:
 a) a = 30,5 dm và h = 12dm
 b) a = 16 dm và h = 5,3 m
- Đọc và làm BT
- Chia sẻ kết quả.
-Nhóm trưởng KT, y/c các bạn nêu công thức và quy tắc tính diện tích hình tam giác.
- Một số HS nêu trước lớp.
Bài 2: Hãy chỉ ra đáy và đường cao tương ứng đã có trong mỗi hình tam giác vuông:
- Làm BT
- Chia sẻ kết quả
- Một số HS lên bảng chỉ và nêu trước lớp.	
C. HĐ ỨNG DỤNG: 
- Chia sẻ với người thân cách tính diện tích hình tam giác.
 ---------------------------------------------------------
 ĐỊA LÝ : Gv chuyên biệt dạy 
 ..
§¹o ®øc: Thùc hµnh cuèi häc k× 1 
I,Mục tiêu: 
- HS thực hành các kĩ năng về chuẩn mực hành vi đạo đức và pháp luật phù hợp với lứa tuổi HS lớp 5 trong quan hệ của các em với bạn bè, tổ tiên, với những người xung quanh,với việc làm của chính bản thân mình .
- Biết nhận xét đánh giá các ý kiến quan niệm , hành vi, việc làm có liên quan đến các chuẩn mực đã học, biết lựa chọn cách ứng xử phù hợp trong các tình huống và trong cuộc sống hàng ngày .
II, Đồ dùng dạy học: Phiếu bài tập : 
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
A,Kiểm tra bài cũ : 
+ Hợp tác với những người xung quanh có tác dụng gì?
- GV đánh giá chung
B,Dạy học bài mới :
a.Giới thiệu bài : 
b.Hoạt động 1: Thực hành .
+ Theo em học sinh lớp 5 cần có những hành động việc làm gì ? Vì sao ?.
+ Nêu một vài biểu hiện của người sống có trách nhiệm ?
+ Tìm một câu chuyện về tấm gương vượt khó học tập ?
+Nêu một số việc làm thể hiện sự tôn trọng phụ nữ ?
+ Em cần đối xử với bạn bè như thế nào ? Vì sao ?
-HS thảo luận nhóm 4 mỗi nhóm hoàn thành 1 nhiệm vụ 
-Gọi đại diện các nhóm báo cáo.
-HS theo dõi nhận xét, đánh giá 
-GV nhận xét bổ sung và đưa ra kết luận .
Kết luận : Là một học sinh lớp 5 các em cần biết đánh giá các ý kiến ,quan niệm hành vi việc làm có liên quan đến các chuẩn mực đã học và lựa chọn cách ứng xử cho phù hợp với tình huống cũng như vận dụng vào cuộc sống hàng ngày .
c.Hoạt động 2 : Vận dụng bài học.
- Y/c HS thảo luận cặp để hoàn thành bài tập ở phần chuẩn bị (Phiếu bài tập).
Gọi đại diện các nhóm báo cáo
GV kết luận : Là học sinh lớp 5 các em không những phải có nhận xét đánh giá về các việc làm mà còn cần vận dụng các kiến thức ấy vào cuộc sống và có trách nhiệm với những việc làm của mình.
C,Củng cố –dặn dò : Vận dụng bài học vào cuộc sống hàng ngày . Luôn tu dưỡng rèn luyện để xứng đáng là học sinh lớp 5, xứng đáng là con ngoan trò giỏi . Chuẩn bị bài sau : Em yêu quê hương .
 --------------------------------------------------------------
Buổi chiều:
MĨ THUẬT: GV mĩ thuật dạy
MĨ THUẬT: GV mĩ thuật dạy
 LỊCH SỬ: GV chuyên biệt dạy
 ----------------------------------------------------------------- 
 Thứ tư/27/12/2017
Buổi sáng
KHOA HỌC : Gv chuyên biệt dạy
ÂM NHẠC : GV âm nhạc dạy
TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG
I.Mục tiêu: Biết :
 - Giá trị theo từng vị trí của mỗi chữ số trong số thập phân.
	- Tìm tỉ số phân trăm của hai số.
	- Làm các phép tính với số thập phân.
	- Viết số đo đại lượng dưới dạng số thập phân.
	-HS biết vận dụng các kiến thức đã học làm tốt các bài tập SGK (phần 1, phần 2(bài 1, 2); 
	-HS có ý thức trình bày bài sạch đẹp khoa học.
II.Chuẩn bị: Phiếu học tập có nội dung như SGK.
III. Hoạt động học:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN.
* Khởi động. 
- Trưởng ban học tập cho các bạn khởi động bằng trò chơi học tập củng cố KT. 
- Nghe GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu của tiết học.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
Phần 1: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng:
Phần 2: Tự luận
- Đọc và làm BT
 - Phần 1: Một số H nêu KQ, giải thích, lớp đối chiếu, tự chấm điểm của mình.
 - Phần 2: 4 H làm bảng lớp, lớp nhận xét thống nhất KQ.
C. HĐ ỨNG DỤNG: 
- Chia sẻ cùng người thân công thức tính diện tích hình tam giác.
 .................................................................................................
 TIẾNG ANH : GV tiếng Anh dạy
 ..
Buổi chiều : Sinh hoạt chuyên môn
 ------------------------------------------------------------------------
KHOA HỌC: KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 1
 ( Thực hiện theo đề của nhà trường)
.
BÀI 35: SỰ CHUYỂN THỂ CỦA CHẤT
I-YÊU CẦU
 - Nêu được ví dụ về một số chất ở thể rắn, thể lỏng, thể khí
II-CHUẨN BỊ
 -Tranh minh hoạ SGK
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC
1-Ổn định
2-Kiểm tra bài cũ
-GV phát bài kiểm tra
-GV nhận xét chung
3-Bài mới
*Hoạt động 1: Trò chơi
-GV phát phiếu ghi tên mỗi chất
-GV kẻ bảng 3 thể của chất:
Tên chất
Lỏng
Rắn
Khí
-GV nhận xét, thống nhất các đáp án, tuyên dương đội thắng cuộc
*Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm và sự chuyển thể của chất
-GV đọc từng câu hỏi:
1) Chất rắn có đặc điểm gì?
2) Chất lỏng có đặc điểm gì?
3) Khí các-bô-nic, ô-xi, ni-tơ có đặc điểm gì?
- GV chốt lại đáp án: 1b 2c 3a
- Yêu cầu HS quan sát và nhận xét hình 1-2-3, SGK trang 73
-GV nhận xét, chốt lại: Các chất có thể chuyển đổi từ thể này sang thể khác là dạng biến đổi lí học
*Hoạt động 3: Ai nhanh, ai đúng
- Chia lớp thành 2 dãy thi đua:
+Kể tên các chất ở thể rắn, thể lỏng, thể khí
+Thi kể tên các chất có thể chuyển từ thể rắn sang thể lỏng, từ thể lỏng sang thể khí và ngược lại
4-Củng cố - Dặn dò
- Yêu cầu HS đọc lại thông tin SGK
-GV nhận xét đánh giá
-Nhận xét tiết học
-Chuẩn bị: Bài 36 - Hỗn hợp
 -------------------------------------------------------------
 Thø n¨m/ 28/12/2017
Buổi sáng: 
THỂ DỤC: GV thể dục dạy
TIẾNG ANH : GV tiếng Anh dạy
KHAI HỌC : GV chuyên biệt dạy
 TOÁN: KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 1
 ( Thực hiện theo đề của nhà trường)
 ------------------------------------------------------------------------- 
Buổi chiều: 
KỂ CHUYỆN: ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ 1 (tiết 4)
I.Mục tiêu:
	- Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học ; tốc độ khoảng 110 tiếng/phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ đoạn văn ; thuộc 2 -3 bài thơ, đoạn văn dể nhớ ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn. (HSKG đọc diễn cảm bài thơ, bài văn, nhận biết được một số biện pháp nghệ thuật sủ dụng trong bài)
	- Nghe – viết đúng bài chính tả, viết đúng tên riêng phiên âm tiếng nước ngoài và các từ ngữ dễ viết sai, trình bày đúng bài chợ Ta-sken, tốc độ viết khoảng 95 chữ/15 phút
	-HS có ý thức viết rèn chữ, viết rõ ràng và giữ vở sạch đẹp.
II.Chuẩn bị: VBT, Bảng phụ, Phiếu ghi sẵn những bài tập đọc
III. Hoạt động học:
 A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
Khởi động:
 	- Ban văn nghệ tổ chức cho lớp chơi trò chơi học tập củng cố KT.
 - Nghe GV nêu mục tiêu bài học.
	B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
Ôn các bài tập đọc học thuộc lòng:
- Cá nhân bốc thăm đọc và trả lời câu hỏi.
	Lớp nghe, nhận xét.
 Nghe viết chínhh tả: Chợ Ta-sken.
- Thảo luận nội dung.
- Viết từ khó vào giấy nháp: Ta - sken; nẹp thêu, xúng xính, ve vẩy.
- Chia sẻ cùng bạn các từ khó viết trong bài.
	- Cá nhân nghe, viết bài.
	- Dò bài.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DUNG:	- Về nhà cùng bạn thi viết đẹp một đoạn của bài. 
 --------------------------------------------------------------
 TẬP ĐỌC: ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ 1 (tiết 5)
I.Mục tiêu:
- Viết được lá thư cho người thân ở xa kể lại kết quả học tập, rèn luyện của bản thân trong học kì 1 đủ ba phần ( phần đầu thư , phần chính và phần cuối thư) đủ nội dung cần thiết.
II.Chuẩn bị: Bảng phụ chép phần gợi ý ở sgk
III. Hoạt động học:
 A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
Khởi động:
 	- Ban văn nghệ tổ chức cho lớp chơi trò chơi học tập củng cố KT.
 - Nghe GV nêu mục tiêu bài học.
	B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
 Đề bài: Hãy viết thư gửi một người thân đang ở xa kể lại kết quả học tập, rèn luyện của em trong học kì I.
- Đọc đề, đọc các gợi ý ở sgk
- Chia sẻ cùng bạn bố cục của một bài văn viết thư.
	- Cá nhân viết bài.
- Một số HS đọc bài viết của mình, lớp nghe nhận xét.	
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DUNG: - Chia sẻ cùng người thân cấu tạo của một bài văn viết thư.
 ...................................................................................................
TIN HỌC : GV tin học dạy
-----------------------------------------------------------
 Thứ sáu/ 29/12/ 2017
Buổi sáng
TOÁN: HÌNH THANG
I.Mục tiêu: 
-HS có biểu tượng về hình thang
	-HS nhận biết được một số đặc điểm của hình thang, phân biệt được hình 
	thang với các hình đã học. Nhận biết hình thang vuông.
	- HS làm được bài 1, 2, 4.
II.Chuẩn bị:: Bộ đồ dùng học toán; bảng phụ
III. Hoạt động học:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN.
* Khởi động.
 - Trưởng ban học tập cho các bạn khởi động bằng trò chơi học tập củng cố KT. 
 - Nghe GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu của tiết học.
 1. Hình thành biểu tượng về hình thang: 
 - Quan sát hình vẽ “cái thang” sgk, nhận ra hình ảnh của hình thang.
2. Nhận biết một số đặc điểm của hình thang
- Quan sát mô hình lắp ghép và hình vẽ hình thang để thảo luận các câu hỏi:
 + Có mấy cạnh? 
 + Có hai cạnh nào song song với nhau.
 * Đại diện các nhóm chia sẻ trước lớp: * GV giới thiệu đường cao AH và chiều cao hình thang là độ dài AH.
 - Nhận xét về đường cao AH, quan hệ giữa đường cao và hai đáy.
Một số HS chỉ vào hình thang ABCD nhắc lại đặc điểm của hình thang.
 B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
Bài 1: Trong các hình dưới đây, hình nào là hình thang:
	 - Trao đổi trong nhóm
 - Một số HS trình bày kq trước lớp: Hình 1, 2, 4, 5,6 là hình thang 
Bài 2: Trong ba hình dưới đây, hình nào có:
- Cá nhân làm bài	
- Chia sẻ kết quả
- Đại diện một số HS chia sẻ trước lớp. 
 Bài 4: 
 -Thảo luận theo nhóm để nhận biết về hình thang vuông.
 - Trưởng ban học tập huy động: Gọi đại diện nhóm trình bày
Nghe GV kết luận: 
C. HĐ ỨNG DỤNG: 
 - Chia sẻ cùng người thân các đặc điểm của hình thang.
 --------------------------------------------------------------
 TIN HỌC : GV tin học dạy
 --------------------------------------------------.
TẬP LÀM VĂN: ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ 1(tiết 6)
I.Mục tiêu:
	- Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học ; tốc độ khoảng 110 tiếng/phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ đoạn văn ; thuộc 2 -3 bài thơ, đoạn văn dể nhớ ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn . (HSKG đọc diễn cảm bài thơ, bài văn, nhận biết được một số biện pháp nghệ thuật sủ dụng trong bài)
	- Đọc bài thơ và trả lời được các câu hỏi bài tập 2.
II.Chuẩn bị: Phiếu bài tập 2. Phiếu ghi sẵn những bài tập đọc, bảng phụ.
III. Hoạt động học:
 A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
Khởi động:
 	- Ban văn nghệ tổ chức cho lớp chơi trò chơi học tập củng cố KT.
 - Nghe GV nêu mục tiêu bài học.
	B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
Ôn các bài tập đọc học thuộc lòng:
- Cá nhân bốc thăm đọc và trả lời câu hỏi.
	 Lớp nghe, nhận xét.
 Đọc và trả lời câu hỏi: Chiều biên giới
- Cá nhân tự đọc và trả lời
- Chia sẻ cùng bạn câu trả lời.
- Chia sẻ trước lớp.
4. Viết 1 câu miêu tả hình ảnh mà câu thơ Lúa lượn bậc thang mây gợi ra, VD: Lúa lẫn trong mây, nhấp nhô uốn lượn như làn sóng trên những thửa 
* Trao đổi chung nhắc lại kiến thức : 
Thế nào là từ đồng nghĩa? Từ nhiều nghĩa? Đại từ?
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DUNG:	
- Chia sẻ cùng người thân về từ đồng nghĩa, nhiều nghĩa, đại từ.
 ..
LUYỆN TỪ VÀ CÂU: KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 1
 ( Thực hiện theo đề của nhà trường)
 -----------------------------------------------------------------
Buổi chiều:
TẬP LÀM VĂN: KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 1
 ( Thực hiện theo đề của nhà trường)
 ..............................................................................
KĨ THUẬT: GV chuyên biệt dạy
GDTT: 	SINH HOẠT LỚP
 SỐNG ĐẸP : CHỦ ĐỀ 6 
 EM ÚNG PHÓ VỚI CĂNG THẲNG (Tiết 1)
Mục tiêu:
1. Sinh hoạt :
 - Đánh giá các hoạt động Đội trong tuần 18, đề ra kế hoạch tuần tới.
 - HS biết nhận ra mặt mạnh và mặt chưa mạnh trong tuần để có hướng phấn đấu trong tuần tới; có ý thức nhận xét, phê bình giúp đỡ nhau cùng tiến bộ.
 - Giáo dục học sinh ý thức tổ chức kỉ luật, tinh thần làm chủ tập thể.
2. Sống đẹp : - Hs nhận biết được căng thẳng làm ảnh hưởng đến sức khỏe, thể chất và tinh thần làm giảm hiệu quả học tập, lao động của mỗi người
- Rèn cho học sinh có kĩ năng ứng phó với căng thẳng.
- Giáo dục cho học sinh có ý thức ứng phó căng thẳng tích cực.
II.ĐỒ DÙNG
HS: Sách sống đẹp tập 2
GV: Một số kẹp quần áo, khăn bịt mắt
III.CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC 
1.. Nhận xét :
 * HĐTQ điều khiển sinh hoạt.
 - Các nhóm trưởng báo cáo tình hình hoạt động của phân đội trong tuần qua .
 - Các thành viên trong tổ có ý kiến.
 - HHĐTQ nhận xét chung và xếp thi đua từng phận đội dựa vào điểm tổng kết của các tổ 
* Giáo viên đánh giá tổng kết chung ::
Kế hoạch tuần tới:
 	Khắc phục các tồn tại tuần 18.
	Thực hiện tốt kế hoạch của Đội, nhà trường.
	Đội cờ đỏ của lớp tăng cường KT nhắc nhở ĐV chấp hành tốt các quy định.
	Tiếp tục viết bài, làm sản phẩm đẹp trang trí lớp học, góc TT.
2. Sống đẹp :
Hoạt động cơ bản
Hoạt động 1: Trò chơi : Bịt mắt bắt sâu
Việc 1: Hướng dẫn cách chơi, luật chơi
 	 Việc 2: HS chơi
 Việc 3: Trao đổi trò chơi
Hoạt động 2: Chia sẻ về các tình huống gây căng thẳng cho chúng mình
Việc 1: Chia sẻ với bạn về tình huống gây căng thẳng của mình 
 Việc 2: Nhóm trưởng điều hành các bạn ghi lại tình huống, cảm xúc căng thẳng của các bạn đã trải qua 
 Việc 3: Đại diện nhóm báo cáo kết quả
Hoạt động 3: Tự kiểm tra mức độ căng thẳng của bản thân 
 Em hãy đọc và đánh giá mức độ căng thẳng của em bằng cách đánh dấu nhân vào ô trống cho phù hợp ở bảng trang 27 
 Em và bạn chia sẻ rút ra thông điệp 
Hoạt động 4: Lập và thực hiện kế hoạch tuần
 Em định làm những gì trong tuần này, hãy lên kế hoạch để hoàn thành bảng kế hoạch của em theo mẫu trang 29
Em và bạn bên cạnh cùng chia sẻ bài làm của mình
Phần ứng dụng
Theo dõi thực hiện kế hoạch của mình và đánh giá vào cuối ngày, tổng kết và cuối tuần
 .........................................................................................
 Duyệt ngày 25 tháng 12 năm 2017
KHOA HỌC: BÀI 36 : HỖN HỢP
I. Yêu cầu
	- Nêu được một số ví dụ về hỗn hợp
	- Thực hành tách các chất ra khỏi một số hỗn hợp (tách cát trắng ra khỏi hỗn hợp nước và cát trắng)
II. Chuẩn bị
- Hình vẽ trong SGK trang 75 
- Muối tinh, mì chính, hạt tiêu bột, bát nhỏ
III. Các hoạt động
1. Ổn định 
2. Bài cũ: Sự chuyển thể của chất
-Câu hỏi:
+Kể tên các chất ở thể rắn, thể lỏng, thể khí ( Vương)
+Thi kể tên các chất có thể chuyển từ thể rắn sang thể lỏng, từ thể lỏng sang thể khí và ngược lại ( Song)
-GV nhận xét
3.Bài mới
v	Hoạt động 1: Thực hành”Trộn gia vị”.
-GV chia nhóm, giao nhiệm vụ: 
a) Tạo ra một hỗn hợp gia vị gồm muối tinh, mì chính và hạt tiêu bột.
b) Thảo luận các câu hỏi:
+Để tạo ra hỗn hợp gia vị cần co những chất nào?
+Hỗn hợp là gì?
-GV nhận xét, kết luận: 
v Hoạt động 2: Quan sát, thảo luận.
-Yêu cầu HS quan sát các hình 1, 2, 3 trang 75 SGK thảo luân nhóm đôi và trả lời câu hỏi:
+Tìm phương pháp tách các chất ra khỏi hỗn hợp từ các hình.
+Không khí là một chất hay là một hỗn hợp?
* Nhận xét, kết luận
v Hoạt động 3: Thực hành tách các chất trong hỗn hợp.
-GV chia nhóm giao nhiệm vụ cho các nhóm:
+Nhóm 1, 2: Bài thực hành số 1
+Nhóm 3, 4: Bài thực hành số 2
+Nhóm 5, 6: Bài thực hành số 3
*Bài thực hành 1: Tách cát trắng ra khỏi hỗn hợp nước và cát trắng .
*Bài thực hành2: Tách dầu ăn ra khỏi hỗn hợp dầu ăn và nước
*Bài thực hành 3: Tách gạo ra khỏi hỗn hợp gạo lẫn với sạn .
-GV theo dõi, hướng dẫn các nhóm thực hành
-GV nhận xét, đánh giá kết quả làm việc của các nhóm
v Hoạt động 4: Củng cố - dặn dò
-Xem lại bài và học ghi nhớ.
-Chuẩn bị: “Dung dịch”.
-Nhận xét tiết học.
 ................................................................................................
TuÇn 18 Tõ ngµy 26/ 12 /2016 – 30 / 12 /2016	
Thø
TiÕt
 M«n d¹y
 Tªn bµi d¹y
 2
26/12
Sáng
1
2
3
4
5
Chào cờ
Tập đọc
Toán
Anh
Chính tả
Ôn tập ( tiết 1)
Diện tích hình tam giác
Ôn tập ( tiết 2)
Chiều
1
2
3
Anh
Thể dục
ÔLT
Ôn các phép tính với số thập phân. Diện tích hình tam giác
 3
27/12
Sáng
1
2
3
4
LTVC
Địa
Toán 
Đạo đức
Ôn tập ( tiết 3)
Kiểm tra cuối học kì 1
Luyện tập
Thực hành kĩ năng cuối kì 1
1
2
3
MT
MT
Sử
Kiểm tra cuối kì 1
 4
28/12
Sáng
1
2
3
4
Thể dục
Anh
Tin
Toán
Luyện tập chung
1
2
3
Tập đọc
Khoa học
K chuyện
Ôn tập ( tiết 4)
Sự chuyển thể của chất
Ôn tập ( tiết 5)
 5
29/12
Sáng
1
2
3
4
Toán
Nhạc
Anh
TLV
Kiểm tra cuối kì 1
Ôn tập ( tiết 6)
1
2
3
BDTV
ÔLĐL
HĐNG
Ôn tập về từ và cấu tạo từ
Địa lý địa phương: Khí hậu- Sông ngòi
Chủ điểm: Sách bút thân yêu
 6
30/12
Sáng
1
2
3
4
Toán
Tin
TLV
LTVC
Hình thang
Kiểm tra cuối kì 1
Kiểm tra cuối kì 1
1
2
3
Khoa
GDTT
KT
Hỗn hợp
Sinh hoạt lớp
DuyÖt cña BGH Ngµy 30 th¸ng 12 n¨m 2016
 Gi¸o viªn d¹y
 Dương Thị Ngân
 ************************************************
(TIẾT 8) 
 ÔN VĂN TẢ NGƯỜI
I.Mục tiêu:
 	- Tiếp tục củng cố về văn tả người
 	- Viết được bài văn tả người hoàn chỉnh theo bố cục( 3 phần), thể hiện được quan sát chân thực, diễn đạt trôi chảy. Biết cách trình bày
 	- H thể hiện được tình cảm của mình với người được tả
II.Chuẩn bị: 
Một số tranh, ảnh minh hoạ nội dung kiểm tra, ghi đề bài ở bảng bìa.
III. Hoạt động học:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN.
* Khởi động. 
- Trưởng ban học tập cho các bạn khởi động bằng trò chơi học tập củng cố KT. 
- Nghe GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu của tiết học.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
- Đọc y/c đề (trang 134)
 - Thực hành làm bài.
 Một số H nêu KQ trước lớp.
 Lớp nhận xét, bổ sung.
C. HĐ ỨNG DỤNG: 
- Chia sẻ cùng người thân về cấu tạo của bài văn tả người. 
 ..................................................................................................................
HĐNGLL: (Sống đẹp) CĐ 2: ƯỚC MƠ CỦA EM (tiết 2)
I. Mục tiêu:
 - Biết lập kế hoạch thực hiện mục tiêu.
 - Tham gia trò chơi tích cực

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an Tuan 18 Lop 5_12226713.doc